QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ AN PHƯỚC, HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP

73 254 0
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ AN PHƯỚC, HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ AN PHƯỚC, HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP “ SVTH MSSV LỚP KHÓA NGÀNH : : : : : NGUYỄN THỊ KIỀU DUYÊN 08124012 DH08QL 2008-2012 Quản Lý Đất Đai - TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2012- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN QUY HOẠCH NGUYỄN THỊ KIỀU DUYÊN “QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI XÃ AN PHƯỚC HUYỆN TÂN HỒNG TỈNH ĐỒNG THÁP “ Giáo viên hướng dẫn: ThS TRẦN DUY HÙNG (Địa quan: Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh) (Ký tên: ………………………………) - Tháng năm 2012 - LỜI CẢM ƠN  Xin thành kính ghi ơn Bố mẹ sinh thành, ni dưỡng dạy bảo để có ngày hôm Cảm ơn người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt trình học tập tơi Em xin ghi nhớ tỏ lòng chân thành cảm ơn tới: - Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm TP.HCM - Quý thầy cô khoa Quản lý đất đai bất động sản Đã tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu làm hành trang cho em bước vào đời Chân thành cảm ơn thầy Trần Duy Hùng - giảng viên Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản -Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn tới bạn lớp Quản lý Đất đai khóa 34 học chơi, gắn bó giúp đỡ lẫn q trình học tập Do hiểu biết hạn chế thời gian thực tập ngắn nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót mong đóng góp ý kiến q thầy cơ!!! Xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Kiều Duyên DANH SÁCH CÁC BIỂU Biểu 1: Cơ cấu đất đai Biểu 2: tỷ lệ lao động Biểu 3: Cơ cấu đất sau quy hoạch Sơ đồ 1: Mô hình sử dụng Biogas hộ gia đình sản xuất Sơ đồ 2:Mơ hình quản lý rác thải cấp thơn (ấp) có đơn vị vệ sinh mơi trường hoạt động DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DỤNG TW Trung ương BGTVT Bộ giao thông vận tải BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BKHĐT Bộ kế hoạch đầu tư BTC Bộ tài VH-TT-DL Văn Hóa Thể Thao Du Lịch BXD Bộ Xây Dựng UBND Ủy Ban Nhân Dân HĐND Hội Đồng Nhân Dân UBMTTQ Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc TNCS Thanh Niên Cộng Sản ANCT An Ninh Chính Trị NQ Nghị QĐ Quyết định TTLT Thông tư liên tịch QHXD Quy Hoạch Xây Dựng TP Thành Phố TX Thị Xã ĐT Đường Tỉnh KT – QP Kinh tế Quốc phòng HTX Hợp Tác Xã KHH-GĐ Kế Hoạch Hóa Gia Đình CLB Câu Lạc Bộ TDTT Thể Dục Thể Thao GĐVH Gia Đình Văn Hóa THCS Trung Học Cơ Sở TH Tiểu Học MG Mẫu Giáo CN Công Ngiệp TTCN Tiểu Thủ Công Nghiệp VIETGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam UNICEF United Nations Children's Fund Quỹ nhi đồng liên hợp quốc PH số đo độ hoạt động ion hiđrô (H+) dung dịch độ axít hay bazơ CTR Chất Thải Rắn DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu đất đai Bảng 2: Hiện trạng khu dân cư Bảng 3: Hệ thống trụ sở quan hành Bảng 4: Hệ thống trường học Bảng 5: Trạm y tế xã Bảng 6: Bưu điện văn hóa xã Bảng 7: Chợ An Phước Bảng 8: Hệ thống sở kinh doanh sản xuất Bảng : Hiện trạng giao thông Bảng 10:Hệ thống kênh rạch xã An Phước Bảng 11: Hệ thống cấp nước Bảng 12: Tiêu chí nơng thơn xã An Phước đạt Bảng 13: Tiêu chí nơng thơn xã An Phước chưa đạt Bảng 14: Dự báo quy mô Dân số xã Bảng 15: Dự báo đất đai Bảng 16: Quy hoạch khu dân cư Bảng 17: Tổng hợp diện tích đất qua giai đoạn quy hoạch Bảng 18: Bảng tổng hợp nhu cầu cấp nước Bảng 19: Chỉ tiêu cấp điện Bảng 20: Tính tốn tổng hợp phụ tải Bảng 21: Khối lượng chất thải Bảng 22: Chỉ tiêu diện tích khn viên vùng Tây Nam Bộ DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vị trí xã An Phước Hình 2: Hệ thống sơng ngòi xã An Phước Hình 3: Cơ sở giáo dục xã An Phước Hình4:Điểm đọc báo niên Hình5:Điểm đọc sách báo phụ nữ ấp An Lộc Hình 6: Nhà người dân An Phước Hình 7: Trụ sở ấp An Lộc Hình 8: Đảng Ủy xã An Phước Hình 9:Trường tiểu học An Phước Hình 10:Trường tiểu học An Phước 2_Điểm Chính Hình 11:Trường TH An Phước1_Điểm An Lộc Hình 12: Trường THCS Nguyễn Quang Diệu Hình 13:Trường MG An Phước Hình 14:Nhà tập thể giáo viên (THCS Giồng Găng cũ) Hình 15: Trạm y tế xã An Phước Hình 16: Bưu điện văn hóa xã An Phước Hình 17:Chợ An phước Hình 18: Trạm xăng dầu Giồng Găng Hình 19: Trạm xăng dầu số Hình 20: Đại lý nơng dược Út Dị Hình 21: Cửu hàng vật tư nơng nghiệp Thanh Vũ Hình 22: Tỉnh lộ 842 Hình 23: Đường vào kênh Phú Thành Hình 24: Đường An Phát Hình 25: Đường Hồng Ngự Hình 26: Mặt cắt minh họa cho giải pháp trồng chắn sóng TĨM TẮT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Duyên, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đề tài: “Quy hoạch định hướng phát triển không gian xã An Phước huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp” Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Duy Hùng, Bộ môn Quy hoạch, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Nội dung tóm tắt báo cáo: Xã An Phước xã thuộc khu vực phát triển khu kinh tế tỉnh Đồng Tháp Trong năm qua tình hình phát triển kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, mặt nơng thơn có nhiều thay đổi cấu kinh tế xã chủ yếu nông nghiệp, sống đại đa số người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên đời sống dân cư xã chưa nâng cao, sở hạ tầng kỹ thuật chưa phát triển, xã An Phước xã nghèo đặc biệt khó khăn huyện Tân Hồng Xây dựng mơ hình nơng thơn thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ trương lớn Đảng Nhà nước Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, tạo cách mạng nông thôn nước ta Đề tài thực dựa theo Quyết định 491/QĐ-TTg, ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn Nghị số 26-NQ/T.Ư Hội nghị lần bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Các phương pháp sử dụng đề tài phương pháp thống kê, phương pháp kế thừa, phương pháp điều tra, phương pháp đồ, phương pháp tổng hợp, so sánh-phân tích, phương pháp dự báo số phương pháp khác nhằm đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng nông thơn nơi tiến hành quy hoạch từ đưa biện pháp quy hoạch Kết đề tài phân bổ hợp lý quỹ đất đai cho ngành, đưa biện pháp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng đại, xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng đại đường giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, khu dân cư , hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Thị Kiều Duyên ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO, SỰ CẦN THIẾT - Việt Nam nước có dân số đơng, tình trạng dân trí chưa cao, dân sinh nghèo, bên cạnh q trình thị hóa diễn mạnh điều ảnh hưởng lớn đến công tác quy hoạch sử dụng đất quản lý quỹ đất quốc gia Vì đa phần người dân Việt Nam sống nhờ nghề nông nên nguồn quỹ đất nông nghiệp cần quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm có hiệu nhằm đưa nông nghiệp phát triển không thua so với ngành, lĩnh vực khác, tạo bước thay đổi mặt nông thôn Việt Nam theo chiều hướng tích cực hồn thiện - Sau 20 năm thực đường lối đổi lãnh đạo Đảng Nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên nhiều thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi thế: Nơng nghiệp phát triển bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Nơng nghiệp, nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Đời sống vật chất, tinh thần người nơng dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo nơng thơn thành thị lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc - Thực Nghị số 26/2008/NQ-CP ngày 05/8/2008 kèm theo Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 (Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/06/2010) Chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn (Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02 tháng 02 năm 2010) Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn (Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009), với mục tiêu xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở Tỉnh Đồng Tháp ban hành tiêu chí nơng thôn bảo đảm đến năm 2020 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn theo Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn Xã An Phước xã thuộc khu vực phát triển khu kinh tế tỉnh Đồng Tháp Trong năm qua tình hình phát triển kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, mặt nơng thơn có nhiều thay đổi cấu kinh tế xã chủ yếu nông nghiệp, sống đại đa số người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên đời sống dân cư xã chưa nâng cao, sở hạ tầng kỹ thuật chưa Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Thị Kiều Duyên phát triển, xã An Phước xã nghèo đặc biệt khó khăn huyện Tân Hồng Để có sở đầu tư quản lý xây dựng xã theo tiêu chí nơng thơn mới, phát huy tốt tiềm xã, việc lập quy hoạch xây dựng nông thơn theo tiêu chí TW, địa phương xây dựng nơng thơn mới; phù hợp tình hình phát triển theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương thời gian tới cần thiết cấp bách Với ý nghĩa nêu trên, đồng ý khoa Quản lý đất đai Bất động sản em tiến hành thực đề tài: “Quy hoạch xây dựng nông thôn xã An Phước - Huyện Tân Hồng - Tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020” - Quá trình lập kế hoạch quy hoạch nông thôn nhằm xây dựng nông thôn đạt tiêu chí xây dựng nơng thơn Trung Ương, góp phần phát triển nơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế, đưa nước ta lại gần với nước tiên tiến giới, đồng thời nhằm làm tăng suất sản xuất nơng nghiệp góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia giới MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phục vụ thực xây dựng quy hoạch Quản lý xây dựng quỹ đất đai địa bàn xã “Quy hoạch xây dựng nông thôn xã An Phước– Huyện Tân Hồng– Tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 ” đạt tiêu chí Bộ Tiêu chí Nông thôn theo Quyết định số 484/QĐ-UBND.HC ngày 18 tháng năm 2010 Chủ tịch UBND Tỉnh Đồng Tháp việc ban hành Bộ tiêu chí nơng thôn Tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 làm sở để quản lý sử dụng đất, lập dự án xây dựng nông thôn địa bàn phù hợp với định hướng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội an ninh quốc phòng bảo vệ môi trường huyện xã PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch toàn địa giới hành xã An Phước huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp Giới hạn nghiên cứu: Đề tài quy hoạch nơng thơn q trình từ quy hoạch chung đến quy hoạch chi tiết Đề tài nghiên cứu dừng lại mức độ quy hoạch chung ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ngành nghề nông thôn dịch vụ Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường; phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có địa bàn xã Ngành: Quản lý đất đai Các STT mục SVTH: Nguyễn Thị Kiều Duyên 2015 Khối lượng (m3/ngđ) Dân số (Người) hạng Tiêu chuẩn 2020 2015 2020 Chất thải rắn 0,8 0,9 9.000 kg/ng.ngày kg/ng.ngày TTCN 10%Qsh (làm 2020 (tấn/ngày) Sinh hoạt Tổng tròn) 2015 10%Qsh 10.000 7,2 0,72 0,9 7,92 9,9 ( Nguồn: UBND xã An Phước ) Năm 2015 tổng lượng nước thải môi trường 510 (m3/ngđ), lượng chất thải rắn 7,92 (tấn/ngày) Năm 2020 tổng lượng nước thải môi trường 755 (m3/ngđ), lượng chất thải rắn 9,9 (tấn/ngày) f Nghĩa trang Tổng diện tích đất nghĩa trang tồn xã cần đến năm 2025 3ha (bao gồm đất xanh) Do phong tục tập quán chủ yếu chôn người phần đất vườn hộ gia đình Theo quy hoạch bố trí nghĩa trang tập trung khoảng 2-3 thơn xây dựng nghĩa trang tập trung Quy mô nghĩa trang khoảng 1-2ha Trong quy hoach dự kiến nghĩa trang tập trung phục vụ cho toàn xã II.5 Giải pháp: II.5.1 Giải pháp quy hoạch sản xuất: Trồng trọt: - Phát triển nông nghiệp theo hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; tăng thu nhập diện tích đất, mặt nước Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất để tăng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh sản phẩm Tích cực phòng, chống dịch bệnh trồng, vật ni - Lập kế hoạch thực cụ thể lĩnh vực nơng nghiệp; đó: trọng mơ hình phát triển có hiệu kinh tế cao, đặc biệt mơ hình sản xuất lúa giống, mơ hình kinh tế hợp tác trang trại… gắn với phát triển đàn bò ni trồng thuỷ sản + Tăng cường vận động nhân dân sản xuất tăng vòng quay đất, đồng thời Tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi tạo mạnh cho phát triển nông nghiệp + Thực tốt công tác tu sửa đê bao để thu hoạch đạt vụ, kịp thời nạo vét hệ thống thuỷ lợi đảm bảo phục vụ bơm tưới Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Thị Kiều Duyên + Đảm bảo xuống giống lịch thời vụ, kiểm sốt chặt chẽ, kịp thời có biện pháp ứng phó tình hình lụt, bão; tăng cường chất lượng hoạt động tổ hợp tác sản xuất - Hoa màu công nghiệp ngắn ngày: Khuyến cáo nông dân trồng số hoa màu thích nghi với thổ nhưỡng, có giá trị kinh tế cao, thị trường tương đối ổn định như: Dưa hấu, kiệu, khoai môn loại hoa màu khác… Chăn nuôi: Khuyến khích hộ chăn ni phải trồng cỏ tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho chăn ni; chăn ni có chuồng trại, thường xun sát trùng, tiêu độc chuồng trại định kỳ Thực đầy đủ đợt tiêm phòng, để phòng ngừa dịch bệnh, khuyến khích hộ chăn ni heo lắp đặt túi Biogas để xử lý chất thải tận dụng chất đốt nhằm giảm ô nhiểm môi trường xung quanh; trọng phát triển mơ hình ni bò vỗ béo, heo sinh sản, nuôi gia cầm gắn với hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, vận động nhân dân chăn nuôi theo mơ hình trang trại nhằm đạt kết cao Thủy sản: Tập trung nuôi trồng loại thuỷ sản phù hợp với điều kiện phục vụ nội địa xuất như: cá tra, cá lóc, cá diêu hồng, cá rơ, cá rơ phi… khuyến khích nơng dân lợi dụng mùa nước lũ để ni lòng bè, mùng cước với quy mô vừa nhỏ, tận dụng thức ăn chổ nhằm giảm chi phí để tăng thu nhập cho gia đình II.5.2 Giải pháp quy hoạch xây dựng Giải pháp tạo đất xây dựng: Tuyến dân cư: Một lớp nhà với kích thước lơ đất 10 x 30 m Phía trước tận dụng đất đào kênh làm đường nhà, phần đất thiếu làm nhà đào ao phía sau để đắp Ở khu vực thiếu đất đắp hoàn chỉnh nhà vượt mức nước ngập lũ, đắp phần vượt đỉnh lũ phần tôn thấp, lũ đến lên sàn để sinh hoạt (kiểu nhà sàn) Đảm bảo nước mưa nhanh khơng gây xói lở đường, nhà Điểm dân cư tập trung (cụm): Tơn tồn vượt đỉnh lũ cho cơng trình cơng cộng, đường giao thơng nhà chia lơ dạng nhà vườn tùy theo kinh tế hộ để đắp nhà hay kiểu nhà cọc Dự kiến cụm dân cư có từ 300 - 400 hộ cơng trình cơng cộng trường học, trạm xá, chợ điểm vui chơi văn hóa TDTT Quy mơ đất cụm dân cư từ 15 - 20 Giải pháp đất đắp nhà đào hồ lớn, để lấy đất dự trữ nước vào mùa khô Giải pháp xây dựng kiến trúc nhà Đối với khu dân cư dọc theo tuyến kênh, sông: - Làm nhà sàn, nhà cọc, tôn cục Sử dụng kết cấu nhẹ - Cây trồng phù hợp với vùng ngập mặn để bảo vệ đất chống sói lở Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Thị Kiều Duyên Chiều cao sàn nhà tính từ mặt đất quy hoạch, nhà cánh đồng ngập nước: 1,5m - 1,7m Kết cấu, vật liệu, Kết cấu chịu lực: thép bêtông; Kết cấu bao che: Bê tông nhẹ, gạch rỗng, vật liệu địa phương…; Kết cấu mái: Hệ khung thép, nhiều lớp, độ nhỏ; Vật liệu lợp: Tôn vật liệu địa phương Đối với khu dân cư trung tâm xã, tôn cao không ngập Có loại nhà: Loại nhà cho hộ nơng (Nhà vườn) nhà cho hộ làm dịch vụ (Nhà liên kế - thường bố trí trung tâm xã) - Nhà liên kế: Xây dựng nhà tầng có đầy đủ tiện nghi phục vụ sinh hoạt Xây dựng vệ sinh tự hoại phù hợp với điều kiện sinh hoạt Diện tích lơ đất 100 150m2 - Nhà hộ nơng (Nhà vườn): Khuyến khích cải tạo lại nhà cho thơng thống, sẽ, cao Tổ chức lại mặt phù hợp với sinh hoạt gia đình Xây dựng vệ sinh tự hoại phù hợp với điều kiện sinh hoạt Có vườn bao quanh nhà Mỗi lơ đất có diện tích khoảng 400 - 800m2, 15x30m hay 20x40m Bảng 22: Chỉ tiêu diện tích khn viên vùng Tây Nam Bộ - Loại đất Diện tích (m2) Đất xây dựng (nhà ở, chuồng trại, đường cơng trình phụ khác) 150 – 350 Đất làm kinh tế (trồng rau xanh, thực phẩm ngắn ngày, ăn quả, làm nghề 250 – 450 phụ ) Tổng diện tích đất sử dụng cho hộ 400 – 800 Khu vệ sinh tách riêng khỏi khu vực Sử dụng bể xí tự hoại bán tự hoại Trường hợp khơng thể thiết kế bể xí tự hoại bán tự hoại sử dụng hố xí hai ngăn phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường Chuồng trại chăn nuôi gia súc- gia cầm lô đất (nếu có) phải đặt cách xa nhà đường chung 5m, cuối hướng gió phải có hố chứa phân, rác, nước thải đảm bảo vệ sinh môi trường Giải pháp kết cấu phải đảm bảo an toàn, bền vững Kết hợp sử dụng vật liệu truyền thống với vật liệu đại Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật: Để khắc phục tình trạng sạt lở bờ sông, bờ kênh gây đất sản xuất, bồi lắng làm thay đổi địa giới hành cần có biện pháp bảo vệ bờ cho hệ thống sơng ngòi, kênh rạch địa bàn xã Giải pháp bảo vệ bờ áp dụng biện pháp sau: Khoanh vùng khu vực có nguy bị sạt lở, không cho dân cư sinh sống xây dựng cơng trình khu vực Tùy theo tình hình cụ thể dùng giải pháp kè bờ, trồng phòng hộ khơng để đất bị tác động trực tiếp dòng Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Thị Kiều Duyên chảy Các tuyến sơng có thềm sơng nên áp dụng biện pháp trồng chịu ngập nước ven bờ để chắn sóng đánh tác động bất lợi dòng nước tới đất khu vực phía Đây biện pháp vừa rẻ mà đem lại hiệu cao Những nơi khơng có thềm sơng, khơng thể trồng chắn sóng dùng giải pháp kè bờ, vật liệu để kè bê tơng cốt thép đóng cọc tre, đước.v.v vật liệu sẵn có địa bàn xã Tuy nhiên kè bê tơng cốt thép tốn kém, kinh phí địa phương khơng đủ để triển khai hệ thống sơng ngòi q nhiều, đóng cọc giải pháp tạm thời tuổi thọ vách cừ khơng lâu Trong giai đoạn trước mắt, biện pháp đóng cọc chắn sóng giải pháp hiệu kinh tế, phù hợp với tình hình thực tế cho khu vực Biện pháp lâu dài nhằm bảo vệ hiệu dự án đầu tư xây dựng khơng xây sát lòng sơng, cần để lại khoảng bảo vệ an tồn từ lòng sơng đến chân bờ ta luy cơng trình để trồng chắn sóng Hình 26: Mặt cắt minh họa cho giải pháp trồng chắn sóng Giải pháp cấp nước: Nghiên cứu đề suất giải pháp cấp nước cụ thể, phương án sử dụng nguồn nước ngọt, trạm cấp nước, mạng lưới cấp nước, xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống cấp nước giai đoạn Mở rộng nâng cấp xây dựng hệ thống cấp nước tập trung kết hợp với cơng trình cấp nước truyền thống, đơn giản mà hiệu phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội tồn xã Tận dụng nguồn nước khác nước mặt (sông, suối, hồ ao), nước ngầm mạch nông, mạch sâu, nước mưa làm nguồn cấp nước cho điểm dân cư nơng thơn Trong nguồn nước ngầm nguồn cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhân dân xã An Phước Ngồi việc tích trữ nước mưa sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt cần thiết ngắn hạn hộ gia đình khu vực có điều kiện bất lợi mặt địa hình - Cơng trình cấp nước tập trung: Cơng trình đầu mối: Giai đoạn 2010-2015 Xây dựng thêm trạm cấp nước địa bàn xã An phước, công suất trạm 200 m3/ngày Khai thác nguồn nước ngầm chỗ Mạng lưới đường ống: + Sử dụng mạng lưới kiểu kết hợp cho đạt hiệu kinh tế kỹ thuật Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Thị Kiều Duyên + Đường ống cấp nước xây dựng sử dụng ống nhựa uPVC HDPE có kích thước D60-D150 với tổng chiều dài khoảng 18.000 m, tuyến ống có kích thước từ D100-D150 có chiều dài 3.400 m + Các hộ dân lại chưa thể tiếp cận với hệ thống cấp nước tập trung nên tiếp tục sử dụng nước giếng khoan nước mưa đảm bảo quy trình kỹ thuật khai thác sử dụng hợp vệ sinh Giai đoạn 2015-2025: Nâng cấp mở rộng 04 trạm cấp nước cụm trung tâm xã trạm cấp nước kênh Phú Thành, trạm cấp nước ấp An phát Giồng răng, công suất trạm từ 200 m3/ngày lên khoảng 450 m3/ngày đêm, khai thác nguồn nước ngầm Mỗi trạm phục vụ cho khoảng 500 đến 5000 dân Quy mơ diện tích trạm khoảng 0,2-0,5 Phấn đấu 90% dân số toàn Xã sử dụng nước từ hệ thống cấp nước tập trung với tổng công suất trạm cấp nước toàn xã 2.400 m3 ngày đêm Các khu vực khó khăn mặt địa hình sử dụng hệ thống giếng khoan lu chứa nước mưa hợp vệ sinh Mạng lưới đường ống: Sử dụng mạng lưới vòng kết hợp với mạng lưới cụt cho hiệu kinh tế kỹ thuật Đường ống cấp nước sử dụng ống nhựa uPVC HDPE có kích thước D60D150 với tổng chiều dài khoảng 52.000 m, tuyến ống có kích thước từ D100D150 có chiều dài 8.200 m Có thể chìm với chiều sâu chôn ống không 0,7m Tiến hành lắp đặt đồng hồ đo nước để tính thu phí sử dụng hàng tháng Áp lực đường ống tính tốn đến khu vực bất lợi 10m Cấp nước cứu hỏa: Tận dụng nguồn nước chỗ sẵn có sơng kênh rạch để chủ động chứa cháy Biện pháp chữa cháy dụng cụ cầm tay thơng thường sẵn có gia đình như: xô, chậu, gáo, máy bơm nước Riêng khu vực trung tâm có hệ thống cấp nước tập trung phải thiết kế hệ thống cấp nước chửa cháy áp lực thấp Cơng trình cấp nước phân tán dạng hộ gia đình: Do điều kiện kinh tế đặc thù địa hình xã điểm dân cư phát triển theo dạng tuyến hai bên cạnh dòng sông, kênh, ấp thường bị chia cắt hệ thống kênh rạch chằng chịt nên việc tăng bán kính phục vụ trạm cấp nước lên khó khăn, trước mắt khu vực xã sử dụng cơng trình cấp nước phân tán dạng hộ gia đình đảm bảo xây dựng vận hành quy trình kỹ thuật để cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt Đồ án đề suất số mơ hình giải pháp kỹ thuật cấp nước sau: Giếng khoan lắp đặt bơm tay: - Cấu trúc giếng: + Ống lắng cát: Dài 1m làm nhựa PVC fi 48 dày 2,5 mm + Ống lọc: Dài 3m, nhựa PVC fi 48 Ngành: Quản lý đất đai SVTH: Nguyễn Thị Kiều Duyên + Ống chống: nhựa PVC fi 48 dày 2,5cm + Cổ giếng: làm ống sắt tráng kẽm, dài 0,5m, gắn với ống chống măng xông nhựa + Bơm tay: gắn vào cổ giếng, dùng để bơm nước với mực nước động không 7m (nếu lớn phải dùng máy bơm điện phù hợp để hút nước) + Sàn giếng: Láng xi măng rộng 4m2, có rãnh thoát nước xung quanh Ưu điểm: + Thuận tiện, dễ sử dụng, nước hợp vệ sinh + Giá thành hạ, giếng khoan cấp cho nhiều hộ gia đình lúc nơi có điều kiện dễ dàng thay bơm tay bơm điện có cơng suất từ 1,5 - m3/giờ, sức hút sâu - m Yêu cầu: + Ống lọc phải lắp địa tầng chứa nước + Nếu có sắt (phèn) phải xử lý quy trình đưa vào sử dụng + Giếng cách xa nhà cầu tiêu, chuồng gia súc, vùng ô nhiễm khác 8m + Người sử dụng phải nắm qui trình sử dụng bảo dưỡng bơm tay Giải pháp khắc phục nước giếng nhiễm sắt (phèn): + Xây dựng bể nước gạch dung tích 1mx1mx1m để làm bể lọc nước giếng bị nhiễm sắt (theo hình vẽ) với điều kiện Nước giếng khoan có tiêu bản: PH=7-8; Cl-

Ngày đăng: 29/05/2018, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bìa

  • biatrong

  • loicamon

  • bieu

  • danhsachchuviettat

  • hethongbang

    • Bảng 13: Tiêu chí nông thôn mới xã An Phước chưa đạt

    • hethonghinh

    • tomtat

    • baocao

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

        • LÝ DO, SỰ CẦN THIẾT

        • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

        • PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • PHẦN 1: TỔNG QUAN

          • I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • I.1.1 Cơ sở khoa học:

            • I.1.2 Các văn bản pháp lý:

            • I.1.3 Các tài liệu cơ sở khác:

            • I.2 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

            • Huyện Tân Hồng phía đông giáp tỉnh Long An, phía tây giáp thị xã Hồng Ngự, phía nam giáp huyện Tam Nông, phía bắc giáp nước Cộng hoà nhân dân Cam-pu-chia.

            • I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN

            • PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • II. 1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI XÃ AN PHƯỚC – HUYỆN TÂN HỒNG

              • II.1.1Điều kiện tự nhiên:

                • Vị trí:

                • Địa hình, địa mạo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan