Nghiên cứu xác định người lành mang gen và ứng dụng chẩn đoán trước sinh bệnh hemophilia a

153 81 0
Nghiên cứu xác định người lành mang gen và ứng dụng chẩn đoán trước sinh bệnh hemophilia a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần với phát triển kinh tế xã hội, nạn ô nhiễm môi trường nguy phơi nhiễm với tác nhân gây đột biến virus, khói thuốc, phóng xạ, ngày tăng dẫn đến gia tăng đột biến vơ hiệu hóa máy sửa chữa thông tin di truyền tế bào Hậu tổn thương thông tin di truyền lưu giữ gen người bệnh có khả truyền lại cho hệ sau Mặc dù khơng phổ biến số nhóm bệnh lý khác thực tế cho thấy hàng năm có số lượng lớn trẻ sinh bị dị tật mắc bệnh lý di truyền Đây nhóm bệnh lý gây nhiều khó khăn điều trị để lại hậu nặng nề sức khỏe, tinh thần chất lượng sống.Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt phải tìm hướng giải cách sớm triệt để nhóm bệnh lý di truyền, ưu tiên bệnh lý thường gặp Việt Nam [1], [2] Bệnh máu khó đơng hemophilia A bệnh di truyền lặn liên quan đến iới tính, gen bệnh nằm nhiễm sắc thể X khơng có alen tương ứng nhiễm sắc thể Y, người mẹ mang gen bệnh truyền bệnh cho 50% trai truyền gen bệnh cho 50% gái [3], [4], [5], [6] Bệnh di truyền qua nhiều hệ có nhiều người mắc bệnh gia đình Bệnh ảnh hưởng đến tâm sinh lý, thể chất trẻ nhỏ gánh nặng cho gia đình xã Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 6000 người bị bệnh hemophilia [7] khoảng 30.000 người mang gen bệnh hemophilia Mặc dù thời gian qua, công tác chăm sóc bệnh nhân hemophilia A Việt Nam có nhiều tiến bộ, số lượng bệnh nhân chẩn đốn quản lí tăng lên đáng kể, nhiên chiếm chưa tới 30% tổng số người bị bệnh đa số người mang gen bệnh chưa chẩn đốn quản lí [8] Việc phát người phụ nữ mang gen bệnh xét nghiệm thơng thường xác định hoạt tính yếu tố VIII máu gặp khó khăn hoạt tính yếu tố VIII họ khơng giảm giảm ít, dao động từ 50 – 150%, có khoảng 10% tổng số phụ nữ có hoạt tính yếu tố VIII huyết tương 1,5 giá trị bình thường + Hoạt tính yếu tố VIII huyết tương giảm 40% + Yếu tố von Willebrand bình thường + Các xét nghiệm khác: Mixtest xác định kháng thể kháng yếu tố VIII 1.2.3.2 Chẩn đoán mức độ bệnh Mức độ Nồng độ yếu tố VIII (%) (hoạt tính (UI/ml)) Biểu chảy máu Chảy máu tự nhiên không Nặng

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a/ Phương pháp phát hiện đột biến đảo đoạn intron 22

  • b/ Phương pháp phát hiện đột biến đảo đoạn intron 1

    • Nghiên cứu của Rost, Loffler và cộng sự năm 2008, khi phân tích mẫu DNA của 80 bệnh nhân hemophiliaA bằng phương pháp MLPA (Kit P178, MRC Hà Lan, Amsterdam, Hà Lan) để phát hiện những trường hợp đột biến lặp đoạn, xóa đoạn [56]. Nghiên cứu sử dụng 44 probe để thăm dò toàn bộ 26 exon trong gen F8. Với đột biến xóa đoạn, các đỉnh tương ứng với từng exon sẽ bị mất. Với đột biến lặp đoạn, kết quả được tính toán dựa vào tỉ lệ RPA (Relative Peak Area) tương ứng với từng exon so với mẫu chứng, RPA của mỗi exon được tính bằng cường độ tín hiệu tương ứng (A) chia cho tổng cường độ tín hiệu của 44 đỉnh trong probemix (ΣA), exon lặp đoạn khi mà tỉ lệ RPA lớn hơn 1,6. Nghiên cứu của Michelle O’Brien (2013) cũng ứng dụng thành công phương pháp này trong phát hiện đột biến xóa đoạn lớn gây bệnh hemophilia A và bệnh Von Willerbrand [57].

    • Thành phần

    • Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo quan hệ với bệnh nhân

    • Bảng 3.2. Tỷ lệ người lành mang gen bệnh phát hiện được dựa vào phả hệ

    • Bảng 3.3. Tỷ lệ phát hiện người lành mang gen bệnh

    • Bảng 3.4. Tỷ lệ phả hệ gia đình cần phát hiện người lành mang gen bệnh bằng phương pháp phân tích gen

    • Bảng 3.5. Liên quan giữa tiền sử gia đình với tình trạng mang gen của người mẹ và các thành viên nữ

    • Bảng 3.6. Phân bố tỷ lệ người mẹ mang gen bệnh theo dạng đột biến gen F8 (đột biến chỉ điểm của bệnh nhân)

    • Bảng 3.7. Một số đặc điểm chung của các thai phụ tham gia nghiên cứu

    • Bảng 3.8. Kết quả đo nồng độ và độ tinh sạch DNA tách chiết từ tế bào ối

    • Bảng 3.9. Kết quả phát hiện đột biến trến mẫu ối

    • Bảng 3.10. Kết quả chẩn đoán sau sinh

    • 7. Dương Hải (2014). 6.000 người Việt mắc bệnh “hoàng gia”, <http://suckhoedoisong.vn>, xem 15/6/2016

    • 43. Leuer M, Oldenburg J, Lavergne JM, et al. (2001) . Somatic mosaicism in hemophilia A: a fairly common event. Am J Hum Genet (2001) Jul; 69(1), 75-87. Epub 2001 Jun 14.

    • 47. Ljung R, Tedgård U (2003). Genetic counseling of hemophilia carriers. Semin Thromb Hemost. 29(1), 31-6.

    • 50. Goodeve AC (1998). Advances in carrier detection in haemophilia. Haemophilia, 4(4), 358-64.

    • 51. Plug I, Mauser-Bunschoten EP, Brocker-Vriends AH, et al. (2006). Bleeding in carriers of hemophilia. Blood, 108, 52–6.

      • 83. Kasper CK, Lin JC (2012). How many carriers are there. Haemophilia, 16(5), 842.

      • 87. Peyvandi F (2005). Carrier detection and prenatal diagnosis of hemophilia in developing countries. Semin Thromb Hemost, 31(5), 544-54.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan