TÌNH HÌNH TRANH CHẤ P ĐẤ T ĐAI VÀ GIẢ I QUYẾT TRANH CHẤ P ĐẤ T ĐAI TRÊN ĐỊA BÀ N HUYỆ N ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2011

66 301 0
TÌNH HÌNH TRANH CHẤ P ĐẤ T ĐAI VÀ GIẢ I QUYẾT TRANH CHẤ P ĐẤ T ĐAI TRÊN ĐỊA BÀ N HUYỆ N ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2011 SVTH: MSSV: LỚP: NGÀNH: KHĨA: NGŨN THỊ HỜNG ĐÀO 08124016 DH08QL Quản lý Đất đai 2008-2012 TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN CHÍNH SÁCH -PHÁP LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO TÌNH HÌNH TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC HÒA – TỈNH LONG AN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2011 Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Thị Tuyết Hà (Địa quan: Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh) Ký tên: ……………………………… - Tháng 07 năm 2012 - LỜI CẢM ƠN Con xin gửi ngàn lời cảm ơn ba mẹ người đã sinh và cho có được ngày hôm Con xin thành kính ghi ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô đã nuôi nấng dạy dỗ nên người Em xin chân thành cảm ơn cô Dương Thị Tuyết Hà, Bộ môn Chính sách – Pháp luật Đất đai đã tận tình hướng dẫn , cho ý kiến và giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo này Chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Thầy cô giáo Khoa Q uản lý Đất đai và Bất động sản Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện để em học tập tốt , là chỗ dựa tinh thần vững chắc , là nguồn động viên rất lớn suốt những năm tháng học xa nhà Chân thành cảm ơn các cô chú , anh chị tại phòng T ài nguyên Môi trường huyện Đức Hòa đã tận tình giúp đỡ , chỉ bảo và cung cấp những số liệu cần thiết thực hiện đề tài Cám ơn anh Kiều Minh Quốc, chị Nguyễn Thị Bé Bi chuyên viên phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đức Hòa đã nhiệt tình hướng dẫn , chỉ bảo cho em suốt quá trình thực tập, giúp em hoàn thành bài báo cáo tốt nhất Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên đề tài thực hiện còn nhiều thiếu sót Kính mong sự đóng góp ý kiến chân thành từ quý thầy cô để bài báo cáo được tốt Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Ngũn Thị Hờng Đào TĨM TẮT Nguyễn Thị Hồng Đào, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2012 Đề tài “ Tình hình tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đức Hòa - tỉnh Long An từ năm 2004 đến năm 2011.” Giáo viên hướng dẫn: Th.S Dương Thị Tuyết Hà Từ xưa nhân dân ta có câu “Tấc đất tấc vàng”, đất đai mẹ sản sinh cải vật chất mà tạo hóa ban tặng cho lồi người Vì vậy, việc quản lý bảo vệ tốt tài nguyên đất đai mục tiêu hàng đầu quốc gia, thời đại nhằm bảo vệ quyền sở hữu đất đai quốc gia ấy, chế độ Chính tầm quan trọng to lớn đất đai Nhà nước phải quản lý đất đai để đảm bảo sử dụng có hiệu cao đồng thời cải tạo, bồi bổ đất, phát huy vai trò đất phát triển kinh tế nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người, toàn thể xã hội Hiện nhu cầu sử dụng đất đai tăng tỉ lệ thuận với tỉ lệ tăng dân số diện tích đất đai lại cố định làm cho đất đai trở thành hàng hóa đặc biệt, giá đất ngày tăng cao, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bất cập việc quản lý sử dụng đất đai Tranh chấp đất đai vấn đề nảy sinh tồn trình sử dụng đất Do vậy, công tác giải tranh chấp đất đai Nhà nước quan tâm nội dung công tác quản lý Nhà nước đất đai Trên địa bàn huyện Đức Hòa tỉnh Long An, tình hình tranh chấp xảy gây khó khăn cho cán giải quyết tranh chấp việc tìm hướng giải tốt Từ năm 2004 lượng đơn tranh chấp có giảm cịn vấn đề nóng giai đoạn đất đai khan Vì giải tranh chấp đất đai việc cần thiết quan chức năng, để nâng cao công tác quản lý Nhà nước đất đai đồng thời giúp người dân chuyên tâm vào sản xuất Do vấn đề tìm ngun nhân dẫn đến tranh chấp đất đai, tìm biện pháp nhằm nâng cao công tác giải tranh chấp đất đai địa phương thật cần thiết Đề tài tập trung vào t hu thập, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên – xã hội, công tác quản lý đất đai có ảnh hưởng đến công tác giải quyết tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đức Hòa từ năm 2004 đến năm 2011 Qua đó thấy được lượng đơn tran h chấp giai đoạn này là 314 đơn, gồm các dạng tranh chấp khác : tranh chấp ranh đất , đường đi, tranh chấp đất gia tộc , tranh chấp về quyền sử dụng đất… Từ những phân tích trên, đề tài đã đưa một số giải pháp, kiến nghị nhằm từng bước hoàn thiện công tác giải quyết tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đức Hòa Với những nhận xét, phân tích cụ thể, đề tài sẽ khái quát một cách khách quan nhất tình hình tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai Từ đó góp phần vào việc quản lý tốt quỹ đất địa bàn huyện và tìm được hướng phát triển huyện tương lai DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 UBND HĐND TAND TCĐĐ VPHC GCNQSDĐ Phòng TNMT STT ĐVT TW CP CT NQ TTr TTLT UB BĐĐC MTTQ QHSDĐ KHSDĐ Ủy Ban Nhân Dân Hội Đồng Nhân Dân Tòa Án Nhân Dân Tranh chấp đất đai Vi phạm hành chính Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phòng Tài nguyên và Môi trường Số thứ tự Đơn vị tính Trung ương Chính phủ Chỉ thị Nghị quyết Tờ trình Thông tư liên tịch Ủy ban Bản đồ địa chính Mặt trận Tổ quốc Quy hoạch sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bài giảng Luật Đất đai – ThS Dương Thị Tuyết Hà, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 2) Bài giảng Quản lý hành chính Nhà nước về đất đai – ThS Lê Mộng Triết, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 3) Bài giảng Thanh tra đất đai – ThS Nguyễn Thị Ngọc Ánh, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 4) Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý Đất đai và Bất động sản trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 5) Luật Đất đai 2003 ngày 26/11/2003 6) Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005 – Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2005 7) Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai 8) Báo cáo thực trạng kinh tế – xã hội của phòng Thống kê huyện Đức Hòa năm 2011 9) Báo cáo kiểm kê đất đai huyện Đức Hòa năm 2011 10) Báo cáo tổng kết công tác giải quyết tranh chấp đất đai hàng năm của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đức Hòa năm 2004 – 2011 11) Các văn bản , chỉ thị về công tác giải qu yết tranh chấp đất đai của UBND huyện Đức Hòa PHỤ LỤC MỤC LỤC TÓM TẮT MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1.1 Căn cứ khoa học I.1.2 Căn cứ pháp lý I.1.3 Cơ sở thực tiễn 10 I.2 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 12 I.2.1 Lịch sử hình thành phát triển huyện 12 I.2.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 13 I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN 14 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 14 I.3.2 Các phương pháp sử dụng để giải quyết vấn đề nghiên cứu 15 I.3.3 Quy trình thực hiện 15 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 II.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN ĐỨC HÒA 16 II.1.1 Vị trí địa lý huyện 16 II.1.2 Đơn vị hành huyện 16 II.1.3 Địa hình 17 II.1.4 Thổ nhưỡng 17 II.1.5 Khí hậu thủy văn 17 II.1.6 Thảm thực vật 18 II.1.7 Tài nguyên thiên nhiên 18 II.1.8 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 II.1.9 Nhận xét đánh giá chung về xuất phát điểm của nền kinh tế huyện Đức Hòa 20 II.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN21 II.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 21 II.2.2 Công tác khảo sát , đo đạc, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất , bản đồ địa chính , và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 22 II.2.3 Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 24 II.2.4 Về công tác giải quyết hồ sơ hành chính 25 II.2.5 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 26 II.2.6 Công tác kiểm tra xử lý vi phạm hành chính về lĩnh vực đất đai 27 II.3 THỰC TRẠNG TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN .28 II.3.1 Quy trình giải quyết tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đức Hòa 28 II.3.2 Tình hình tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đức Hòa 33 II.4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TCĐĐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN: .43 II.4.1 Nguyên nhân khách quan: 43 II.4.2 Nguyên nhân chủ quan: 44 II.5 VÍ DỤ TRƯỜNG HỢP TCĐĐ ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN .45 II.6 NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TCĐĐ CỦA HUYỆN 47 II.7 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT:48 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào đốc thực hiện tốt công tác tiếp dân và hòa giải TCĐĐ đúng quy định của pháp luật : thực hiện Quyết định số 858/QĐ-TTg ngày 14/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới công tác tiếp công dân và Kế hoạch số 2674/KH-UBND ngày 03/08/2010 của UBND tỉnh Long An về triển khai thực hiện Đề án đổi mới công tác tiếp công dân Kết quả từ năm 2004 đến năm 2011 xã, thị trấn đã tiếp 617 lượt người và đã nhận được 314 hồ sơ cụ thể được thể hiện qua bảng sau: Bảng 11 Bảng kết quả giải quyết TCĐĐ tại các xã, thị trấn (Đơn vị tính: đơn) Kết quả giải quyết Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng đơn 70 58 45 36 35 28 33 Hòa giải thành 19 21 17 14 11 12 12 Hòa giải không thành 49 35 27 19 23 14 17 2 Tự rút đơn Tỷ lệ hòa giải thành (%) 27,14 36,21 37,78 38,89 33,33 31,43 42,86 36,36 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đức Hòa) Nhìn chung công tác hòa giải địa bàn huyện Đức Hòa vẫn còn ở mức trung bình, năm có tỷ lệ hòa giải cao nhất là năm 2010 với 42,86% Nguyên nhân là năm 2010 UBND tỉnh Long An đã triển khai thực hiện Đề án đổi mới công tác tiếp công dân , nhờ đó mà công tác hòa giải tranh chấp đất đai được quan tâm nhiều Nhưng kế hoạch còn khá mới mẻ nên chưa á p dụng rộng, vẫn còn một vài địa phương thực hiện kế hoạch khá chậm Công tác hòa giải ở cấp sở vẫn chưa thật sự được quan tâm đúng mức, hòa giải viên chưa đủ cả v ề số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh đó nhận thức củ a người dân còn chưa cao, vẫn còn cố chấp, bảo thủ và nhất quyết không chịu thương lượng ở những lần đầu tiên, chính vì thế tỷ lệ hòa giải thấp nhất là vào năm 2004 với 27,14%  Nhận xét: Công tác hòa giải ở cấp sở n gày càng được chú trọng kết quả đạt được vẫn chưa cao , các vụ hòa giải không thành vẫn còn tờn tại nhiều Ngun nhân là: + Người dân chưa am hiểu về pháp luật đất đai , vẫn còn mang tư tưởng đất đai thuộc sở hữu của bản thân, không chịu hợp tác với cán bộ hòa giải + Do các bên tranh chấp quá bức xúc hoặc quá cố chấp , cũng muốn giành phần thắng về phía mình, việc hòa giải tất yếu sẽ không thành II.3.3 Công tác giải quyết TCĐĐ địa bàn huyện từ năm 2004 đến năm 2011: Được sự quan tâm chỉ đạo tích cực của các cấp lãnh đạo , với tinh thần giải quyết triệt để các vụ chấp đất đai , hạn chế đến mức thấp nhất các vụ tranh chấp tồn đọng, Trang 39 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào kéo dài, thời gian qua công tác giải quyết TCĐĐ địa bàn huyện đã có nhiều kết quả đáng khích lệ , có được vậy là nhờ vào sự nổ lực không ngừng của các quan , ban ngành có liên quan Với tư cách là quan tham mưu và trực tiếp giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện , phòng TNMT huyện Đức Hòa ngày càng thể hiện được vai trò quan trọng góp phần ổn định trật tự xã hội , bảo đảm quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đất đai II.3.3.1 Lượng đơn thư tranh chấp đất đai tại UBND huyện: Từ năm 2004 đến năm 2011 lượng đơn mà UBND huyện nhận được là 253 đơn, đó có 88 đơn không thuộc thẩm quyền và 165 đơn đúng thẩm quyền Bảng 12 Lượng đơn thư tranh chấp của huyện giai đoạn 2004-2011 (Đơn vị tính: đơn) Đơn nhận mới Năm Không đúng thẩm quyền Tổng đơn Số lượng Tỷ lệ (%) Đúng thẩm quyền Số lượng Tỷ lệ (%) 2004 51 22 43,1 29 56,9 2005 50 17 34,0 33 66,0 2006 36 10 27,8 26 72,2 2007 34 11 32,4 23 67,7 2008 15 33,3 10 66,7 2009 22 40,9 13 59,1 2010 27 33,3 18 66,7 2011 18 27,8 13 72,2 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường) Khi huyện nhận được đơn thư tranh chấp thì UBND huyện vẫn thực hiện công tác hòa giải Lượng đơn TCĐĐ tại UBND huyện bao gồm đơn đúng thẩm quyền và đơn không đúng thẩm quyền Đơn không thuộc thẩm quyền của UBND huyện là:  Đơn chưa thông qua hòa giải ở xã;  Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết lần đầu của UBND tỉnh;  Đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND huyện Qua bảng tổng hợp lượng đơn thư ta nhận thấy lượng đơn gửi UBND huyện không đều q ua các năm Năm cao nhất vớ i 51 đơn, nguyên nhân Luật Đ ất đai 2003 vừa có hiệu lực thi hành vào 01/07/2004 nên người dân chưa hiểu rõ luật , mặt khác là người dân không tin vào sự giải quyết của cấp xã , vẫn có suy nghĩ là việc nộp đơn lên cấp cao huyện hay tỉnh thì sẽ được giải quyết nhanh hơn, phần khác là cán bộ địa chính xã trốn tránh nhiệm vụ nên chỉ giải quyết qua loa rồi làm đơn gửi cấp huyện Trang 40 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào giải quyết Giai đoạn 2004 đến năm 2007 huyện có những dự án mở rộng đường giao thông nên nhiều bờ mương được sang lắp , nhiều mộ được di dời , dẫn đến phát sinh tranh chấp Lượng đơn này bắt đầu giảm và o năm 2008 với 15 đơn (giảm 0,44 lần so với năm 2007) Lượng đơn thư gửi về UBND huyện bao gồm đơn đúng thẩm quyền và đơn không đúng thẩm quyền Trong đó lượng đơn không đúng thẩm quyền ít lượng đơn đúng thẩm quyền, nó vẫn chiếm tỷ lệ rất cao , trung bình khoảng 34% tổng số đơn Đặc biệt, lượng đơn không đúng thẩm quyền tập trung cao nhất vào năm 2004 và năm 2005 với lượng đơn thư là 51 và 50 đơn chiếm tỷ lệ là 43,1% và 34% Nguyên nhân chủ yếu là sự am hiểu về pháp luật của n gười sử dụng đất còn rất thấp , người dân không phân biệt được đâu là thẩm quyền giải quyết của TAND , đâu là thẩm quyền giải quyết của UBND huyện việc giải quyết TCĐĐ Ngoài ra, có một số vụ việc khiếu nại vượt cấp, người sử dụng đất gửi đơn TCĐĐ về UBND huyện cấp xã, thị trấn chưa tiến hành hòa giải II.3.3.2 Cách giải quyết các hình thức TCĐĐ địa bàn huyện Đức Hòa: Giải quyết tranh chấp đất đai giữa các hộ gia đình, cá nhân là một vấn đề nhạy cảm ngoài việc phải nắm vững kiến thức pháp luật về đất đai thì người giải quyết cần phải thật sự linh động, nhạy bén từng vụ việc , không nhất thiết là lúc nào cũng phải áp dụng pháp luật một cách mạnh mẽ , có thể nói một cách triết lý xen lẫn tính nhân đạo cho người dân cảm thấy thấu tình đạt lý , vậy lại có thể hòa giải tranh chấp nhanh lại hiệu quả nhất Dù là hình thức tranh chấp đất đai nào thì việc quan trọng nhất là phải xác định rõ nguồn gốc sử dụng đất , hiểu được được nguồn gốc thì ta có thể tìm hướng giải quyết đúng, hợp lòng dân và đúng theo quy định pháp luật Việc làm cụ thể sau: + Làm việc với các bên TCĐĐ + Làm việc với người có liên quan , các tổ chức trước từng quản lý đất tranh chấp nói (nếu có) + Biên bản kiểm tra hiện trạng tranh chấp + Làm việc với chính quyền địa phương nơi có đấ t tranh chấp , nhằm xem xét những quan điểm giải quyết của địa phương (UBND xã, thị trấn…) + Trích lục bản đồ giải thửa phần đất tranh ch ấp, nguồn gốc đất tranh chấp , trình quản lý sử dụng đất, hiện trạng sử dụng đất, cứ pháp luật để tiến hành giải quyết tranh chấp Trường hợp vụ việc không phức tạp, có đầy đủ chứng cứ pháp lý, thì thủ trưởng quan tham mưu (Trưởng phòng TNMT ) dự thảo quyết định kèm báo cáo xác minh để trình Chủ tịch UBND huyện Đức Hòa xem xét ban hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai lần đầu và chịu trách nhiệm về nội dung quyết định đó trước Chủ tịch UBND huyện Trường hợp vụ việc phức tạp thiếu chứng cứ , cần ph ải có ý kiến chung thì thủ trưởng quan tham mưu phải báo cáo Chủ tịch UBND huyện tổ chức cuộc họp hội đồng tư vấn pháp luật về đất đai của huyện để xem xét giải quyết II.3.3.3 Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai ở cấp huyện: Trang 41 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào Khi ban hành giải quyết TCĐĐ lần đầu của UBND huyện thì phần nhiều vụ việc được các bên tranh chấp đồng ý thực hiện theo quyết định Do tranh chấp các bên tranh chấp thiếu hiểu biết về pháp luật đất đai nên cảm thấy mình đúng và xứng đáng được hưởng quyền lợi về đất tranh chấp Nhưng quá trình giải quyết tranh chấp, bên tranh chấp được nghe tuyền truyền pháp luật , nghe phân tích và giải thích toàn vụ việc có liên qu an sở pháp luật , đã hiểu được đúng sai , sẽ được hưởng quyền lợi thì không còn yêu cầu cấp tiếp tục giải quyết Do đó, kết quả giải quyết TCĐĐ địa bàn huyện thời gian qua sau: Bảng 13 Kết quả giải quyết TCĐĐ địa bàn huyện Đức Hòa năm 2004-2011 Năm Số đơn nhận mới Số đơn tồn năm trước 2004 29 37 26 2005 33 11 44 2006 26 2007 23 2008 Kết quả giải quyết Tổng đơn Đơn tồn mới Chưa giải quyết Tỷ lệ (%) 70.3 11 29.7 11 36 81.8 18.2 34 25 73.5 26.5 9 32 27 84.4 15.6 10 15 15 100.0 0.0 2009 13 13 10 76.9 23.1 2010 18 21 17 81.0 19.0 2011 13 17 15 88.2 11.8 Đã giải qút Tỷ lệ (%) (Ng̀n: Phịng Tài ngun và Môi trường huyện Đức Hòa) Từ bảng ta có : Lượng đơn giải quyết của năm sau = lượng đơn nhận mới + lượng đơn tồn của năm cũ chuyển sang Giai đoạn 2004 đến năm 2007 lượng đơn thư tranh chấp còn tồn đọng khá nhiều, lý là việc xác minh nguồn gốc đất khó khăn , có những trường hợp kéo dài lâu năm , phức tạp thiếu sở pháp lý để giải quyết , phần là người dân nhất quyết không chịu hòa giải , muốn tiếp tục tranh chấp đến cùng vì quyền lợi c ủa bản thân, mặt khác cũng chưa hiểu rõ pháp luật, làm đơn xin giải quyết liên tục … Thêm vào đó là kết quả giải quyết thường không công nhận quyền sử dụng đất cho những hộ này vì họ đã sử dụng đất lâu năm không thực hiện việc kê khai đăng ký , không có nguồn gốc sử dụng đất hợp pháp lại thường xuyên chuyển nhượng đất trái phép và giấy tờ chủ yếu làm bằng tay với chữ ký của các bên liên quan Trang 42 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào Giai đoạn từ nă m 2008 đến nay, lượng đơn thư tồn đọng đã giảm nhiều , rõ nhất là vào năm 2008 lượng đơn giảm bằng Trong năm 2008 tổng đơn là 15, đã giải quyết 15 đơn, tồn đơn, 15 đơn đã giải quyết có đơn phải chuyển lên tỉnh vì sau nhận được kết quả gi ải quyết của cấp huyện thì các đương sự không chấp nhận kết quả đó nên tiếp tục làm đơn khiếu kiện Số đơn tranh chấp đã có quyết định giải quyết lần đầu của UBND huyện tiếp tục khiếu kiện lên UBND tỉnh là đơn Quá trình tìm hiểu nội dung đơn, xem xét nguồn gốc đất của các bên thì quyết định cuối cùng của UBND tỉnh có nội dung là công nhận quyết định trường hợp đã giải quyết ở cấp huyện Hiệu quả giải quyết chính xác của UBND huyện khá cao Tỷ lệ đơn đã giải quyết chiếm tỷ lệ cao chưa giải quyết , là một nổ lực rất lớn của công tác giải quyết đơn thư TCĐĐ cũng công tác cấp giấy được đẩy mạnh vì có GCNQSDĐ thì tranh chấp về đất đai cũng giảm rất nhiều Những năm gần , đa số các hộ dân đã được cấp GCNQSDĐ nhà ở và tài sản gắn liền với đất ở nên đa phần là TCĐĐ là đất sản xuất nông nghiệp , theo Luật Đất đai 2003 quy định thẩm quyền giải q uyết TCĐĐ sau: có GCNQSDĐ thì TAND giải quyết, không có GCNQSDĐ thì UBND giải quyết , nên chủ yếu UBND huyện giải quyết TCĐĐ đất nông nghiệp II.4 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TCĐĐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN: Từ thực tế tranh chấp đất đai diễn địa bàn huyện Đức Hòa, có thể rút một số nguyên nhân chủ yếu sau: II.4.1 Nguyên nhân khách quan: Sau hai cuộc kháng chiến , tình hình sử dụng đất có nhiều diễn biến phức tạp Trong chín năm này, Chính phủ đã tiến hành chia ruộng đất cho người nông dân lần vào năm 1949 - 1950 và năm 1954 Nhưng đến năm 1957, chế độ Sài Gòn cũ đã thực hiện việc cải cách điền địa , gây những xáo trộn lớn về quyền sở hữu ruộng đất của nông dân Sau năm 1975, Nhà nước tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp , đồng thời xây dựng hàng loạt các nông, lâm trường, và trang trại Những tổ chức đó chiếm khá nhiều diện tích hoạt động không hiệu quả Đặc biệt, qua lần điều chỉnh ruộng đất vào năm 19781979 và năm 1982-1983, cùng với những chính sách chia cấp đất đai theo kiểu bình quân nhân khẩu đã dẫn đến những xáo trộn lớn về ruộng đất , về ranh giới , số lượng và mục đích sử dụng Khi đất n ước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự thay đổi chế quản lý làm cho đất đai ngày càng trở nên có giá trị , dưới góc độ kinh tế thì đất đai được coi một loại hàng hóa thị trường theo quy luật cung cầu , quy luật giá trị Đó là một quy luật tự nhiên mà Nhà nước ta chưa có các chính sách để điều tiết và quản lý có hiệu quả Kể từ nhà , đất trở nên có giá trị cao đã tác động đến tâm lý của nhiều người dẫn đến tì nh trạng tranh chấp đòi lại nhà , đất mà trước đó đã cho , cho thuê, cho mượn, bán, cũng có thể là bị tịch thu hoặc giao cho người khác sử dụng hay là thực hiện một số chính sách về đất đai ở các giai đoạn trước mà không có các văn bản xác định việc sử dụng đất ổn định của họ Trang 43 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào II.4.2 Nguyên nhân chủ quan: Qua nghiên cứu nội dung đơn thư khiếu nại của công dân xác định rõ nguyên nhân chủ yếu phát sinh khiếu nại, tranh chấp địa bàn huyện là: a) Về chế quản lý của huyện: Trong thời gian qua công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở huyện thiếu chặt chẽ còn nhiều sơ hở, giải quyết tùy tiện, sai pháp luật Tuy được sự quan tâm chỉ đạo của cấp vẫn còn một số cán bộ khá non kém về trình độ , sự hiểu biết về pháp luật còn rất hạn hẹp, dẫn đến việc giải quyết tranh chấp trì trệ , chậm tiến độ Một bộ phận cán bộ , công chức được giao nhiệm vụ quản lý đất đai đã thực hiện không tốt nhiệm vụ được giao, thiếu gương mẫu, lạm dụng chức quyền “đục nước béo cò”, gây mất ổn định xã hội b) Về đường lối chính sách, pháp luật về đất đai: Pháp luật đất đai thời gian qua thiếu đồng bộ, thiếu cụ thể và thiếu nhất quán đó cách hiểu và áp dụng Luật có khác ở một số địa phương Với tình hình chính sách pháp luật về đất đai thời gian dài không đồng bộ , thiếu cụ thể và thiếu nhất quán đã dẫ n tới việc thực hiện chính sách nhiều trường hợp tùy tiện hoặc không quan tâm đầy đủ đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất, gây nên những bức xúc Do trình độ hiểu biết về pháp luật của người dân cò n chưa cao Mặt khác, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai chưa được coi trọng làm cho nhiều văn bản pháp luật đất đai của Nhà nước chưa được phổ biến sâu rộng quần chúng nhân dân c) Đời sống xã hội: Đức Hòa là huyện phát triển, đời sống xã hội ngày một tăng cao, nhu cầu xây dựng bản cao làm cho giá trị đất đai ngày một tăng thêm, hiện tượng nhiều người cùng tranh giành một mảnh đất xảy là rất bình thường Những ng ười thân tộc cũ ng vậy, có lợi cho bản thân thì họ cũng có thể xem kẻ thù , người này tranh giành với người nọ, và cuối cùng là xảy tranh chấp d) Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, cấp GCNQSDĐ: Do công tác cấp GCNQS DĐ được triển khai đại trà Từ đó, làm phát sinh nhiều vấn đề sai sót cấp sai , trùng thửa, sai tên chủ sử dụng, sai diện tích… cũng là nguyên nhân phát sinh tranh chấp Do công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền của Nhà nước và quyền của người sử dụng đất đã được pháp luật công nhận Việc quy định giá đất quá thấp so với giá chuyển nhượng QSDĐ thực tế thị trường có tác động tích cực tới việc khuyến khích nhà đầu tư lại gây những phản ứng gay gắt của những người có đất bị thu hồi , một số nơi chưa chấp hành đúng các quy định của Nhà nước về trình tự, thủ tục thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư… cũng là nguyên nhân phát sinh tranh chấp  Nhận xét quá trình giải quyết TCĐĐ của huyện Đức Hòa: Quá trình thụ lý đơn tranh chấp nhận được sự hợp tác rất tích cực của các đương sự, bên cạnh đó cán bộ thụ lý cũng gặp không ít khó khăn tiếp nhận đơn thư, nội dung Trang 44 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào đơn tranh chấp đôi lúc viết còn không rõ ràng , trình tự thủ tục không đúng quy định của pháp luật đất đai Khi xác minh về nguồn gốc , hiện trạng sử dụng đất thì phải điều tra qua nhiều thế hệ, qua nhiều người sử dụng nên đôi lúc cũng gặp nhiều khó khăn Mặt khác , xác minh vụ việc cán bộ thụ lý cũng được sự giúp đỡ của các cấp sở thông qua các lần hòa giải tại sở Quá trình thu thập chứng cứ nhiều bị thất lạc , không đầy đủ , việc mua bán , sang nhượng, cho mượn cho thuê nhiều trường hợp chỉ thỏa thuận bằng miệng hoặc viết giấy tay giữa hai bên ,… là những trở ngại cho việc xác minh sự thật , phân định đúng sai nên việc giải quyết gặp nhiều khó khăn Khi tìm hiểu sự việc có liên quan thì một số người sẵn sàng đứng làm chứng và xác nhận những gì mà mình biết theo đúng sự thậ t, bên cạnh đó cũng có một số người vì mang tư tưởng sợ người khác trả thù nên không chịu làm nhân chứng Trình tự giải quyết tranh chấp từ cấp sở đến cấp huyện đều được thực hiện một cách nghiêm túc theo quy định của Luật Khiếu nại , tố cáo, Luật Đất đai 2003, Nghị định 181/2004/NĐ-CP Đặc biệt là công tác hòa giải cấp sở rất được chú trọng và ngày càng phát huy tính hiệu quả công tác giải quyết TCĐĐ , đó cũng là sở pháp lý vững chắc giúp cho công tác giải quyết TCĐĐ đạt hiệu quả cao II.5 VÍ DỤ TRƯỜNG HỢP TCĐĐ ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN: Ví dụ: Trường hợp tranh chấp về quyền sử dụng đất: a) Nội dung tranh chấp: Ơng Nguyễn Ngọc Trân tranh chấp địi quyền sử dụng đất ơng Nguyễn Văn Giác, diện tích 260m2 số 748, tờ đồ số 02, loại đất HNK, đất tọa lạc ấp Bình Tả 1, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa b) Kết thẩm tra xác minh nguồn gốc đất diễn biến: Nguồn gốc đất bà Nguyễn Thị Thất quản lý sử dụng với diện tích khoảng 01 đất toạ lạc ấp Bình Tiền 1, xã Đức Hịa Hạ, huyện Đức Hịa Bà Nguyễn Thị Thất em ruột ơng Nguyễn Văn Gia Ơng Nguyễn Văn Gia có ông Nguyễn Văn Bảo, Nguyễn Văn Siêng Do bà Nguyễn Thị Thất khơng có chồng nên sống chung với vợ chồng ông Nguyễn Văn Siêng Sau bà Thất chết, ông Siêng thờ phụng quản lý đất bà Thất Đất bà Nguyễn Thị Thất để lại có 02 phần, trạng phần đất gị dứa, gai mây dại có diện tích khoảng 02 cao đất phần lại đất ao trũng sâu Năm 1970, ông Nguyễn Văn Bảo (anh ông Siêng) cho ông Nguyễn Văn Giác khai phá phần đất gò để canh tác sử dụng đất Trong trình canh tác sử dụng phần đất trên, ông Nguyễn Ngọc Trân ông Nguyễn Văn Giác khơng có xảy tranh chấp Đến năm 1997, bà Phạm Thị Dợn (vợ ông Nguyễn Ngọc Trân) đăng ký quyền sử dụng đất UBND huyện Đức Hòa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng với tổng diện tích 14.665m2 đất toạ lạc ấp Bình Tả 1, xã Đức Hịa Hạ khơng có đăng ký Trang 45 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào quyền sử dụng phần đất gị thuộc số 748, diện tích 229m2 (diện tích chưa đo đạc thực tế) tờ đồ số 02 xã Đức Hòa Hạ Đến tháng 8/2009, bà Phạm Thị Dợn đề nghị Nhà nước đo đạc xác định diện tích thực tế đất số 748, tờ đồ số 02 xã Đức Hòa Hạ để đăng ký cấp GCNQSDĐ, ông Giác phát không đồng ý để bà Dợn thực thủ tục đăng ký cấp GCNQSDĐ phần đất ông sử dụng Tranh chấp đất xảy c) Quá trình giải quyết: UBND xã Đức Hòa Hạ mời bên tranh chấp đến để hồ giải khơng thành Ngày 25/12/2009, UBND xã Đức Hịa Hạ có Tờ trình số 509/TTr-UBND chủn hồ sơ tranh chấp đến phịng Tài ngun Mơi trường xem xét giải theo thẩm quyền Ngày 29/03/2010, Phòng Tài nguyên Môi trường mời bên đến tổ chức đối thoại công khai nắm nguyện vọng bên, kết sau: Ơng Trân trình bày: nguồn gốc đất bà Nguyễn Thị Thất để lại cho cha ông ông Nguyễn Văn Siêng sử dụng từ trước năm 1945 Năm 1964, cha ông chết, đất để lại cho ơng sử dụng với diện tích 01ha đất ấp Bình Tả 1, xã Đức Hịa Hạ Năm 1979, ông cho ông Nguyễn Văn Giác canh tác trồng hoa màu đất Năm 1985, ơng có u cầu ơng Giác trả đất ơng Giác khơng có ý kiến canh tác sử dụng đất Ông đăng ký quyền sử dụng đất đăng ký sót diện tích đất Nay ông yêu cầu ông Giác phải trả lại đất cho ông quản lý sử dụng Ông Giác không thống với nguồn gốc đất ơng Trân trình bày, ơng cho nguồn gốc đất ông Nguyễn Văn Bảo cho ơng để ơng phá gai mây, gị mối canh tác sử dụng trồng hoa màu từ năm 1970 đến Hiện nay, ơng Bảo chết, có ông Nguyễn Văn Tửng, ông Tửng đòi lại đất ơng đồng ý giao trả đất lại cho ơng Tửng Trường hợp ông Giác tranh chấp quyền sử dụng với ông, ông đề nghị Nhà nước giải theo quy định pháp luật d) Nhận xét: Nguồn gốc đất bà Nguyễn Thị Thất, bà Thất không chồng nên sống chung với ông Nguyễn Văn Siêng Sau bà Thất chết, đất để lại cho ông Nguyễn Văn Siêng quản lý sử dụng từ trước năm 1945, đất có 02 phần, đất gị đất ao trũng sâu Năm 1970, ông Nguyễn Văn Bảo (anh ông Siêng) cho ông Nguyễn Văn Giác khai phá phần đất gò để canh tác sử dụng Trong trình canh tác sử dụng phần đất trên, ông Nguyễn Ngọc Trân ông Nguyễn Văn Giác khơng có xảy tranh chấp đất Đến tháng 8/2009, bà Phạm Thị Dợn – vợ ông Nguyễn Ngọc Trân đăng ký đo đạc xác định diện tích phần đất gò để thực thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông Giác không đồng ý xảy tranh chấp Đất ông Nguyễn Văn Giác quản lý sử dụng liên tục ổn định từ năm 1970 nay, ông Nguyễn Ngọc Trân không trực tiếp quản lý sử dụng đất không cung cấp Trang 46 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào giấy tờ chứng minh quyền sử dụng phần đất nên khơng có pháp luật để xem xét giải e) Căn cứ pháp lý: Căn Luật Đất đai ngày 26/11/2003: - Tại khoản Điều quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sơ hữu - Tại khoản Điều 10 quy định về đảm bảo cho người sử dụng đất: Nhà nước cấp GCNQSDĐ cho người sử dụng đất Căn Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ việc thi hành Luật Đất đai 2003: - Tại khoản Điều 161 quy định: Căn để giải tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất; Chứng nguồn gốc trình sử dụng đất bên tranh chấp đưa Căn Quyết định 3063/QĐ-UBND ngày 02/08/2005 UBND tỉnh Long An về Ban hành quy định trình tự giải tranh chấp đất đai địa bàn tỉnh Long An trường hợp bên tranh chấp khơng có GCNQSDĐ f) Kiến nghị: Phịng Tài ngun Mơi trường kiến nghị UBND huyện Đức Hòa giải trường hợp tranh chấp đất ông Nguyễn Ngọc Trân ông Nguyễn Văn Giác theo hướng sau: Bác đơn khiếu nại ông Nguyễn Ngọc Trân việc tranh chấp đòi công nhận QSDĐ ông Nguyễn Văn Giác số 748, diện tích 260m2 (diện tích thực tế), loại đất HNK, tờ đồ số 02, đất tọa lạc ấp Bình Tả 1, xã Đức Hịa Hạ, huyện Đức Hịa Lý do: Đất ơng Nguyễn Văn Giác sử dụng liên tục ổn định từ năm 1970 đến nay, ông Nguyễn Ngọc Trân không trực tiếp quản lý sử dụng đất không cung cấp giấy tờ chứng minh quyền sử dụng phần đất nên khơng có pháp luật để xem xét giải Công nhận quyền sử dụng đất cho ông Nguyễn Văn Giác với diện tích 260m2, loại đất HNK, số 748, tờ đồ số 02, đất toạ lạc ấp Bình Tả 1, xã Đức Hịa Hạ, huyện Đức Hịa Lý do: Ơng Nguyễn Văn Giác người trực tiếp quản lý sử dụng đất liên tục ổn định từ năm 1970 đến nên có quy định pháp luật để xem xét giải Vị trí khu đất thể theo trích đo đồ địa phịng Tài ngun Mơi trường kiểm duyệt ngày 01/04/2010 II.6 NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TCĐĐ CỦA HUYỆN: Trong thời gian qua , được sự chỉ đạo kịp thời và sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp cùng với sự nhiệt tình , nổ của cán bộ công tác giải quyết TCĐĐ, nhất là công tác tuyên truyề n và giáo dục pháp luật cho nhân dân được chú trọng Trang 47 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào nên người dân đã có ý thức việc phát huy quyền và nghĩa vụ của mình việc sử dụng đất Công tác giải quyết khiếu nại , tố cáo, TCĐĐ ngày càng đạt hiệu qu ả cao cả về số lượng cũng chất lượng Cán bộ địa chính ở cấp xã đã phối hợp với đoàn cộng tác liên ngành của huyện xuống địa phương để giải qu yết khiếu kiện của nhân dân , phần lớn các vụ khiếu kiện kéo dài, gay gắt được giải quyết triệt để Với thực trạng quá trình giải quyết không tránh khỏi những sai sót và lượng đơn tồn đọng hàng năm vẫn còn Do nhiều nguyên nhân : việc quản lý đất đai từ nhiều năm chưa vào nề nếp, sách pháp ḷt đất đai khơng đờng bộ và thường xuyên thay đổi, sự thiếu rõ ràng thậm chí còn chồng chéo về thẩm quyền xử lý các vấn đề liên quan đến đất đai của quan Nhà nước Qua công tác giải quyết tranh chấp đất đai ở huyện nhận thấy việc xác minh hồ sơ thu thập chứng cứ giải quyết phần lớn chỉ dựa vào xác minh lời khai của đương sự nên đợ xác khơng cao Điều đó dẫn đến hiệu quả hòa giải thành về tranh chấp đất đai ở cấp xã chưa cao Đồng thời, nhân sự các bộ phận chuyên môn còn thiếu nên phải giải quyết một khối lượng công việc quá lớn trình độ nghiệp vụ của một số cán bộ, đặc biệt là ở cấp xã còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu giải quyết của một số trường hợp II.7 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT II.7.1 Thuận lợi: Được sự quan tâm chỉ đạo nhiệt tình của Ban lãnh đạo tỉnh , Huyện ủy về công tác tiếp dân, giải quyết tranh chấp khiếu nại về đất đai nên những năm vừa qua UBND huyện Đức Hòa đã thực hiệ n tốt công tác này Hầu hết các đơn thư tranh chấp , khiếu nại xảy địa bàn huyện đã được thụ lý giải quyết kịp thời, có biện pháp xử lý ngăn chặn các vụ TCĐĐ để các vụ này không phát sinh thành điểm nóng , phức tạp gây ảnh hưởng xấu đến trật tự , an toàn xã hội Quá trình giải quyết có sự tham gia đóng góp ý kiến của Thường trực hội đồng nhân dân , Hội nông dân và các ban ngành có liên quan của huyện tạo nên sự khách quan và công bằng quá trình giải quyết Bên cạnh đó , vai trò của Mặt trận và các Đoàn thể từ huyện đến xã , thị trấn đặc biệt là Hội nông dân công tác phối hợp tuyên truyền , giải quyết các tranh chấp, mâu thuẩn ở sở đã góp phần làm hạn chế đến việc phát sinh TCĐĐ địa bàn huyện Việc giải quyết TCĐĐ hiện hoạt động khá đồng bộ n ên tỷ lệ đơn đã được giải quyết đạt tỷ lệ 80% Trong đó vai trò của các cấp , ngành được phát huy đúng mức Thực chất có nhiều nguyên nhân dẫn đến TCĐĐ là quan hệ tình cảm , xử sự với thiếu tế nhị làm cho quan hệ đất đai trở nên căng thẳng , và hết là chỉ có việc hòa giải bằng sự thuyết phục bằng sự thấu hiểu giữa người với người sẽ có cách giải quyết nhanh gọn, không cần phải dùng đến biện pháp cưỡng chế, cũng có thể là hòa giải một lần đã thành Nhờ có sự cố gắng , nổ lực hết mình của cán bộ giải quyết TCĐĐ của phòng TNMT, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao , không ngừng học tập trao dồi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn đã góp phần làm giảm đáng kể lượng đơn tồn Trang 48 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào đọng, tạo sự tin tưởng tuyệt đối từ phía người dân đối với quan hành chính Nhà nước về công tác quản lý đất đai II.7.2 Khó khăn: Khó khăn chủ yếu của huyện Đứ c Hòa là việc xác định thẩm quyền , tính chất của các vụ việc phức tạp nên nhiều vụ việc bị vi phạm về thời hiệu giải quyết Việc tranh chấp đất đai không có cứ chứng minh dẫn đến người khiếu nại vượt cấp , khiếu nại kéo dài gây khó khăn cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai tại địa phương Điều kiện thẩm tra , xác minh các tư liệu thông tin còn nhiều hạn chế , các vụ việc tồn đọng qua nhiều thời kỳ , hồ sơ chứng cứ bị thất lạc , không đầy đủ, việc mua bán, sang nhượng, cho thuê, nhiều trường hợp chỉ thỏa thuận miệng hoặc viết giấy tay giữa hai bên, không có chứng thực của cấp chính quyền , là trở ngại đáng kể cho việc xác minh sự thật, phân định đúng sai nên việc giải quyết tranh chấp gặp nhiều khó khăn Công tác quản lý Nhà nước đất đai nhìn chung còn buông lỏng , thiếu chặt chẽ , công tác tra việc c hấp hành các chế độ quản lý sử dụng đất đã được cá c cấp chính quyền quan tâm tổ chức thực hiện chưa thường xuyên đó tình hình sử dụng đất trái phép , lấn chiếm đất công , mua bán sang nhượng cho thuê trái pháp luật vẫn còn gây nên nhiều hậu quả xấu Việc tuyên truyền chủ trương , chính sách pháp luật đất đai của Nhà nước đến người dân đã được quan tâm triển khai chưa rộng khắp , nên việc tiếp thu pháp luật của người dân còn hạn chế nhiều từ đó dẫn đến tình trạng khiếu nại tran h chấp không đúng quy định của thẩm quyền Với nhu cầu đất ngày càng tăng, với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và quá trình đô thị hóa đã làm cho giá trị đất đai không ngừng tăng lên nên tình trạng tranh chấp , lấn chiếm sử dụng đất sai mục đích ngày càng xảy nhiều Việc áp giá đền bù Nhà nước thu hồi đất còn chênh lệch khá lớn so với giá thị trường nên việc khiếu nại về giá cả đền bù diễn phở biến II.8 MỢT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TCĐĐ: UBND huyện cần có quy định về thẩm quyền thụ lý đơn TCĐĐ rõ ràng cụ thể và phòng TNMT nên cử một cán bộ chuyên trách về giải quyết TCĐĐ trực tiếp phối hợ p với phòng tiếp dân của huyện việc nhận hồ sơ ban đầu để giảm tình trạng phòng tiếp dân và các quan khác nhận đơn không đúng thẩm quyền giải quyết của mình rồi chuyển cho phòng TNMT giải quyết , trả lời văn bản ch o nhiều nơi làm mất thời gian giải quyết những hồ sơ khác Đội ngũ cán bộ của phòng TNMT có nhiệm vụ giải quyết đất đai cũng cần được bồi dưỡng nghiệp vụ , tập huấn chuyên môn và trao đổi kinh nghiệm thường xuyên để hoàn thành nhiệm vụ tốt Nâng cao tỷ lệ hòa giải thành , giải quyết những mâu thuẫn , tranh chấp vừa mới phát sinh tại tổ hòa giải cấp sơ sở xóm , ấp Cán bộ hòa giải cần giải thích rõ cho các bên tranh chấp hiểu r ằng TCĐĐ là một việc hết sức phức tạp , nên tránh , đừng chỉ Trang 49 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào nghĩ đến chuyện thắng thua rạch ròi mà làm tổn hại đến vật chất và tinh thần cho cả hai bên Tăng cường pháp chế và việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật nói chung và Luật Đất đai nói riêng tới mọi người dân , tích cực xây dựng phương châm sống và làm việc theo pháp luật Cần đưa những chính sách bồi thường – giải tỏa phù hợp với tình hình thực tế nữa, tránh tình trạng bồi thường giải phóng mặt bằng không đồng bộ , công bằng, gây bất bình nhân dân Thường xuyên kiểm tra , đôn đốc tạo điều kiện tốt để hoàn thành nhiệm vụ , tăng cường hiệu quả công tác hòa giải ở các cấp thật v ững vàng nhằm hạn chế và ngăn chặn kịp thời những vụ tranh chấp mới xảy Trang 50 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đức Hòa huyện bật tỉnh Long An , toàn huyện có diện tích tự nhiên 42.770,06 ha, đó đất s ử dụng vào mục đích nông nghiệp 34.409,85 ha, chiếm 80,45% tổng diện tích tự nhiên , nền kinh tế huyện vẫn chú trọng sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ chốt hoạt động sinh sống của ngườ i dân huyện Thời gian qua huyện đã tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng , công trình trọng điểm phục vụ sản xuất và nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai của huyện Đức Hòa tr ong thời gian qua chưa chặt chẽ , công tác tra giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai chưa được thực hiện thường xuyên Việc tuyên truyền phổ biến Luật Đất đai được quan tâm thực hiện chưa rộng khắp nên tình trạng vi phạm pháp luật đất đai xảy phổ biến và ngày càng phức tạp , gây nhiều khó khăn công tác quản lý đất đai ở địa phương Có rất nhiều dạng tranh chấp phát sinh quá trình sử dụng đấ t của người dân và các tổ chức địa bàn , đó một số dạng nổi bật là tranh chấp đất gia tộc, tranh chấp về đường đi, về ranh đất, tranh chấp quyền sử dụng đất… Qua thực tế tìm hiểu tình hình tranh chấp đất đai t rên địa bàn huyện cho thấy các cấp, ngành của huyện đã cố gắng và cũng đạt được những thành quả nhất định công tác giải quyết đơn thư khiếu nại , tố cáo, tranh chấp đất đai Từ năm 2004 đến năm 2011, tổng số đơn tranh chấp của toàn huyện là 314 đơn, dạng tranh chấp phát sinh nhiều nhất giai đoạn này là tranh chấp đất gia tộc , với 190 đơn chiếm tỷ lệ 60,5%; kế đến là tranh chấp ranh giới đ ường với 53 đơn, chiếm 16,9%; tranh chấp về QSDĐ ít cũng chiếm tỷ lệ gần bằng tranh chấp ranh giới, đường với tỷ lệ 16,2%; các dạng tranh chấp khác chiếm tỷ lệ 6,4% Giai đoạn từ năm 2007 trở thì tranh chấp đất về gia tộc có giảm không đáng kể Với các dạng tranh chấp thì đó thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND huyện là 213 đơn, đã giải quyết 171 đơn, số đơn mới tồn qua các năm là 42 đơn, đã giải quyết gần triệt để, hiện tại còn tồn lại đơn vào năm 2011 Các vụ việc tồn đọng là tính chất phức tạp , thiếu cứ xác minh để giải quyết Các xã có lượng đơn tranh chấp nhiều nhất là Đức Hòa Đôn g với 28 đơn, chiếm tỷ lệ 8,92%, và Đức Hòa Hạ với 26 đơn, chiếm tỷ lệ 8,28% Lý là là xã Đức Hòa Đông có nhiều đơn tranh chấp thân tộc nhiều các xã khác , họ hàng thân tộc thường sinh sống gần , đất ở xã này trước giờ vẫn chưa được các nhà đầu tư nhiều , lại được đầu tư dẫn đến sự tranh giành đất thân tộc Xã Đức Hòa Hạ tranh chấp nhiều nhất là về ranh đất , đường và khiếu nại tranh chấp nhiều về việc tiền đền bù thấp đất của họ bị thu hồi cho việc xây dựng các dự án, khu công nghiệp UBND huyện thời gian qua đã có nhiều cố gắng công tác giải quyết TCĐĐ , khối lượng công việc nhiều vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ , thực hiện đúng trách nhiệm của người làm công tác hò a giải, giải quyết sự việc nhanh và kịp thời nhất có thể , giảm được thời gian, công sức và tiền bạc cho Nhà nước cũng người dân Trang 51 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào KIẾN NGHỊ Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành các chế độ về quản l ý sử dụng đất Qua đó phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật đất đai Tổ chức thực hiên tốt việc khai báo biến động đất đai để hạn chế phát sinh tranh chấp Tăng cường giáo dục và tuyên truyền chí nh sách pháp luật đất đai của Nh à nước Tập trung giải quyết dứt điểm các vụ tranh chấp đất đai còn tồn đọng, tránh không để kéo dài làm phát sinh nhiều mâu thuẫn , cần xem trọng và thực hiện tốt công tác hòa giải sở Đối với các vụ tranh chấp đã có quyết định giải quyết cuối cùng có hiệu lực thi hành thì cần có sự phối hợp thống nhất của các quan Nhà nước để tổ chức thực hiện , giải thích, vận động, thuyết phục người khiếu kiện có nghĩa vụ chấp hành Tăng cường công tác tiếp dân nhất là cán bộ tiếp dân ở cấp huyện phải là người hiểu biết pháp luật , đặc biệt là pháp luật đất đai để giải thích cho người dân hiểu những quy định, thủ tục của pháp luật Hồ sơ giải quyết tranh chấp đất đai phải có đầy đủ những cứ pháp luật, văn bản giải quyết rõ ràng Đối với vụ việc phức tạp, chính quyền sở và huyện phải xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh và cùng giải quyết hoặc thành lập các đoàn, tổ công tác cùng với ban ngành chức và cấp dưới giải quyết Phải nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng , Hội đồng nhân dân , đồng thời chú trọng phát huy vai trò của Mặt trận Tổ q uốc, Hội nông dân,… cũng các tổ chức sở khác hòa giải tranh chấp đất đai Thiết lập lại hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính mới theo quy trình chính quy để thay thế cho hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính cũ Để rút ngắn thời gian giải quyết đơn thư khiếu nại cần xác minh khẩn trương và xử lý kịp thời vụ việc Trang 52 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Hồng Đào Trang 53 ... t? ?nh hình tranh ch? ?p gi? ?i tranh ch? ?p đ? ?t đai địa b? ?n - Phương ph? ?p thống kê : Thống kê lượng tranh ch? ?p đ? ?t đai và gia? ?i quyê? ?t tranh châ? ?p đâ? ?t đai của huyê? ?n Đức Hòa t? ?̀ n? ?m 2004 đê? ?n năm. .. gia? ?i quyê? ?t tranh châ? ?p qua t? ?̀ng thơ? ?i kỳ - Phương ph? ?p li? ?t kê : Li? ?t kê v? ?n ph? ?p lu? ?t có li? ?n quan đê? ?n tran h châ? ?p đâ? ?t đai và gia? ?i quyê? ?t tranh châ? ?p đâ? ?t đai - Phương pha? ?p chuy? ?n gia:... lý vi phạm hành chính về lĩnh vực đâ? ?t đai 27 II.3 THỰC TRẠNG TRANH CHÂ? ?P ĐÂ? ?T ĐAI TR? ?N ? ?I? ?A BA? ?N HUYÊ? ?N .28 II.3.1 Quy trình gia? ?i quyê? ?t tranh châ? ?p đâ? ?t đai ? ?i? ?a ba? ?n huyê? ?n Đức

Ngày đăng: 29/05/2018, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANGBIA

  • PHANTOMTAT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • BAIBAOCAO

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • PHẦN I: TỔNG QUAN

    • I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • I.1.1 Căn cứ khoa học

        • I.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

        • I.1.1.2 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai:

        • I.1.1.3 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai:

        • I.1.2 Căn cứ pháp lý

        • I.1.3 Cơ sở thực tiễn

        • I.2 TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

          • I.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của huyện:

          • I.2.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ:

          • Sơ đồ 01. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đức Hòa

          • I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN:

            • I.3.1 Nội dung nghiên cứu:

            • I.3.2 Các phương pháp sử dụng để giải quyết vấn đề nghiên cứu:

            • I.3.3 Quy trình thực hiện:

            • PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • II.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN ĐỨC HÒA:

              • II.1.1 Vị trí địa lý của huyện:

              • II.1.2 Đơn vị hành chính của huyện:

              • II.1.3 Địa hình:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan