xuất hàng hoá; phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; các làng nghề, dịch vụ, thương mại theo quy hoạch, xây dựng xã hội nông thôn ổn định giàu bản sắc văn hóa dântộc; dân trí đư
Trang 1MỤC LỤC
C«ng ty cæ phÇn t vÊn
®Çu t vµ x©y dùng VINAINCO
1
Trang 2Phần I
MỞ ĐẦU
1 Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch
- Thực hiện Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020; Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/05/2011 về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020, trong đó có kế hoạch triển khai lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới một số xã thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
- An Khánh nằm ở phía Đông của huyện Đại Từ cách trung tâm huyện khoảng 15,0
km Có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.452,46 ha Đến ngày 31/12/2011 dân số xã là 5.879 người, đang sinh sống trong 17 xóm
- Trong những năm qua cùng với sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp, các ngành; Đảng bộ xã An Khánh đã tập trung lãnh đạo, huy động cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân trong xã phát huy nội lực phấn đấu hoàn thành cơ bản các mục tiêukinh tế xã hội, trong nhiệm kỳ 2005-2010 Kinh tế tăng trưởng bình quân đạt khoảng 9%;kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có những bước phát triển
- Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều mặt hạn chế tồn tại đó là: Chưa khai thác và pháthuy hết tiềm năng lợi thế của xã; đời sống vật chất tình thần của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn; sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún nhỏ lẻ chưa hình thành được các vùng sản xuất hàng hoá tập trung; chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; công tác quy hoạch chưa được quan tâm
- Để từng bước thực hiện được mục tiêu của công cuộc xây dựng nông thôn mới theo 19 tiêu chí Quốc gia thì công tác lập đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới có vai trò vô cùng quan trọng nhằm xác định cho xã An Khánh lộ trình và các bước đi cụ thểtrong quá trình tổ chức thực hiện
- Định hướng xây dựng nông thôn mới là một mục tiêu quốc gia có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tạo nền móng cho phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo môi trường sống bền vững
- Xuất phát từ những yêu cầu trên, để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã An Khánh đã đặt ra, phấn đấuđến hết năm 2020 xã An Khánh trở thành xã nông thôn mới, thì yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay đó là phải tiến hành quy hoạch xây dựng nông thôn mới
2 Mục tiêu
2.1 Mục tiêu tổng quát
- Xây dựng xã An Khánh có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; phát triển nhanh nông nghiệp theo hướng tập trung sản
Trang 3xuất hàng hoá; phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; các làng nghề, dịch vụ, thương mại theo quy hoạch, xây dựng xã hội nông thôn ổn định giàu bản sắc văn hóa dântộc; dân trí được nâng cao; môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố vững mạnh.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đúng thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hành hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch hạ tầng kinh tế - xã hội- môi trường
- Khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của xã An Khánh, huy động mọi nguồn lực tập trung cho công cuộc xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến hết
2020 xã An Khánh cơ bản xây dựng xong kết cấu hạ tầng nông thôn và hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến 2020 thu nhập bình quân đầu người của xã tăng 2,5 lần so với hiện nay
- Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nông thônvề sản xuất nông nghiệp, công nghiệp-TTCN, dịch vụ Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải tạo và chỉnh trang các xóm, các khu dân cư theo hướng văn minh, bảo tồn bản sắc văn hoá tôt đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
3 Phạm vi lập quy hoạch
- Lập Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012 - 2020; trong quá trình lập quy hoạch đảm bảo sự liên kết sự phát triển của xã gắn liền với quy hoạch chungcủa huyện và các xã giáp gianh
- Ranh giới nghiên cứu quy hoạch bao gồm toàn bộ ranh giới theo địa giới hành chính 364 của xã An Khánh với tổng diện tích tự nhiên 1.452,46 ha được xác định như sau:
+ Phía Bắc giáp xã Cù Vân, huyện Đại Từ và xã Cổ Lũng huyện Phú Lương;
+ Phía Nam giáp xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên;
+ Phía Đông giáp xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lương và xã Phúc Hà, thành phố Thái
Nguyên;
+ Phía Tây giáp xã Cù Vân huyện Đại Từ
4 Các căn cứ lập quy hoạch
- Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010-2020;
- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
- Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT, ngày 08/02/2010 của Bộ Nông nghiệp PTNT về Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí
Trang 4quốc gia về nông thôn mới; Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009, của BộNông nghiệp và PTNT Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Thông tư số 09/2010/TT-BXD, ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới;
- Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xácđịnh và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC, ngày 13/4/2011 giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT- Bộ Tài KHĐT- Bộ Tài Chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
- Thông tư số 31/2009 TT-BXD ngày 9/2009 của Bộ Xây dựng V/v Ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn Thông tư số 32/2009 TT-BXD ngày 10/9/2009 của
Bộ Xây dựng V/v Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn;
- Thông tư liên tịch 13/2011/TTLT – BXD – BNNPTNT – BTN&MT quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM do của Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Tài nguyên & MT ban hành ngày 28/10/2011
- Quyết định số 112/QĐ-SXD ngày 04/8/2011 của Sở Xây dựng Thái Nguyên V /v: Ban hành hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
- Quyết định số 1114/QĐ-SGTVT ngày 02/8/2011 của Sở Giao thông vận tải Thái Nguyên V/v: Ban hành hướng dẫn quy hoạch, hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa bàn xã, đường liên xã, đường liên thôn, liên xóm;
- Quyết định số 253/QĐ- STNMT ngày 09/8/2011 của Sở tài nguyên môi trường Thái Nguyên V/v: Hướng dẫn lập, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã;
- Quyết định số 2412/SNN-KHTC ngày 09/8/2011 của Sở nông nghiệp và phát triểnnông thôn Thái Nguyên V/v: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên;
- Quyết định số 1282/QĐ-UBND, ngày 25/5/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên V/v Phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-
2015, định hướng đến 2020;
- Quyết định số: 3125/QĐ-UBND ngày 17/7/2012 của UBND huyện Đại Từ V/v phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng NTM xã An Khánh huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020;
- Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Đại Từ khoá XXII, nhiệm kỳ 2010-2015;
- Quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội huyện Đại Từ, giai đoạn 2010-2020;
- Quy hoạch phát triển cây chè huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030;
- Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Đại Từ đến năm 2020;
- Các chương trình, Đề án phát triển kinh tế xã hội của huyện Đại Từ đến 2015;
- Nghị quyết Đại hội đảng bộ xã nhiệm kỳ 2010-2015;
- Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 xã An Khánh tỷ lệ
Trang 5- Căn cứ Quy chuẩn, tiêu chuẩn các ngành có liên quan
Phần II PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
I ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
1 Điều kiện tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý:
Xã An Khánh nằm ở phía Đông Nam của huyện Đại Từ và phía Tây Bắc của tỉnhThái Nguyên Trung tâm xã cách trung tâm huyện Đại Từ 15 km Có tổng diện tích đất tựnhiên là 1.452,46 ha Đến hết 31/12/2011 dân số xã là 5.879 người Bao gồm 17 xóm.Phía Bắc giáp xã Cù Vân huyện Đại Từ và xã Cổ Lũng huyện Phú Lương Phía Nam giáp
xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên Phía Đông giáp xã Sơn Cẩm- huyện Phú Lương
và xã Phúc Hà , thành phố Thái Nguyên Phía Tây giáp xã Cù Vân
1.3 Khí hậu:
Khí hậu của An Khánh mang đặc trưng của miền núi phía Bắc, thích hợp cho sự phát triển đa dạng về sinh học, có điều kiện để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,9oC Mưa chia thành hai mùa rõ rệt, lượng mưa có sựchênh lệnh rõ rệt giữa mùa mưa và mùa khô, lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa chiếm tới 80% lượng mưa trung bình trong cả năm
1.4 Thuỷ văn:
Do điều kiện địa hình đồi núi dốc, vào mùa mưa dòng chảy có tốc độ và lưu lượng
lớn Lưu lượng nước và tốc độ dòng chảy thay đổi theo mùa Mùa khô nước cạn, mùa mưa dễ gây lũ lụt, sạt lở tại vùng ven và thượng nguồn sông suối Xã có một số ao hồ: HồDộc Bị, hồ ông Khe Dong, để lấy nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản của nhân dân
2 Đánh giá hiện trạng kinh tế - Xã hội
2.1 Tình hình phát triển kinh tế
- Cơ cấu kinh tế năm 2011 là: Nông nghiệp 90,3%; Thương mại - dịch vụ 3,4%;Công nghiệp-TTCN: 6,3% Thu nhập bình quân đầu người năm 2011 đạt 10 triệu
Trang 6đồng/người/năm
- Tổng sản lượng lương thực có hạt: 3.735 tấn Năng suất lúa bình quân : 53,9 tạ/ha Đến cuối năm 2011, đàn trâu: 423 con; đàn lợn 2.526 con; Đàn gia cầm 48.826 con, thủy sản 29 tấn
- Tổng diện tích chè hiện có 78 ha, trong đó chè kinh doanh 64 ha năng suất đạt 105 tạ/ha, chè kiến thiết cơ bản là 14 ha
+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là : 1,2%
+ Tỷ lệ tăng dân số cơ học là : 0,11 %
Tỷ lệ này sẽ được được sử dụng để tính toán dân số gia tăng đến năm 2020
- Đặc điểm phân bố dân cư : Dân cư xã An Khánh phân bố thành 17 điểm dân cư chính nằm tại 17 xóm
Biểu 2: Tổng hợp điểm dân cư các xóm năm 2011
Trang 717 Xóm An Bình 68 260
- Lao động: Người dân trong xã chủ yếu làm nông nghiệp Dân số trong độ tuổi lao động
khoảng: 3.950 người chiếm 61,2% dân số xã
Biểu 3: Cơ cấu lao động
2.3 Các vấn đề về văn hóa
Thực hiện tốt nếp sống văn minh, các khu dân cư luôn chấp hành các quy ước, hương
ước đề ra, tích cực tham gia xây dựng làng xã văn hoá Đến nay xã có 16/17 xóm đã có nhà
văn hoá để hoạt động, 03/17 xóm đạt xóm văn hóa ( gồm xóm An Bình, xóm Cửa Nghè, xóm
Đồng Sầm); có 1.110 hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá chiếm 63,61% tổng số hộ
- Có 2 trường đạt chuẩn quốc gia trong đó trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn
1 năm 2010, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1 năm 2006
- Tỷ lệ tốt nghiệp đạt 100%
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học THPT (bổ túc, học nghề) đạt 75%
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 16,7%
- Toàn xã hộ nghèo đế hết năm 2011 là 205 hộ; chiếm 11,69 %
3 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ
phát triển sản xuất
3.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp
- Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, xác định cây lúa là trọng tâm để phát triển kinh tế, trong
những năm qua sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản của xã An Khánh có những bước phát triển khá
toàn diện; năm 2011 sản lượng lương thực có hạt đạt 4.008 tấn, sản lượng chè kinh doanh đạt 672 tấn
Biểu 4: Tổng hợp diện tích, năng suất, sản lượngmột số cây trồng chủ yếu giai đoạn 2006-2011
(ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn)
Trang 8Rau 47,0 99,5 467,8 62,3 113,3 705,9 42,0 151,5 636,4 66,0 154,5 1.019,5
- Về sản xuất lương thực: Qua số liệu đánh giá tại biểu 4 cho thấy trong những năm qua
diện tích, năng suất lúa và sản lượng lúa khá ổn định; trong cả giai đoạn 2006-2011 diện tích
trồng lúa tăng 17,1 ha; năng suất lúa tăng 2,67% Năm 2011 năng suất lúa bình quân đạt 54,56
tạ/ha, sản lượng lúa đạt 3.567,30 tấn Trong sản xuất lương thực cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống đã
có bước chuyển dịch tích cực, diện tích lúa lai, lúa thuần chất lượng cao, lúa cao sản được đưa
vào sản xuất ngày càng nhiều
- Về sản xuất chè: Diện tích chè của xã nằm ở mức trung bình so với toàn huyện Trong
những năm qua đã tập trung triển khai đưa các giống chè mới, có năng suất, chất lượng cao vào
sản xuất; cải tạo giống bằng cách trồng thay các giống chè trung du bằng các giống chè mới; đầu
tư phát triển các vùng chè sạch, chè an toàn, chè cành Tính đến cuối năm 2011, tổng diện tích chè
là 78 ha, cải tạo được10ha chè và trồng mới 3,5 ha; diện tích chè kinh doanh 64 ha, năng suất
trung bình đạt 105 tạ/ha
- Lâm nghiệp: Trên địa bàn xã tổng diện tích lâm nghiệp là 549,27 ha toàn bộ rừng đã
giao về cho dân, tất cả đều là rừng sản xuất Trong năm 2011 xã đăng kí trồng mới 40 ha rừng,
hiện đã triển khai trồng ở một số xóm do không đủ giống theo kế hoạch Công tác quản lý bảo vệ
rừng được triển khai thực hiện tốt, hàng năm xã đều kết hợp hạt kiểm lâm Đại Từ làm tốt công
tác quản lý, tuyên truyền bảo vệ rừng, không để xảy ra cháy rừng; các vụ vi phạm lâm luật hàng
năm đều giảm
- Thuỷ sản: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2011 là 18 ha, chủ yếu là các ao, đầm
vừa và nhỏ nằm xen kẽ, rải rác tại các xóm trên địa bàn xã, sản lượng thủy sản đạt 29 tấn
- Chăn nuôi: Theo thống kê đến cuối năm 2011: Đàn trâu có 423 con, đàn lợn có 2.526
con, đàn gia cầm có 48.926 con
Biểu 5: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản
Diện tích(ha)
Sản lượng(tấn)
Trang 9Qua biểu 5 cho thấy trong giai đoạn 2006-2011 đàn trâu, bò có xu thế giảm do áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đưa máy móc vào sản xuất nên số lượng đàn trâu bò được nuôi lấysức kéo giảm xuống
Trong khi đó đàn lợn và gia cầm có xu hướng tăng do quy mô gia trại tăng, nhiều giống vật nuôi mới được đưa vào sản xuất như lợn hướng nạc, gà vịt giống mới
3.2 Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
a.Hồ, đập thủy lợi:
- Hồ đập: Trên địa bàn xã có 3 đập: Đập Ông Vòng Cóc, đập Dộc Bị, đập Khe Dong, dâng nước để tưới cho các cánh đồng Toàn bộ là đập bê tông
- Trạm bơm: Hiện xã có 3 trạm bơm: Trạm bơm Tân Bình, Trạm bơm xóm Ngò và trạm bơm Đồng Sầm, hiện trạng đang hoạt động tốt
Ngoài ra còn có một số ao hồ kết hợp nuôi trồng thủy sản và tiêu nước ban đầu cho một
số xứ đồng
Biểu 6: Hiện trạng hệ thống hồ, đập, trạm bơm
Tên công trình Tổng diện tích
tưới (ha)
Diện tích lúa (ha)
Diện tích màu (ha)
Diện tích chè (ha)
Biểu7: Hiện trạng hệ thống kênh mương
vụ
Chiều dài (m) Tổng
chiều dài (m)
Kênh xây (m)
Kênh đất (m)
Trang 10Tân Bình ngã ba ông Ngọt (x.Tân Bình)
Tưới 3.405 Hiện tại
đang thicông2.900 m
505
1.3 Từ ruộng ông Luận (đầu tuyến 1) - ruộng ông
Đại (cuối tuyến 1)
1.4 Từ ruộng bà Tâm (đầu tuyến 2) - ruộng ông
Thiêm (cuối tuyến 2)
2.2 Từ cống Lý Cai - Nhà ông Vượng con(xóm
Đoàn Kết)
2.3 Từ cửa ông Duyên – Bà Việt(xóm Đoàn Kết) Tưới 750 750
2.5 Từ đường trục xã – Đồng Múc (tuyến 2) Tưới 200 200
2.8 Từ đường trục xã – Ruộng ông quang Tưới 200 200
2.9 Từ cổng ông Quang – Ông Nguyên (xóm Hàng)Tưới 200 200
3.5 Từ cửa bà Luyện Tân - Đồng sau nhà ông Cung Tưới 450 450
4.3 Cửa ông Thắng Đạo- Cống ruộng Bốn Chuyên
(bà Khang Tráng)
Trang 114.5 Từ ao cá Bác Hồ - Nhà bà khiển Tưới 275 275
5.2 Từ ruộng ông Tiêu - Ruộng ông Kỷ (nghè Tây) Tưới 225 225
5.6 Từ cổng ông Tiêu - Ruộng ông Thành (Nghè
Tây)
6.1 Từ ruộng ông Kỷ (Nghè Tây) - Đường trục xã Tưới 150 150
6.3 Từ đường trục xã - Mương tiêu xóm Đoàn Kết Tưới 300 300
7.5 Từ cổng ông Ất - Cổng nhà bà Nhuận Bảo Tưới 235 235
7.6 Từ cửa ông Thìn Chanh - Nhà ông Nhuận Tưới 125 125
7.9 Từ đường trục xóm Sòng - Nhà bà Tộ Tưới 220 220
8.4 Từ trạm bơm Tân Bình - Nhà ông Ngọc Tưới 275 275
9.5 Từ cửa nhà ông Dũng - Đồng sau nhà văn hóa Tưới 205 205
9.8 Từ cửa nhà ông Hải - Nhà ông Bẩy (xóm Tân
Bình)
Trang 129.9 Ngã ba cửa nhà ông Bách - Sau nhà ông Míc Tiêu 350 350
10.1 Từ trạm bơm xóm Ngò - Cửa ông Lộc Tưới 700 700
Từ trạm bơm Đồng Sầm – Cửa ông Nguyên Tưới 1.140 1.140
11.2 Từ cổng ông Xuân Trong - Cổng ông Lân
(Đồng Khuân)
11.8 Từ cổng ông Xuân Sìn - Nhà ông Quang Dậu Tưới 125 125
11.10 Từ cửa ông Vòng - Đồng giáp nhà văn hóa xóm Tưới 120 120
12.4 Từ cửa đập Khe Dong - Đồng cửa ông Kiểm Tưới 125 125
13.5 Từ nhà ông Bính(x.Đồng Sầm) – Bãi nghĩa địa
xóm Đầm
Trang 1317.2 Từ ông Cường – Sau nhà bà Lơ Tiêu 40 40
- Giao thông nội đồng: Toàn xã có 2.332 m đường giao thông nội đồng, tất cả các tuyến đường này đều là đường đất, chưa được quy hoạch và không đạt chuẩn nông thôn mới, chỉ có một số ít khu đồng có các tuyến giao thông liên xã, liên xóm chạy qua là tương đối thuận lợi cho việc phục vụ sản xuất Do vậy việc đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp của xã đang gặp nhiều khó khăn
Biểu 8: Hiện trạng hệ thống giao thông nội đồng
1.3Từ cổng ông Tích – Nối đường bê
- Số hộ có nhà từ 1 – 2 tầng chiếm 100% tổng số hộ
- Công trình vệ sinh: hố xí sử dụng bể chứa chất thải, có từ 1÷ 2 buồng
2 Thực trạng kiến trúc các công trình công cộng.
2.1 Khu trung tâm xã
- Khu trung tâm được xác định dọc theo tuyến đường liên xã Cù Vân – An Khánh giai đoạn
1, gồm trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND xã; bưu điện văn hóa xã; trạm y tế; trường trung học cơ
Trang 14sở; sân thể thao trung tâm xã.
2.2 Trụ sở Đảng uỷ, HDND, UBND
- Vị trí tại trung tâm xã (xóm Tân Bình) trên khu đất có diện tích 1.437m2 bao gồm: một nhà cấp 4 xây dựng năm 1998 có diện tích 174,5 m2 hiện đã xuống cấp cần nâng cấp xây mới, một nhà 2 tầng được xây dựng năm 2009 có diện tích 286 m2 hiện trạng còn tốt
2.3 Trường học
- Trường mầm non:
Trường mầm non xã An Khánh hiện đã đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1 năm 2010 Vị trí tại xóm Sòng Diện tích khuôn viên 4.412 m2, diện tích xây dựng 930 m2 Quy mô gồm 5 dãy nhà, toàn bộ là nhà một tầng mái ngói hiện đã xuốn cấp, cần đầu tư xâu dựng mới Tổng có 6 lớp học và
195 học sinh Diện tích bình quân 22,6 m2/học sinh Các trang thiết bị ban đầu đáp ứng được việc dạy học và vui chơi của trẻ Số cán bộ, giáo viên: 18 người, trong đó có 14 giáo viên, 2 quản lý, 1
y tế, 1 kế toán và 1 bảo vệ Cán bộ quản lý, giáo viên của trường đạt chuẩn 100%
+ Khu lẻ trường tiểu học An Khánh: Vị trí xây dựng tại xóm Đầm Diện tích đất 1.304 m2, diện tích xây dựng 380 m2, có 4 dãy nhà toàn bộ là nhà một tầng mái ngói trong đó có 3 dãy nhà xây dựng năm 1987 đã xuống cấp và 1 dãy nhà xây dựng năm 1995 Có 3 giáo viên và 79 học sinh chia làm 3 lớp học Diện tích bình quân 16,5 m2/học sinh
- Trường trung học cơ sở An Khánh:
+ Vị trí đặt tại xóm Tân Bình, chưa đạt chuẩn quốc gia Diện tích khuôn viên: 14.014 m2
Có 23 cán bộ giáo viên, 304 học sinh chia làm 8 lớp Hoàn thành chương trình giáo dục 100% + Quy mô trường: một nhà hội đồng một tầng mái ngói được xây dựng năm 2007 diện tích
142 m2, một nhà một tầng mái ngói có 3 phòng diện tích 175 m2, một nhà hai tầng có 8 phòng diện tích 333 m2 xây dựng năm 2005, một nhà 2 tầng có 6 phòng diện tích 234m2 xây dựng năm
2011 Sân trường đã được cứng hóa hoàn toàn Nước sinh hoạt dùng nước giếng khơi được xử lýqua máy lọc nước Diện tích bình quân 46,1 m2/học sinh
2.4 Trạm y tế:
- Vị trí tại khu trung tâm xã (xóm Tân Bình), trạm đã đạt chuẩn Quốc gia năm 2010 Diện
tích khuôn viên 1.226 m2 Có 1 nhà hai tầng xây dựng năm 2009 diện tích 202 m2 với 13 phòng, một nhà một tầng diện tích 114 m2 làm nhà bếp và 1 vườn thuốc nam Có đầy đủ các công trình phụ: nhà bếp, nhà để xe ; sân đã cứng hóa, có tường bao bốn mặt Các phòng chức năng và các trang thiết bị cơ bản đầy đủ đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bênh của người dân Số giường bệnh
là 12 giường Số cán bộ y tế có 05 người gồm: 02 y tế điều dưỡng, 03 y sỹ
2.5 Bưu điện văn hóa xã:
Nằm trong diện tích khu trung tâm gần UBND xã Diện tích khuôn viên 100 m2, gồm một nhà một tầng mái ngói diện tích 45 m2
Trang 152.6 Khu văn hóa - thể thao và nhà văn hóa của các xóm
- Sân thể thao trung tâm xã tại xóm Tân Bình diện tích 9.000 m2
- Nhà văn hoá:
+ Chưa có nhà văn hóa trung tâm xã
+ Nhà văn hoá xóm: 16/17 xóm đã có nhà văn hoá Các nhà văn hóa đều được xây dựng thô sơ, nhà văn hóa xóm Đá Thần, xóm Tân Bình, xóm An Thanh hiện đã xuống cấp nghiêm trọng Thiếu các trang thiết bị phục vụ việc sinh hoạt cộng đồng của người dân, một số nhà văn hóa không đủ diện tích khuôn viên Hầu hết các trang thiết bị của các nhà văn hóa xóm hiện tại còn thiếu cần được đầu tư nâng cấp và mua sắm mới
Biểu 9: Hiện trạng nhà văn hóa các xóm
STT Tên NVH Diện tích đất (m 2 )
Diện tích xây dựng nhà (m 2 )
Hình thức kết cấu
Nhà một tầng, móng vàtường đã được xây,mái lợp ngói, chưađược trang bị một sốthiết bị cơ bản như:
Âm ly, loa, micro…
Trên địa bàn xã chưa có chợ, do thuận tiện về giao thông nên hiện tại nhân dân trong xã sử
dụng chợ Phúc Xuân, Cù Vân, Sơn Cẩm Các mặt hàng thiết yếu phục vụ tiêu dùng hàng ngày được kinh doanh theo hình thức hộ gia đình, đại lý bán hàng nhỏ
2.8 Các công trình văn hóa tâm linh
- Chùa Làng Ngò (vị trí tại xóm Ngò) diện tích 2.968 m2 hiện tại 3 nhà 2 nhà một tầng hiện trạng còn tốt trong đó 1 nhà xây dựng năm 2008, 1 nhà xây dựng năm 2010 và 1 nhà 2 tầng xây dựng năm 2011
- Đình Sòng (thuộc xóm Sòng) diện tích 3.687 m2 gồm 1 nhà 1 tầng 3 gian đã xuống cấp
- Đình Cửa Nghè (thuộc xóm Cửa Nghè) diện tích 225,6 m2 hiện trạng là nhà gỗ với diện tích nền 30 m2
- Miếu Bà (thuộc xóm Đạt) diện tích 160 m2 hiện trạng là nhà 1 tầng với diện tích xây dựng 30
m2 hiện trạng đã xuống cấp
Trang 163 Thực trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường
3.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước:
Trên địa bàn xã chưa xây dựng được hệ thống thoát nước thải Hiện tại hệ thống thoát
nước của xã An Khánh chủ yếu là tự chảy vào khu vực đồng ruộng, ao hồ sẵn có theo hệ thống kênh mương thủy lợi và theo địa hình tự nhiên
3.2 Hiện trạng nghĩa trang, nghĩa địa và bãi chứa rác thải
- Nghĩa trang liệt sỹ tại xóm Tân Bình Diện tích 518,5 m2
- Nghĩa trang nhân dân: Trên địa bàn xã có 11 nghĩa trang nhân dân
Biểu 10: Hiện trạng nghĩa trang nhân dân
9 Nghĩa trang Tân Tiến Xóm Tân Tiến 6.079
10 Nghĩa trang Bãi Chè – Chàm Hồng Xóm Bãi Chè – Chàm
- Giao thông liên xã:
Toàn xã có 2 tuyến đường liên xã với tổng chiều dài 12,3 km gồm:
+ Tuyến đường Cù Vân – An Khánh giai đoạn I kết cấu đường nhựa, nền đường rộng 5
m, mặt đường nhựa rộng 3,5m Hiện tại còn 700 m đường đất từ cuối tuyến đoạn ngã ba làng Ngò đi cầu Sắt (giáp xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương)
+ Đường Cù Vân – An Khánh giai đoạn II: bắt đầu xã Cù Vân đi ngã ba xóm đầm và có một nhánh rẽ từ trạm bơm Đồng Sầm đi trường tiểu học với tổng chiều dài 5,5 km, nền đường rộn đổ nhựag 5 m, mặt đường cứng rộng 3,5m, đường đang thi công
Trang 17Biểu 11: Hiện trạng các tuyến đường giao thông liên xă.
(km)
Bề rộng mặt/nền (m)
Kết cấu Nhựa (km)
Đất (km)
- Giao thông liên xóm: Đường giao thông liên xóm với tổng chiều dài là 16,520 km, trong đó có
2.907 km được bê tông hóa còn lại 13,613 km là đường đất, nhìn chung hệ thống giao thông liên xóm đều chưa đạt chuẩn nông thôn mới
Biểu 12: Hiện trạng các tuyến đường giao thông liên xóm
2.1 Từ đường liên xã(cửa ông Duyên) –
(Nhà chị Việt) xóm Đoàn Kết 548 5 Đường đất
3 Xóm Đá Thần
3.1 Từ ngã ba ông Tuyết - Ông Mai (Xóm
3.2 Nhà văn hóa xóm Đá Thần - Cầu ông
Trang 188.2 Cổng nhà bà Tình - Cổng ông Thuận 1.164 5 Đường đất
12.3 Đường Trục xã (cửa nhà ông Tuấn) –
Ông Bình(đi xóm Chàm Hồng) 604 3,5 Bê tông
- Giao thông trục xóm: Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông trục xóm của xã là
10.621 m, trong đó đã được bê tông hóa là 594m, còn lại 10.027 m là đường đất, hầu hết các tuyến giao thông ngõ xóm đều chưa đạt chuẩn nông thôn mới
Biểu 13: Hiện trạng các tuyến đường giao thông trục xóm
(m)
Chiều rộng (m) Kết cấu
Trang 192.3 Cổng nhà ông Lực – Đập ông Cóc 248 2,5 Đường đất2.4 Cổng nhà ông Quý - Nhà bà Mùi 178 2,0 Đường đất
- Giao thông ngõ xóm: Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông ngõ xóm của xã là
23.148 m, toàn bộ là đường đất là đường đất
Biểu 14: Hiện trạng các tuyến đường giao thông ngõ xóm
Trang 20STT Tên tuyến đường Chiều dài
(m)
Chiều rộng (m) Kết cấu
1 Xóm Đạt
1.1 Từ cổng bà Hinh - Cổng bà Tính 140 3,0 Đường đất1.2 cửa ông lực - Đi nghĩa địa 100 3,0 Đường đất
2 Xóm Hàng
2.1 Từ đường trục xóm - Ông Nguyên 140 2,0 Đường đất2.2 Từ trục xóm - Cổng ông Thọ 80 2,0 Đường đất2.3 Từ trục xóm - Đến suối đi Ba Gò 92 3,0 Đường đất2.4 Từ trục xóm - Cổng ông Thủy 72 3,0 Đường đất2.5 Từ trục xóm - Cổng ông Xuyên 80 3,0 Đường đất2.6 Từ trục xóm - Cổng bà Nga 176 3,0 Đường đất2.7 Từ trục xóm - Cổng ông Thụy 64 3,0 Đường đất2.8 Từ đường trục xã - Cổng ông Phúc 134 3,0 Đường đất
3 Xóm Đá Thần
3.1 Nhà ông Kỷ - Nhà ông Chính 166 3,0 Đường đất3.2 Nhà ông Hiện - Ông Minh 232 3,0 Đường đất3.3 Cổng ông Tình - Nhà ông Trung 207 3,0 Đường đất3.4 Từ đường trục xóm - Anh Xuất 150 3,0 Đường đất3.5 Từ đường trục xóm - Anh Dần 70 3,0 Đường đất
5.7 Ngã tư Thác Vạng - Ông Thanh Míc 209 3,0 Đường đất
6 Xóm Đoàn Kết
6.1 Ông Tùng - Cổng ông Tầu 287 3,0 Đường đất6.2 Cổng ông Nguyên - Bà Tâm 184 3,0 Đường đất6.3 Đường trục xóm - Cổng ông Cung 154 3,0 Đường đất6.4 Cổng ông Xuân - Cổng ông Nam 205 3,0 Đường đất
Trang 216.5 Từ đường trục xóm - Nghĩa địa 189 3,0 Đường đất6.6 Từ đường trục xóm - Đến ông Vượng 150 3,0 Đường đất6.7 Trục xóm - Nhà bà Tự 180 3,0 Đường đất6.8 Từ đường trục xóm - Nhà ông Ất 98 3,0 Đường đất
7 Xóm Tân Bình
7.1 Nhà ông Khang - Cổng ông Hoàng 238 3,0 Đường đất7.2 Từ đường trục xóm - Cổng ông Quang 140 3,0 Đường đất7.3 Từ cầu Hến - Nhà ông thẩm 144 3,0 Đường đất7.4 Từ đường trục xã - Cổng ông Mạnh 149 3,0 Đường đất7.5 Đường trục xã - Nhà ông Tư 303 3,0 Đường đất7.6 Từ đường trục xã - Nhà ông Ngôn 252 3,0 Đường đất7.7 Đường trục xã - Cổng ông Phụ 395 3,0 Đường đất
9 Xóm An Thanh
9.1 Nhà ông Trang - Nhà ông Vinh 115 3,0 Đường đất9.2 Cầu ông Hội - Cổng ông Cựu 309 3,0 Đường đất9.3 Nhà ông Thật - Nhà bà Hôm 180 3,0 Đường đất9.4 Nhà ông Đĩnh - Nhà ông Hùng 152 3,0 Đường đất9.5 Đường trục xóm - Nhà ông Biên 240 3,0 Đường đất9.6 Đường trục xóm - Nhà ông Hạnh 261 3,0 Đường đất9.7 Đường trục xóm - Nhà ông Thuận 154 3,0 Đường đất9.8 Đường trục xóm - Nhà ông Cát 99 3,0 Đường đất9.9 Đường trục xóm - Nhà ông Tham 161 3,0 Đường đất
10 Xóm Đồng Sầm
10.1 Đường trục xã - Cổng bà Liễu 138 3,0 Đường đất10.2 Đường trục xã - Cổng ông Bích 165 3,0 Đường đất10.3 Đường trục xã - Cổng ông Bạt 140 3,0 Đường đất10.4 Đường trục xã - Cổng ông Toãn 233 3,0 Đường đất10.5 Đường trục xã - Cổng ông Hà 592 3,5 Đường đất10.6 Đường trục xã - Nhà văn Hoá 112 3,0 Đường đất10.7 Đường trục xã - Cổng nhà bà Tý 62 3,0 Đường đất10.8 Đường trục xã - Cổng ông Sinh Thư 107 3,0 Đường đất
Trang 2210.9 Đường trục xã - ông Thung 275 3,0 Đường đất10.10 Nhà bà Bẩy - ông tư Ngọ(xóm Ngò) 274 3,0 Đường đất10.11 từ cửa ông Thung - ông Mạnh 500 3,0 Đường đất
11 Xóm An Bình
11.1 Đường trục xóm - Nhà ông Nga 301 3,0 Đường đất11.2 Đường trục xóm - Nhà bà Bảo 180 3,0 Đường đất11.3 Đường trục xóm - Nhà ông Việt 774 3,0 Đường đất11.4 Đường trục xóm - Nhà ông Thành 143 3,0 Đường đất11.5 Nhà văn hoá - Nhà bà Đăng 296 3,0 Đường đất11.6 Nhà ông thái - Nhà ông Phức 279 3,0 Đường đất11.7 Ngã tư ông Huân - Ông Bộ 319 3,0 Đường đất11.8 Nhà ông Huân - Nhà bà Hồng 466 3,0 Đường đất11.9 Nhà ông Huân - Nhà Hải Văn 264 3,0 Đường đất11.10 Đường trục xóm - Cổng ông Kiệm 420 3,0 Đường đất
12 Xóm Đầm
12.1 Đường trục xã - Cổng ông Hoan 251 3,0 Đường đất12.2 Đường trục xóm - Cổng ông Việt 324 3,0 Đường đất12.3 Đường trục xã - Ông Kỳ 253 3,0 Đường đất12.4 Đường trục xã - Nhà ông Hai 112 3,0 Đường đất12.5 Đường trục xã - Nhà ông Thơ 425 3,0 Đường đất12.6 Đường trục xã - Nhà ông thịnh 293 3,0 Đường đất12.7 Cổng ông Cảnh – Ông Cường 150 3,0 Đường đất
13 Xóm Ngò
13.1 Cổng ông Hương - Nhà ông Thân Sen 235 3,0 Đường đất13.2 Nhà ông Hương - Ông Đăng 135 3,0 Đường đất13.3 Nhà ông Tân - Nhà ông Cảnh 126 3,0 Đường đất13.4 Đường trục xã - Nhà ông Bình 93 3,0 Đường đất13.5 Nhà bà Dung - Nhà ông Thái 216 3,0 Đường đất13.6 Nhà ông Lộc - Nhà ông Bẩy 119 3,0 Đường đất13.7 Đường trục xã - Chùa 251 3,0 Đường đất13.8 Cổng ông Hùng - Cổng ông Trịnh 106 3,0 Đường đất13.9 Cổng ông Sỹ - Cổng ông Viết 209 3,0 Đường đất13.10 Từ cổng bà Ninh - Ông Sự 295 3,0 Đường đất13.11 Cổng ông Tiến - Cổng ông Môn 84 3,0 Đường đất13.12 Cổng ông Lâm - Cổng ông Huấn 215 3,0 Đường đất13.13 Đường trục xóm - Cổng ông Tư Ngọ 137 3,0 Đường đất
14 Xóm Bãi Chè
14.1 Quán chị Loan - Anh Tuấn 146 3,0 Đường đất14.2 Nhà ông Cường - Nhà ông Hương 145 3,0 Đường đất14.3 Ông Hương - Ông Cung 150 3,0 Đường đất14.5 Bà Loan - Ông Chính 100 3,0 Đường đất
Trang 2315 Xóm Chàm Hồng
15.1 Đường nhiệt điện - Nhà ông Niết 165 3,0 Đường đất
16 Xóm Tân Tiến
16.1 Từ nhà ông Hoàng Báo - Nhà ông Bảo 290 3,0 Đường đất
16.2 Cổng ông Trần Dũng - Nhà ông Mưu 735 3,0 Đường đất
16.3 Ông Trần Tư - Nhà ông Sơn 253 3,0 Đường đất
16.4 Nghĩa địa - Nhà bà Thái 324 3,0 Đường đất
16.5 Ông Mưu - Sân bóng cũ 300 3,0 Đường đất
16.6 Ông Hoàng Hải - Ông Từ Hải 300 3,0 Đường đất
hộ còn lại của xóm Ngò và các hộ xóm Đồng Bục Còn 15/17 xóm nguồn nước nước sinh hoạt được lấy từ giếng khoan, giếng khơi Trên địa bàn xã có khai thác than nên ảnh hưởng tới nguồn nước giếng khoan, giếng khơi
Cấp nước tưới nông nghiệp: Hiện nay trong địa bàn xã hệ thống nước tưới được lấy từ suối từ các công trình đập dâng nước và trạm bơm được dẫn bằng kênh mương để tưới được 57% diện tích lúa Các công trình đập đã xuống cấp, kênh đất dài 29.936m chiếm 77% nên lượngnước thất thoát lớn cần được đầu tư nâng cấp, cải tạo để việc phục vụ nước sản xuất được đảm bảo tốt hơn
4.3 Hiện trạng hệ thống cấp điện
- Hiện tại 100% số hộ gia đình trong xã được sử dụng điện lưới quốc gia
Xã có 05 trạm biến áp, tổng công suất cấp điện 860 KVA Tổng chiều dài đườngdây trung thế 3,5KV 8,966 km , chiều dài đường dây hạ thế 22 km Công suất hiện naychưa đủ so với nhu cầu điện sinh hoạt và sản xuất của người dân trong xã
Biểu 15: Thống kê hiện trạng trạm biến áp STT Tên trạm Vị trí xây dựng Công suất
1 TBA số 1 Trại Lúa 180 Xóm Đạt, xóm Đá Thần, xóm An Thanh,
xóm Hàng,xóm Sòng
2 TBA số 2 Xóm Ngò 180 Xóm Ngò, xóm Đầm, xóm Đồng Bục
3 TBA số 3 Xóm Sòng 160 Xóm Sòng, xóm Đoàn Kết, xóm Thác
Trang 24Tổng diện tích tự nhiên toàn xã: 1.452,46 ha.
a.Nhóm đất nông nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp 549,27 ha chiếm 37,82% diện tích tự nhiên trong đó toàn bộ là đất rừng sản xuất
Đất sản xuất nông nghiệp diện tích 589,98 ha chiếm 40,62% diện tích tự nhiên Trong đó
đa số diện tích là trồng lúa (62,23%), trồng cây lâu năm (chè, cây ăn quả là 28,19%), hoa màu (9,57%)
Đất thủy sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong đất nông nghiệp
b Nhóm đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp 280,97 ha chiếm 19,34% diện tích tự nhiên trong đó gồm đất
ở (24,61%); đất chuyên dùng (67,06%) còn lại là đất sông suối mặt nước, đất nghĩa trang, đất khác
sự chuyển dịch tích cực, sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên Kết cấu hạ tầng, điện, đường, trường, trạm, hệ thống kênh mương được quan tâm đầu tưxây dựng Văn hoá - xã hội thu được nhiều kết quả nhất là trong lĩnh vực giáo dục, xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư Đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo hết năm 2011 giảm xuống còn 11,69% Hệ thống chính trị thường xuyên được kiện toàn, củng cố vững mạnh, tạo niềm tin, sự đồng thuận của nhân dân, đây là tiền đề là điều kiện thuận lợi để An Khánh triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới
- Trên địa bàn xã có công ty giống cây trồng Thái Nguyên chi nhánh An Khánh chuyên nghiên cứu về giống lúa, đây là một thuận lợi để áp dụng giống lúa mới và khoa học kỹ thuật mới và sản xuất nông nghiệp
- Trên địa bàn xã có tài nguyên khoáng sản
Trang 25- Cụm công nghiệp An Khánh số 1 có tiềm năng mang lại nhiều việc làm cho nhân dân
- Đường giao thông thuận lợi, gần với thành phố Thái Nguyên điều này đã làm cho giao lưu buôn bán trở lên dễ dàng Đây là một ưu thế để góp phần nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế
2 Khó khăn- hạn chế
- Trên địa bàn xã có nguồn tài nguyên khoáng sản là than, có mỏ than đã đi vào khai thác
và còn nhiều mỏ chưa đi vào khai thác Khi các mỏ đi vào khai thác sẽ làm tăng lượng bụi trong không khí và tiếng ồn, diện tích đất ở, nông nghiệp giảm xuống dẫn tới ảnh hưởng về ngành nghề
- Trong việc triển khai các dự án trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn về việc giải phóng mặt bằng, công tác tuyên truyền giáo dục chưa được thường xuyên và liên tục, nhận thức của nhân dân còn nhiều hạn chế
- Kinh tế tăng trưởng khá, song còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của xãgần thành phố Thái Nguyên giao thông thuận tiện và có cụm công nghiệp An Khánh số 1
- Hệ thống giao thông, thủy lợi tuy có bước phát triển nhưng chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng vùng chè, vùng lúa còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất
- Tình hình an ninh - trật tự trên địa bàn còn nhiều phức tạp đặc biệt là trong vùng có dự ánnhư tệ nạn xã hội, trộm cắp tài sản
- Hiện trạng trên địa bàn xã chưa có hợp tác xã hoạt động để đem lại công việc, thu nhập
- Trong tương lai khi các mỏ than đi vào khai thác điều này kéo theo diện tích đất nông nghiệp giảm xuống, lao đông hoạt động trong ngành nông nghiệp sẽ dư thừa, cần có ngành nghề mới cho lượng lao động này hoạt động
V ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI
- Theo kết quả rà soát đánh giá đến hết năm 2011 xã đã đạt 4/19 tiêu chí nông thôn mới, các tiêu chí đã đạt là: Trường học; Y tế; Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh;
An ninh trật tự xã hội
- Còn lại 15 tiêu chí chưa đạt nông thôn mới bao gồm: Quy hoạch và thực hiệnquy hoạch; Giao thông; Thủy lợi; Điện ; Cơ sở vật chất văn hóa; Chợ nông thôn; Bưuđiện; Nhà ở; Thu nhập; Hộ nghèo; Cơ cấu lao động; Hình thức tổ chức sản xuất; Vănhóa; Giáo dục; Môi trường
Trang 26Phần III
CÁC DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1 Dự báo tiềm năng
- Xã có nguồn khoáng sản dồi dào, hiện trên địa bàn xã có nhiều dự án khai thác khoáng sản như dự án nhà máy xi măng Quang Triều, cty cổ phần Khai khoáng miền núi, nhà máy nhiệt điện An Khánh Các dự án này đi vào hoạt động sẽ tạo việc làm cho người lao động giúp chuyển dịch cơ cấu lao động của xã từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
- Xã có vị trí gần thành phố Thái Nguyên, các tuyến đường giao thông liên xã đã được đầu
tư xây dựng láng nhựa, kết hợp với các tuyến đường trong xã được đầu tư nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thương, trao đổi các nông sản hàng hoá thúc đẩy phát triển sản xuất
- Hướng phát triển cho nông nghiệp của xã là nông nghiệp chất lượng cao, có tổ chức hợp tác xã hoạt động
- An Khánh còn có nguồn nước và vùng tiểu khí hậu rất thuận lợi để phát triển nuôi cá
2 Dự báo về dân số, lao động
Dự báo dân số: Dân số của xã tính tới cuối năm 2011 là 5.879 người Dân số xã An Khánh từ nay đến năm 2020 dự báo như sau:
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,2%
Tỷ lệ tăng dân số cơ học: 0,11 %
Biểu16: Dự báo dân số trong kì quy hoạch
Trang 27Phần IV NỘI DUNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
I QUY HOẠCH TỔNG THẾ KHÔNG GIAN XÃ
1 Xác định ranh giới quy mô sử dụng đất
- Lập Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn 2020; Trong quá trình lập quy hoạch đảm bảo sự liên kết sự phát triển của xã gắn liền với quy hoạch chung của huyện và các xã giáp gianh
- Ranh giới nghiên cứu quy hoạch bao gồm toàn bộ ranh giới theo địa giới hành chính 364
Xã An Khánh với tổng diện tích tự nhiên 1.452,46 ha được xác định như sau:
+ Phía Bắc giáp xã Cổ Lũng huyện Phú Lương;
+ Phía Nam giáp xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên;
+ Phía Đông giáp xã Sơn Cẩm, Phúc Hà huyện Phú Lương;
+ Phía Tây giáp xã Cù Vân huyện Đại Từ
Quy mô dân số: Đến cuối năm 2011 toàn xã có 5.879 người, đang sinh sống trong 17 xóm
2 Định hướng quy hoạch cải tạo khu dân cư các xóm
- Khu vực nghiên cứu quy hoạch cần phát triển không gian trên cơ sở hiện trạng và tận dụng lợi thế địa lý, kinh tế, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có, nhằm tạo sự phát triển bền vững, làm nền tảng cho sự phát triển, đảm bảo môi trường và ổn định đời sống nhân dân
- Phát triển không gian toàn xã phải gắn kết giữa trung tâm xã, các điểm dân cư xóm, các vùng sản xuất nông nghiệp Việc bố trí hợp lý và đảm bảo về cơ cấu phân khu chức năng khu trung tâm xã, các điểm dân cư tập trung và nâng cấp cải tạo các cơ sở kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật hiện có, trên cơ sở các tiêu chí phát triển, hạn chế san lấp, tiết kiệm kinh phí đầu tư, bảo tồncác giá trị văn hoá lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, môi trường
- Phát triển hướng tới ưu tiên cho việc xã hội hoá đầu tư, tạo quỹ đất phát triển xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, không tách rời khỏi quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đại Từ và đặc biệt bám sát quy hoạch tổng thể kinh tế xã của xã An Khánh và vùng phụ cận
* Ưu điểm:
- Kế thừa và phát triển các công trình công cộng hiện có
- Tạo lập được khu trung tâm xã tập trung, khang trang
- Phát triển dân cư tập trung, thuận tiện tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật
- Các khu vực sản xuất và các khu vực làng nghề, cụm tiểu thủ công nghiệp được đưa ra ngoài khu vực dân cư, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ khu vực sản xuất tới khu dân cư
- Khai thác nhiều đất nông nghiệp chất lượng thấp để chuyển mục đích sử dụng đất sang một số loại đất khác như: đất ở, đất phát triển hạ tầng
Trang 28- Đường liên xã áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật đường cấp 4 miền núi bề rộng mặt đường tối thiểu 5,5m; chiều rộng nền đường 7,5m đảm bảo cho 2 xe ô tô tải tránh nhau được.
- Đường liên xóm, trục xóm áp dụng tiêu chuẩn đường cấp A bề rộng lòng đường tối thiểu 4,0m; chiều rộng nền đường 6,0m đảm bảo hệ thống thoát nước
- Đường ngõ xóm áp dụng tiêu chuẩn đường cấp C, cần cải tạo có bề rộng lòng đường tối thiểu 3 m; chiều rộng nền đường 4,0 m bảo đảm cho xe cứu thương, cứu hoả có thể ra vào được
- Đường nội đồng, sản xuất: Áp dụng tiêu chuẩn đường cấp C, nền đường 3,0m; liên thông theo hướng 1 chiều
3.2 Quy hoạch cấp nước:
Do trên địa bàn xã có khai thác than ảnh hưởng tới nguồn nước giếng khơi, giếng khoan của các hộ dân trong xã nên quy hoạch hệ thống cấp nước sạch lấy nước từ hồ Phượng Hoàng
và quy hoạch các đường ống dẫn nước về các hộ dân
3.3 Quy hoạch hệ thống thoát nước thải:
Theo dọc đường giao thông, xóm, xã, các vùng chăn nuôi, giết mổ có quy hoạch thoát
nước thải ra ngoài Tại khu trung tâm xã nơi có mật độ dân số cao, cần xây dựng hệ thống thoát nước đậy tấm đan Nước thải trạm y tế, khu chăn nuôi phải qua hệ thống xử lý, không chảy trực tiếp ra ngoài
3.4 Quy hoạch cấp điện:
Đảm bảo theo Quyết định của ngành điện và theo tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông
thôn mới của Bộ Xây dựng ban hành kèm theo Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng 9 năm
2009 Chỉ tiêu cấp điện 200KW/h/người/năm tính đến năm 2020
II QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
Tổng diện tích đất tự nhiên xã An Khánh xác định theo địa giới hành chính 364 là
1.452,46 ha Theo Thông tư liên tịch 13/2011/TTLT – BXD – BNNPTNT – BTN&MT quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM do của Bộ xây dựng, Bộ nông nghiệp
& PTNT, Bộ Tài nguyên & MT ban hành ngày 28/10/2011, cơ cấu các loại đất gồm:
- Đất nông nghiệp;
- Đất phi nông nghiệp;
- Đất chưa sử dụng;
- Đất khu du lịch;
- Đất khu dân cư nông thôn (đất ở nông thôn)
Trong kỳ quy hoạch, cơ cấu các loại đất có sự biến động, chuyển mục đích sử dụng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tuy nhiên tổng diện tích đất tự nhiên luôn được đảm bảo theo số liệu thống kê hàng năm và kiểm kê định kỳ (trừ khi có sự thay đổi dođiều chỉnh địa giới hành chính hoặc sử dụng số liệu khi được đầu tư đo đạc lập bản đồ địa chính)
Cơ cấu và quy hoạch sử dụng đất được thực hiện cụ thể như sau:
1 Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2020:
1.1 Đất nông nghiệp:
Diện tích hiện trạng năm 2011 là 1.164,65ha, chiếm 80,18% tổng diện tích đất tự nhiên Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất nông nghiệp giảm 55,53 ha Đến năm 2020, diện tích đất nôngnghiệp toàn xã là 1.109,12 ha, chiếm 76,36% tổng diện tích đất tự nhiên, quy hoạch đất nông nghiệp được thực hiện như sau:
Trang 291.1.1 Đất lúa nước:
Diện tích hiện trạng là 367,14 ha, quy hoạch đến năm 2020 là 318,97 ha Trong kỳ quy
hoạch, đất trồng lúa giảm 48,17 ha để thực hiện các quy hoạch cụ thể như sau:
- Chuyển mục đích sang đất nuôi trồng thủy sản 5,0 ha
- Quy hoạch đất mở rộng trụ sở UBND xã 0,24 ha
- Quy hoạch đất giành cho Hợp Tác Xã 0,89 ha
- Quy hoạch đất đồn công an 0,3 ha
-Quy hoạch đất cây xăng 0,05 ha
- Quy hoạch đất nhà máy sản xuất vật liệu siêu nhẹ 3,09 ha
- Quy hoạch khu khai thác khoáng sản 28,09 ha
- Quy hoạch đất nghĩa địa 2,12 ha
- Quy hoạch đất phát triển hạ tầng 4,44 ha, trong đó:
+Quy hoạch xây dựng, mở rộng đường giao thông trên địa bàn xã 2,36 ha;+ Quy hoạch đất nhà văn hóa các xóm: 0,05 ha;
+ Quy hoạch đất mở rộng sân thể thao các xóm: 2,01 ha;
+ Quy hoạch đất mở rộng trạm y tế 0,02 ha
- Chuyển sang đất ở mới 3,95 ha
1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại:
Diện tích hiện trạng là 56,48 ha Trong kỳ quy hoạch diện tích đất trồng cây hàng năm
tăng 6,04 ha được chuyển sang từ đất bằng chưa sử dụng Đồng thời giảm 5,53 ha để thực hiện các quy hoạch cụ thể:
- Chuyển mục đích sử dụng sang đất chăn nuôi tập trung : 2,91ha;
- Quy hoạch đất mở rộng trụ sở UBND xã 0,02ha
- Quy hoạch đất xây dựng nhà máy sản xuất vật liêu siêu nhẹ 0,22 ha
- Quy hoạch đất khai thác khoáng sản 1,7 ha
- Quy hoạch đất phát triển hạ tầng 0,6 ha (Quy hoạch đất giao thông 0,31 ha, đất xây dựng sân thể thao các xóm 0,26 ha, đất y tế 0,03 ha)
- Quy hoạch mở rộng, chỉnh trang khu dân cư nông thôn 0,08 ha
Đến năm 2020 diện tích đất trồng cây hàng năm còn lại là 56,99 ha
1.1.3 Đất trồng cây lâu năm:
Diện tích hiện trạng 166,36 ha quy hoạch đến năm 2020 là 154,34 ha Trong kỳ quy
hoạch, đất trồng cây lâu năm giảm 12,02 ha để quy hoạch:
- Khu chăn nuôi tập trung: 0,85ha;
- Quy hoạch nhà máy sản xuất vật liệu siêu nhẹ 1,04 ha;
- Chuyển sang đất khai thác khoáng sản 6,62 ha;
- Chuyển sang đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,09 ha;
- Chuyển sang đất phát triển hạ tầng 0,63 ha, trong đó:
+ Đất giao thông 0,47 ha;
+ Đất xây dựng sân thể thao các xóm 0,26 ha
- Quy hoạch đất giãn dân 2,78 ha
1.1.4 Đất rừng sản xuất:
Diện tích hiện trạng 549,27 ha, quy hoạch đến năm 2020 là 529,52 ha Trong kỳ quy hoạch, đất
rừng sản xuất giảm 19,75 ha được quy hoạch cụ thể sang các loại đất khác như sau:
- Quy hoạch đất khu chăn nuôi tập trung 16,09 ha
Trang 30- Quy hoạch đất cây xăng 0,25 ha
- Quy hoạch đất xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu siêu nhẹ 0,09 ha
- Quy hoạch đất bãi thải xử lý chất thải 2,92 ha
- Quy hoạch đất phát triển hạ tầng 0,24 ha (đất giao thông)
- Quy hoạch đất giãn dân 0,16 ha
1.1.5 Đất nuôi trồng thủy sản:
Diện tích hiện trạng là 25,4 ha
Trong giai đoạn quy hoạch đất nuôi trồng thuỷ sản giảm 1,5 ha để chuyển sang đất Hợp tác xã 0,04 ha, đất cây xăng 0,05 ha, đất khai thác khoáng sản 1,06 ha, đất nghĩa địa 0,02 ha, đất phát triển hạ tầng 0,08 ha, đất ở nông thôn 0,25 ha
Đồng thời đất nuôi trồng thủy sản tăng 5 ha được chuyển sang từ đất trồng lúa
Đến năm 2020 diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản có 28,90 ha
1.2 Đất phi nông nghiệp:
Diện tích hiện trạng năm 2011 là 211,82 ha, chiếm 14,58% tổng diện tích đất tự nhiên, trong kỳ quy hoạch, diện tích đất phi nông nghiệp tăng 56,59 ha Đến năm 2020, diện tích đất phinông nghiệp toàn xã là 268,41 ha, chiếm 18,48% tổng diện tích đất tự nhiên, các quy hoạch cụ thể như sau:
1.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp:
Diện tích hiện trạng là 0,18 ha Trong kỳ quy hoạch diện tích tăng 0,26 ha được chuyển sang từ 0,24ha đất trồng lúa, 0,02 ha đất trồng cây hàng năm để mở rộng trụ sở UBND xã Như vậy đến năm 2020 diện tích đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp là 0,44 ha
1.2.2 Đất an ninh:
Hiện trạng có 0,00 ha Trong kỳ quy hoạch diện tích tăng 0,3 ha được chuyển sang từ đất trồng lúa để xây dựng đồn công an
1.2.3 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh:
Hiện trạng 0,00 ha Trong kỳ quy hoạch diện tích tăng 1,3 ha để : xây dựng cây xăng
0,35 ha được lấy từ 0,05 ha đất trồng lúa, 0,05 ha đất nuôi trồng thủy sản và 0,25 ha đất rừng sản xuất, xây dựng hợp tác xã diện tích 0,95 ha lấy từ 0,89 ha đất trồng lúa, 0,04 ha đất nuôi trồng thuỷ sản, 0,02 ha đất khai thác khoáng sản
1.2.4 Đất xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu siêu nhẹ:
Hiện trạng không có Quy hoạch tăng 17,71 ha để quy hoạch xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu siêu nhẹ được lấy từ 3,09 ha đất trồng lúa, 0,22 ha đất trồng cây hàng năn, 1,04 ha đất trồng cây lâu năm, 0,09 ha đất rừng sản xuất, 1,92 ha đất sông suối và mặt nước chuyên dùng, 0,4 ha đất ở và 10,95 ha đất năng lượng
1.2.5 Đất cho hoạt động khoáng sản:
Diện tích hiện trạng 91,34 ha, quy hoạch đến năm 2020 diện tích 129,85 ha, tăng 38,51
ha được lấy từ 28,09 ha đất trồng lúa, 1,7 ha đất trồng cây hàng năm, 1,06 ha đất nuôi trồng thủy sản, 0,24ha đất bằng chưa sử dụng, 6,62 ha đất trồng cây lâu năm
1.2.6 Đất bãi thải, xử lý chất thải:
Hiện trạng không có Quy hoạch đến năm 2020 diện tích là 2,92 ha được chuyển sang từ đất rừng sản xuất
1.2.7 Đất tôn giáo, tín ngưỡng:
Hiện trạng 0,2 ha Trong kỳ quy hoạch diện tích này được giữ nguyên
1.2.8 Đất nghĩa trang, nghĩa địa:
Trang 31Diện tích hiện trạng là 3,12 ha Quy hoạch đến năm 2020 là 5,35 ha, tăng lên 2,23, ha được lấy từ 0,12 ha đất trồng lúa; 0,09 ha đất trồng cây lâu năm, 0,02 ha đất nuôi trồng thủy sản.
1.2.9 Đất sông, suối và mặt nước chuyên dùng:
Diện tích hiện trạng là 20,08 Trong kỳ quy hoạch diện tích giảm 1,92 ha được chuyển sang các mục đích: Đất sản xuất vật liệu xây dựng 1,92 ha, đất có hoạt động khoáng sản 0,4 ha
1.2.10 Đất phát triển hạ tầng:
Diện tích hiện trạng là 96,90 ha Quy hoạch đến năm 2020 là 92,18 ha Trong giai đoạn quy hoạch diện tích đất phát triển hạ tầng tăng 6,31 ha được lấy từ: 4,44 ha đất trồng lúa, 0,6 ha đất trồng cây hàng năm, 0,63 ha đât trồng cây lâu năm, 0,08 ha đất thủy sản, 0,24 ha đất rừng sảnxuất, 0,3 ha đất ở nông thôn, 0,02 ha đất bằng chưa sử dụng Đồng thời trong giai đoạn quy hoạch đất phát triển hạ tầng giảm 10,95 ha để quy hoạch xây dựng nhà máy vật liệu siêu nhẹ, 0,08 ha để quy khu khai thác khoáng sản Như vậy đến năm 2020 diện tích đất phát triển hạ tầng giảm 4,72 ha
Trong giai đoạn quy hoạch sẽ khoanh vùng quỹ đất dành cho cơ sở hạ tầng khu đô thị sinh thái thuộc xóm Chàm Hồng, Của Nghè diện tích 45,32 ha trong đó bao gồm 8,84 ha đất trồng lúa, 18,05 ha đất trồng cây hàng năm, 0,68 ha đất trồng cây lâu năm, 8,42 ha đất rừng sản xuất, 3,20 ha đất sông suối và mặt nước chuyên dùng, 6,01 ha đất ở
1.3 Đất chưa sử dụng
Tổng diện tích đất chưa sử dụng của xã đến 31/12/2011 là 6,84 ha Trong kỳ quy hoạch
dự kiến đưa vào sử dụng vào mục đích trồng cây hàng năm 6,04 ha, đất khu chăn nuôi 0,54 ha, đất khai thác khoáng sản 0,24 ha, đất mở rộng, chỉnh trang đường giao thông nông thôn 0,02 ha
Như vậy đến năm 2020, diện tích đất chưa sử dụng của xã là không còn
1.4 Đất ở tại nông thôn
Hiện trạng xã An Khánh có 69,15 ha đất ở nông thôn Trong kỳ quy hoạch đến năm
2020, do quy hoạch sử dụng vào đất ở nông thôn là 1,44 ha để quy hoạch xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu siêu nhẹ, quy hoạch khu khai thác khoáng sản, quy hoạch nâng cấp cải tạo giao thông nông thôn, do vậy đất ở nông thôn còn lại 67,71 ha
Với số dân hiện tại và diện tích đất ở theo hiện trạng về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu
sử dụng đất ở phục vụ sinh hoạt của người dân
Đến năm 2020, dự báo số dân của của xã là 6.610 người, so với dân số đến hết năm 2011
là 5.879 người, tăng lên 731 người Để đảm bảo đạt tiêu chuẩn nông thôn mới, diện tích đất ở quy hoạch 100m2/người x 731người tăng lên = 73.100 m2 (tương đương 7,31 ha) Quy hoạch mở rộng diện tích đất ở để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ở phục vụ sinh hoạt của người dân đến năm
2020 là 74,93 ha bằng hình thức cải tạo, chỉnh trang mở rộng các khu dân cư hiện có, chuyển mục đích sử dụng đất từ các loại đất khác trong khu dân cư nông thôn sang đất ở
2 Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012-2020:
2.1 Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2015:
- Chuyển mục đích sang đất khu chăn nuôi tập trung diện tích 20,40 ha
- Xây dựng nâng cấp cải tạo đường giao thông nông thôn đạt tiêu chí giao thông nông thôn mới đến năm 2015
- Xây dựng nâng cấp cải tạo một số tuyến kênh mương của các xóm Đá Thần, Đồng Buc,Ngò, Đồng Sầm
- Quy hoạch đất mở rộng trụ sở UBND xã 0,26 ha
Trang 32- Quy hoạch đất dành cho Hợp tác xã diện tích 0,95 ha
- Quy hoạch đất mở rộng nghĩa địa 0,73 ha
- Quy hoạch đất cây xăng 0,35 ha
- Quy hoạch đất xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu siêu nhẹ 17,71 ha
- Quy hoạch đất khai thác khoáng sản 9 ha
- Quy hoạch đất mở rộng sân thể thao trung tâm xã và các xóm 2,77 ha
- Quy hoạch đất nhà văn hóa xóm Đầm 0,05 ha
- Quy hoạch đất mở rộng trạm y tế xã diện tích 0,05 ha
- Quy hoạch đất giãn dân 4,44 ha
- Quy hoạch khu xử lý rác thải rắn tại núi Bờ Sỉ diện tích 2,92 ha
- Chuyển mục đính sử dụng từ đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản 5 ha
- Chuyển mục đích sử dụng từ đất chưa sử dụng sang đất trồng cây hàng năm diện tích 6,04 ha
- Quy hoạch trồng thay thế giống chè tại các xóm An Thanh, Đồng Sầm, An Bình, Tân Tiến
Kế hoạch chi tiết cho các năm từ năm 2012 đến năm 2015 được thực hiện cụ thể như sau:2.1.1 Năm 2012:
Xây dựng nâng cấp, cải tạo tuyến đường trục xóm thuộc xóm An Thanh:
+ Tuyến đường từ Nhà ông Xuân - Lạch Bò Đái(Xóm Đá Thần) chiều dài 1.721 m+ Tuyến đường từ Nhà ông Quy - Nhà bà Liên(Xóm Đá Thần) chiều dài 550 m
2.1.2 Năm 2013:
- Chuyển mục đích sử dụng sang đất trồng cây hàng năm diện tích 2,33 ha tại các xóm Đoàn Kết, xóm Bãi Chè, xóm Đầm, xóm Ngò, Cửa Nghè, Tân Tiến được lấy từ đất chưa sử dụng
- Quy hoạch đồn công an tại xóm Đầm diện tích 0,3 ha được chuyển sang từ đất trồng lúa
- Quy hoạch cây xăng diện tích 0,35 ha được lấy từ 0,05 ha đất trồng lúa, 0,05 đất nuôi trồng thủy sản và 0,25 ha đất rừng sản xuất tại khu vực xóm Đầm
- Quy hoạch đất mở rộng sân thể thao trung tâm xã diện tích 0,12 ha lấy từ đất trồng lúa
- Quy hoạch sân thể thao, đất văn hóa các xóm: Xóm Hàng, Đạt, quy hoạch sân thể thao xóm Đoàn Kết, xóm Đầm với diện tích 0,62 ha được lấy từ đất trồng lúa
- Quy hoạch nâng cấp cải tạo và mở rộng một số tuyến đường giao thông nông thôn, ưu tiên các tuyến đưòng:
+ Tuyến đường từ nhà văn hóa xóm Đạt - Nhà bà Phú Dậu (Xóm Hàng) chiều dài 601 m+ Tuyến đường liên xóm Thác Vạng từ Đường trục xã - xóm Đồng Bục - Trường Mầm Non chiều dài 875 m (đã có 400m bê tông)
+ Từ ông Duyên - Ông Trọng chiều dài 375 m
Với tổng diện tích chiếm đất 0,65 ha trong đó đất trồng lúa 0,44 ha, đất trồng cây hàng năm 0,01
ha, đất trồng cây lâu năm 0,06 ha, đất rừng sản xuất 0,08 ha, đất nuôi trồng thủy sản 0,02 ha, đất
ở nông thôn 0,02 ha, đất chưa sử dụng 0,02 ha
- Nâng cấp cải tạo một số tuyến kênh tại xóm Đồng Bục: Mương tiêu Từ cửa nhà ông Sìn
- Cửa nhà ông Bảy; Mương tưới: Từ cổng ông Ngọc - Nhà bà Dám
+ Tuyến kênh: Tuyến từ Đập Vòng Cóc đi ngã ba ông Ngọt xóm Tân Bình còn 619m là kênh đất