1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2012 HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN”

67 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2012 HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN” SVTH MSSV LỚP KHĨA NGÀNH Mẫu bìa : : : : : ĐỖ THỊ NGỌC HÂN 08124027 DH08QL 2008 – 2012 Quản Lý Đất Đai -TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2012- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MƠN CƠNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH ĐỖ THỊ NGỌC HÂN “THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2012 HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN” Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tân (Đòa quan: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh) (Ký tên: ………………………………) - Tháng năm 2012 - LỜI CẢM ƠN Từ cắp sách đến trường, bên cạnh nỗ lực thân, nhận công ơn dạy dỗ quý thầy cô Nhân xin cảm ơn tất thầy cô dìu dắt tơi, cảm ơn cơng lao thầy khoa Quản lý Đất đai Bất động Sản, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu giảng đường sống Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, cha mẹ tơi- người có cơng sinh thành, dưỡng dục nên người Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Tân - người tận tình giảng dạy, bảo hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành gửi lòng biết ơn đến tồn thể ban Giám Đốc anh chị cán công nhân viên phòng Tài ngun Mơi trường huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Ngồi cho tơi gửi lời cảm ơn tới quý anh chị, bạn bè, người thân… hết lòng ủng hộ giúp đỡ tơi thực đề tài Cuối xin gửi lời chúc tốt đẹp tới trường ĐH Nơng Lâm, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hàm Thuận Nam Chúc quý Thầy, q Cơ, q Anh Chị tồn thể bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM ngày 25 tháng năm 2012 Đỗ Thị Ngọc Hân TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Ngọc Hân, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đề tài: “THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2012 HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN” Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tân, Bộ môn Công nghệ địa chính, Khoa Quản lý Đất đai & Bất động sản Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Huyện Hàm Thuận Nam đơn vị hành thuộc tỉnh Bình Thuận, chia tách từ huyện Hàm Thuận vào năm 1983 Hiện Hàm Thuận Nam phát triển mặt du lịch, đặc biệt Hàm Thuận Nam có bãi biển hoang sơ, nước xanh Bên cạnh Hàm Thuận Nam đà phát triển với nhiều dự án xây dựng khu công nghiệp: Hàm Kiệm, Hàm Cường, cảng nước sâu Tân Thành… Do đòi hỏi phải nắm vững quỹ đất để kịp thời điều chỉnh, xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội hợp lý Chính công tác thống kê đất đai địa bàn huyện Hàm Thuận Nam thật cần thiết Việc thực công tác thống kê đất đai nhằm xác nhận trạng sử dụng đất đến đất chủ sử dụng giám sát tình hình biến động sử dụng đất phục vụ quản lý tài nguyên đất đai, từ rút ưu khuyết điểm trình sử dụng đất để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với xu thời đại Đề tài thực sở áp dụng quy định thống kê, kiểm kê đất đai thành lập đồ trạng thông tư số 08/TT-BTNMT, định số 22/2007/QĐ-BTNMT ban hành quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất định số 23/2007/QĐ-BTNMT ban hành quy định ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trường Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp đồ, phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp đặc biệt sử dụng phần mềm TK05 để tổng hợp biểu thống kê Qua trình thực tập, nghiên cứu nắm tình hình quản lý đất đai địa bàn huyện Hàm Thuận Nam, biết tình hình biến động đất đai trạng sử dụng đất địa phương, từ đưa đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng quản lý đất đai Năm 2012 cấu sử dụng đất huyện Hàm Thuận Nam là: Đất nơng nghiệp có 96.915,33 chiếm 92,14% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, đất phi nơng nghiệp có 6.308,35 chiếm 6% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện diện tích đất chưa sử dụng 1.954,52 chiếm tỷ lệ 1,86% so với tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Với cấu sử dụng đất huyện Hàm Thuận Nam cần phân bổ lại quỹ đất đai cho ngành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, đồng thời tạo sở pháp lý công tác quản lý đất đai huyện Hàm Thuận Nam nói riêng tỉnh Bình Thuận nói chung MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Cơ sở pháp lý I.1.2 Cơ sở khoa học I.1.3 Cơ sở thực tiễn 10 I.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 10 I.2.1 Điều kiện tự nhiên .10 I.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 I.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu quy trình thực 17 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 I.3.3 Quy trình thực 20 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 II.1 Công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Hàm Thuận Nam 21 II.2 Đánh giá tình hình biến động đất đai thống kê trạng sử dụng đất năm 2012 24 II.2.1 Đánh giá tình hình biến động đất đai địa bàn huyện Hàm Thuận Nam năm gần 24 II.2.2 Hiện trạng quỹ đất đai năm 2012 29 II.2.3 Diễn biến tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005-2012 41 II.3 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Hàm Thuận Nam 53 II.3.1 Tầm quan trọng BĐHTSDĐ 53 II.3.2 Nội dung đồ trạng sử dụng đất 54 II.3.3 Phương pháp xây dựng đồ trạng sử dụng đất 56 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến Nghị 61 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BTNMT: HTSDĐ: KHSDĐ: QHSDĐ: BĐHTSDĐ: GCNQSDĐ: NN: UBND: SDĐ: QĐ: TT: NĐ: CP: TTg: KT-XH: TKĐĐ: QH-KHSDĐ: QSDĐ: Bộ Tài nguyên Môi trường Hiện trạng sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất Bản đồ trạng sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nước Ủy ban nhân dân Sử dụng đất Quyết định Thông tư Nghị định Chính phủ Thủ tướng Kinh tế-xã hội Thống kê đất đai Quy hoạch-kế hoạch sử dụng đất Quyền sử dụng đất Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng… đặc biệt thời gian sử dụng đất đai vô hạn số lượng đất đai có hạn, cầu đất đai khơng ngừng tăng lên cung đất đai khơng thay đổi Do diện tích đất đai có hạn nên người ta khơng thể tùy ý tăng diện tích đất đai lên theo ý muốn Đặc điểm đặt yêu cầu quản lý đất đai phải chặt chẽ, quản lý số lượng, chất lượng đất, cấu đất đai theo mục đích sử dụng cấu sử dụng đất đai theo thành phần kinh tế, xu hướng biến động chúng để có kế hoạch phân bố sử dụng đất đai cách khoa học Đối với nước ta diện tích đất bình quân đầu người vào loại thấp so với quốc gia giới nên vấn đề quản lý sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu bền vững đặc biệt quan trọng Do Nhà nước ta bước hoàn thiện pháp luật đất đai để tăng cường hiệu công tác quản lý sử dụng đất Để nắm vững, quản lý chặt quỹ đất nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước đất đai tạo điều kiện chuyển dịch cấu loại đất hợp lý, Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức thực công tác thống kê đất đai hàng năm kiểm kê đất đai định kỳ năm năm lần phạm vi tồn quốc Đây cơng tác quan trọng trọng tâm nhằm đánh giá hiệu sử dụng đất, hiệu sách pháp luật đất đai từ kịp thời điều chỉnh, bổ sung sách pháp luật cho phù hợp Đồng thời rút ưu khuyết điểm trình sử dụng đất làm sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tương lai Công tác thống kê, kiểm kê đất đai nhằm đánh giá thực trạng sử dụng đất q trình biến động đất đai, qua nắm tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt việc thực đo đạc, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nội dung quan trọng làm sở phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai Qua dự báo định hướng đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất ngành kinh tế, góp phần điều chỉnh cấu sử dụng đất hợp lý ngày phát huy hiệu Hiện Hàm Thuận Nam phát triển mặt du lịch, đặc biệt Hàm Thuận Nam có bãi biển hoang sơ, nước xanh Bên cạnh Hàm Thuận Nam đà phát triển với nhiều dự án xây dựng khu công nghiệp: Hàm Kiệm, Hàm Cường, cảng nước sâu Tân Thành… Do đòi hỏi phải nắm quỹ đất để kịp thời điều chỉnh, xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội hợp lý Xuất phát từ yêu cầu thực tế huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, đồng ý phòng tài ngun mơi trường huyện Hàm Thuận Nam phân công khoa Quản lý Đất đai Bất động Sản xin thực đề tài: “Thống kê đất đai thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận” Trang 1  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Mục tiêu nghiên cứu: - Xác nhận trạng sử dụng đất đến đất chủ sử dụng - Giám sát biến động sử dụng đất phục vụ quản lý tài nguyên đất đai - Giúp UBND cấp nắm tình hình sử dụng đất địa phương, sở chỉnh số liệu, tài liệu đồ có đến năm 2012 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài loại hình sử dụng đất, đất đai, đối tượng sử dụng đất công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Hàm Thuận Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài thống kê đất đai thành lập đồ trạng sử dụng đất phạm vi huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận năm 2012 Trang 2  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Cơ sở pháp lý: - Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 - Luật Đất đai năm 2003 - Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đất đai - Thông tư 08/2007TT-BTNMT hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất - Quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT ban hành quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất - Quyết định 23/2007/QĐ-BTNMT ban hành quy định ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất I.1.2 Cơ sở khoa học: Một số khái niệm: a Đất đai loại hình sử dụng đất - Đất đai nguồn tài nguyên vô giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng - Loại hình SDĐ tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức sản xuất quản lý điều kiện tự nhiên, KT-XH kỹ thuật xác định, loại hình đặc biệt SDĐ mô tả phân loại cách chi tiết - Hiện trạng SDĐ gương phản chiếu tất hoạt động SDĐ người lên tài nguyên đất b Đối tượng sử dụng quản lý đất Người sử dụng, quản lý đất (còn gọi đối tượng sử dụng, quản lý đất) người Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng, sử dụng đất Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất, Nhà nước giao đất để quản lý Theo yêu cầu quản lý, đối tượng sử dụng, quản lý đất phân chia từ khái quát tới chi tiết, nhóm đối tượng chia thành nhiều nhóm nhỏ chi tiết - Người sử dụng đất người Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất bao gồm: hộ gia đình, cá nhân; tổ chức (trong nước), sở tơn giáo; tổ chức nước ngồi, cá nhân nước ngồi; cộng đồng dân cư - Người giao quản lý đất tổ chức nước, cộng đồng dân cư, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước Nhà nước giao đất để quản lý bao gồm: tổ chức giao quản lý đất, cộng đồng dân cư giao quản lý đất c Thống kê, kiểm kê đất đai - Thống kê đất đai việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá hồ sơ địa trạng sử dụng đất thời điểm thống kê tình hình biến động đất đai hai Trang 3  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân lần thống kê Thống kê đất đai loại hình thống kê chun ngành có liên quan mật thiết đến hoạt động quản lý nhà nước đất đai Đối tượng thống kê đất đai diện tích bề mặt đất phạm vi địa giới hành đơn vị hành cấp xã, huyện, tỉnh lãnh thổ nước - Kiểm kê đất đai việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá hồ sơ địa thực địa trạng sử dụng đất thời điểm kiểm kê tình hình biến động đất đai hai lần kiểm kê d Bản đồ trạng sử dụng đất Bản đồ trạng sử dụng đất đồ thể phân bố loại đất theo quy định tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất thời điểm kiểm kê đất đai lập theo đơn vị hành cấp, vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước Nội dung đồ trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, trung thực trạng sử dụng đất thời điểm thành lập đồ Bản đồ trạng sử dụng đất dạng số đồ số hoá từ đồ trạng sử dụng đất có thành lập công nghệ số Khoanh đất đơn vị đồ trạng sử dụng đất, xác định thực địa thể đồ đường bao kép kín Trên đồ trạng sử dụng đất tất khoanh đất phải xác định vị trí, hình thể, loại đất theo trạng sử dụng khoanh đất Loại đất đồ trạng sử dụng đất xác định theo mục đích sử dụng đất Mục đích sử dụng đất xác định thời điểm thành lập đồ Trường hợp khoanh đất có định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất thời điểm thành lập đồ chưa sử dụng đất theo mục đích loại đất xác định theo mục đích sử dụng đất mà Nhà nước giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất Trên đồ trạng sử dụng đất loại đất biểu thị ký hiệu tương ứng “Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất” Bộ Tài nguyên Mơi trường ban hành Đối với khoanh đất có nhiều mục đích sử dụng thể mục đích sử dụng khoanh đất e Hồ sơ địa Hồ sơ địa hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước việc sử dụng đất, bao gồm: Bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai - Bản đồ địa chính: đồ thể đất yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận - Sổ địa chính: sổ lập cho đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất thông tin sử dụng đất người Trang 4  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Bảng 2.15: Biến động diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp giai đoạn 2010-2011 STT Mục đích sử dụng đất 2010 2011 Tăng(+) Giảm(-) Tổng diện tích tự nhiên 105.178,2 105.178,2 Đất nông nghiệp 96.909,57 96.904,79 - 4,78 Đất phi nông nghiệp 6.300,98 6.305,76 4,78 Đất chưa sử dụng 1.967,65 1.967,65 Diện tích(ha) (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hàm Thuận Nam) 100.000 90.000 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 96.909,57 96.904,79 2010 2011 6.300,98 6.305,76 1.967,65 1.967,65 Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp ấ Đất chưa sử Lo i đ t dụng Biểu đồ 2.6: Biến động đất đai giai đoạn 2010-2011 1.Biến động nhóm đất nơng nghiệp So với năm 2010 năm 2011 diện tích loại đất nhóm đất nơng nghiệp có thay đổi sau: Đất sản xuất nơng nghiệp năm 2011 tăng 4,78 so với năm 2010, cụ thể sau: - Đất trồng hàng năm giảm 29,5 ha, nguyên nhân chuyển sang đất trồng lâu năm 24,72 chuyển sang phi nơng nghiệp 4,78 ha, đất trồng lúa giảm 12,47 ha, đất trồng hàng năm khác giảm 17,03 - Đất trồng lâu năm tăng 24,72 so với năm 2011 Các loại đất lại nhóm đất nơng nghiệp khơng có biến động giai đoạn Trang 47  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Bảng 2.16: Biến động diện tích nhóm đất nơng nghiệp 2010 Tăng(+) Giảm(-) STT Mục đích sử dụng đất Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 Đất trồng hàng năm 21.582,23 21.552,73 - 29,5 Đất trồng lúa 4.662,96 4.650,49 - 12,47 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 69,16 69,16 Đất trồng hàng năm 16.850,11 16.833,08 - 17,03 Đất trồng lâu năm 21.264,58 21.289,3 24,72 Đất lâm nghiệp 53.637,98 53.637,98 Đất rừng sản xuất 24.918,97 24.918,97 Đất rừng phòng hộ 11.041,53 11.041,53 Đất rừng đặc dụng 17.677,48 17.677,48 Đất nuôi trồng thuỷ sản 316,87 316,87 Đất làm muối 70,18 70,18 Đất nông nghiệp khác 37,73 37,73 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hàm Thuận Nam) 2011 96.909,5 96.904,79 42.846,81 42.842,03 - 4,78 - 4,78 Biến động nhóm đất phi nơng nghiệp So với năm 2010 diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp có thay đổi sau: Diện tích đất năm 2010 654,11 đến năm 2011 tăng lên 2,57 nguyên nhân đất sản xuất nơng nghiệp chuyển qua Năm 2011 diện tích đất chuyên dùng 4.352,39 tăng 2,21 so với năm 2010 Đất chuyên dùng tăng đất sản xuất kinh doanh tăng lên 2,21 đất nông nghiệp chuyển sang Nhóm đất phi nơng nghiệp giai đoạn biến động cụ thể có đất đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp biến động, loại đất lại khơng có biến động Trang 48  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Bảng 2.17: Biến động diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp giai đoạn 2010-2011 STT Mục đích sử dụng đất Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 2010 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình Tăng(+) Giảm(-) 2011 6.300,98 6.305,76 4,78 654,11 656,68 2,57 574,7 79,41 4.350,18 31,06 577,19 79,49 4.352,39 31,06 2,49 0,08 2,21 65,76 65,76 2.2.2 Đất quốc phòng 2.2.3 2.2.4 Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi nông 2,36 1.594,7 2,36 1.596,91 2,21 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 2.656,3 2.656,3 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 29 29 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 215,77 215,77 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 1.051,92 1.051,92 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hàm Thuận Nam) II.2.3.3 Biến động đất đai giai đoạn 2011-2012 So với năm 2011 diện tích nhóm đất năm 2012 biến đổi sau: Bảng 2.18: Biến động diện tích nhóm đất từ năm 2011-2012 STT Mục đích sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp Đất chưa sử dụng 2011 105.178,2 96.904,79 6.305,76 1.967,65 2012 105.178,2 96.915,33 6.308,35 1.954,52 Tăng(+) Giảm (-) 10,54 2,59 -13,13 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hàm Thuận Nam) Nhóm đất nông nghiệp năm 2011 96.904,79 đến năm 2012 96.915,33 ha, giai đoạn diện tích nhóm đất nơng nghiệp tăng 10,54 Ngun nhân khai thác từ nhóm đất chưa sử dụng Nhóm đất phi nơng nghiệp năm 2012 tăng 2,59 so với năm 2011 Nguyên nhân nhóm đất nông nghiệp chuyển sang Trang 49  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Diện tích(ha) Nhóm đất chưa sử dụng giai đoạn có thay đổi nhiều nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất nơng nghiệp, cụ thể nhóm đất chưa sử dụng kỳ giảm 13,13 chuyển sang đất trồng lâu năm 100.000 90.000 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 30.000 20.000 10.000 96.904,79 96.915,33 2011 6.305,76 Đất nông nghiệp 6.308,35 2012 1.967,65 1.954,52 Đất phi nông Đất chưa sử nghiệp dụng Loạ i đấ t Biểu 2.7: Biến động đất đai giai đoạn 2011-2012 Biến động nhóm đất nơng nghiệp giai đoạn 2011-2012 So với năm 2011 diện tích nhóm đất nơng nghiệp năm 2012 có thay đổi sau: Đất sản xuất nông nghiệp năm 2012 có diện tích 44.981,48 tăng 2.139,45 so với năm 2011 Trong đó: Đất trồng lúa giảm 11,15 chuyển sang đất trồng lâu năm 11,14 chuyển sang đất 0,01 Đất trồng hàng năm khác giảm 21,91 chuyển sang đất trồng lâu năm 19,80 ha, chuyển sang đất 0,01 chuyển sang đất có mục đích công cộng 2,10 Đất trồng lâu năm tăng 2.172,51 đất rừng sản xuất chuyển qua 2.128,91 ha, đất chưa sử dụng chuyển qua 13,13 ha, đất trồng lúa chuyển qua 11,14 đất trồng hàng năm khác chuyển qua 19,80 Bên cạnh đất trồng lâu năm chuyển qua đất thị 0,05 chuyển qua đất có mục đích cơng cộng 0,42 Đất lâm nghiệp giảm 2.128,91 đất rừng sản xuất giảm 2.128,91 nguyên nhân chuyển qua đất trồng lâu năm Năm 2012 đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác không thay đổi so với năm 2011 Trang 50  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Bảng 2.19: Biến động nhóm đất nơng nghiệp giai đoạn 2011-2012 Tăng(+) Giảm(-) STT Mục đích sử dụng đất Đất nông nghiệp 96.904,79 96.915,33 10,54 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 42.842,03 44.981,48 2.139,45 1.1.1 Đất trồng hàng năm 21.552,73 21.519,67 -33,06 4.650,49 4.639,34 -11,15 69,16 69,16 16.833,08 16.811,17 -21,91 21.289,3 23.461,81 2.172,51 2011 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 2012 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 53.637,98 51.509,07 -2.128,91 1.2.1 Đất rừng sản xuất 24.918,97 22.790,06 -2.128,91 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 11.041,53 11.041,53 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 17.677,48 17.677,48 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 316,87 316,87 1.4 Đất làm muối 70,18 70,18 1.5 Đất nơng nghiệp khác 37,73 37,73 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hàm Thuận Nam) Biến động nhóm đất phi nơng nghiệp giai đoạn 2011-2012 Diện tích loại đất nhóm đất phi nơng nghiệp năm 2012 có thay đổi sau: Đất nơng thôn năm 2012 577,22 tăng 0,03 so với năm 2011 Nguyên nhân đất trồng lúa chuyển qua 0,01 ha, đất trồng hàng năm khác chuyển qua 0,01 đất trồng lâu năm chuyển qua 0,05 Bên cạnh đất nông thôn chuyển qua đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 0,04 Đất chuyên dùng năm 2012 có diện tích 4.354,95 tăng 2,56 so với năm 2011 Trong đó: - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp tăng 0,04 đất nơng thơn chuyển qua - Đất có mục đích cơng cộng tăng 2,52 nguyên nhân đất trồng hàng năm khác chuyển qua 2,10 đất trồng lâu năm khác chuyển qua 0,42 Từ năm 2011 đến năm 2012 diện tích đất tơn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất sông suối mặt nước chuyên dùng không thay đổi Trang 51  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Bảng 2.20: Biến động nhóm đất phi nơng nghiệp giai đoạn 2011-2012 STT Mục đích sử dụng đất Đất phi nơng nghiệp 2.1 Đất 2011 Tăng(+) Giảm(-) 2012 6.305,76 6.308,35 2,59 656,68 656,71 0,03 577,19 577,22 0,03 79,49 79,49 4.352,39 4.354,95 2,56 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 31,06 31,06 2.2.2 Đất quốc phòng 65,76 65,76 2,36 2,36 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp 1.596,91 1.596,95 0,04 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 2.656,30 2.658,82 2,52 2.1.1 Đất nông thôn 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.3 Đất an ninh 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 29,00 29,00 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 215,77 215,77 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 1.051,92 051,92 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hàm Thuận Nam) Biến động nhóm đất chưa sử dụng giai đoạn 2011-2012 Tong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2012 diện tích nhóm đất chưa sử dụng giảm 13,13 chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng chuyển qua đất trồng lâu năm 13,13 Như diện tích đất chưa sử dụng năm 2012 1954,52 Bảng 2.21: Biến động diện tích nhóm đất chưa sử dụng giai đoạn 2011-2012 STT Mục đích sử dụng đất Đất chưa sử dụng 3.1 2011 Tăng(+) Giảm(-) 2012 1967,65 1954,52 -13,13 Đất chưa sử dụng 332,44 332,44 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 1040,9 1027,77 -13,13 3.3 Núi đá khơng có rừng 594,31 594,31 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hàm Thuận Nam) Trang 52  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân II.2.3.4 Đánh giá chung tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005-2012 Nhìn chung, trình biến động đất đai dịa bàn huyện Hàm Thuận Nam giai đoạn 2011-2012 phù hợp với xu sử dụng đất địa phương nước Cùng với tiến độ cơng nghiệp hóa, thị hóa đại hóa, diện tích đất phi nông nghiệp địa phương tăng lên bên cạnh diện tích nhóm đất nơng nghiệp phải giảm xuống lại tăng lên nhiều Cụ thể: Bảng 2.22: Biến động nhóm đất giai đoạn 2005-2012 STT Mục đích sử dụng đất Diện tích năm thống kê, kiểm kê 2005 Đất nơng nghiệp 2012 Biến động 2005-2012 95.429,12 96.915,33 1.486,21 Đất phi nông nghiệp 4.577,45 6.308,35 1.730,90 Đất chưa sử dụng 5.171,63 1.954,52 -3.217,11 105.178,2 105.178,2 Tổng diện tích tự nhiên (Nguồn: Phòng thống kê huyện Hàm Thuận Nam) Đất nông nghiệp tăng 1486,21 so với năm 2005, đất nông nghiệp tăng từ đất phi nông nghiệp chuyển qua mà chủ yếu khai thác từ đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng năm 2012 giảm 3217,11 so với năm 2005, bình quân năm giảm khoảng 459,59 Đất phi nơng nghiệp tăng 1.730,90 so với năm 2005, bình quân năm tăng khoảng 247,27 Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên lớn, tương ứng với xu giảm đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Trong tăng nhiều đất có mục đích cơng cộng, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đất nông thôn Đất phi nông nghiệp tăng việc mở rộng sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, việc xây dựng khu cơng nghiệp, xây dựng cơng trình cơng cộng phục vụ đời sống nhân dân Đất phi nông nghiệp tăng yếu tố tích cực, góp phần lớn mang lại hiệu kinh tế - xã hội thiết thực cho nhân dân phù hợp với mục tiêu xây dựng phát triển bền vững huyện nói riêng tỉnh nói chung Đây biến động mang tính tích cực, góp phần vào việc sử dụng đất địa phương ngày có hiệu cao triệt để Qua cho thấy xu biến động đất đai huyện hướng, tạo nên thay đổi mặt kinh tế - xã hội huyện II.3 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Hàm Thuận Nam II.3.1 Tầm quan trọng BĐHTSDĐ Bản đồ trạng sử dụng đất tài liệu quan trọng đặc biệt cần thiết công tác quản lý đất đai, cung cấp thơng tin mặt khơng gian (vị trí, hình dáng, kích thước), thuộc tính (loại đất,…) đất, loại tài liệu, hồ sơ nghành nhằm mô tả từ tổng thể đến chi tiết phân bố sử dụng đất Là tài liệu Trang 53  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân pháp lý cao để UBND cấp thực tốt công tác quản lý nhà nước đất đai, sở để phục vụ cho công quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Hàm Thuận Nam thành lập nhằm thể cách cụ thể kết thống kê đất đai, tạo nhìn đầy đủ tình hình sử dụng đất địa bàn huyện, nhằm đảm bảo thống liệu, phục vụ cho mục đích khai thác, sử dụng, cập nhật lưu trữ II.3.2 Nội dung đồ trạng sử dụng đất Nội dung đồ trạng sử dụng đất bao gồm yếu tố sau : II.3.2.1 Tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất Tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất xác định dựa vào cấp đơn vị hành quy mơ diện tích tự nhiên, cụ thể sau: Bảng 2.23 :Quy định tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất Đơn vị thành lập đồ Cấp xã Cấp huyện Cấp tỉnh Tỷ lệ đồ : 1.000 : 2.000 : 5.000 : 10.000 : 5000 : 10.000 : 25.000 : 25.000 : 50.000 : 100.000 Cấp vùng : 250.000 Cả nước : 1.000.000 Quy mơ diện tích tự nhiên (ha) Dưới 120 Từ 120 đến 500 Trên 500 đến 3.000 Trên 3.000 Dưới 3.000 Từ 3.000 đến 12.000 Trên 12.000 Dưới 100.000 Từ 100.000 đến 350.000 Trên 350.000 (Nguồn : Quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT) Khi diện tích tự nhiên đơn vị hành xấp xỉ khoảng giá trị quy mơ diện tích tự nhiên bảng phép chọn tỷ lệ đồ lớn nhỏ bậc so với quy định II.3.2.2 Nội dung sở địa lý Các yếu tố nội dung sở địa lý đồ dùng để xây dựng đồ trạng sử dụng đất phải biểu thị đầy đủ nội dung sau : - Biểu thị lưới kilômét lưới kinh, vĩ tuyến + Bản đồ có tỷ lệ từ 1:10.000 đến 1:1000 biểu thị lưới kilơmét, với kích thước ô lưới kilômét 10 cm x 10 cm Trang 54  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân + Bản đồ tỷ lệ 1:25.000 biểu thị lưới kilơmét, với kích thước lưới kilơmét 8cm x 8cm + Bản đồ tỷ lệ từ 1:1.000.000 đến 1:50.000 biểu thị lưới kinh, vĩ tuyến Kích thước ô lưới kinh vĩ tuyến đồ tỷ lệ 1:50.000 5’ x 5’ Kích thước lưới kinh, vĩ tuyến đồ tỷ lệ 1:100.000 10’ x 10’ Kích thước lưới kinh, vĩ tuyến đồ tỷ lệ 1:250.000 20’ x 20’ Kích thước lưới kinh, vĩ tuyến đồ tỷ lệ 1:100.000 10 x 10 - Dáng đất biểu thị đường bình độ điểm ghi độ cao, khu vực miền núi có độ dốc lớn biểu thị đường bình độ đồ địa hình tỷ lệ điểm độ cao đặc trưng - Biểu thị thủy hệ : đường bờ sông, hồ, đường bờ biển Đường bờ biển biểu thị theo quy định hành thời điểm thành lập đồ trạng sử dụng đất - Mạng lưới giao thông : Đường sắt loại, Các đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ tên đường, Các đường liên xã, đường lớn khu dân cư nơng thơn ngồi đồng ruộng, cơng trình liên quan với đường sá cầu, cống, bến phà,… Yêu cầu biểu thị đường đồ trạng sử dụng đất cấp sau : + Trên BĐHTSDĐ cấp xã đường biểu thị đến đường trục khu dân cư, khu đô thị ; xã thuộc khu vực giao thông phát triển, khu vực miền núi biểu thị đường mòn + Trên BĐHTSDĐ cấp huyện đường biểu thị đến đường liên xã, khu vực miền núi phải biểu thị đến đường đất nhỏ + Trên BĐHTSDĐ cấp tỉnh biểu thị đến đường liên huyện + Trên BĐHTSDĐ vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước biểu thị đến tỉnh lộ, khu vực miền núi phải biểu thị đường liên huyện - Biểu thị đường biên giới, địa giới hành cấp xác định theo hồ sơ địa giới hành chính, đồ điều chỉnh địa giới hành kèm theo Quyết định điều chỉnh địa giới hành quan nhà nước có thẩm quyền Đối với BĐHTSDĐ vùng địa lý tự nhiên - kinh tế thể đến địa giới hành cấp huyện Đối với BĐHTSDĐ nước thể đến đường địa giới hành cấp tỉnh Khi đường địa giới hành cấp trùng biểu thị đường địa giới hành cấp cao - Biểu thị yếu tố nội dung khác : điểm địa vật độc lập quan trọng có tính định hướng cơng trình kinh tế, văn hóa - xã hội - Ghi địa danh, tên đơn vị hành giáp ranh ghi cần thiết khác Ghi địa danh đồ gồm tên sơng suối chính, tên đường quốc lộ, tên tỉnh, thành phố, tên huyện, thị xã, tên xã, thị trấn, tên hồ lớn,… Trang 55  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân - Thể vị trí trung tâm : thủ đơ, tỉnh lỵ, huyện lỵ, UBND xã, phường, thị trấn II.3.2.3 Nội dung trạng sử dụng đất Việc xác định nội dung đồ trạng sử dụng đất phải đảm bảo mục đích, yêu cầu, tỷ lệ đồ đặt Bản đồ phải thể đầy đủ tính chất sử dụng đất phù hợp với biểu mẫu thống kê nhằm cung cấp cho người sử dụng thông tin trạng sử dụng đất thể lên đồ mặt như: vị trí, số lượng, nội dung,… loại đất Nội dung đồ trạng sử dụng đất cụ thể sau: - Ranh giới loại đất: Khoanh đất yếu tố đồ HTSDĐ biểu thị dạng đường viền khép kín Khoanh đất nhiều đất có loại đất nằm liền kề Trên khoanh đất phải thể mã loại đất Thể khoanh đất phải đảm bảo vị trí, hình dạng, kích thước theo tỷ lệ cụ thể sau: Bảng 2.24: Các khoanh đất phải thể đồ trạng sử dụng đất Tỷ lệ đồ Diện tích khoanh đất đồ Từ 1/1000 đến 1/10.000 ≥ 16 mm2 Từ 1/25.000 đến 1/100.000 ≥ mm2 Từ 1/250.000 đến 1/1.000.000 ≥ mm2 (Nguồn : Quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT) - Ranh giới khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khu kinh tế, ranh giới nông trường, lâm trường, đơn vị quốc phòng - an ninh, ranh giới khu vực quy hoạch thức cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai quy hoạch cắm mốc cố định thực địa II.3.3 Phương pháp xây dựng đồ trạng sử dụng đất Về mặt phương pháp chung, BĐHTSDĐ xây dựng theo cơng đoạn sau : - Cơng tác chuẩn bị Nhiệm vụ chủ yếu bước thu thập, kiểm tra, đánh giá tài liệu, số liệu điều tra khảo sát thực địa theo yêu cầu đặt nội dung đồ HTSDĐ - Xử lý tài liệu, số liệu Lựa chọn tổng hợp nội dung cần thể đồ HTSDĐ -Tạo thành phẩm Trang 56  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Tiến hành thu phóng tài liệu đồ, can ghép chuyển vẽ nội dung HTSDĐ lên tài liệu đồ Xây dựng biên vẽ, kiểm tra chất lượng đồ, chỉnh sửa, nghiệm thu nhân Bản đồ HTSDĐ xây dựng theo phương pháp sau : - Phương pháp đo vẽ trực tiếp (đo mới) - Phương pháp sử dụng ảnh hàng không ảnh viễn thám - Phương pháp đo vẽ chỉnh lý tài liệu đồ có - Ứng dụng cơng nghệ đồ số Chọn phương pháp tùy thuộc vào yêu cầu điều kiện cụ thể, yếu tố sau định: đặc điểm điều kiện địa vật, địa hình khu vực, nguồn tài liệu có chất lượng chúng; khả tài trang thiết bị; khả trình độ chuyên môn người thực Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Hàm Thuận Nam thành lập dựa sở sau: - Bản đồ đồ trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Hàm Thuận Nam tỷ lệ 1:25.000; - Bản đồ địa sở; - Kết kiểm kê đất đai năm 2010, kết thống kê đất đai năm 2011; - Các trích lục, trích đo có biến động; - Tài liệu quy định tập ký hiệu thành lập BĐHTSDĐ hành; - Phương pháp thành lập đồ phương pháp chỉnh đồ trạng sử dụng đất kỳ trước Dựa sở đồ địa BĐHTSDĐ năm 2010 xã, tiến hành chỉnh lý biến động theo đồ địa thơng qua cơng tác điều tra dã ngoại thực địa Chuyển biến động lên BĐHTSDĐ năm 2010 để xây dựng BĐHTSDĐ năm 2012 cho xã Sau thu thập biến động đất đai theo tiêu vị trí, hình thể, diện tích, tổng hợp chỉnh lý BĐHTSDĐ cấp huyện Toàn hệ thống đồ xây dựng phần mềm Microstation, đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quy định Quá trình xây dựng BĐHTSDĐ năm 2012 huyện Hàm Thuận Nam chia làm hai cơng đoạn là: thành lập BĐHTSDĐ cấp xã theo phương pháp chỉnh đồ trạng sử dụng đất chu kỳ trước, sau thành lập BĐHTSDĐ cấp huyện theo phương pháp tổng hợp từ đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành xã, thị trấn trực thuộc II.3.3.1 Quy trình thành lập BĐHTSDĐ cấp xã theo phương pháp chỉnh đồ trạng sử dụng đất chu kỳ trước Quy trình gồm bước sau: Bước 1: Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình: - Khảo sát sơ bộ, thu thập, đánh giá, phân loại tài liệu; - Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình Trang 57  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Bước 2: Công tác chuẩn bị: - Kiểm tra, đánh giá chất lượng nhân đồ trạng sử dụng đất chu kỳ trước (gọi sao); - Lập kế hoạch chi tiết Bước 3: Công tác nội nghiệp - Bổ sung, chỉnh lý yếu tố nội dung sở địa lý theo tài liệu thu thập lên sao; - Bổ sung, chỉnh lý yếu tố nội dung trạng sử dụng đất theo tài liệu thu thập lên sao; - Kiểm tra kết bổ sung, chỉnh lý nội nghiệp; - Vạch tuyển khảo sát thực địa Bước 4: Công tác ngoại nghiệp: - Điều tra, chỉnh lý, bổ sung yếu tố nội dung sở địa lý; - Điều tra, bổ sung, chỉnh lý yếu tố nội dung trạng sử dụng đất sao; - Kiểm tra kết điều tra, bổ sung, chỉnh lý đồ thực địa; Bước 5: Biên tập tổng hợp: - Chuyển kết điều tra, bổ sung, chỉnh lý lên đồ trạng sử dụng đất; - Biên tập đồ Bước 6: Hoàn thiện in đồ: - Kiểm tra kết biên tập đồ; - Hoàn thiện in đồ (đối với cơng nghệ truyền thống hồn thiện đồ tác giả); - Viết thuyết minh thành lập đồ Bước 7: Kiểm tra, nghiệm thu: - Kiểm tra, nghiệm thu; - Đóng gói giao nộp sản phẩm II.3.3.2 Quy trình thành lập BĐHTSDĐ cấp huyện theo phương pháp tổng hợp từ đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành xã, thị trấn trực thuộc Quy trình tiến hành sau: Bước 1: Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - dự tốn cơng trình: - Đánh giá sơ BĐHTSDĐ đơn vị hành cấp trực thuộc, phân loại tài liệu; - Xác định yêu cầu kỹ thuật việc thành lập BĐHTSDĐ từ BĐHTSDĐ đơn vị hành cấp trực tiếp; - Dự tốn kinh phí cơng trình Bước 2: Cơng tác chuẩn bị: - Tập hợp đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành cấp dưới, bao gồm đồ giấy đồ dạng số; Trang 58  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân - Kiểm tra số lượng đồ trạng sử dụng đất cấp dưới, bao gồm đồ giấy đồ dạng số; - Chuẩn bị đồ nền; - Lập kế hoạch chi tiết Bước 3: Biên tập tổng hợp: - Bổ sung, chỉnh lý yếu tố nội dung sở địa lý đồ nền; - Chuyển nội dung trạng sử dụng đất từ đồ trạng sử dụng đất cấp lên đồ (đối với đồ trạng sử dụng đất cấp huyện trước chuyển nội dung trạng sử dụng đất từ đồ trạng sử dụng đất cấp xã lên đồ phải chuyển hệ toạ độ đồ trạng sử dụng cấp xã hệ toạ độ, kinh tuyến trục đồ cấp huyện); - Tổng quát hoá yếu tố nội dung trạng sử dụng đất; - Biên tập, trình bày đồ Bước 4: Hồn thiện in đồ - Kiểm tra kết biên tập đồ; - Hoàn thiện in đồ; - Viết thuyết minh thành lập đồ Bước 5: Kiểm tra, nghiệm thu: - Kiểm tra, nghiệm thu; - Đóng gói giao nộp sản phẩm Trang 59  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Công tác thống kê đất đai năm 2012 nhiệm vụ thường xuyên UBND cấp nhằm thực chức quản lý nhà nước đất đai điều kện để xây dựng mơ hình phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Đây công tác quan trọng UBND cấp năm 2012 làm sở cho việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện năm Công tác thống kê đất đai năm 2012 huyện Hàm Thuận Nam thực theo thông tư hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường, đạt mục đích u cầu, góp phần phục vụ cơng tác quản lý Nhà nước đất đai Qua trình thống kê ta thấy diện tích đất rừng sản xuất đất trồng lâu năm huyện có thay đổi lớn; loại đất khác có thay đổi so với năm 2011 không lớn, chủ yếu chuyển từ đất đồi núi chưa sử dụng, đất trồng lúa, đất trồng hàng năm khác không hiệu sang đất trồng lâu năm, đất có mục đích cơng cộng; đất đất sở sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp có tăng khơng nhiều diễn theo chiều hướng tích cực phù hợp với phát triển kinh tế xã hội Như tính đến thời điểm thống kê tổng diện tích tự nhiên huyện Hàm Thuận Nam 105.178,20 ha, đất nơng nghiệp chiếm ưu với 96.915,33 (chiếm 92,14% diện tích tự nhiên tồn huyện), đất phi nơng nghiệp 6.308,35 (chiếm 6% diện tích tự nhiên tồn huyện), phần đất chưa sử dụng khai thác đưa vào sử dụng với mục đích có hiệu kinh tế cao nhiên 1.954,52 chưa khai thác sử dụng (chiếm khoảng 1,86% diện tích tự nhiên tồn huyện) Nhìn chung, tổng quỹ đất đưa vào sử dụng huyện Hàm Thuận Nam có phát triển so với năm 2011 năm trước, có chuyển đổi từ đất chưa sử dụng sang đất sản xuất nông nghiệp từ đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp, tức có chuyển đổi từ loại đất mang lại hiệu kinh tế thấp sang loại đất mang hiệu kinh tế cao Điều cho thấy đất đai địa bàn huyện khai thác sử dụng ngày có hiệu quả, cho thấy xu biến động đất đai hợp lý, qua thấy việc quản lý sử dụng đất bước vào nề nếp, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng huyện Hàm Thuận Nam nói riêng tỉnh Bình Thuận nói chung Tuy việc quản lý sử dụng đất địa phương có chuyển biến tích cực mức độ thay đổi thấp: đất nơng nghiệp chiếm phần diện tích lớn, đất phi nơng nghiệp q đất chưa sử dụng chưa khai thác triệt để Trang 60  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị Ngọc Hân Kiến nghị: UBND xã, thị trấn phải thường xuyên theo dõi cập nhật tình hình biến động loại đất địa bàn quản lý kịp thời, báo cáo thời gian quy định Hiện tình hình biến động đất đai lớn, hồ sơ địa khơng đầy đủ khơng đồng nên khó khăn cơng tác quản lý Do đó, đề nghị UBND tỉnh sớm triển khai đo đạc đồ địa chính quy cho xã lại huyện Hàm Thuận Nam; đầu tư cho công tác kinh phí hoạt động lẫn phương tiện kỹ thuật Lực lượng cán Tài nguyên Môi trường huyện, cán địa xã, thị trấn thiếu, kiêm nhiệm nhiều việc nên có thời gian tập trung cho công việc chuyên môn Đề nghị UBND tỉnh cần tăng cường biên chế cán làm cơng tác Tài ngun Mơi trường, có chủ trương đào tạo, nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán chuyên trách Đơn vị hành cấp xã đơn vị hệ thống quản lý đất đai, định tính xác kết thống kê đất đai, cần tập trung quan tâm làm tốt công tác thống kê đất đai cấp xã, nâng cao trình độ chun mơn vai trò trách nhiệm cho đội ngũ cán địa để tránh sai xót, khó khăn cấp khác Cần tiến hành lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất nhằm phân bổ lại quỹ đất Trang 61  ... KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN CƠNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH ĐỖ THỊ NGỌC HÂN “THỐNG KÊ ĐẤT ĐAI VÀ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2012 HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN” Giáo... Nội dung đồ trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, trung thực trạng sử dụng đất thời điểm thành lập đồ Bản đồ trạng sử dụng đất dạng số đồ số hoá từ đồ trạng sử dụng đất có thành lập cơng... công khoa Quản lý Đất đai Bất động Sản xin thực đề tài: “Thống kê đất đai thành lập đồ trạng sử dụng đất năm 2012 huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Trang 1  Ngành Quản Lý Đất Đai SVTH: Đỗ Thị

Ngày đăng: 29/05/2018, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN