2. Nguồn vốn cân đối từ trung ơng 12,2 16,03 20,4 20,4
Tổng nguồn vốn 2.813 3.834,1 4.380,5 5.026,2
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2005, 2006,2007,2008 của SGDSXH)
Qua bảng 2.1 cho thấy tình hình huy động vốn của SGDNHCSXH những năm gần đây nh sau:
Sở giao dịch đợc giao nhiệm vụ trọng tâm là công tác huy động vốn. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với hoạt động của toàn hệ thống NHCSXH để đáp ứng nguồn vốn giải ngân cho các chi nhánh trong cả nớc, nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch đều tăng trởng qua các năm. Nguồn vốn huy động chủ yếu là từ hai nguồn là tiền gửi và tiền vay của các tổ chức tín dụng khác, và tiền gửi của khách hàng, còn lại các nguồn khác thì ngân hàng chỉ thực hiện quản lý hộ.
Bảng 2.2: Thực tế thực hiện kế hoạch huy động vốn của Sở giao dịch
Đơn vị: tỉ đồng
Năm Kế hoạch Thực tế Tỉ lệ hoàn thành
kế hoạch (%) 2003 519 519 100 2004 1.619,86 1.615 99,7 2005 2.806,41 2.800,8 99,8 2006 3.821,92 3.818,1 99,9 2007 4.399,7 4.360,1 99,1 2008 5.005,8 5.005,8 100
(Nguồn: Báo cáo tài chính 2005, 2006,2007,2008 của SGDSXH)
Năm 2003, năm đầu tiên đi vào hoạt động, tổng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch NHCSXH đạt 519 tỷ đồng hoàn thành 100% chỉ tiêu kế hoạch Trung ơng giao.
Năm 2005, cùng với sự tăng trởng d nợ trong toàn hệ thống, chỉ tiêu kế hoạch nguồn vốn của Sở giao dịch NHCSXH tiếp tục đợc giao tăng thêm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn giải ngân cho vay hộ nghèo và các đối tợng chính sách khác. Năm 2005 nguồn vốn huy động của Sở giao dịch đạt 2.801 tỷ đồng tăng 73,4% so với năm 2004.
Năm 2006, chỉ tiêu nguồn vốn huy động tiếp tục đợc giao tăng, Sở giao dịch đã nỗ lực hoàn thành đạt 99,9% kế hoạch giao.
Do những nỗ lực và kết quả đạt đợc nh vậy, trong 03 năm liền năm 2004, 2005, 2006 Sở giao dịch NHCSXH đợc Chủ tịch Hội đồng Quản trị tặng danh hiệu“Đơn vị có chuyên đề xuất sắc trong công tác huy động vốn”
Năm 2007, thị trờng liên ngân hàng biến động lớn, nguồn vốn khan hiếm, lãi suất tăng cao. Việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu cho toàn hệ thống gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Sở giao dịch vẫn nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Đến 31/12/2007, tổng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch NHCSXH đạt 4.360.048 triệu đồng tăng 14,2% so với năm 2006, hoàn thành 99,1% kế hoạch Trung ơng giao.
Đến năm 2008 mặc dù tình hình kinh tế có nhiều biến động nh lãi suất liên ngân hàng năm qua không ổn định diễn biến phức tạp và luôn ở mức cao. Bên cạnh đó sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng trên địa bàn bằng hình thức khuyến mãi để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi nhng ngân hàng cũng đã tăng đợc nguồn vốn huy động Sở giao dịch vẫn nỗ lực cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch NHCSXH đạt 5005,8 tỉ đồng tăng 14,8% so với năm 2007, hoàn thành 100% kế hoạch Trung ơng giao và đạt chuyên đề huy động vốn.
Biểu đồ 2.1: Diễn biến huy động vốn qua các năm 2800.8 3818.1 4360.1 5005.8 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2005 2006 2007 2008 1. Vốn huy động
Qua biểu đồ 2.1 ta thấy dõ hơn tốc độ tăng của nguồn vốn huy động không cao vào năm 2007 tăng 14,2% so với năm 2006, và năm 2008 tăng 14,8% so với năm 2007.
Trong cơ cấu nguồn vốn huy động, Sở giao dịch luôn đặc biệt quan tâm chú trọng đến những nguồn vốn có khả năng huy động với thời hạn dài, ổn định và lãi suất thấp: đó là các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân c và tiền gửi của một số đơn vị nh Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tiền gửi, Ngân hàng phát triển, Công ty Dịch vụ Tiết kiệm bu điện.
Việc ổn định và tăng trởng nguồn vốn đòi hỏi Sở giao dịch NHCSXH phải chủ động kế hoạch chi tiết cho các khoản huy động vốn và trả nợ khách hàng khi đến hạn thanh toán, nhiều khoản tiền gửi của khách hàng có thời hạn ngắn do vậy để đảm bảo cân đối nguồn vốn, có tháng doanh số huy động lên đến 1.000 tỷ đồng và có quý lên đến 2.000 tỷ đồng.
Sở giao dịch đạt đợc những kết quả đáng khích lệ nh trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời của NHCSXH TW cùng với sự nỗ lực phấn đấu của
tập thể cán bộ viên chức. Sở giao dịch luôn xác định công tác huy động vốn là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị nên đã tích cực tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Đặc biệt vào những thời điểm nhạy cảm nh thời gian chuyển trụ sở Ngân hàng, Sở giao dịch đã liên hệ với đài phát thanh các phờng lân cận để phát bản tin ngắn về NHCSXH vào mỗi buổi sáng và buổi chiều, cử cán bộ trực tiếp đi phát tờ rơi quảng cáo đến từng địa bàn dân c để khơi nguồn tiền tiết kiệm. Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm, Sở giao dịch sẵn sàng tổ chức huy động đến tận nhà. Đồng thời thờng xuyên khảo sát theo dõi diễn biến lãi suất trên địa bàn để kịp thời điều chỉnh theo đúng quy định. Qua các năm hoạt động, công tác huy động vốn của Sở giao dịch đã có sự tăng trởng đáng kể và mang tính ổn định cao, góp phần không nhỏ vào việc đáp ứng nguồn vốn cho toàn hệ thống.
2.1.3.2. Tình hình cho vay
Hoạt động chính của ngân hàng là đi vay để cho vay, và tại sở giao dịch ngân hàng chính sách mặc dù nhiệm vụ chính là huy động vốn để phân bổ cho toàn hệ thống nhng việc thực hiện cho vay cũng đã đơc SGD thực hiện tốt trong thời gian qua, biểu hiện cụ thể nh sau:
Bảng 2.2: Số liệu d nợ cho vay của sỏ giao dịch
Đơn vị: tỉ đồng Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Cho vay hssv 12,2 12,25 12,2 11,9 Cho vay KFW 0 3,776 8,2 8,5 Tổng d nợ 12,2 16,026 20,4 20,4
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động của SGD từ 2005 – 2008)
Qua bảng 2.2 ta thấy mức tăng trởng d nợ cho vay nh sau : Do hoạt động tín dụng của SGDNHCSXH chủ yếu là thực hiện tín dụng đối với học sinh sinh viên
có hoàn cảnh khó khăn và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW. Các khoản đầu t trên thị trờng tài chính, thị trờng tiền tệ của SGDNHCSXH từ khi thành lập đến nay cha có phát sinh.
Ta thấy tổng d nợ cho vay liên tục tăng từ năm 2005 đến 2007, nhng đến năm 2008 thì d nợ cho vay không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể
Biểu đồ 2.2: Diễn biến tổng d nợ cho vay của Sở giao dịch
12.2 16 16 20.41 20.4 0 5 10 15 20 25 2005 2006 2007 2008
Tổng dư nợ cho vay
Năm 2005, d nợ cho vay là 12,2 tỷ đồng tất cả số d nợ đều nằm ở cho vay hssv. Năm 2006, d nợ cho vay tăng so với năm 2005 là 31,26% đạt đến tổng d nợ cho vay là 16,026 tỉ đồng, tổng d nợ tăng lên là có sự góp phần của việc tăng d nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW.
Năm 2007 Tổng d nợ cho vay tăng 27,3%, đặt đến mức 20,4 tỉ đồng. Qua biểu đồ 2.3 so sánh ta thấy hầu nh tổng d nợ cho vay tăng là do hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên, còn hoạt động cho vay hssv gần nh không thay đổi, vì SGD không cho vay mới mà chỉ thực hiện tiếp các hợp đồng đã kí từ trớc.
Đến năm 2008 thì tổng d nợ cho vay hầu nh không thay đổi, d nợ cho vay của cả hai lĩnh vực đều không biến đổi gì nhiều. Tổng d nợ tính đến 31/12/2008 là 40,4 tỉ đồng và bằng năm 2007.
Ta thấy việc cho vay tại ngân hàng đợc lấy nguồn từ trung ơng giao cho thì chỉ chiếm một tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn huy động, phù hợp với nhiệm vụ của ngân hàng trung ơng giao cho là huy động vốn để cân đối cho toàn hệ thống là chủ yếu.
Biểu đồ 2.3: So sánh d nợ cho vay hssv và cho vay DNVVN
Qua biểu đồ 2.3 so sánh thì ta thấy d nợ cho vay chủ yếu vẫn là cho vay hssv chiếm tỉ trọng lớn mặc dù d nợ cho vay trong lĩnh vực này không có sự