Những mặt tồn tại và nguyên nhân.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 50 - 59)

- Công tác cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW:

2.3.2.Những mặt tồn tại và nguyên nhân.

* Những vấn đề còn tồn tại.

Việc ban hành cơ chế tín dụng u đãi đối với HSSV đợc các Bộ, ngành và các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề đánh giá cao, và cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW là chủ trơng, chính sách đúng đắn của Nhà nớc, có hiệu quả kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cơ chế nghiệp vụ này vẫn có một số vấn đề còn hạn chế cần đợc nghiên cứu để tiếp tục bổ sung, chính sửa cho phù hơp với thực tiễn. Khoá luận xin đợc đề cập đến một số vấn đề sau đây:

Thứ nhất: Khả năng cấp tín dụng của ngân hàng còn thấp

Thứ hai: Mức tăng trởng tuyệt đối và tơng đối của ngân hàng thấp không ổn định.

Thứ ba: Vòng quay vốn tín dụng nhỏ hơn so với các ngân hàng thơng mại rất nhiều do đó không tận dụng đợc nguồn vốn để quay vòng.

Thứ t: Khả năng sinh lời thấp, gần đây đang bị chững lại đây là một biểu hiện không tốt của sở giao dịch.

Thứ năm: Tỉ lệ nợ quá hạn đang có xu hớng tăng trong cho vay HSSV và đang ở con số rất cao. Theo quy định hiện nay, đối tợng cho vay chỉ tập trung vào những đối tợng có hoàn cảnh khó khăn, việc thu hồi nợ của những đối tợng này cũng gặp khó khăn. Xét trên chỉ tiêu nợ xấu thì chơng trình cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn trong thời gian qua tại SGDNHCSXH đạt chất lợng cha cao, do tỷ lệ nợ đến hạn không thu hồi đợc còn cao.

Thứ sáu: Quy trình thủ tục cho vay phải qua nhiều khâu, vì vậy mặc dù nhiều khách hàng có hoàn cảnh khó khăn đã tiếp cận đợc nguồn vốn u đãi nhng nguồn vốn đến tay khách hàng không kịp thời để trang trải những chi phí cần thiết.

* Nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong công tác huy động vốn, Sở giao dịch cũng gặp một số khó khăn do một số nguyên nhân nh sau:

+ Nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất: Về nguồn vốn: Sở giao dịch ngân hàng Chính sách xã hội

còn bị động cân đối về tạo lập nguồn vốn để cho vay đối với các đối tợng chính sách nói chung và đặc biệt là đối với chơng trình cho vay HSSV vì chơng trình này chủ yếu cho vay với thời hạn dới 10 năm. Nguồn vốn cho vay còn hạn chế cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu vay vốn của HSSV. Hiện nay, SGDNHCSXH đợc giao nhiệm vụ huy động vốn để thực hiện cân đối vốn cho toàn hệ thống còn nguồn vốn cho vay thì đợc ngân hàng trung ơng giao cho vốn theo chỉ tiêu chính sách tín dụng đối với HSSV theo cơ chế bù lãi suất của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khả năng cạnh tranh của SGDNHCSXH với các tổ chức tín dụng (nhất là các ngân hàng thơng mại) hạn chế, nên SGDNHCSXH gặp nhiều khó khăn từ việc huy động vốn từ thị trờng, do đó để ngân hàng trung ơng dành nguồn vốn để cho HSSV vay với thời hạn dài (khoảng 10 năm) là rất ít.

Thứ hai: Cho vay cha đúng đối tợng: chính sách tín dụng cho vay hssv

thực tế một số HSSV có hoàn cảnh không khó khăn lại đợc vay vốn. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trớc hết là do cơ chế cho vay, trách nhiệm ràng buộc của các bên có liên quan còn thấp, cá biệt có địa phơng cha có trách nhiệm cao trong việc xác nhận hồ sơ vay vốn của HSSV nên vẫn xác nhận cho vay đối với cả HSSV không thuộc đối tợng đợc vay. Hơn nữa, việc cha phải trả nợ gốc, không phải trả lãi trong thời gian sinh viên học tại trờng là một chế độ u đãi rất hấp dẫn nên càng thu hút mọi đối tợng vay. Đồng thời cũng có nhiều doanh nghiệp cha thực sự cần vốn này cũng đợc vay trong khi có các doanh nghiệp thật sự cần vốn thì lại không thể vay đợc vì không thể đáp ứng yêu cầu tại các cấp khác nhau.

Thứ ba: Trong việc kiểm tra sử dụng tiền vay: cho vay HSSV thực chất

là một khoản cho vay sinh hoạt, vì vậy việc kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay là rất phức tạp, hiện đang nằm ngoài sự kiểm soát của các nhà quản lý tín dụng. Việc HSSV vay có thực sự là dùng cho mục đích học tập hay không thì không thể kiểm soát đợc do có quá nhiều sinh viên với số tiền vay nhỏ lẻ nằm rải rác ở các trờng khác nhau các tỉnh khác nhau do đó việc sử dụng vốn vay chỉ đợc kiểm soát qua việc sinh viên đó có nộp đủ học phí hay không theo sự báo cáo của các trờng về ngân hàng. Còn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn cho việc xây dựng ban đầu và vốn quay vòng, do đây là các doanh nghiệp nhỏ việc mua nguyên vật liêu đầu vào có thể thoả thuận mua nợ với đối tác nhng vẫn muốn vay vốn ngân hàng với lãi suất u đãi, mà ngân hàng không thể kiểm soát đợc mục đích thực sự của việc sử dụng vốn vay này.

Thứ t: Về khả năng thu hồi vốn: Nợ quá hạn của chơng trình cho vay

HSSV theo cơ chế cũ có chiều hớng gia tăng do một số sinh viên ra trờng ý thức trả nợ cha cao, hoặc sinh viên cung cấp sai địa chỉ nơi ở, nơi làm việc cho ngân hàng hoặc do chia tách địa giới hành chính dẫn đến việc liên hệ, NHCSXH gửi thông báo nợ đến hạn, đôn đốc trả nợ nhng không đến đợc những sinh viên này,

một số HSSV cha có việc làm hoặc có việc làm nhng ở các vùng có điều kiện khó khăn, thu nhập thấp không có nguồn để trả nợ nhng không đến để làm thủ tục xin ra hạn nợ Nợ quá hạn chủ yếu tập trung từ số d… nợ nhận bàn giao từ Ngân hàng Công thơng Việt nam, trong đó nợ quá hạn trên sổ sách khi nhận bàn giao là 800 triệu đồng và rất nhiều trờng hợp khi nhận bàn giao đã quá hạn nhng NHCT cha chuyển nợ quá hạn hoặc đang còn trong hạn nhng khi chuyển về NHCSXH đúng vào thời điểm nợ đến hạn rất nhiều nên Sở giao dịch đã căn cứ vào quy định tại văn bản 318/NHCS-TD để chuyển nợ quá hạn. Nhiều sinh viên ra trờng cha có việc làm hoặc có việc làm nhng thu nhập rất thấp, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn. Do không thu nợ trực tiếp, một số trờng hợp Sở giao dịch đã nhiều lần gửi giấy yêu cầu trả nợ thay về gia đình, Uỷ ban nhân dân địa phơng để đôn đốc trả nợ nhng không có hồi âm hoặc bu điện trả lại do địa chỉ đã thay đổi hoặc gia đình đã chuyển đi nơi khác và không để lại địa chỉ mới.

Còn cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ thì nợ quá hạn là có 1 doanh

nghiệp do tình hình kinh tế thay đổi phải chuyển giao loại hình kinh doanh nên cha có vốn để trả nợ nhng vẫn có thiện chí trả đủ nợ. Nên khoản nợ này không đáng no ngại vì khách hàng này có thiện chí trả nợ.

Thứ năm: Hạn chế về thủ tục hành chính : Để đợc vay vốn, HSSV phải

hoàn thành thủ tục vay vốn, trong đó phải có ý kiến của gia đình, xác nhận của UBND cấp xã tại địa phơng gia đình HSSV đó c trú, chữ ký của nhà trờng. Tr- ờng hợp, nếu hồ sơ có sai sót sinh viên phải đi về địa phơng xin lại, đối với những HSSV ở xa thì đây là một trở ngại lớn khi muốn tiếp cận với nguồn vốn vay.

Thứ sáu: hạn chế về cơ sở vật chất, công nghệ thông tin của ngân hàng:

Hiện nay, Ngân hàng Chính sách xã hội nói chung và sở giao dịch nói riêng đang sử dụng phần mềm giao dịch của Ngân hàng nông nghiệp trớc kia, trong qúa trình sử dụng phần mềm này đã đợc chỉnh sửa cho phù hợp với hoạt động của NHCSXH. So với các NHTM, phần mềm này đã lạc hậu, lỗi thời cha giúp

đợc nhiều trong việc quản lý hồ sơ, nợ quá hạn của sinh viên. Với lợng cán bộ tín dụng rất mỏng, trớc kia cho vay HSSV tập chung tại sở giao dịch, với tổng số cán bộ tín dụng 3 ngời, phải quản lý và theo dõi nợ của hơn 4.000 sinh viên vào năn 2005 và trên 2000 sinh viên, 21 doanh nghiệp vào năm 2008 , trong khi hệ thống phần mềm đôi khi trục trặc không cập nhập kịp thời những nợ phân kỳ đến hạn phải trả hoặc những nợ đến hạn cha trả phải chuyển nợ quá hạn cán… bộ ngân hàng nhiều khi phải theo dõi thủ công, điều đó không thể tránh khỏi những thiếu sót nh: không thông báo kịp thời nợ đến hạn hay không chuyển nợ quá hạn đúng thời hạn từ đó dẫn đến chất l… ợng cho vay HSSV không đợc phản ánh chính xác, kịp thời.

Thứ bẩy: Hạn chế về chất lợng cán bộ tín dụng: Năng lực, trình độ của

cán bộ Ngân hàng và các tổ chức chính trị nhận uỷ thác. Sở giao dịch đợc thành lập và đi vào hoạt động ngay từ buổi đầu thành lập chỉ có những cán bộ lãnh đạo chủ chốt là có kinh nghiệm chuyển từ ngân hàng nông nghiệp hoặc kho bạc sang, còn phần lớn là cán bộ trẻ, mới ra trờng hoặc chuyển ngành ., khi thành… lập những cán bộ trẻ này phải bắt tay vào vừa học vừa triển khai những nhiệm vụ của Sở. Vì vậy trong quá trình lập hồ sơ, kiểm tra cho vay đôi khi cha chặt chẽ, cha hiểu hết những văn bản hớng dẫn nghiệp vụ, điều này ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng cho vay HSSV, và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua.

+ Nguyên nhân khách quan

-Tình hình phát triển kinh tế chính trị xã hội của đất nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ở các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng mức sống của ngời dân ngày càng đợc nâng lên. Giá cả của mọi mặt hàng sinh hoạt thiết yếu cũng tăng vì vậy mức chi phí học tập cho một sinh viên (học phí, tiền mua sách vở ), và chi phí đầu vào cho một doanh… nghiệp cũng tăng theo. Với đặc điểm là một nớc đang phát triển, trong cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó thu nhập từ lĩnh vực này là thấp, cách biệt giữa thành thị và nông thôn ngày càng nhiều. Chính vì vậy

đối với những gia đình làm nông nghiệp ở những vùng nông thôn có con đang theo học tại các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp , những… khoản chi phí trên là rất lớn, càng khó khăn hơn đối với những gia đình có nhiều con cùng theo học tại các trờng, còn các doanh nghiệp thì khó bán trụ tr- ớc sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, tình hình chính trị tơng đối ổn định, do vậy nhu cầu về vốn cho vay HSSV, doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng, làm tăng quy mô cho vay. Tuy nhiên nguồn vốn này không phải lúc nào cũng d thừa hoặc đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của học sinh sinh viên, mà nguồn vốn này còn phụ thuộc vào chính sách của Nhà nớc và khả năng huy động vốn của NHCSXH. Còn về các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có sức cạnh tranh trên thị trờng, khả năng làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp còn hạn chế chủ yếu là những công nhân không có trình độ chuyên môn chủ yếu làm dựa vào kinh nghiệm nên năng suất lao động thấp, đáp ứng nhu cầu nhỏ của ngời dân trong vùng do đó chỉ làm đủ để có thu nhập ổn định cuộc sống.

- Hành lang pháp luật và chính sách của nhà nớc

Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng CSXH trực thuộc Chính phủ, hoạt động tín dụng của NHCSXH nhằm thực hiện các chơng trình chính sách của chính phủ để đạt đợc mục tiêu đề ra khi thành lập NHCSXH là xoá đói, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, ổn định chính trị xã hội.

Với đặc điểm riêng biệt của mình, Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng CSXH nói chung và của Sở giao dịch nói riêng phụ thuộc vào ngân sách nhà n- ớc hàng năm. Hàng năm các bộ ban ngành liên quan họp và thống nhất d nợ cho vay từng chơng trình cụ thể là bao nhiêu và giao chỉ tiêu cho NHCSXH trung ơng từ đó trung ơng giao chỉ tiêu cho Sở giao dịch. Nếu trong năm Ngân sách Nhà nớc cha cấp đủ nguồn để cho vay thì Chính phủ cho phép NHCSXH chủ động huy động vốn trên thị trờng để lấy nguồn cho vay, tuy nhiên mức huy động này rất khó vì NHCSXH chỉ huy động mang tính thời vụ, khi cần thì huy

động, khi đủ vốn tạm dừng và theo chỉ định, không có sự linh hoạt trong hình thức huy động. Đây là một hạn chế để tăng quy mô cho vay.

Hệ thống văn bản hớng dẫn của NHCSXH Việt Nam

Trong thời gian cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn, Sở giao dịch nói riêng và toàn hệ thống NHCSXH nói chung đều triển khai thực hiện theo văn bản 318/NHCS - KH ngày 02/05/2003 của Tổng giám đốc về việc hớng dẫn nghiệp vụ cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn. Việc triển khai theo văn bản này đứng về góc độ xã hội đã phần nào giảm bớt gánh nặng cho nhiều sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, tuy nhiên chất lợng cho vay cha đạt đợc, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ qua các năm của chơng trình này là cao nhất so với các ch- ơng trình cho vay khác.

Phơng thức cho vay trực tiếp tới từng học sinh sinh viên theo văn bản 318 là một trở ngại rất lớn cho Sở giao dịch trong quá trình đôn đốc thu hồi nợ sau khi sinh viên ra trờng.

Cho vay HSSV có đặc thù thời gian cho vay và thu hồi nợ rất dài, hiện nay Sở giao dịch đang trực tiếp cho vay sinh viên của các trờng đại học (Bách Khoa, Xây dựng, Mở...), thời gian học của các trờng này thờng từ 4 đến 5 năm. Do vậy thời gian tính từ khi sinh viên học năm học đầu tiên đến thời gian trả hết nợ cho phép có thể kéo dài từ 8 đến 10 năm. Với số sinh viên d nợ qua các năm lên đến hơn 2.000 ngời năm 2008, địa chỉ nằm rải rác tại tất cả các tỉnh thành trong cả nứơc. Lợng cán bộ tín dụng chuyên trách mỏng vào khoảng 3 cán bộ, đến kỳ hạn trả nợ của sinh viên sở đã chủ động gửi hàng nghìn th báo nợ đến hạn đi theo địa chỉ chính quyền địa phơng xác nhận là đối tợng chính sách, tuy nhiên kết quả nợ vẫn không thu hồi đợc vì trên thực tế nhiều thông báo gửi đi bu điện gửi trả lại Ngân hàng vì không có địa chỉ nh trong thông báo hoặc không có ngời nhận, công tác kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi cho vay đối với những đối tợng này nằm ngoài tầm kiểm soát của Ngân hàng.

Sau khi ra trờng nhiều sinh viên cha có việc làm hoặc công tác tại các tỉnh thành trên cả nớc, ngời giám hộ không có ý thức trả nợ, những chi phí bỏ ra

để cán bộ Ngân hàng trực tiếp gặp từng sinh viên để đòi nợ có thể cao hơn mức nợ quá hạn vì vậy phơng thức thu hồi này khó có thể áp dụng, mà chỉ có thể triển khai thông qua bu điện dới hình thức gửi th thông báo nợ đến hạn và quá hạn về địa phơng, nếu những gia đình có sinh viên đang còn d nợ không còn c trú ở địa phơng nữa thì khả năng có thể không thu hồi món nợ đó.

Chính những hạn chế của văn bản 318, trong quá trình hoạt động NHCSXH đã dần hoàn thiện hệ thống văn bản, thể hiện qua công văn hớng dẫn

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 50 - 59)