Cao lanh hay đất cao lanh, kaolin là một loại đất sét màu trắng, bở, chịu lửa, với thành phần chủ yếu là khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác như illit, montmorillonit, thạch anh v.v. Trong công nghiệp, cao lanh được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như sản xuất đồ gốm sứ, vật liệu chịu lửa, vật liệu mài, sản xuất nhôm, phèn nhôm, đúc, chất độn sơn, cao su, giấy, xi măng trắng v.v.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BÀI BÁO CÁO MÔN HỌC: PHÂN TÍCH CÔNG NGHIỆP
TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2010
Đề tài:
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
Thành phần của cao lanh
1
Các phương pháp xác định Tian (IV):
2
Xác định TiO 2 bằng Diantipyrin metan
3
Trang 3Thành phần của cao lanh
1
Cao lanh hay đất cao lanh, kaolin là một loại đất sét màu trắng,
bở, chịu lửa, với thành phần chủ yếu là khoáng vật kaolinit cùng một số khoáng vật khác như illit , montmorillonit , thạch anh v.v
Trong công nghiệp , cao lanh được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như sản xuất đồ gốm sứ, vật liệu chịu lửa, vật liệu mài, sản xuất nhôm, phèn nhôm, đúc, chất độn sơn, cao su, giấy, xi măng trắng v.v
Trang 4Cao lanh là một trong những silicat tự nhiên, dạng
có thành phần hóa học:
Fe2O3 = 0.5 – 2 %
CaO = 0.1 – 0.5 %
MgO = 0.1 – 1 %
MnO = 0.01 – 0.1 %
MKN = 0.5 – 6 %
Trang 5 Xác định hàm lượng nhỏ
- Phương pháp so màu xác định Titan bằng Hydroxy peroxide
- Phương pháp so màu xác định Titan (IV) bằng Diantipyrinylmethane
- Phương pháp so màu xác định Titan (IV) bằng thuốc thử Tiron
- Phương pháp so màu xác định Titan (IV) bằng Acid Chromotropic
Xác định hàm lượng lớn
- Phương pháp chuẩn độ Complexon
- Phương pháp dung dịch chuẩn Sắt (III) với chỉ thị SCN
-Các phương pháp xác định Titan (IV)
2
Trang 61 Nguyên tắc
2 Quy trình phân tích
3 Tính toán kết quả
4 Điều kiện xác định
Trang 7Nguyên tắc 2
Diatipyrin metan tạo với ion titan (IV) trong môi trường acid mạnh một phức chất màu vàng Đo mật độ quang ( độ hấp thụ) của dung dịch ở bước sóng khoảng
400 nm
Trang 8Quy trình phân tích 3
Cô kiệt dung dịch, hòa tan Nung 950 0 C – 1000 0 C
HCl (1:1) Định mức 500 ml
(Dung dịch A)
3-4g Na2CO3+ K2CO3
0.5 g mẫu
Xác định SiO2
Hòa tan trong HCl 1:1
Dung dịch
2g K2S2O7
Nung đến tan trong
Tính kết quả
Tủa
Lọc, rửa bằng HCl 1:1, nước cất nóng
Trang 9Đường chuẩn Mẫu
-TiO2
Diantipyrin
Định mức 100 ml
Đo mật độ quang của dung dịch ở bước sóng 400 nm
Tóm tắt quá trình phác màu
Tóm tắt quá trình phác màu
Trang 10Tính toán kết quả 4
Trong đó
m là lượng cân mẫu, g Chênh lệch cho phép giữa hai kết quả xác định song song không lớn hơn 0.1%
1 2
500
25
m TiO
m
�
�
Trang 11Điều kiện xác định 5
Phá mẫu và loại tạp chất không tan Nếu không các hạt keo này sẽ là đục dung dịch mẫu ảnh hưởng đến mật độ quang
Điều kiện loại bỏ những ion trở ngại nhất là những ion
màu sinh ra hiện tượng cộng màu, trong cao lanh hàm lượng
Ngoài Titan, Diantipyrinylmethane còn tạo phức với một
số nguyên tố khác nhưng không màu do đó không làm ảnh hưởng tới kết quả xác định Titan
Trang 12Phương trình phản ứng lên màu
Phương trình loại ảnh hưởng của Fe 2+
Fe 2 O 3 + 3H + 2Fe 3+ + 3H 2 O
Fe 3+ + Tu Fe 2+ + ½ FDS + H + Với Tu: NH 2 CSNH 2
FDS: NH 2 (NH)CSSC(NH)NH 2