Hoàn thiện bộ máy tổ chức và hoạt động

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 63 - 65)

- Công tác cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW:

3. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ:

3.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức và hoạt động

Sở giao dịch ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam đợc thành lập theo quyết định của NHCSXH và của thủ tớng chính phủ nhằm thống nhất các nguồn lực tài chính, thiết lập cơ chế hoạt động phù hợp, góp phần thực hiện hiệu quả mục tiêu hỗ trợ của nhà nớc đối với các đối tợng chính sách của ngân hàng chính sách. Tuy đi vào hoạt động từ năm 2002 đến nay, nhng mô hình tổ chức

và bộ máy hoạt động còn nhiều bất cập. Xét theo chức năng nhiệm vụ của ngân hàng chính sách giao không đủ năng lực hoạt động để phát triển lâu dài bền vững. Do đó, hoàn thiện mô hình tổ chức và xây dựng bộ máy hoạt động là một đòi hỏi bức thiết ngay từ giai đoạn đầu mới hoạt động. Ngoài bộ máy tổ chức cũ thì cần hoàn thiện và xây dựng bộ máy hoạt động bộ phận chủ yếu nh hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro: Rủi ro hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng đến từ nhiều phía và từ tất cả các đối tợng hoạt động kinh doanh, đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh của sở giao dịch là phục vụ các đối tợng thuộc diện chính sách xã hội lại chủ yếu ở trên địa bàn là các vùng nông nghiệp, nông thôn, nên quản trị rủi ro cần phải đợc coi trọng ngay từ khâu xây dựng các cơ chế vận hành trong định hớng phát triển của sở. Lâu nay, do kế thừa từ ngân hàng phục vụ ngời nghèo, nên mới chỉ quan tâm đến kiểm tra kiểm soát, xử lý nên còn thiếu tính hệ thống, chủ động, phòng ngừa. Do vậy, để hoạt động quản trị rủi ro có hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực hoạt động tín dụng, ngân hàng chính sách xã hội cần sớm tiến hành:

Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro toàn diện đầy đủ các loại rủi ro theo h- ớng tập chung tại hội sở chính. Hệ thống này cần đợc thống nhất trong cả ngân hàng. Trách nhiệm rõ ràng theo từng cấp quản lý.

Xác định và đánh giá rủi ro: Tất cả các rủi ro trọng yếu có thể ảnh hởng đến mục tiêu chiến lợc phát triển của sở sẽ đợc xác định rõ ràng và thờng xuyên xem xét, đánh giá. Hệ thống xác định và đánh giá rủi ro sẽ cho phép xác định đ- ợc rủi ro mới, rủi ro tiềm tàng, rủi ro có thể kiểm soát đợc.

Hoạt động kiểm soát và phân trách nhiệm giữa các bộ phận:

Kiểm soát ở cấp lãnh đạo: ban lãnh đạo thờng xuyên nhận đợc các báo cáo định kì về tình hình rủi ro, sự tuân thủ và trạng thái rủi ro.

Kiểm soát hoạt động: kiểm tra, giám sát các hoạt động rủi ro, báo cáo trạng thái rủi ro. Nội dung báo cáo và kỳ báo cáo đợc xác định theo cấp quản lý kinh doanh.

Tuân thủ các giới hạn rủi ro: xác định các giới hạn rủi ro và bảo toàn tuân thủ đúng.

Phê duyệt và uỷ quyền: Sẽ có sự uỷ quyền phê duyệt giao dịch trong phạm vi giới hạn theo uỷ quyền, đảm bảo việc chấp nhận rủi ro của ngân hàng đợc phê duyệt ở cấp lãnh đạo.

Thẩm tra đối chiếu

Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ có hiệu quả.

Kiểm soát hoạt động quản lý rủi ro và xử lý rủi ro: Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ tại sở giám sát việc tuân thủ các chính sách, quy trình quản lý rủi ro đặt ra. Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ sẽ hoạt động độc lập với chức năng quản lý rủi ro hàng ngày và có trách nhiệm báo cáo lên ban giám đốc nhằm cung cấp các ý kiến không chênh lệch về hoạt động quản lý rủi ro. Các bộ phận quản lý rủi ro của sở sẽ thiết lập các quy trình tự kiểm tra, kiểm soát hoàn chỉnh. Bất cứ sự yếu kém nào phát hiện trong hệ thống quản lý rủi ro đều đợc báo cáo lên ban điều hành theo quy trình báo cáo đã đợc quy định.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w