1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại trường đại học hải dương

116 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 12,72 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang chứng kiến sự phát triển không ngừng và ngày càng lớn mạnh của các nước có nền khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới, để đất nước Việt Nam có thể theo kịp sự phát triển đó thì quá trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế là nhiệm vụ hết sức cần thiết. Quá trình đổi mới không chỉ diễn ra ở một ngành, một lĩnh vực mà phải đổi mới toàn diện. Là một ngành, một lĩnh vực góp phần quan trọng được coi là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, ngành giáo dục và đào tạo luôn không ngừng tăng cường đổi mới và có những bước đi hợp lý đáp ứng yêu cầu sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo trong nước nói chung và thế giới nói riêng. Chiến lược đổi mới chương trình đào tạo:“Chuyển từ mô hình đào tạo theo niên chế sang mô hình đào tạo theo tín chỉ” đã được hầu hết các trường đại học trên cả nước áp dụng. Đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi nhà trường phải chuyển biến toàn diện từ việc thiết kế chương trình, giáo trình, bài giảng, đổi mới phương phức dạy học, phương pháp kiếm tra, đánh giá đến việc thay đổi cách thức quản lý đào tạo cũng như hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và học tập. Đồng thời, đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi người học phải tham gia với thái độ tích cực, họ có thể đăng ký các môn học theo điều kiện của bản thân. Trong quá trình học, người học phải chủ động và tích cực tìm kiếm tài liệu cho phù hợp với từng môn học của mình. Mặt khác, họ cũng có cơ hội để thay đổi chuyên môn trong quá trình đào tạo, có thêm ngành mới. Đào tạo theo tín chỉ cũng đòi hỏi đội ngũ cán bộ giảng dạy phải đổi mới phương pháp giảng bài và thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, đầu tư nhiều hơn cho việc biên soạn bài giảng, chuẩn bị tài liệu và hướng dẫn biên soạn. Trong sự nghiệp giáo dục đào tạo, ngoài vai trò của người thầy, người học… thì thư viện là một trong những yếu tố không thể thiếu góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển. Thư viện là một yếu tố căn bản và quan trọng, là cơ sở để các phòng ban chuyên môn trong trường đại học thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình để đảm bảo hiệu quả giảng dạy và học tập. Thư viện là nơi cung cấp nguồn thông tin cho bạn đọc, là cầu nối giữa thông tin và người sử dụng và đặc biệt trong sự nghiệp giáo dục đổi mới với phương thức đào tạo theo niên chế thì vai trò của thư viện ngày càng được khẳng định hơn. Sinh viên sẽ đến thư viện nghiên cứu, học hỏi và tìm kiếm tài liệu trên cơ sở định hướng của người thầy. Thầy giáo sẽ đến thư viện để nghiên cứu, tham khảo tài liệu làm cho bài giảng của mình thêm phong phú và hoàn chỉnh hơn. Khi các giờ thảo luận nhóm, tự học, tự tìm hiểu, thì thư viện chính là nơi tốt nhất để sinh viên có thể trao đổi thảo luận và nghiên cứu. Tại Hội nghị Giáo dục Đại học (từ ngày 110 đến ngày 3102011), Thủ tướng Phan Văn Khải đã nói: “Trường đại học cần giúp sinh viên thu nhận những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất và chủ yếu dạy cho sinh viên biết cách học, cách tư duy sáng tạo thì mới có thể thích ứng với mọi tình huống trong thị truờng lao động và trong đời sống xã hội khi ra trường”. Để thực hiện nhận định trên của Thủ tướng đặc biệt là khi áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ thì vai trò của thư viện càng phải được khẳng định. Vì vậy, thư viện cần phải đổi mới về mọi mặt, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu thông tin của giảng viên, sinh viên khi đào tạo theo tín chỉ. Giảng viên và sinh viên sẽ được tạo điều kiện tốt hơn trong việc tìm kiếm và sử dụng tài liệu tham khảo theo yêu cầu môn học, giúp hình thành tính tích cực trong học tập của sinh viên, cũng như khả năng cập nhật thông tin trong bài giảng. Trong những năm gần đây, các trung tâm thông tin – thư viện đã và đang phát triển, ngày càng đạt được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên để trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác học tập và giảng dạy, phục vụ cho sứ mệnh giáo dục và đào tạo của các trường đại học trong giai đoạn chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niên chế sang tín chỉ, cần phải đổi mới phương thức hoạt động thông tin thư viện sao cho phù hợp với điều kiện thực thế của mỗi đơn vị đào tạo cũng như của trung tâm thông tin – thư viện. Là một thành viên trong hệ thống các trường đại học trên địa bàn cả nước nói chung và là trường đại học công lập duy nhất trên địa bàn tỉnh Hải Dương, từ năm 2012 đến nay Trường Đại học Hải Dương bắt đầu áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, do là trường đại học mới được thành lập trên cơ sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, đội ngũ cán bộ còn mỏng, vì vậy, hoạt động đào tạo của Trường Đại học Hải Dương còn gặp rất nhiều khó khăn, nhà trường đang từng bước đổi mới và hoàn thiện. Một trong những khâu quan trọng có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Hải Dương là Trung tâm Thông tin – Thư viện. Cùng với sự ra đời và hoạt động của Trường Đại học Hải Dương, Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hải Dương cũng được hình thành và đang trên đường hoàn thiện. Mặc dù đã từng bước đạt được một số thành tựu đáng kể, phát huy được vai trò của mình trong việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, tài liệu khoa học phục vụ cho cán bộ giảng viên và sinh viên trong Trường, nhưng do Trung tâm Thông tin Thư viện mới được nâng cấp từ Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Cao đẳng lên Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học và do từ năm 2012 Nhà trường áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ cho nên Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương không tránh khỏi những bỡ ngỡ, đòi hỏi Trung tâm cần phải có những bước chuyển mình mạnh mẽ để đổi mới hoạt động thông tin – thư viện, áp dụng các chuẩn nghiệp vụ, phát triển vốn tài liệu phong phú đa dạng, cải tiến phương thức phục vụ, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thông tin – thư viện, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng CNTT, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong tất cả mọi hoạt động của Trung tâm. Đây là những yêu cầu cấp bách đặt ra cho Trung tâm Thông tin – Thư viện, đồng thời Trung tâm cũng cần tìm ra các giải pháp phù hợp nhất nâng cao hiệu quả hoạt động, đáp ứng yêu cầu của NDT trong giai đoạn mới. Với những lý do nêu trên, có thể thấy rằng đề tài: “Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại Trường Đại học Hải Dương” là đề tài cần thiết và có ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo tại Trường Đại học Hải Dương, chính vì lí do đó tôi đã chọn đề tài trên làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước sự đổi mới của ngành giáo dục đào tạo, mà điển hình là quá trình áp dụng phương phức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, hoạt động thông tin thư viện trong các trường đại học và cao đẳng cũng cần có sự đổi mới đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục. Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, dưới đây là một số công trình tiêu biểu: Các bài viết, bài báo: “Cải cách giáo dục đại học Việt Nam: đào tạo theo tín chỉ” của TS ELI MAZUR TS PHẠM THỊ LY bình luận trên trang Web:vietbao.vnGiaoduccaicachgiaoducdaihocVNDaotaotheotinchi. Bài viết bàn về tính cấp thiết đổi mới giáo dục và khái quát về đào tạo tín chỉ ở Mỹ. “Đào tạo tín chỉ: nhận thức và những vấn đề đặt ra” của PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Chủ nhiệm khoa TCNH, Truờng Đại học Kiến Trúc bình luận trên trang http:www.coe.edu.vnđaotaotheotinchi “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam” của TS. Nguyễn Kim Dung Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường ĐH Sư phạm TPHCM (2632008). Bài viết trình bày một số kinh nghiệm của thế giới trong việc xây dựng và phát triển hệ thống đào tạo theo tín chỉ. Các mô hình chuyển đổi tín chỉ cũng được giới thiệu kèm theo các chức năng và ưu điểm của chúng. Sau đó, các kinh nghiệm của Việt Nam trong việc áp dụng hệ thống chuyển đổi tín chỉ trong đào tạo và các ưu khuyết điểm của các hệ thống này sẽ được tổng kết và phân tích. Được đăng trên trang: http:www.ier.edu.vncontentview110161 “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ – Hướng tới đổi mới toàn diện” của PGS.TS Vương Ngọc Lưu Q. Hiệu trưởng Trường Đại Học Kiến trúc Hà Nội trong cuộc trao đổi với Tạp chí Kiến trúc Việt Nam. Bình luận trên trang: http:kienviet.net20131108daotaotheohethongtinchihuongtoidoimoitoandien. “Tác động của CNTT và công nghệ số đối với công tác đào tạo bậc đại học” của Thạc sỹ Nguyễn Thị Thuý Hạnh đăng trên kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện trong xã hội thông tin của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm 2006. Bài viết đưa ra những ảnh hưởng tốt và tiến bộ của công nghệ số đối với công tác đào tạo bậc đại học và các phương pháp dạy học ứng dụng CNTT và công nghệ số để từ đó nhận thấy tầm quan trọng của CNTT và công nghệ số đối với việc dạy học”. “Vấn đề về việc xây dựng hệ thống thư viện có hiệu quả trong một trường đại học” của Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hoà, Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh đăng trên Bản tin thư viện – CNTT, tháng 10 năm 2007. “Thư viện đại học Việt Nam trong xu thế hội nhập” của Tiến sỹ Lê Văn Viết và Thạc sỹ Võ Thu Hương đăng trên tạp chí Thư viện Việt Nam số 2 năm 2007. Bài viết đề cập đến vai trò của thư viện đại học, từ đó nhận diện về thực tiễn thư viện đại học Việt Nam hiện nay, thách thức đối với thư viện đại học Việt Nam trong xu thế hội nhập và cuối cùng là tác giả đề xuất mô hình thư viện đại học trong tương lai. “Vai trò của Trung tâm Thông tin Thư viện Truờng Đại học Huế trong việc nâng cao chất lượng đào tạo theo phương thức tín chỉ” của Lê Thị Hồng Hạnh đăng trên Tạp chí Thư viện Việt Nam số 03 năm 2011. “Xây dựng tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động cho thư viện đại học Việt Nam” của Đàm Viết Lâm đăng trên Tạp chí Thư viện Việt Nam số 02 năm 2013. “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học” của PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Thanh đăng trên Tạp chí Giáo dục số 107 năm 2005. Bài viết đưa ra một số yêu cầu nâng cao chất lượng vốn tài liệu, các hoạt động phục vụ phong phú về hình thức và nội dung, đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ thông tin… trong giai đoạn đổi mới. Bài báo “Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện tại các trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ” đăng trên “ kỷ yếu hội thảo Khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin thư viện năm 2007. Luận văn tốt nghiệp của học viên đề cập đến việc đổi mới hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ được bảo vệ tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn như: “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Nội trước yêu cầu đổi mới sự nghiệp đào tạo của nhà trường”: của Phạm Lan Anh. “Hiện đại hoá hoạt động thông tin thư viện tại Trường Đại học Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiến chỉ” của Phan Cúc Phương. “Hiện đại hóa công tác tổ chức và hoạt động các phòng tư liệu thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội” của Nguyễn Phúc Chí. “Đổi mới hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại học Quốc gia Hà Nội” của Nguyễn Thị Phương Thảo. Các đề tài trên được bảo vệ năm 2010. “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Y tế công cộng trong giai đoạn hiện nay” của Bùi Thị Ngọc Oanh bảo vệ năm 2012. “Hiện đại hoá công tác tổ chức hoạt động thông tin tại Trung tâm học liệu Trường Đại học Điện lực” của Lê Đình Hoàng bảo vệ năm 2013. Ngoài ra còn một số luận văn được bảo vệ tại Trường Đại học Văn hoá cũng đề cập đến vấn đề này: “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Hằng Hải trong giai đoạn hiện nay” của Đặng Quang Hiệp bảo vệ năm 2006. “Xây dựng và phát triển thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trong giai đoạn đổi mới đất nước” của Lê Ngọc Diệp bảo vệ năm 2006. “Đổi mới công tác tổ chức quản lý tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải trong giai đoạn hiện nay” của Nguyễn Anh Minh bảo vệ năm 2010. “Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay” của Đinh Thị Kim Liên bảo vệ năm 2010. “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” của Lê Thị Nhung bảo vệ năm 2010. “Tổ chức và quản lý hoạt động tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” của Phạm Phương Hảo bảo vệ năm 2011. “Đổi mới tổ chức và hoạt động thông tin thư viện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong giai đoạn hội nhập” của Nguyễn Thị Kim Oanh bảo vệ năm 2011. “Đổi mới tổ chức và hoạt động thông tin khoa học ở Học viện Hậu cần trong giai đoạn hiện đại hoá quân đội” của Đỗ Duy Hưng bảo vệ năm 2011. Qua tổng quan tình hình nghiên cứu như vậy, tôi nhận thấy chưa có một đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn hay bài viết nào nghiên cứu về đổi mới hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương. Chính vì vậy, đề tài “Đổi mới hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại Trường Đại học Hải Dương” là đề tài mới và không trùng lặp với bất kỳ một đề tài nào đã nghiên cứu trước đó. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn mong muốn tìm ra các giải pháp nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin thư viện tại Trường Đại học Hải Dương để đáp ứng tốt hơn nhu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ của Nhà trường. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên luận văn sẽ giải quyết các nhiệm vụ sau: Tìm hiểu đặc điểm của đào tạo theo tín chỉ và yêu cầu của Trường Đại học Hải Dương khi chuyển sang đào tạo theo tín chỉ. Khảo sát nhu cầu tin và NDT tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hải Dương trong giai đoạn đào tạo theo tín chỉ. Khảo sát thực trạng hoạt động thông tin thư viện tại Trường Đại học Hải Dương. Đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Hải Dương để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho đào tạo theo tín chỉ. 4. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết đặt ra cho công trình nghiên cứu này là: Hoạt động thông tin thư viện của Trường Đại học Hải Dương còn yếu kém, mang tính truyền thống chưa đáp ứng được yêu cầu khai thác và sử dụng thông tin, tài liệu của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong toàn trường đặc biệt là từ khi Nhà trường áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ. Do vậy cần đổi mới hoạt động thông tin thư viện tại Trường Đại học Hải Dương một cách phù hợp như: phát triền nguồn lực thông tin, đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ thông tin, chuẩn hoá công tác nghiệp vụ, triển khai nâng cấp, hoàn thiện phần mềm chuyên dụng tích hợp, đào tạo NDT, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đầu tư cơ sở vật chất và hạ tầng CNTT …để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ của Nhà trường. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài lấy hoạt động thông tin thư viện của Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương làm đối tượng nghiên cứu. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hải Dương. Thời gian: Từ năm 2012 đến nay, từ khi Trường Đại học Hải Dương áp dụng đào tạo theo tín chỉ. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác thông tin – thư viện. 6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Thu thập, phân tích, tổng hợp, thống kê; Quan sát; Điều tra bằng phiếu hỏi; Phỏng vấn. 7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài 7.1. Ý nghĩa khoa học Góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về đổi mới hoạt động thông tin – thư viện trong các trường đại học phục vụ phương thức đào tạo theo tín chỉ. 7.2. Ý nghĩa thực tiễn Đưa ra những giải pháp cụ thể, khả thi nhằm đổi mới hoạt động thông tin – thư viện tại Trường Đại học Hải Dương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại Trường Đại học Hải Dương. 8. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phục lục, cấu trúc luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Hải Dương với nhiệm vụ phục vụ đào tạo theo tín chỉ Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin thư viện tại Trường Đại học Hải Dương Chương 3: Giải pháp đổi mới hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Hải Dương phục vụ đào tạo theo tín chỉ

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta chứng kiến phát triển không ngừng ngày lớn mạnh nước có nền khoa học công nghệ tiên tiến thế giới, để đất nước Việt Nam có thể theo kịp phát triển đó trình đổi đất nước hội nhập quốc tế nhiệm vụ hết sức cần thiết Q trình đổi khơng diễn ngành, lĩnh vực mà phải đổi toàn diện Là ngành, lĩnh vực góp phần quan trọng coi nhân tố quyết định phát triển quốc gia, ngành giáo dục đào tạo không ngừng tăng cường đổi có bước hợp lý đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục đào tạo nước nói chung thế giới nói riêng Chiến lược đổi chương trình đào tạo:“Chuyển từ mơ hình đào tạo theo niên chế sang mơ hình đào tạo theo tín chỉ” hầu hết trường đại học nước áp dụng Đào tạo theo tín đòi hỏi nhà trường phải chuyển biến toàn diện từ việc thiết kế chương trình, giáo trình, giảng, đổi phương phức dạy học, phương pháp kiếm tra, đánh giá đến việc thay đổi cách thức quản lý đào tạo hồn thiện sở vật chất phục vụ cơng tác giảng dạy học tập Đồng thời, đào tạo theo tín đòi hỏi người học phải tham gia với thái độ tích cực, họ có thể đăng ký môn học theo điều kiện thân Trong q trình học, người học phải chủ động tích cực tìm kiếm tài liệu cho phù hợp với mơn học Mặt khác, họ có hội để thay đổi chun mơn q trình đào tạo, có thêm ngành Đào tạo theo tín đòi hỏi đội ngũ cán giảng dạy phải đổi phương pháp giảng thường xuyên nâng cao trình độ chun mơn, đầu tư nhiều cho việc biên soạn giảng, chuẩn bị tài liệu hướng dẫn biên soạn Trong nghiệp giáo dục đào tạo, ngồi vai trò người thầy, người học… thư viện yếu tố thiếu góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Thư viện yếu tố quan trọng, sở để phòng ban chuyên môn trường đại học thực hiện chức năng, nhiệm vụ để đảm bảo hiệu giảng dạy học tập Thư viện nơi cung cấp nguồn thông tin cho bạn đọc, cầu nối thông tin người sử dụng đặc biệt nghiệp giáo dục đổi với phương thức đào tạo theo niên chế vai trò thư viện ngày khẳng định Sinh viên đến thư viện nghiên cứu, học hỏi tìm kiếm tài liệu sở định hướng người thầy Thầy giáo đến thư viện để nghiên cứu, tham khảo tài liệu làm cho giảng thêm phong phú hoàn chỉnh Khi thảo luận nhóm, tự học, tự tìm hiểu, thư viện nơi tốt nhất để sinh viên có thể trao đổi thảo luận nghiên cứu Tại Hội nghị Giáo dục Đại học (từ ngày 1/10 đến ngày 3/10/2011), Thủ tướng Phan Văn Khải nói: “Trường đại học cần giúp sinh viên thu nhận kiến thức kỹ chủ yếu dạy cho sinh viên biết cách học, cách tư sáng tạo thích ứng với tình thị truờng lao động đời sống xã hội trường” Để thực hiện nhận định Thủ tướng đặc biệt áp dụng phương thức đào tạo theo tín vai trò thư viện phải khẳng định Vì vậy, thư viện cần phải đổi về mọi mặt, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu thông tin giảng viên, sinh viên đào tạo theo tín Giảng viên sinh viên tạo điều kiện tốt việc tìm kiếm sử dụng tài liệu tham khảo theo u cầu mơn học, giúp hình thành tính tích cực học tập sinh viên, khả cập nhật thông tin giảng Trong năm gần đây, trung tâm thông tin – thư viện phát triển, ngày đạt thành tựu đáng kể, nhiên để trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác học tập giảng dạy, phục vụ cho sứ mệnh giáo dục đào tạo trường đại học giai đoạn chuyển đổi từ phương thức đào tạo theo niên chế sang tín chỉ, cần phải đổi phương thức hoạt động thông tin - thư viện cho phù hợp với điều kiện thực thế đơn vị đào tạo trung tâm thông tin – thư viện Là thành viên hệ thống trường đại học địa bàn nước nói chung trường đại học công lập nhất địa bàn tỉnh Hải Dương, từ năm 2012 đến Trường Đại học Hải Dương bắt đầu áp dụng phương thức đào tạo theo tín Tuy nhiên, trường đại học thành lập sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương, sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ cán mỏng, vậy, hoạt động đào tạo Trường Đại học Hải Dương gặp rất nhiều khó khăn, nhà trường bước đổi hoàn thiện Một khâu quan trọng có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Hải Dương Trung tâm Thông tin – Thư viện Cùng với đời hoạt động Trường Đại học Hải Dương, Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hải Dương hình thành đường hồn thiện Mặc dù bước đạt số thành tựu đáng kể, phát huy vai trò việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, tài liệu khoa học phục vụ cho cán giảng viên sinh viên Trường, Trung tâm Thông tin - Thư viện nâng cấp từ Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Cao đẳng lên Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học từ năm 2012 Nhà trường áp dụng phương thức đào tạo theo tín Trung tâm Thơng tin - Thư viện Trường Đại học Hải Dương không tránh khỏi bỡ ngỡ, đòi hỏi Trung tâm cần phải có bước chuyển mạnh mẽ để đổi hoạt động thông tin – thư viện, áp dụng chuẩn nghiệp vụ, phát triển vốn tài liệu phong phú đa dạng, cải tiến phương thức phục vụ, nâng cao trình độ đội ngũ cán thơng tin – thư viện, tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật hạ tầng CNTT, đẩy mạnh ứng dụng CNTT tất mọi hoạt động Trung tâm Đây yêu cầu cấp bách đặt cho Trung tâm Thông tin – Thư viện, đồng thời Trung tâm cần tìm giải pháp phù hợp nhất nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng yêu cầu NDT giai đoạn Với lý nêu trên, có thể thấy rằng đề tài: “Đổi hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Trường Đại học Hải Dương” đề tài cần thiết có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Trường Đại học Hải Dương, lí đó tơi chọn đề tài làm đề tài luận văn tớt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước đổi ngành giáo dục đào tạo, mà điển hình trình áp dụng phương phức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, hoạt động thông tin - thư viện trường đại học cao đẳng cần có đổi đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này, sớ cơng trình tiêu biểu: * Các viết, báo: - “Cải cách giáo dục đại học Việt Nam: đào tạo theo tín chỉ” TS ELI MAZUR & TS PHẠM THỊ LY bình luận trang Web://vietbao.vn/Giao-duc/cai-cach-giao-duc-dai-hoc-VN-Dao-tao-theo-tinchi/ Bài viết bàn về tính cấp thiết đổi giáo dục khái quát về đào tạo tín Mỹ - “Đào tạo tín chỉ: nhận thức vấn đề đặt ra” PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Chủ nhiệm khoa TC-NH, Truờng Đại học Kiến Trúc bình luận trang http://www.coe.edu.vn/đao-tao-theo-tin-chi/ - “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm thế giới thực tế Việt Nam” TS Nguyễn Kim Dung - Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐH Sư phạm TPHCM (26-3-2008) Bài viết trình bày sớ kinh nghiệm thế giới việc xây dựng phát triển hệ thớng đào tạo theo tín Các mơ hình chuyển đổi tín giới thiệu kèm theo chức ưu điểm chúng Sau đó, kinh nghiệm Việt Nam việc áp dụng hệ thớng chuyển đổi tín đào tạo ưu khuyết điểm hệ thống tổng kết phân tích Được đăng trang: http://www.ier.edu.vn/content/view/110/161/ - “Đào tạo theo hệ thống tín – Hướng tới đổi toàn diện” PGS.TS Vương Ngọc Lưu Q Hiệu trưởng Trường Đại Học Kiến trúc Hà Nội trao đổi với Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Bình luận trang: http://kienviet.net/2013/11/08/dao-tao-theo-he-thong-tin-chi-huong-toidoi-moi-toan-dien/ - “Tác động CNTT công nghệ số công tác đào tạo bậc đại học” Thạc sỹ Nguyễn Thị Thuý Hạnh đăng kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin – Thư viện xã hội thông tin Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2006 Bài viết đưa ảnh hưởng tốt tiến công nghệ số đối với công tác đào tạo bậc đại học phương pháp dạy học ứng dụng CNTT công nghệ số để từ đó nhận thấy tầm quan trọng CNTT công nghệ số đối với việc dạy học” - “Vấn đề việc xây dựng hệ thống thư viện có hiệu trường đại học” Thạc sỹ Nguyễn Xn Hồ, Đại học Q́c Gia TP.Hồ Chí Minh đăng Bản tin thư viện – CNTT, tháng 10 năm 2007 - “Thư viện đại học Việt Nam xu hội nhập” Tiến sỹ Lê Văn Viết Thạc sỹ Võ Thu Hương đăng tạp chí Thư viện Việt Nam sớ năm 2007 Bài viết đề cập đến vai trò thư viện đại học, từ đó nhận diện về thực tiễn thư viện đại học Việt Nam hiện nay, thách thức đối với thư viện đại học Việt Nam xu thế hội nhập cuối tác giả đề x́t mơ hình thư viện đại học tương lai - “Vai trò Trung tâm Thơng tin - Thư viện Truờng Đại học Huế việc nâng cao chất lượng đào tạo theo phương thức tín chỉ” Lê Thị Hồng Hạnh đăng Tạp chí Thư viện Việt Nam số 03 năm 2011 - “Xây dựng tiêu chuẩn tổ chức hoạt động cho thư viện đại học Việt Nam” Đàm Viết Lâm đăng Tạp chí Thư viện Việt Nam sớ 02 năm 2013 - “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học” PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh đăng Tạp chí Giáo dục số 107 năm 2005 Bài viết đưa số yêu cầu nâng cao chất lượng vốn tài liệu, hoạt động phục vụ phong phú về hình thức nội dung, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin… giai đoạn đổi - Bài báo “Đổi hoạt động thông tin – thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ” đăng “ kỷ yếu hội thảo Khoa học thực tiễn hoạt động thông tin - thư viện năm 2007 * Luận văn tốt nghiệp học viên đề cập đến việc đổi hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín bảo vệ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn như: - “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hà Nội trước yêu cầu đổi nghiệp đào tạo nhà trường”: Phạm Lan Anh - “Hiện đại hố hoạt động thơng tin - thư viện Trường Đại học Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiến chỉ” Phan Cúc Phương - “Hiện đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động phòng tư liệu thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội” Nguyễn Phúc Chí - “Đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội” Nguyễn Thị Phương Thảo Các đề tài bảo vệ năm 2010 - “Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Y tế công cộng giai đoạn nay” Bùi Thị Ngọc Oanh bảo vệ năm 2012 - “Hiện đại hố cơng tác tổ chức hoạt động thông tin Trung tâm học liệu Trường Đại học Điện lực” Lê Đình Hồng bảo vệ năm 2013 * Ngồi số luận văn bảo vệ Trường Đại học Văn hoá đề cập đến vấn đề này: - “Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Hằng Hải giai đoạn nay” Đặng Quang Hiệp bảo vệ năm 2006 - “Xây dựng phát triển thư viện Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn đổi đất nước” Lê Ngọc Diệp bảo vệ năm 2006 - “Đổi công tác tổ chức quản lý Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải giai đoạn nay” Nguyễn Anh Minh bảo vệ năm 2010 - “Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục nay” Đinh Thị Kim Liên bảo vệ năm 2010 - “Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh” Lê Thị Nhung bảo vệ năm 2010 - “Tổ chức quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Phạm Phương Hảo bảo vệ năm 2011 - “Đổi tổ chức hoạt động thông tin - thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn hội nhập” Nguyễn Thị Kim Oanh bảo vệ năm 2011 - “Đổi tổ chức hoạt động thông tin khoa học Học viện Hậu cần giai đoạn đại hoá quân đội” Đỗ Duy Hưng bảo vệ năm 2011 Qua tổng quan tình hình nghiên cứu vậy, tơi nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn hay viết nghiên cứu về đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Trung tâm Thơng tin -Thư viện Trường Đại học Hải Dương Chính vậy, đề tài “Đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Trường Đại học Hải Dương” đề tài không trùng lặp với bất kỳ đề tài nghiên cứu trước đó Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn mong ḿn tìm giải pháp nhằm đổi nâng cao hiệu hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Hải Dương để đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo theo học chế tín Nhà trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu luận văn giải quyết nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu đặc điểm đào tạo theo tín yêu cầu Trường Đại học Hải Dương chuyển sang đào tạo theo tín - Khảo sát nhu cầu tin NDT Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hải Dương giai đoạn đào tạo theo tín - Khảo sát thực trạng hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Hải Dương - Đề xuất giải pháp nhằm đổi hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Hải Dương để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho đào tạo theo tín Giả thuyết nghiên cứu Giả thút đặt cho cơng trình nghiên cứu là: Hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Hải Dương yếu kém, mang tính trùn thớng chưa đáp ứng u cầu khai thác sử dụng thông tin, tài liệu cán bộ, giảng viên, sinh viên toàn trường đặc biệt từ Nhà trường áp dụng phương thức đào tạo theo tín Do cần đổi hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Hải Dương cách phù hợp như: phát triền nguồn lực thơng tin, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thơng tin, chuẩn hố cơng tác nghiệp vụ, triển khai nâng cấp, hoàn thiện phần mềm chun dụng tích hợp, đào tạo NDT, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đầu tư sở vật chất hạ tầng CNTT …để góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài lấy hoạt động thông tin - thư viện Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Hải Dương làm đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hải Dương - Thời gian: Từ năm 2012 đến nay, từ Trường Đại học Hải Dương áp dụng đào tạo theo tín Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Nghiên cứu thực hiện sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử quan điểm Đảng Nhà nước về công tác thông tin – thư viện 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Thu thập, phân tích, tổng hợp, thớng kê; - Quan sát; - Điều tra bằng phiếu hỏi; - Phỏng vấn Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần làm rõ sở lý luận về đổi hoạt động thông tin – thư viện trường đại học phục vụ phương thức đào tạo theo tín 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đưa giải pháp cụ thể, khả thi nhằm đổi hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Hải Dương đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Trường Đại học Hải Dương Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phục lục, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Hải Dương với nhiệm vụ phục vụ đào tạo theo tín Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Hải Dương Chương 3: Giải pháp đổi hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Hải Dương phục vụ đào tạo theo tín 10 thông tin- thư viện phục vụ cho nghiệp giáo dục Nhà trường đáp ứng nhu cầu NDT 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU CHỈ ĐẠO Quyết định số 13/2008/QĐ – BVHTTDL ngày 10 tháng 03 năm 2008 Quy chế mẫu về tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học Nghị định số 72/2002/NĐ – TTg ngày 30 tháng 07 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ về Điều lệ Trường Đại học Quyết định số 199/2012/QĐ – ĐHKTKT ngày 25/5/2012 Về việc ban hành chương trình đào tạo theo hệ thống tiến chỉ” Quyết định số 1483/2010 UBND tỉnh Hải Dương quy định chức nhiệm vụ Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương Trường Đại học Hải Dương Dự án khả thi thành lập Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo khoa học – Tìm hiểu cơng tác xử lý tài liệu Thư viện Hà nội đăng trang http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinhte/quan-ly/tim-hieu-cong-tac-xu-ly-tai-lieu-tai-thu-vien-ha-noi.html Bùi Loan Thùy (2008) – Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đáp ứng yêu cầu học chế tín đăng tạp chí Thông tin tư liệu – 4/2008 http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:rkH8p4tLif0J:vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/Mag azineName.2004-06-09.1932/2008/2008_00004/MItem.2008-1223.4231/MArticle.2008-1223.4916/marticle_view+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn Bùi Thị Thanh Thủy Khoa Thông tin – Thư viện, ĐH KH XH&NV, ĐHQGHN- Marketing – Hoạt động thiết yếu thư viện đại học, đăng trang http://hvtc.edu.vn/thuvien/tabid/558/id/16393/Default.aspx Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, NXB ĐHQG Hà Nội, 388tr Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động Thông tin – thư viện, HN, 297tr Đoàn Phan Tân (tháng 12- 2013) – Hệ quản trị thư viện tích hợp tiêu chí đánh giá (chương 2) Hồng Thị Thu Hương- Tìm hiểu về khổ mẫu biên mục đọc máy Macr21 đăng trang: http://vietnamlib.net/wpcontent/images/stories/articles/MARC21_UNI CODE.pdf Lê Văn Viết (2006), “Xu hướng phát triển thư viện 20 năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam” Thư viện học viết chọn lọc, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội tr.20 – 32 Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), Thư viện đại học Việt Nam xu thế hội nhập”, Tạp chí thư viện Việt Nam, tr -1 10 Lê Văn Viết, Cẩm nang nghề thư viện.-H.:Văn hố thơng tin 2000.603tr 11 Lê Quỳnh Chi - Đầu tư cho thư viện đại học,Đầu tư cho giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Lê Quỳnh Chi đăng Tạp Chí khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/11919/10861) 12 Nghiêm Xuân Huy (2009) – Kiến thức thông tin – Nhìn từ góc độ phát triển ngành Thư viện Việt Nam đăng trang http://vietnamlib.net/tham-dinh/xu-the-nghe-nghiep/kien-thuc-thong-tin-nhintu-goc-do-phat-trien-nganh-thu-vien-viet-nam 13 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin sớ hóa Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu 14 Nguyễn Huy Chương (2005), “Nghiên cứu, xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm thông tin thư viện hiện đại, đề tài nghiên cứu cấp đại học Quốc gia 15 Nguyễn Huy Chương (2006), “Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Thư viện Việt Nam, hội nhập phát triển Đà Nẵng, tháng 8.2006 16 Nguyễn Huy Chương (2008) “Phát triển hoạt động thông tin – thư viện phục vụ nghiên cứu đào tạo trường Đại học điều kiện hiện nay” 17 Nguyễn Huy Chương, Tơn Q́c Bình, Lâm Quang Tùng (2004), “Tổ chức tài nguyên số phục vụ đổi giáo dục đại học” Kỷ yếu hội thảo tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường đại học Đà nẵng 2829/10/2004 18 Nguyễn Phúc Chí (2010) Hiện đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động phòng tư liệu thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 110tr 19 Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí giáo dục sớ 107/2005 20 Nguyễn Thị Phương Thảo(2010) Đổi hoạt động thông tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiến Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn, Đại học khoa học xã hội Nhân văn, 100tr 21 Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt -Tổ chức bảo quản tài liệu.H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2005.- 207tr 22 Nguyễn Văn Hành (2006), “Kiểm định chất luợng đào tạo đại học – thời thách thức đối với thư viện đại học Việt Nam”, địa http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-vathu-vien/ 23 Nguyễn Văn Hành (2007), “Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-vathu-vien/to-chuc-va-quan-ly-thu-vien-hien-dai/thu-vien-truong-dai-hoc-voicong-tac-phat-trien-hoc-lieu-phuc-vu-dao-tao-theo-tin-chi 24 Nguyễn Văn Hành Trung tâm TT – TV, HV Cơng nghệ Bưu Viễn thơng - Về chuẩn hóa cơng tác thư viện đại học Việt Nam trích: Tạp chí Thư viện Việt Nam số 4(24) – 2010 (tr.10-14) đăng trang http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/ve-chuan-hoa-cong-tac-thu-vien-dai-hoco-viet-nam.html 25 Nguyễn Yến Vân, Vũ Dương Thúy Ngà – Thư viện học Đại cương.H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2006.- 219tr 26 Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết (2006), Tăng cường phối hợp hoạt động quan thông tin – thư viện nước ta: Những hướng chủ yếu vài năm tới/ Tạp chí Thư viện Việt Nam sớ 3(7)/2006 35.Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa – Phát triển vớn tài liệu thư viện quan thông tin.- H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.- 191tr 27 Phan Thị Thu Nga – Giám đốc Trung tâm Thông tin Học liệu Đại học Đà Nẵng – Marketing dịch vụ thông tin trường đại học đăng Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin tháng năm 2012: http://gralib.hcmuns.edu.vn/bantin/bt512/Bai4.pdf 28.Tạ Bá Hưng, Nguyễn Điến, Nguyễn Thắng (2005) – Các tiêu chí đáng giá lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử Việt Nam, đăng Tạp chí Thơng tin Tư liệu sơ năm 2005 29 Trần Mạnh Tuấn (2004), “Các biện pháp đổi hoạt động thông tin thư viện đại học”, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội 30 Trần Mạnh Tuấn (1998), “Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện”,NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, 234tr 31 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi hoạt động thông tin – thư viện phục vụ theo học chế tín trường đại học”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, Hà nội 2007 32 Trần Thị Nga (2009), Việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ xử lý tài liệu biên mục thư viện trường đại học địa bàn Hà nội – Khóa luận tốt nghiệp 33 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thông tin – thư viện, Đại học quốc gia Hà Nội, 162tr 34 Trần Thị Quý (2005), Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin yếu tố quan trọng để thư viện đại hoc phát triển bền vững, kỷ yếu “Hội thảo chia sẻ nguồn lực thơng tin” 35 Vũ Bích Ngân – Hướng đến mơ hình thư viện đại học hiện đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học đăng trang http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/huong-den-mot-mo-hinh-thu-vien-daihoc-hien-dai-phuc-vu-chien-luoc-nang-cao-chat-luong-giao-duc-dai-hoc.html 36 Vũ Văn Thạch (2012) - Nghiên cứu hồn thiện hoạt động thơng tin – thư viện Trường Đại học Hà nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Digital Library Standars and Practices Địa truy cập http: www.diglib.org/standards.htm 38.HDL Vervlict (1979) Resourse Sharing of Libraries in Developing countries PHỤ LỤC Phòng đọc máy Tủ lục phiếu Sách xếp theo hình thức kho đóng Phòng đọc theo hình thức kho mở CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG TT THÔNG TIN – THƯ VIỆN Độc lập – Tự – Hanh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG Nhằm nâng cao hiệu công tác phục vụ bạn đọc, đổi hoạt động thông tin -thư viện Trường Đại học Hải Dương giai đoạn đào tạo theo tín Chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát Xin anh (chị) vui lòng cho biết sớ thơng tin sau: Thơng tin chung 1.1 Giới tính:  Nam Nữ 1.2 Năm sinh: 1.3 Đối tượng:  Cán lãnh đạo/ quản lý  Cán giảng dạy  Sinh viên  Khác  Cán nghiên cứu Anh (chị) có thường xun đến thư viện khơng?  Thường xun  Thỉnh thoảng  Không đến Anh (chị) đến thư viện lần/ tuần (nếu có)?  lần/tuần  lần/tuần  lần/tuần  Nhiều Mục đích anh (chị) đến thư viện:  Học tập  Giải trí  Nghiên cứu  Mục đích khác Anh (chị) thường sử dụng phương tiện tra cứu thư viện?  Mục lục truyền thống  Máy tính 6.Anh (chị) thường sử dụng loại hình tài liệu thư viện?  Tài liệu giấy  Tài liệu điện tử  Khác Lĩnh vực tài liệu anh (chị) quan tâm?  Kinh tế  KT Điện – Điện tử  Nông nghiệp – xây dựng  Chính trị  Du lịch  CNTT  Văn phòng  Ngoại ngữ  Lĩnh vực khác Anh (chị) thường sử dụng tài liệu ngôn ngư gì?  Tiếng việt Tiếng anh  Các ngơn ngữ khác 9.Anh (chị) nhận xét mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin thư viện:  Đáp ứng tớt  Trung bình  Chưa đáp ứng 10 Các dịch vụ thư viện mà anh (chị) thường sử dụng?  Đọc chỗ Tra cứu internet  Sao chụp tài liệu gốc  Mượn về nhà Tư vấn thông tin  Trưng bày giới thiệu sách 11 Anh (chị) nhận xét mức độ đáp ứng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện: Các sản phẩm dịch vụ thông tin Mức độ đáp ứng Đáp ứng tốt Mục lục phiếu Mục lục truy cập trực tuyếp OPAC CSDL thư mục CSDL Điện tử Bản tin điện tử Trung bình Chưa đáp ứng Thư mục thông báo sách Đọc tài liệu chỗ Cho mượn về nhà Đọc tài liệu đa phương tiện Sao chụp tài liệu Tư vấn thông tin Trưng bày giới thiệu sách 12 Anh (chị) cho biết dịch vụ mà thư viện cần bổ sung: 13 Anh (chị) nhận xét thời gian phục vụ thư viện:  Phù hợp  Trung bình  Chưa phù hợp 15 Anh (chị) có nhu cầu đến thư viện thời gian nào?  Sáng: 7h – 11h  Trưa: 12h – 13h  Chiều: 13h -17h  Tối: 19h – 21h 16 Anh (chị) nhận xét thái độ phục vụ cán thư viện:  Nhiệt tình  Trung bình  Chưa nhiệt tình 17 Anh (chị) có bị từ chối yêu cầu tin không?  Có Không 18 Một số ý kiến đóng góp anh (chị) để trung tâm phục vụ tốt hơn? ... đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Trung tâm Thông tin -Thư viện Trường Đại học Hải Dương Chính vậy, đề tài Đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu. .. cao hiệu hoạt động, đáp ứng yêu cầu NDT giai đoạn Với lý nêu trên, có thể thấy rằng đề tài: Đổi hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Trường Đại học Hải Dương ... điểm đào tạo theo tín yêu cầu Trường Đại học Hải Dương chuyển sang đào tạo theo tín - Khảo sát nhu cầu tin NDT Trung tâm Thông tin – Thư viện Trường Đại học Hải Dương giai đoạn đào tạo theo tín

Ngày đăng: 29/05/2018, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Lê Văn Viết (2006), “Xu hướng phát triển của thư viện trong 20 năm tới và phương hướng đào tạo cán bộ thư viện ở Việt Nam” Thư viện học những bài viết chọn lọc, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội tr.20 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển của thư viện trong 20 nămtới và phương hướng đào tạo cán bộ thư viện ở Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Viết
Nhà XB: NXB Văn hoá – Thông tin
Năm: 2006
13. Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa tại Việt Nam”, Tạp chí Thông tin và Tư liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lựcthông tin số hóa tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2006
15. Nguyễn Huy Chương (2006), “Đề xuất đổi mới thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Thư viện Việt Nam, hội nhập và phát triển. Đà Nẵng, tháng 8.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất đổi mới thư viện đại họcViệt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Huy Chương
Năm: 2006
16. Nguyễn Huy Chương (2008) “Phát triển hoạt động thông tin – thư viện phục vụ nghiên cứu và đào tạo tại trường Đại học trong điều kiện hiện nay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động thông tin – thư việnphục vụ nghiên cứu và đào tạo tại trường Đại học trong điều kiện hiện nay
17. Nguyễn Huy Chương, Tôn Quốc Bình, Lâm Quang Tùng (2004),“Tổ chức tài nguyên số phục vụ đổi mới giáo dục đại học” Kỷ yếu hội thảo tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trong trường đại học. Đà nẵng 28- 29/10/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức tài nguyên số phục vụ đổi mới giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Huy Chương, Tôn Quốc Bình, Lâm Quang Tùng
Năm: 2004
19. Nguyễn Thị Lan Thanh (2005), “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí giáo dục số 107/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thư viện đáp ứng yêucầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2005
22. Nguyễn Văn Hành (2006), “Kiểm định chất luợng đào tạo đại học – thời cơ và thách thức đối với các thư viện đại học Việt Nam”, tại địa chỉ http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-va-thu-vien/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất luợng đào tạo đại học –thời cơ và thách thức đối với các thư viện đại học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hành
Năm: 2006
23. Nguyễn Văn Hành (2007), “Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, http://www.thuvien.net/khoa-hoc-thu-vien-nghiep-vu/khoa-hoc-thong-tin-va-thu-vien/to-chuc-va-quan-ly-thu-vien-hien-dai/thu-vien-truong-dai-hoc-voi-cong-tac-phat-trien-hoc-lieu-phuc-vu-dao-tao-theo-tin-chi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện trường đại học với công tácphát triển học liệu phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Văn Hành
Năm: 2007
24. Nguyễn Văn Hành Trung tâm TT – TV, HV Công nghệ Bưu chính Viễn thông - Về chuẩn hóa công tác thư viện đại học ở Việt Nam trích: Tạp chí Thư viện Việt Nam số 4(24) – 2010 (tr.10-14) đăng trên trang http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/ve-chuan-hoa-cong-tac-thu-vien-dai-hoc-o-viet-nam.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: trích: Tạpchí Thư viện Việt Nam số 4(24) – 2010 (tr.10-14)
29. Trần Mạnh Tuấn (2004), “Các biện pháp đổi mới hoạt động thông tin thư viện đại học”, Tạp chí thông tin khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp đổi mới hoạt động thôngtin thư viện đại học
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Năm: 2004
30. Trần Mạnh Tuấn (1998), “Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện”,NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia, 234tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm và dịch vụ thông tin thưviện
Tác giả: Trần Mạnh Tuấn
Nhà XB: NXB Trung tâm thông tin tư liệu khoa học và công nghệ quốc gia
Năm: 1998
31. Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện phục vụ theo học chế tín chỉ trong các trường đại học”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, Hà nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động thông tin – thưviện phục vụ theo học chế tín chỉ trong các trường đại học
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2007
34. Trần Thị Quý (2005), Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin yếu tốquan trọng để các thư viện đại hoc phát triển bền vững, kỷ yếu “Hội thảo chia sẻ nguồn lực thông tin” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo chiasẻ nguồn lực thông tin
Tác giả: Trần Thị Quý
Năm: 2005
1. Báo cáo khoa học – Tìm hiểu công tác xử lý tài liệu tại Thư viện Hà nội đăng trên trang http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/kinh-te/quan-ly/tim-hieu-cong-tac-xu-ly-tai-lieu-tai-thu-vien-ha-noi.html Link
3. Bùi Thị Thanh Thủy Khoa Thông tin – Thư viện, ĐH KH XH&NV, ĐHQGHN- Marketing – Hoạt động thiết yếu của các thư viện đại học, đăng trên trang http://hvtc.edu.vn/thuvien/tabid/558/id/16393/Default.aspx Link
7. Hoàng Thị Thu Hương- Tìm hiểu về khổ mẫu biên mục đọc máy Macr21 đăng trên trang:http://vietnamlib.net/wpcontent/images/stories/articles/MARC21_UNICODE.pdf Link
11. Lê Quỳnh Chi - Đầu tư cho thư viện đại học,Đầu tư cho giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của Lê Quỳnh Chi đăng trên Tạp Chí khoa học Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh (http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/11919/10861) Link
12. Nghiêm Xuân Huy (2009) – Kiến thức thông tin – Nhìn từ góc độ phát triển ngành Thư viện Việt Nam đăng trên trang http://vietnamlib.net/tham-dinh/xu-the-nghe-nghiep/kien-thuc-thong-tin-nhin-tu-goc-do-phat-trien-nganh-thu-vien-viet-nam Link
27. Phan Thị Thu Nga – Giám đốc Trung tâm Thông tin Học liệu Đại học Đà Nẵng – Marketing dịch vụ thông tin trong trường đại học đăng trên Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin tháng 5 năm 2012:http://gralib.hcmuns.edu.vn/bantin/bt512/Bai4.pdf Link
35. Vũ Bích Ngân – Hướng đến một mô hình thư viện đại học hiện đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học đăng trên trang http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/huong-den-mot-mo-hinh-thu-vien-dai-hoc-hien-dai-phuc-vu-chien-luoc-nang-cao-chat-luong-giao-duc-dai-hoc.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w