Khảo sát dẫn truyền thần kinh Khảo sát dẫn truyền vận động • Kích thích điện: cặp điện cực kích thích vị trí cần khảo sát • Ghi đáp ứng: cặp điện cực ghi lại hoạt động điện của quá trìn
Trang 1ỨNG DỤNG CHẨN ĐOÁN ĐIỆN TRONG BỆNH LÍ THẦN KINH NGOẠI BIÊN
TS Nguyễn Thế Luân
Trang 2Giới thiệu
• Chẩn đoán điện ghi hoạt động điện cơ quan nhằm
chẩn đoán
• Điện não, điện tim, dẫn thuyền thần kinh, điện cơ,
điện thế gợi, điện thế võng mạc
• Thuật ngữ chẩn đoán điện chỉ chẩn đoán điện thần
kinh cơ
• Thăm khám thần kinh chuyên sâu
• Giúp định vị tổn thương, xác định chẩn đoán, phân
loại bệnh lí thần kinh cơ
Trang 3Các bước
chẩn đoán điện
Trang 6Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Khảo sát dẫn truyền vận động
• Kích thích điện: cặp điện cực kích thích vị trí cần khảo sát
• Ghi đáp ứng: cặp điện cực ghi lại hoạt động điện của quá trình đáp ứng với kích thích
Trang 7Khảo sát dẫn truyền cảm giác
• Có 2 phương pháp: thuận
chiều và ngược chiều
• Thuận chiều: điện cực kích
thích đặt ở da và điện cực
ghi đáp ứng cảm giác đặt
trên dây thần kinh
• Ngược chiều: điện cực
Trang 8Khảo sát dẫn truyền sóng F
Đáp ứng vận động muộn xảy ra sau điện thế hoạt
động cơ toàn phần
Trang 9Khảo sát điện cơ kim
Nguyên lí của điện cơ kim
Trang 10Các bước ghi điện cơ kim
1 Khảo sát điện thế đâm kim 3 Khảo sát điện thế đơn vị vận động
Trang 11Kích thích thần kinh lặp lại
Nguyên lí nghiệm pháp kích thích thần kinh lặp lại
Trang 12Kích thích thần kinh lặp lại
Đáp ứng tăng và giảm nghiệm pháp kích thích thần kinh lặp lại
Trang 13ỨNG DỤNG CHẨN ĐOÁN ĐIỆN TRONG
BỆNH LÍ THẦN KINH NGOẠI BIÊN
Trang 14Bệnh một dây thần kinh
1 Bệnh dây thần kinh giữa tại cổ tay
Trang 15Chi phối vận động và cảm giác của dây thần kinh giữa ở
bàn tay
Trang 16Vùng chi phối cảm giác của dây thần kinh giữa
Trang 17Dấu Tinel (A)
Gõ lên dây thần kinh
giữa ở giữa cổ tay
Tê theo hướng của dây
giữa đến các ngón tay
NP Phalen (B)
Gấp cổ tay làm tăng áp
lực lên ống cổ tay
Tê theo vùng chi phối
của dây giữa đến các
ngón, đặc biệt ngón 3
Trang 19Mục tiêu chẩn đoán điện hội chứng ống cổ tay
• Chứng minh có chậm hay nghẽn dẫn truyền dây thần kinh giữa qua ống cổ tay
• Loại trừ bệnh dây thần kinh giữa ở khuỷu
• Loại trừ bệnh đám rối ảnh hưởng các sợi dây thần kinh giữa
• Loại trừ bệnh rễ cổ, đặc biệt rễ C6-C7
• Nếu có bệnh đa dây thần kinh kết hợp, đảm bảo chậm dẫn
truyền dây giữa ở cổ tay là riêng biệt
Trang 20So sánh thời gian tiềm cảm giác ngoại vi giữa – trụ
Trang 21So sánh thời gian tiềm cảm giác ngoại vi
giữa – trụ ngón 4
Trang 22Nghiệm pháp đo dẫn truyền thần kinh từng khoảng của
dây giữa ngang qua cổ tay
Trang 23Điện cơ kim
4 Hai cơ ngoài dây giữa,
thuộc thân dưới,
C8-T1 bình thường
Trang 242 Bệnh dây thần kinh giữa ở gốc chi
Hội chứng dây chằng Struthers, hội chứng cơ sấp tròn, hội
chứng dây thần kinh gian cốt trước, chấn thương
Trang 25Bệnh dây thần kinh giữa ở gốc chi
Bệnh dây thần kinh gian cốt trước,
bệnh nhân không thể làm dấu OK,
Tư thế tay bệnh nhân bị tổn thương dây thần kinh giữa phải gốc chi, bệnh
Trang 26Chẩn đoán điện bệnh dây thần kinh giữa gốc chi
Dẫn truyền thần kinh
• Giảm biên độ CMAP/SNAP, DML bình thường, so sánh
giữa-trụ cổ tay bình thường
• Có nghẽn dẫn truyền, phát tán theo thời gian, giảm tốc
độ dẫn truyền vận động
• Thời gian tiềm sóng F kéo dài
Điện cơ kim
• Cơ dạng ngón cái ngắn bất thường
• Hai cơ của dây giữa của gốc chi bất thường
• Hai cơ khác thuộc thân dưới/ rễ C8-T1 BT
Trang 273 Bệnh dây thần kinh trụ tại khuỷu
Trang 28Mất cảm giác trong bệnh dây thần kinh trụ Tổn thương tại
Trang 29Bệnh dây thần kinh trụ tại khuỷu
Dấu bàn tay tiên tri yếu ngón 4, 5,
biến dạng kiểu gấp do yếu cơ giun 4
và 5
Dấu Watenberg khó khép ngón 5 do yếu cơ gian cốt lòng bàn tay 3, ngón 5
có khuynh hướng dạng ra ngoài
Trang 30Bệnh dây thần kinh trụ tại khuỷu
Dấu Froment: yếu cơ khép ngón cái, gấp
ngón cái ngắn và cơ gian cốt làm cho
động tác véo bằng ngón 1 và 2 yếu (tay
phải)
Yếu cơ gấp các ngón sâu Dấu hiệu đầu tiên của bệnh dây trụ tại khuỷu không gấp các khớp liên đốt xa của ngón 4 và 5 hoàn toàn, trong khi gấp ngón 2 và 3
Trang 31Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Thể hủy myelin và tổn thương sợi trục
- SNAP dây trụ giảm biên độ
- CMAP dây trụ giảm nhẹ, DML bình thường hoặc
kéo dài nhẹ
- Có bằng chứng hủy myelin tại khuỷu (nghẽn dẫn
truyền > 10-11 m/s ngang khuỷu)
Thể hủy myelin đơn thuần
- Nghẽn dẫn truyền, DML dài, MCV giảm
Thể sợi trục đơn thuần
- SNAP, CMAP giảm biên độ
Trang 32Kích thích dây trụ từng đoạn ngắn
để phát hiện vị trí nghẽn dẫn truyền
Nghẽn dẫn truyền dây trụ ở
khuỷu
Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Trang 33Điện cơ kim
1 Cơ thuộc dây trụ ở
Trang 344 Bệnh dây thần kinh trụ tại cổ tay
Hội chứng Guyon do chèn ép, chấn thương, khối u
Giải phẫu dây thần kinh trụ tại cổ tay
Trang 35Hình ảnh hạch dạng kén trong kênh Guyon
Nghề nghiệp và các hoạt động
có nguy cơ mắc bệnh dây trụ
Bệnh dây thần kinh trụ tại cổ tay
Trang 36Khảo sát dẫn truyền thần kinh
- DML dây trụ kéo dài > 4,5 ms
- Hiệu số thời gian ML dây trụ – dây giữa > 2ms
- Hiệu số thời gian ML dây trụ bên bệnh – bên lành > 1,3 ms
- Chậm dẫn truyền ngang qua cổ tay ≥ 0,5 ms
- Nghẽn dẫn truyền so sánh giữa kích thích lòng bàn tay với trên cổ tay
Trang 37So sánh dẫn truyền vận động cơ giun và cơ gian cốt
Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Trang 38Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Trang 39Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Trang 40Các bước khảo sát điện cơ kim
1 Cơ thuộc nhánh trụ vận động bàn tay sâu ngọn chi (cơ
gian cốt mu tay 1) mất phân bố thần kinh
2 Cơ mô út thuộc nhánh trụ vận động bàn tay sâu gốc chi
(cơ dạng ngón út) mất phân bố thần kinh
3 Cơ thuộc dây trụ ở cẳng tay (gấp cổ tay trụ và gấp các
ngón sâu ngón 5) bình thường
4 Hai cơ thuộc thân dưới, rễ C8-T1 BT
5 Cơ gian sống thuộc rễ C8-T1 BT
Trang 41Bệnh đa dây thần kinh
Trang 42Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Vận động: khảo sát dây mác, dây chày, dây giữa, dây trụ
Cảm giác: đo SNAP dây hiển, dây giữa, dây trụ, dây quay
Khảo sát đáp ứng muộn: sóng F, phản xạ H
Thể hủy myelin: thời gian tiềm kéo dài, vận tốc dẫn truyền
thần kinh giảm, có phát tán theo thời gian Thể sợi trục: giảm biên độ CMAP, SNAP, trong khi thời gian
tiềm và tốc độ dẫn truyền không thay đổi
Trang 43Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đa dây thần kinh
Trang 44Bình thường Hủy Myelin Tổn thương sợi trục
Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Trang 45Hiện tượng phát tán theo thời gian trong bệnh đa dây thần kinh hủy myelin mắc phải
Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Trang 46Khảo sát điện cơ kim trong bệnh ĐDTK
Hình ảnh mất phân bố thần kinh
Cơ chi dưới
1 Cơ duỗi ngón chân cái dài
2 Cơ chày trước
3 Cơ dép/cơ bụng chân trong
4 Cơ tứ đầu đùi
5 Cơ mông và cơ căng cân đùi
Cơ chi trên
1 Cơ gian cốt mu tay 1
2 Cơ duỗi riêng ngón trỏ
3 Cơ sấp tròn, duỗi cổ tay quay
Trang 47Bệnh rễ thần kinh
Triệu chứng đau, tê, mất cảm giác theo phân bố rễ
thần kinh
Yếu cơ theo phân bố của rễ thần kinh
Do bệnh lí thoái hóa, thoát vị đĩa đệm, áp xe ngoài
màng cứng, u di căn cột sống
Trang 48Khảo sát dẫn truyền thần kinh
Chi trên
- Khảo sát vận động dây giữa và trụ
- Khảo sát một dây cảm giác theo phân bố rễ
- Khảo sát sóng F của dây giữa và trụ 2 bên
Chi dưới
- Khảo sát vận động dây chày và dây mác
- Khảo sát một dây cảm giác theo phân bố của bệnh rễ
- Khảo sát sóng F và phản xạ H 2 bên Bệnh rễ có tần số sóng F giảm, thời gian tiềm sóng F dài, phản xạ H giảm, mất
Trang 49Khảo sát điện cơ kim
1 Khảo sát cơ cạnh sống, cơ gốc chi, cơ ngọn chi thuộc rễ
2 Khảo sát thêm cơ thuộc rễ trên và rễ dưới để đánh giá độ lan rộng của tổn thương
3 So sánh với cơ đối bên Dựa vào cảm giác vùng da và phân bố cơ thuộc rễ bị tổn thương để chẩn đoán
Trang 50Bệnh rễ thần kinh
Trang 51Bệnh đám rối
Thường do chấn thương, chèn ép hay viêm
Để chẩn đoán phải nắm vững giải phẫu thần kinh
lâm sàng của các đám rối
Tổn thương đám rối ảnh hưởng cơ và vùng da
thuộc dây thần kinh chi phối
Trang 53Chẩn đoán điện
Đám rối cánh tay
Khảo sát dẫn truyền thần kinh
1 Khảo sát SNAP: bì cánh tay trước ngoài và trong,
dây quay, giữa, trụ
2 So sánh với bên không bị ảnh hưởng
3 Khảo sát dẫn truyền vận động dây giữa, trụ
4 Khảo sát sóng F dây giữa và dây trụ
Khảo sát điện cơ kim
1 Tùy theo cấu trúc tổn thương chọn cơ thích hợp
để khảo sát
2 Phải phân biệt với bệnh rễ và bệnh dây TK
tương ứng
Trang 54Bệnh tế bào thần kinh vận động
• Bệnh lí thoái hóa của tế bào thần kinh vận động
• Yếu liệt vận động đơn thuần tiệm tiến không đảo ngược
• Thể lâm sàng: xơ cột bên teo cơ, teo cơ gai tiến triển,
liệt hành não tiến triển, xơ cột bên nguyên phát
• Cảm giác hoàn toàn bình thường
• Chẩn đoán phân biệt: bệnh nhiễm, hậu nhiễm (polio,
retro virus, viêm não), tổn thương cột sống cổ hoặc
lưng, bệnh dây TKVĐ hủy myelin, bệnh dây TKVĐ trong
bệnh ác tính
Trang 55Thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống cổ chèn ép tủy cổ
Triệu chứng lâm sàng giống với bệnh tế bào TK vận động
Trang 56Xơ cột bên teo cơ
Có tổn thương sợi trục, biên độ CMAP giảm
Trường hợp nặng, NCV chậm nhỏ hơn 75%,
DML kéo dài hơn 130%
Thời gian tiềm sóng F kéo dài, tần số sóng F giảm,
phản xạ H giảm hoặc mất
Dẫn truyền cảm giác và SNAP hoàn toàn bình thường
Trang 57Khảo sát điện cơ kim
• Ít nhất 3 chi, một cơ gốc chi và một cơ ngọn chi,
thuộc dây TK và rễ khác nhau
• Cơ cạnh sống ở ngực: ít nhất 3 khoanh ngực
• Cơ thuộc hành não: khảo sát ít nhất một cơ
• Hình ảnh mất phân bố thần kinh của các cơ không
tuân theo phân bố rễ, đám rối, hay dây thần kinh nhất định
• Điện thế đâm kim thường tăng, có điện thế tự
phát, điện thế đơn vị vận động rất cao, nhưng kết tập muộn và không có hiện tượng giao thoa
Trang 58• Người làm chẩn đoán điện cần thực hành thường xuyên, vận dụng sáng tạo, đảm bảo thực hiện đúng qui trình, chính xác mà ít tốn kém nhất
Trang 59CHÂN THÀNH CẢM ƠN!