1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

22 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 413,01 KB

Nội dung

1 Câu 1: Tổng quan quản trị sản xuất  Thực chất quản trị sản xuất: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế hoạt động chế thị trường, nguồn lực, phương tiện vật chất tài thoả mãn nhu cầu khách hàng cách sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ Hay nói cách khác doanh nghiệp hệ thống chuyển hoá đầu vào thành đầu dạng sản phẩm dịch vụ Mỗi doanh nghiệp hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với mơi trường bên ngồi có cấu trúc bên gồm nhiều phân hệ khác Để thực mục tiêu mình, doanh nghiệp phải tổ chức tốt phận cấu thành nhằm thực chức Sản xuất phân hệ có ý nghĩa định đến việc tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ cho xã hội Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp Hình thành, phát triển tổ chức điều hành tốt hoạt động sản xuất sở yêu cầu thiết yếu để doanh nghiệp đứng vững phát triển thị trường Quản trị sản xuất trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Hay nói cách khác, quản trị sản xuất tổng hợp hoạt động xây dựng hệ thống sản xuất quản trị trình sử dụng yếu tố đầu vào tạo thành sản phẩm, dịch vụ đầu theo yêu cầu khách hàng nhằm thực mục tiêu xác định  Mục tiêu quản trị sản xuất: Sản xuất chức doanh nghiệp, quản trị sản xuất bị chi phối mục đích doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp kinh doanh mục đích lợi nhuận, doanh nghiệp cơng ích mục đích phục vụ Quản trị sản xuất với tư cách tổ chức quản lý sử dụng yếu tố đầu vào cung cấp đầu phục vụ nhu cầu thị trường, mục tiêu tổng quát đặt đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng sở sử dụng hiệu yếu tố sản xuất Nhằm thực mục tiêu này, quản trị sản xuất có mục tiêu cụ thể sau: - Bảo đảm chất lượng sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng; - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp để tạo đơn vị đầu ra; - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ; - Xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp có độ linh hoạt cao; - Thường xuyên đổi cần phải nghiên cứu áp dụng phương pháp  Mối quan hệ quản trị sản xuất với quản trị tài quản trị marketing: Doanh nghiệp hệ thống thống bao gồm ba phân hệ quản trị tài chính, quản trị sản xuất quản trị Marketing Trong hoạt động trên, sản xuất coi khâu định tạo sản phẩm dịch vụ, giá trị gia tăng Chỉ có hoạt động sản xuất hay dịch vụ nguồn gốc sản phẩm dịch vụ tạo doanh nghiệp Sự phát triển sản xuất sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế cho kinh tế quốc dân tạo sở vật chất thúc đẩy xã hội phát triển Q trình sản xuất quản lý tốt góp phần tiết kiệm nguồn lực cần thiết sản xuất, giảm giá thành, tăng suất hiệu doanh nghiệp nói chung Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khâu sản xuất hay cung ứng dịch vụ tạo Hoàn thiện quản trị sản xuất tạo tiềm to lớn cho việc nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, đánh giá vai trò định quản trị sản xuất việc tạo cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội khơng có nghĩa xem xét cách biệt lập tách rời chức khác doanh nghiệp Các chức quản trị hình thành nhằm thực mục tiêu định có quan hệ chặt chẽ với Quản trị sản xuất có mối quan hệ ràng buộc hữu với chức quản trị tài chính, quản trị marketing với chức hỗ trợ khác doanh nghiệp Mối quan hệ vừa thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển, lại vừa mâu thuẫn Sự thống nhất, phối hợp phát triển dựa sở chung thực mục tiêu tổng quát doanh nghiệp Các phân hệ hệ thống doanh nghiệp hình thành tổ chức hoạt động cho đảm bảo thực tốt mục tiêu tổng quát toàn hệ thống đề Marketing cung cấp thông tin thị trường cho hoạch định sản xuất tác nghiệp, tạo điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu thị trường với chi phí thấp Ngược lại, sản xuất sở tạo hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho chức Marketing Sự phối hợp quản trị sản xuất marketing tạo hiệu cao q trình hoạt động, giảm lãng phí nguồn lực thời gian Chức tài đầu tư đảm bảo đầy đủ, kịp thời tài cần thiết cho hoạt động sản xuất tác nghiệp; phân tích đánh giá phương án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, cơng nghệ mới; cung cấp số liệu chi phí cho hoạt động tác nghiệp Kết quản trị sản xuất tạo ra, làm tăng nguồn đảm bảo thực tiêu tài doanh nghiệp đề Tuy nhiên, phân hệ có mâu thuẫn với Chẳng hạn, chức sản xuất marketing có mục tiêu mâu thuẫn với thời gian, chất lượng, giá Trong cán marketing đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ thời gian giao hàng nhanh trình sản xuất lại có giới hạn cơng nghệ, chu kỳ sản xuất, khả tiết kiệm chi phí định Cũng giới hạn mà lúc sản xuất đảm bảo thực tiêu tài đặt ngược lại nhiều nhu cầu  Phương hướng hoàn thiện quản trị sản xuất: Những năm gần thay đổi tình hình kinh tế xã hội công nghệ, đồng thời cạnh tranh diễn gay gắt buộc doanh nghiệp ý nhiều đến suất, chất lượng hiệu Những vấn đề chịu tác động trực tiếp to lớn quản trị sản xuất Hệ thống sản xuất doanh nghiệp có tính chất mở ln có mối quan hệ gắn bó trực tiếp với mơi trường bên Nhiệm vụ quản trị sản xuất tạo khả sản xuất linh hoạt đáp ứng thay đổi nhu cầu khách hàng có khả cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Vì vậy, xác định phương hướng phát triển quản trị sản xuất cần phân tích đánh giá đầy đủ đặc điểm môi trường kinh doanh xu hướng vận động Những đặc điểm mơi trường kinh doanh là: - Tồn cầu hoá hoạt động kinh tế, tự trao đổi thương mại hợp tác kinh doanh - Sự phát triển vơ nhanh chóng khoa học cơng nghệ Tốc độ đổi công nghệ nhanh, chu kỳ sản phẩm giảm, suất khả máy móc thiết bị tăng, - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nhiều nước Dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản xuất doanh nghiệp - Cạnh tranh ngày gay gắt mang tính quốc tế - Các quốc gia tăng cường kiểm soát đưa quy định nghiêm ngặt bảo vệ môi trường - Những tiến nhanh chóng kinh tế, xã hội dẫn đến thay đổi nhanh nhu cầu Để thích ứng với biến động trên, ngày hệ thống quản trị sản xuất doanh nghiệp tập trung vào hướng sau: - Tăng cường ý đến quản trị chiến lược hoạt động tác nghiệp; - Xây dựng hệ thống sản xuất động linh hoạt; - Tăng cường kỹ quản lý thay đổi; - Tìm kiếm đưa vào áp dụng phương pháp quản lý đại JIT, Kaizen, MRP, Kanban, - Tăng cường phương pháp biện pháp khai thác tiềm vô tận người, tạo tích cực, tinh thần chủ động, sáng tạo tự giác hoạt động sản xuất - Thiết kế lại hệ thống sản xuất doanh nghiệp nhằm rút ngắn thời gian thực hoạt động, tạo lợi cạnh tranh thời gian Câu 2: Lựa chọn q trình hoạch định sản xuất • Căn lựa chọn: - Căn vào đặc điểm đầu - Khả mặt tổ chức trình rộng hệp, cách thức tổ chức, hệ thống - Mức độ phân cơng chun mơn hóa, tiêu chuẩn hóa thống hóa - Chiến lược sử dụng lao động tổ chức quản trị sản xuất - Đồng thời phải đáp ứng yêu cầu sau: + Đảm bảo tính liên tục q trình + Dễ điều chỉnh cần + Chi phí • Cơng suất: - Là khả tạo đầu hệ thống máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất chủ yếu khoản thời gian định - Yếu tố ảnh hưởng đến công suất: + Mặt sản xuất, hạ tầng + Tính ổn định quan trọng + Máy móc thiết bị sử dụng, kỹ thuật + Lao động, tổ chức sử dụng lao động • Quy trình hoạch định cơng suất: - Ức tính nhu cầu cơng suất: Cầu sản phẩm nhiều hay - Xây dựng công suất bổ sung - Xây dựng phương án cống suất + Công suất > cầu + Công suất < cầu Các phương pháp: - Maximax (tối đa hóa tối đa lợi nhuận) - Maximin (tối đa hóa tối thiểu lợi nhuận) - May rủi ngang - Minimax (tối thiểu hóa chi phí hội/ giá trị bị bỏ lỡ) Câu 3: Định vị doanh nghiệp  Thực chất, xu hướng vai trò định vị doanh nghiệp: * Thực chất: Xác định vị trí đặt doanh nghiệp nội dung công tác quản trị sản xuất Thơng thường nói đến định vị doanh nghiệp nói đến việc xây dựng doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế định định vị doanh nghiệp lại xảy cách phổ biến doanh nghiệp hoạt động Đó việc tìm thêm địa điểm để xây dựng chi nhánh, phân xưởng, cửa hàng, đại lý Hoạt động đặc biệt quan trọng odnah nghiệp dịch vụ Định vị doanh nghiệp trình lựa chọn vùng địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp lựa chọn Hoạt động định vị doanh nghiệp phức tạp, có nội dung rộng lớn đòi hỏi phải có cách nhìn tổng hợp, đánh giá toàn diện tất mặt kinh tế, xã hội, văn hố, cơng nghệ Mỗi phương án đưa kết hợp kiến thức nhiều chuyên gia thuộc lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi phải thận trọng Xác định vị trí đặt doanh nghiệp nội dung cơng tác quản trị sản xuất Thơng thường nói đến định vị doanh nghiệp nói đến việc xây dựng doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế định định vị doanh nghiệp lại xảy cách phổ biến doanh nghiệp hoạt động Đó việc tìm thêm địa điểm để xây dựng chi nhánh, phân xưởng, cửa hàng, đại lý Hoạt động đặc biệt quan trọng odnah nghiệp dịch vụ Định vị doanh nghiệp trình lựa chọn vùng địa điểm bố trí doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp lựa chọn * Vai trò: Việc định lựa chọn địa điểm bố trí doanh nghiệp hợp lý mặt kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động sau góp phần nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Địa điểm bố trí doanh nghiệp có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động lợi ích doanh nghiệp; đồng thời ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội dân cư vùng, góp phần củng cố thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động định vị doanh nghiệp phận quan trọng thiết kế hệ thống sản xuất doanh nghiệp, đồng thời giải pháp mang tính chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tác động định vị doanh nghiệp tổng hợp Đó giải pháp quan trọng tạo lợi cạnh tranh nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhờ thoả mãn tốt hơn, nhanh hơn, rẻ sản phẩm dịch vụ mà không cần phải đầu tư thêm Định vị doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả thu hút khách hàng, thâm nhập chiếm lĩnh thị trường mứi, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng doanh thu lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp Định vị doanh nghiệp biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm Quyết định định vị doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp (kể chi phí cố định chi phí biến đổi), đặc biệt chi phí vận chuyển nguyên liệu sản phẩm Định vị hợp lý doanh nghiệp làm cho cấu chi phí sản xuất hợp lý hơn, giảm lãng phí khơng làm tăng giá trị gia tăng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Định vị doanh nghiệp hợp lý tạo nguồn lực mũi nhọn doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn khu vực có điều kiện tài ngun mơi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác lợi môi trường nhằm tận dụng, phát huy tốt tiềm bên Cơ cấu tổ chức sản xuất, chế quản lý phương thức hoạt động doanh nghiệp có hiệu chúng thích ứng với mơi trường hoạt động trực tiếp Do đó, định vị doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau Cuối định vị doanh nghiệp cơng việc phức tạp có ý nghĩa dài hạn, sai lầm khó sửa chữa, khắc phục khắc phục tốn Bởi vậy, việc lựa chọn phương án định vị doanh nghiệp nhiệm vụ quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài doanh nghiệp  Các yếu tố ảnh hưởng đến định định vị doanh nghiệp: * Các điều kiện tự nhiên: Các điều kiện tự nhiên bao gồm địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tượng, tài ngun, mơi trường sinh thái Các điều kiện phải thoả mãn yêu cầu xây dựng cơng trình bền vững, ổn định, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thường quanh năm suốt thời hạn đầu tư không ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái 10 * Các điều kiện xã hội: Việc phân tích, đánh giá điều kiện xã hội đòi hỏi cần thiết, khơng thể thiếu trình xây dựng phương án định vị doanh nghiệp Bao gồm: - Tình hình dân số, dân sinh, phong tục tập quán, sách phát triển kinh tế địa phương, thái độ quyền, khả cung cấp lao động, thái độ suất lao động - Các hoạt động kinh tế địa phương nông nghiệp, công nghiệp chăn nuôi, buôn bán, khả cung cấp lương thực, thực thẩm, dịch vụ - Trình độ văn hố, kỹ thuật: Số trường học, số học sinh, kỹ sư, công nhân lành nghề, sở văn hố, vui chơi giải trí - Cấu trúc hạ tầng địa phương: điện nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, giáo dục, khách sạn, nhà Trong vấn đề xã hội cần ý đến thái độ cư dân vị trí doanh nghiệp, tranh thủ đồng tình cư dân quyền sở Cư dân thường quan tâm nhiều đến vấn đề việc làm bảo vệ mơi trường Vì vậy, giải tốt vấn đề cư dân ủng hộ * Các nhân tố kinh tế: - Gần thị trường tiêu thụ: Trong điều kiện nay, thị trường tiêu thụ nhân tố quan trọng tác động đến định định vị doanh nghiệp Gần thị trường tiêu thụ phận chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt loại doanh nghiệp dịch vụ, sản xuất bia rượu Để xác định địa điểm đặt doanh nghiệp, cần thu thập, phân tích xử lý thơng tin thị trường, bao gồm: + Dung lượng thị trường; 11 + Cơ cấu tính chất nhu cầu; + Xu hướng phát triển thị trường; + Tính chất tình hình cạnh tranh; + Đặc điểm sản phẩm loại hình kinh doanh - Gần nguồn nguyên liệu: Những loại doanh nghiệp sử dụng nhiều nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển nguyên liệu lớn chi phí vận chuyển sản phẩm nên lựa chọn vị trí đặt doanh nghiệp gần vùng nguyên liệu, ví dụ doanh nghiệp chế biến gỗ, nhà máy giấy, xi măng, luyện kim, doanh nghiệp khai thác đá - Giao thông thuận lợi: Tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mà nên chọn giao thông thuận lợi hệ thống đường thuỷ, đường bộ, đường sắt hay hàng không - Nguồn nhân lực dồi dào: Khi định vị doanh nghiệp cần phải tính đến khả cung cấp nhân lực số lượng chất lượng Nếu đặt doanh nghiệp xa nguồn nhân lực phải giải nhiều vấn đề có liên quan đến việc thu hút lao động giải chỗ ở, y tế, xã hội, phương tiện lại Cần ý giá thuê nhân công rẻ chưa phải yếu tố định Thái độ lao động suất lao động thực quan trọng Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động Ngồi trình độ kỹ thuật nghiệp vụ phải kể đến thái độ lao động trình độ giáo dục người lao động Nếu người lao động khả khơng muốn làm việc dù giá th có rẻ khơng có ích lợi gì, chưa kể đến gây ảnh hưởng xấu nội 12 Câu 4: Bố trí sản xuất doanh nghiệp  Thực chất vai trò: - Trong nhiều trường hợp, thay đổi bố trí sản xuất dẫn đến vấn đề tâm lý không tốt, gây ảnh hưởng xấu đến suất lao động - Hoạt động bố trí sản xuất đòi hỏi có nỗ lực đầu tư lớn sức lực tài - Đây vấn đề dài hạn sai lầm khó khắc phục tốn kémBố trí sản xuất doanh nghiệp việc tổ chức, xếp, định dạng mặt không gian phương tiện vật chất sử dụng để sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Kết bố trí sản xuất hình thành nơi làm việc, phân xưởng, phận phục vụ sản xuất dịch vụ dây chuyền sản xuất Khi xây dựng phương án bố trí sản xuất cần vào luồng di chuyển công việc, nguyên vật liệu, bán thành phẩm lao động hệ thống sản xuất, dịch vụ doanh nghiệp Mục tiêu bố trí sản xuất tìm kiếm, xác định phương án bố trí hợp lý, đảm bảo cho hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu cao, thích ứng nhanh với thị trường Bố trí sản xuất doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, vừa ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày, lại vừa có tác động lâu dài trình phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể: - Bố trí tạo suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng huy động tối đa nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp - Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến chi phí hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 13 Việc bố trí sản xuất doanh nghiệp phải đảm bảo yêu cầu sau: - Tính hiệu hoạt động sản xuất - An toàn cho người lao động - Thích hợp với đặc điểm thiết kế sản phẩm dịch vụ - Phù hợp với quy mô sản xuất - Đáp ứng đòi hỏi cơng nghệ phương pháp sản xuất - Thích ứng với mơi trường sản xuất bên bên doanh nghiệp  Các loại hình bố trí sản xuất: * Bố trí sản xuất theo sản phẩm: Bố trí sản xuất theo sản phẩm thường áp dụng cho loại hình sản xuất liên tục Máy móc thiết bị đặt theo đường cố định hình thành dây chuyền Việc bố trí sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: không gian nhà xưởng, hoạt động tác nghiệp khác nhà xưởng, việc lắp đặt thiết bị, việc vận chuyển nguyên vật liệu Căn vào tính chất q trình sản xuất, đường di chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm sản phẩm, người ta chia thành dây chuyền sản xuất lắp ráp Bố trí sản xuất theo sản phẩm có ưu điểm sau: - Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh; - Chi phí đơn vị sản phẩm thấp; - Chun mơn hố lao động cao, giảm chi phí, thời gian đào tạo tăng suất lao động; - Việc di chuyển nguyên vật liệu sản phẩm dễ dàng; - Hiệu suất sử dụng thiết bị lao động cao; - Hình thành thói quen, kinh nghiệm có lịch trình sản xuất ổn định; 14 - Dễ dàng hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trữ khả kiểm soát hoạt động sản xuất cao Những hạn chế chủ yếu bố trí sản xuất theo sản phẩm bao gồm: - Hệ thống sản xuất không linh hoạt với thay đổi khối lượng, chủng loại sản phẩm, thiết kế sản phẩm q trình; - Hệ thống sản xuất bị ngừng có cơng đoạn bị trục trặc; - Chi phí đầu tư chi phí khai thác, bảo dưỡng máy móc thiết bị lớn; - Cơng việc đơn điệu, dễ nhàm chán  Bố trí sản xuất theo q trình: Bố trí sản xuất theo q trình phù hợp với loại hình sản xuất gián đoạn, quy mô sản xuất nhỏ, chủng loại sản phẩm đa dạng Sản phẩm chi tiết, phận đòi hỏi q trình chế biến khác nhau, thứ tự cơng việc không giống di chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm theo đường khác Tại nơi làm việc, máy móc thiết bị bố trí theo chức khơng theo thứ tự chế biến Trong phận tiến hành công việc tương tự Các chi tiết phận thường đưa đến theo loạt, theo yêu cầu kỹ thuật chế biến Kiểu bố trí phổ biến doanh nghiệp khí lĩnh vực dịch vụ cửa hàng bán lẻ, ngân hàng, bưu điện, trường học, bệnh viện Bố trí sản xuất theo q trình có ưu điểm sau: - Hệ thống sản xuất có tính linh hoạt cao; - Cơng nhân có trình độ chun mơn kỹ cao; - Hệ thống sản xuất bị ngừng lý trục trặc thiết bị người; - Tính độc lập việc chế biến chi tiết, phận cao; 15 - Chi phí bảo dưỡng thấp, sửa chữa theo thời gian Lượng dự trữ phụ tùng thay không cần nhiều; - Có thể áp dụng phát huy chế độ nâng cao suất lao động cá biệt Bên cạnh ưu điểm trên, loại hình bố trí sản xuất có số nhược điểm sau: - Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm cao; - Lịch trình sản xuất hoạt động không ổn định; - Sử dụng nguuyên vật liệu hiệu quả; - Hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị thấp; - Khó kiểm sốt chi phí kiểm sốt cao; - Năng suất lao động thấp, cơng việc khác  Bố trí sản xuất theo vị trí cố định: Theo kiểu bố trí này, sản phẩm đứng cố định vị trí máy móc, thiết bị, vật tư lao động chuyển đến để tiến hành sản xuất Bố trí sản xuất theo vị trí cố định áp dụng trường hợp sản phẩm mỏng manh dễ vỡ cồng kềnh, nặng nề khiến cho việc di chuyển vơ khó khăn Bố trí sản xuất theo vị trí cố định có ưu điểm sau: - Hạn chế tối đa việc di chuyển đối tượng chế tạo, nhờ giảm thiểu hư hỏng sản phẩm chi phí dịch chuyển - Vì sản phẩm khơng phải di chuyển từ phân xưởng tới phân xưởng khác nên việc phân công lao động liên tục Các nhược điểm chủ yếu loại hình bố trí sản xuất theo vị trí cố định bao gồm: - Đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao 16 - Việc di chuyển lao động thiết bị làm tăng chi phí - Hiệu suất sử dụng thiết bị thấp  Hình thức bố trí hỗn hợp: Ba loại hình bố trí sản xuất nêu kiểu tổ chức kinh điển tuý mặt lý luận Trong thực tế thường sử dụng hình thức bố trí hỗn hợp với kết hợp loại hình mức độ dạng khác Các kiểu bố trí hỗn hợp phát huy ưu điểm đồng thời hạn chế nhược điểm loại hình bố trí Do chúng dùng phổ biến nhiều trường hợp người ta cố gắng thiết kế phương án kết hợp tốt ứng với lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể Lý tưởng lựa chọn hệ thống bố trí vừa linh hoạt vừa có chi phí sản xuất thấp Hình thức bố trí hỗn hợp bố trí theo q trình bố trí theo sản phẩm phân xưởng ứng dụng phổ biến thực tế Bố trí theo trình bố trí theo sản phẩm hai cực trình sản xuất theo loạt nhỏ sản xuất liên tục khối lượng lớn Tế bào sản xuất kiểu bố trí máy móc thiết bị nhóm vào tế bào mà chế biến sản phẩm, chi tiết có đòi hỏi mặt chế biến Các nhóm thiết bị hình thành hoạt động cần thiết để thực công việc sản xuất chế biến tập hợp chi tiết, giống phận họ có đòi hỏi chế biến tương tự Bố trí theo nhóm cơng nghệ bao gồm việc xác định chi tiết phận giống đặc điểm thiết kế đặc điểm sản xuất nhóm chúng thành phận họ Những đặc điểm thiết kế bao gồm kích thước, hình dạng chức Đặc điểm sản xuất bao gồm kiểu thứ tự thao tác cần thiết Trong nhiều 17 trường hợp, đặc điểm thiết chế biến liên quan chặt chẽ với Tuy nhiên, có trường hợp có tương đồng thiết kế lại không tương đồng sản xuất Hệ thống sản xuất linh hoạt hệ thống sản xuất khối lượng vừa nhỏ điều chỉnh nhanh để thay đổi mặt hàng dựa sở tự động hoá với điều khiển chương trình máy tính Ngày nay, hệ thống sản xuất linh hoạt trở thành mục tiêu phấn đấu nhiều doanh nghiệp giới phản ảnh việc ứng dụng tiến công nghệ mới, đại đồng thời tạo khả thích ứng nhanh với thay đổi môi trường kinh doanh Hệ thống linh hoạt áp dụng rộng rãi tế bào sản xuất Câu 5: Hoạch định tổng hợp:  Thực chất hoạch định tổng hợp: Hoạch định tổng hợp việc kết hợp nguồn lực cách hợp lý vào q trình sản xuất nhằm cực tiểu hố chi phí tồn q trình sản xuất, đồng thời giảm đến mức thấp mức dao động công việc mức tồn kho cho tương lai trung hạn Trong trình lập kế hoạch, nhà quản trị lập loại kế hoạch xét mặt thời gian, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch trung hạn kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn hạt nhân hoạch định tổng hợp Khi lập kế hoạch dài hạn nhà quản trị đưa dự định, kế hoạch dài hạn thuộc chiến lược, huy động công suất doanh nghiệp, trách nhiệm các nhà lãnh đạo doanh nghiệp Kế hoạch đường sách phát triển doanh nghiệp; định vị doanh nghiệp; phương hướng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; nhu cầu giải pháp đầu tư giai đoạn kéo dài nhiều năm 18 Kế hoạch trung hạn bắt đầu xây dựng sau có định huy động cơng suất dài hạn Trong loại kế hoạch này, nhà quản trị tác nghiệp phải định có liên quan đến chiến lược theo đuổi, kế hoạch tổng hợp cho thời gian tháng, tháng đến3 năm Kế hoạch tổng hợp phải phù hợp với với chủ trương kế hoạch dài hạn mà nhà lãnh đạo doanh nghiệp đề Kế hoạch ngắn hạn thường xây dựng cho thời gian ngắn tháng, kế hoạch ngày tuần, tháng Kế hoạch ngắn hạn thường nhà quản trị tác nghiệp phân xưởng, tổ đội sản xuất xây dựng Các quản đốc phân xưởng, tổ trưởng sản xuất vào kế hoạch tổng hợp trung hạn giao tiến hành phân bổ công việc cho tuần, tháng để thực Các công việc phải làm để thực kế hoạch ngắn hạn là: phân công công việc, lập tiến độ sản xuất, đặt hàng Mặc dù khác nội dung, thời gian, mức độ chi tiết, song loại kế hoạch tiến hành theo trình tự, quy trình thống nhất, bao gồm giai đoạn: Xác định nhu cầu; tính toán khả năng; lựa chọn chiến lược theo đuổi cân đối kế hoạch Các giai đoạn vừa tiến hành tuần tự, vừa tiến hành song song xen kẽ với nhau, hỗ trợ cho  Có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hoạch định tổng hợp mức dự trữ sản xuất để thoả mãn nhu cầu thị trường cho tổng chi phí dự trữ chi phí sản xuất gần đạt mức nhỏ nhất; - Phân bổ mức sản xuất mức dự trữ cho loại sản phẩm cho tổng giá trị phân bổ phải giá trị tổng hợp tổng chi phí gần thấp nhất; 19 - Huy động tổng hợp nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu thị trường Căn vào tiêu tức khác nhau, chiến lược hoạch định tổng hợp phân thành loại khác - Chiến lược tuý chiến lược hỗn hợp: Nếu thời gian ta thay đổi yếu tố, tức dùng “Chiến lược tuý” Nếu đồng thời kết hợp nhiều yếu tố khác điều kiện thay đổi theo nguyên tắc quán, tức dùng chiến lược hỗn hợp để hoạch định tổng hợp - Chiến lược chủ động chiến lược bị động: Nếu nhà quản trị xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cách làm thay đổi điều kiện doanh nghiệp để thích ứng với thay đổi thị trường nghĩa nhà quản trị theo đuổi chiến lược bị động Ngược lại, chiến lược chủ động giúp cho doanh nghiệp tác động lên nhu cầu thị trường để chủ động đưa kế hoạch đáp ứng  Thực chất ưu nhược điểm chiến lược túy: * Thay đổi mức tồn kho, dự trữ: - Theo chiến lược nhà quản trị tăng mức tồn kho giai đoạn cầu thấp để cung cấp tăng cường cho giai đoạn cầu tăng tương lai Nếu lựa chọn chiến lược phải chịu gia tăng chi phí dự trữ, bảo hiểm, bảo quản, mức hư hỏng vốn đầu tư Chiến lược có ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: + Q trình sản xuất ổn định, khơng có thay đổi bất thường; + Kịp thời thoả mãn nhu cầu khách hàng; + Việc điều hành trình sản xuất đơn giản 20 Nhược điểm: + Nhiều loại chi phí tăng lên chi phí tồn kho, chi phí bảo hiểm + Nếu thiếu hàng bị doanh số bán có nhu cầu gia tăng Chiến lược thường áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất, khơng thích ứng cho hoạt động dịch vụ * Thay đổi nhân lực theo mức cầu: Căn vào mức độ sản xuất giai đoạn nhà quản trị định thuê thêm lao động cần sẵn sàng cho lao động việc khơng cần Chiến lược có số ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm: + Tránh rủi ro biến động thất thường nhu cầu; + Giảm số chi phí cách lựa chọn khác chi phí dự trữ hàng hố - Nhược điểm: + Chi phí th mướn sa thải gây chi phí lớn; + Doanh nghiệp bị uy tín thường xuyên cho lao động việc; + Ảnh hưởng đến tinh thần cơng nhân, làm giảm suất số đông công nhân sản xuất doanh nghiệp Chiến lược thích hợp nơi mà lao động khơng cần có kỹ xảo chun mơn người làm thêm để có thêm thu nhập phụ * Thay đổi cường độ lao động nhân viên (làm thêm giờ): Trong chiến lược doanh nghiệp cố định số lao động thay đổi số làm việc Khi nhu cầu tăng cao tổ chức làm thêm giờ, 21 giai đoạn nhu cầu thấp nhân viên nghỉ ngơi không cần cho việc - Ưu điểm: + Giúp doanh nghiệp đối phó kịp thời với biến động nhu cầu thị trường; + Ổn định nguồn nhân lực, giảm chi phí liên quan đến học nghề, học việc; + Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động - Nhược điểm: + Chi phí trả cho làm thêm thường cao; + Công nhân dễ mệt mỏi làm việc sức; + Nguy không đáp ứng nhu cầu Chiến lược giúp nâng cao độ linh hoạt hoạch định tổng hợp 22 ... kinh tế địa phương nông nghiệp, công nghiệp chăn nuôi, buôn bán, khả cung cấp lương thực, thực thẩm, dịch vụ - Trình độ văn hoá, kỹ thuật: Số trường học, số học sinh, kỹ sư, công nhân lành nghề,... hoạch tổng hợp trung hạn giao tiến hành phân bổ công việc cho tuần, tháng để thực Các công việc phải làm để thực kế hoạch ngắn hạn là: phân công công việc, lập tiến độ sản xuất, đặt hàng Mặc dù... khai thác đá - Giao thông thuận lợi: Tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh mà nên chọn giao thông thuận lợi hệ thống đường thuỷ, đường bộ, đường sắt hay hàng không - Nguồn nhân lực dồi

Ngày đăng: 26/05/2018, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w