- Công tác cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo dự án KFW:
3. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ:
3.2.3. Nâng cao hiệu quả đầu t vốn tín dụng
Nh đã trình bày ở những phần trên, Chất lợng tín dụng và đảm bảo an toàn trong quản lý vốn tín dụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Để nâng cao năng lực quản lý SGDNHCSXH cần thực hiện các giải pháp quản lý phù hợp nh:
- Xây dựng quy chế cho vay thống nhất và phù hợp với đối tợng khách hàng của SGDNHCSXH. Xây dựng đề án trình Chính phủ cải tiến quy chế cho vay hssv, và cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Nâng cao chất lợng tín dụng, giám sát rủi ro và áp dụng cơ chế trích lập, sử dụng quĩ dự phòng rủi ro theo chuẩn mực kế toán Quốc tế
Biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng, giám sát rủi ro của SGDNHCSXH trong thời gian tới phải là:
+ Ngân hàng phối hợp chặt với Chính quyền địa phơng và các tổ chức chính trị- xã hội, các cơ quan thực hiện chơng trình tăng cờng kiểm tra giám sát và đôn đốc thu hồi nợ quá hạn. Đối với các khoản cho vay mới phải có thẩm định kỹ. Để thực hiện tốt giải pháp này, SGDNHCSXH cần đào tạo và hớng dẫn phơng pháp thẩm định cho vay cho các tổ chức chính trị- xã hội là bên nhận uỷ thác, đồng thời hớng dẫn ngời vay cách làm ăn, tranh thủ các nguồn tài trợ nhân đạo trong và ngoài nớc, phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, tập trung rà soát các khoản đã cho vay, phân loại và đánh giá đúng tình trạng khoản vay, khả năng thu hồi nợ qua đó đ… a ra những biện pháp xử lý phù hợp.
+ SGDNHCSXH cần xếp loại các khoản vay dựa trên các yếu tố về tính hợp
pháp của ngời vay vốn, khả năng tài chính, khả năng trả nợ, thời gian nợ, các điều kiện kinh tế xã hội có thể ảnh hởng đến khả năng trả nợ…Trong hạch toán kế toán cần tổ chức hạch toán phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN. Mặc dù SGDNHCSXH không phải là đơn vị phải thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, nhng việc phân loại nợ theo quyết định này rất khoa học và phù hợp với thông lệ quốc tế, SGDNHCSXH cũng nên thực hiện.
+ Giám sát chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa các rủi ro tín dụng, thờng xuyên phân tích tình hình tín dụng, duy trì hệ thống kiểm tra và rà soát nợ nhằm sớm
phát hiện những khoản vay tiềm ẩn khả năng khó thu hồi. Cần xây dựng Quy trình tín dụng thật cụ thể, thiết lập và phân chia nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm trong từng công đoạn cho vay, gắn trách nhiệm và nghĩa vụ của các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ vay vốn, các cơ quan quản lý chơng trình phải chịu trách nhiệm bồi hoàn vật chất khi thực hiện vợt quyền hạn và để xảy ra xâm tiêu, chiếm dụng vốn. Nội dung này cần đợc ghi rõ trong các hợp đồng uỷ thác và các văn bản liên tịch ký với các tổ chức chính trị-xã hội.
+ Tập trung xử lý các khoản nợ rủi ro do thiên tai bằng nguồn từ NSNN. Đây là số vốn tơng đối lớn, kết quả xử lý phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng tài chính của NSNN:
- Cần có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn nợ quá hạn mới tiếp tục phát sinh nh chấn chỉnh lại các thiếu sót ở các khâu trong quá trình cho vay.
- Tổ chức kiểm tra sử dụng vốn vay chi tiết đến từng khách hàng, từng món vay kết hợp với đánh giá, phân loại nợ cụ thể.
- Những trờng hợp khách hàng cố tình dây da, chây ỳ để nợ quá hạn kéo dài, ngân hàng phải sử dụng biện pháp cứng rắn kết hợp với sự hỗ trợ của chính quyền địa phơng, các cơ quan chức năng có liên quan. Làm cơng quyết, dứt điểm từng trờng hợp tránh sự lan truyền chây ỳ không hoàn trả gốc và lãi.
- Về phơng pháp tín dụng: cần chuyển mạnh sang đầu t theo chơng trình có mục tiêu đợc ngời nghèo chấp thuận. Đồng thời, có đề án tăng cờng năng lực quản lý theo hớng xây dựng Ngân hàng điện tử trong tơng lai, thay thế quy trình công nghệ thủ công năng suất lao động thấp, bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu quả, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham ô, phấn đấu giảm chi phí giao dịch đến mức tối thiểu cho khách hàng và Ngân hàng.
- Kinh nghiệm các nớc cho thấy, cần có sự ràng buộc giữa cho vay u đãi với huy động tiết kiệm từ các hộ nghèo. Điều này là rất cần thiết, nhằm: Tạo thói quen tiết kiệm cho các đối tợng vay vốn, đặc biệt là ngời nghèo. Đây là điều kiện rất cần thiết để thoát nghèo, điều này gián tiếp làm giảm số HSSV có
hoàn cảnh khó khăn. Để kích thích tiết kiệm cho các đối tợng chính sách thì phải gắn chặt giữa giải ngân vốn u đãi với tiết kiệm, nếu món tiết kiệm càng cao thì mức cho vay vốn càng cao và ngợc lại. Tác động tích cực khiến vốn u đãi quay vòng nhanh, nâng cao chất lợng vốn tín dụng u đãi.
- Gắn bó sâu sắc hơn trách nhiệm cùng SGDNHCSXH đối với công tác cho vay các đối tợng chính sách, buộc SGDNHCSXH phải thờng xuyên cải tổ hoạt động để đáp ứng nhu cầu của các đối tợng này, từ đó tạo đợc lòng tin, nâng cao “thơng hiệu” của NHCSXH. Đây chính là nền tảng để NHCSXH phát triển hiệu quả, gia tăng trong sự ổn định, bền vững.
Tăng cờng công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn: Đây là biện pháp có ảnh hởng trực tiếp đến quyết định thực thi chu trình khép kín của một khoản tín dụng, đó là vấn đề sống còn của Ngân hàng. Nhng trong hoàn cảnh hiện nay SGDNHCSXH cần chủ động và thực hiện tốt các vấn đề sau:
* Để tăng cờng công tác quản lý nợ quá hạn:
Chấp hành nghiêm túc các quy định hiện hành về hoạt động tín dụng để có biện pháp thực hiện và khắc phục kịp thời. Yêu cầu các chi nhánh, tổ tín dụng... phải thực hiện tốt các quy định về chế độ, thủ tục, thể lệ tín dụng, quy trình cho vay, quản lý hồ sơ, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Mỗi khi đa ra quyết định phải có sự cân nhắc kỹ càng, không xem xét qua loa, đại khái mà cần sắp đặt nó trong mối quan hệ qua lại giữa các nhân tố: Pháp luật, chủ trơng chính sách, quy trình cho vay, quan trọng hơn cả là phải biết khách hàng muốn gì? Họ là ngời nh thế nào? Từ đó có thể kết luận họ có đ- ợc vay hay không đợc vay.
Thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ các khoản tín dụng, phát hiện ngăn chặn các hành vi của khách hàng làm ảnh hởng tới mức độ an toàn của các khoản tiền đã cho vay nh lừa đảo, một tài sản vay vốn nhiều Ngân hàng, vay của ngân hàng này trả cho ngân hàng khác, hay tình trạng đảo nợ.
Nhất thiết phải có tổ chức duyệt cho vay đúng quy định của ngân hàng theo hớng “ba chọn”. Trong đó gồm cán bộ tín dụng là ngời đề nghị, một lãnh
đạo phòng tín dụng là ngời thẩm định và kiểm soát, một lãnh đạo ngân hàng là ngời duyệt cho vay. Một khoản tín dụng phát ra phải có đủ 3 chữ ký của 3 thành viên độc lập và quy định rõ trách nhiệm của từng cán bộ tham gia cấp tín dụng. Tổ chức đánh giá phân loại các khoản nợ để định hớng rủi ro trong quá trình cho vay.
Việc đánh giá phân loại này đợc tiến hành ngay khi quyết định cho vay, bởi thông qua đánh giá, phân loại ngân hàng có thể biết đợc rủi ro để đi đến quyết định mở rộng hay thu hẹp một loại tín dụng nào đó, đồng thời có biện pháp theo dõi, quản lý phù hợp hơn với từng khoản nợ.
- Đánh giá các khoản nợ trong quá trình theo dõi việc sử dụng tiền vay và trả nợ của khách hàng. Sau khi giải ngân, các ngân hàng phải thờng xuyên bám sát kiểm tra việc sử dụng vốn vay và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. Đối với những khoản nợ có khả năng tổn thất cần đợc phân loại tuỳ theo mức độ tổn thất dự tính có thể xảy ra điều này có tác dụng:
+ Phản ánh một cách đầy đủ tình hình hoạt động tín dụng của các bộ phận giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng đợc dễ dàng và thuận tiện và làm căn cứ để định lợng rủi ro tín dụng để có những biện pháp chỉ đạo phù hợp nhằm giảm tối thiểu rủi ro mất vốn trong kinh doanh.
+ Từ việc định hớng rủi ro tín dụng trên cơ sở đó xây dựng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, bù đắp đợc các khoản tổn thất do khách hàng không trả đợc.
Không ngừng kiểm tra, rà soát hồ sơ nhận bàn giao, gửi th thông báo nợ đến hạn để sinh viên và gia đình lên kế hoạch trả nợ. Đối với những khoản nợ quá hạn, Sở giao dịch tích cực gửi giấy yêu cầu trả nợ thay về gia đình, đối các khoản nợ khó đòi, gửi giấy về UBND xã nơi xác nhận Giấy đề nghị vay vốn của sinh viên để đốc thúc thu hồi nợ. Với một số trờng hợp ngời vay ở Hà Nội và địa bàn lân cận, cán bộ tín dụng cần trực tiếp đến thu nợ tại nhà.
Đối với sinh viên sắp ra trờng, yêu cầu nhà trờng phối hợp quản lý chặt chẽ để 100% sinh viên đến Ngân hàng làm cam kết trả nợ, xác định cụ thể địa
chỉ của gia đình sinh viên, nâng cao nhận thức cũng nh trách nhiệm của HSSV và gia đình về Quỹ tín dụng đào tạo, điều mà trớc đây cha đợc ngời vay quan tâm đúng mức …