1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ƯỚC LƯỢNG CHẤT THẢI VÙNG NUÔI TÔM THÂM CANH HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

61 281 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ƯỚC LƯỢNG CHẤT THẢI VÙNG NUÔI TÔM THÂM CANH HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Họ tên sinh viên: CÙ MINH TRÍ Ngành: NGƯ Y Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 7/2012 ƯỚC LƯỢNG CHẤT THẢI VÙNG NUÔI TÔM THÂM CANH HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Tác giả CÙ MINH TRÍ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi trồng thủy sản, chuyên ngành Ngư y Giáo viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Văn Trai Tháng năm 2012 i TÓM TẮT Đề tài “Ước lượng chất thải vùng nuôi tôm thâm canh huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre”, tiến hành huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, thời gian từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Đề tài tiến hành thu số liệu sơ cấp cách vấn 48 nông hộ số liệu thứ cấp từ Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện Thạnh Phú, kết nghiên cứu chất lượng chất thải phát sinh từ nuôi tôm thâm canh từ nhiều tác giả khác nhau, nhằm phân tích mơ tả hệ thống ni tơm vùng khảo sát, đồng thời ước lượng chất thải từ vùng nuôi tôm thâm canh huyện Thạnh Phú thảo luận tác động chất thải lên môi trường biện pháp để quản lý giảm thiểu tác động xấu chất thải gây Kết cho thấy, 100 % trại khảo sát không thay nước suốt vụ nuôi, giống thả với mật độ 30 - 40 con/m2, sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp, sau vụ thu hoạch nước từ ao nuôi xả môi trường 100 % trại khảo sát khơng có ao xử lý nước thải trước xả ngồi Mỗi ao ni tôm sau vụ xả môi trường lượng nước thải 15.021 ± 1.466 m3 (dao động từ 12.000 – 20.000 m3); lượng bùn đáy 435,2 ± 172,4 m3 (dao động từ 200 – 866,7 m3) Trong lượng TN TP từ nước thải ước tính 213,8 ± 57,1 đến 848,3 ± 226,3 kg/ha/vụ từ 26,3 ± 7,1 đến 327,9 ± 87,4 kg/ha/vụ; lượng BOD5, COD, TSS là, 1.846,4 ± 492,6 kg/ha/vụ, 5.482,2 ± 1.462,6 kg/ha/vụ 8.830,9 ± 2.225,3 kg/ha/vụ Việc xả nước thải môi trường tự nhiên có khả tạo tác động tiêu cực, gây phú dưỡng hóa, nhiễm vùng nước tiếp nhận, làm suy giảm chất lượng nước cấp vùng nuôi Giảm thiểu lượng thức ăn đầu vào, thiết kế ao lắng, tái sử dụng nước bùn thải đề xuất khả quan nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh tác động môi trường vùng nuôi ii CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tồn thể q Thầy Cô Khoa Thủy sản tận tâm tận lực truyền đạt kiến thức khoa học cho năm học vừa qua Lòng biết ơn sâu sắc gửi đến: Gia đình tạo điều kiện tốt cho chúng tơi q trình học tập Thầy Nguyễn Văn Trai tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Anh Cao Tùng, anh Tạo, anh Thẳng, anh Hưởng, anh Muôn, anh Trường anh công tác trạm Khuyến Nông Khuyến Ngư huyện Thạnh Phú tận tình hỗ trợ chúng tơi trình điều tra địa phương Anh Nam chú, bác cơng tác phòng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Thạnh Phú Xin chân thành cảm ơn bạn Huỳnh Tấn Lợi, Trần Văn Lập, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Công Bằng bạn sinh viên lớp động viên, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp Do hạn chế mặt thời gian mặt kiến thức nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, kính mong đón nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn iii MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i TÓM TẮT ii CẢM TẠ iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình ni tơm biển giới 2.2 Tình hình ni tơm biển Việt Nam 2.3 Tình hình ni tơm Bến Tre 2.4 Tác động môi trường nghề nuôi tôm biển 2.4.1 Vấn đề ô nhiễm 4.2 Sự hình thành chất thải ao tơm 10 2.5 Vùng nuôi tôm huyện Thạnh Phú 13 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.5.1.1 Vị trí địa lý 13 2.5.1.2 Địa hình 14 2.5.1.3 Khí hậu 14 2.5.1.4 Chế độ thủy văn 15 2.5.1.5 Thổ nhưỡng 16 2.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 2.5.3 Vùng nuôi tôm huyện Thạnh Phú 17 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 20 3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 3.2.1 Phương pháp điều tra 20 3.2.2 Thu thập số liệu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phân tích xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Mô tả quy trình kỹ thuật ni tơm huyện Thạnh Phú 23 4.2 Ước tính lượng nước thải từ vùng nuôi tôm huyện Thạnh Phú 26 4.2.1 Ước lượng nước thải 26 4.2.2 Ước tính hàm lượng chất hữu có nước thải 27 4.3 Ước lượng bùn thải cách xử lý 30 4.4 Các biện pháp quản lý hành 32 4.5 Các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường 33 4.5.1 Giảm thiểu lượng chất thải phát sinh 33 4.5.1.1 Kiểm soát cho ăn 33 4.5.1.2 Nuôi kết hợp 34 4.5.2 Xử lý tái sử dụng chất thải 35 4.5.2.1 Xử lý tái sử dụng nước 35 4.5.2.2 Xử lý tái sử dụng bùn 36 4.5.2.3 Sử dụng hệ thống rừng ngập mặn 37 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 1- Thông tin trại khảo sát 44 PHỤ LỤC 2- Bảng câu hỏi khảo sát 46 PHỤ LỤC 3- Một số hình ảnh khảo sát 51 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations UBND: Ủy Ban Nhân Dân DO: Dissolved Oxygen TN: Total Nitrogen TP: Total Phosphorus BOD5: Biochemical Oxygen Demand COD: Chemical Oxygen Demand TSS: Total Suspended Solid N-NH3: Nitrogen ammonia FCR: Food Conversion Ratio VASEP: Vietnam Association Of Seafood Exporters and Producers vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Biểu đồ tình hình xuất tơm Việt Nam năm 2011 .5 Hình 2.2: Biểu đồ phân bố trại nuôi theo địa lý vùng ni tơm huyện Thạnh Phú 17 Hình 2.3: Bản đồ quy hoạch vùng nuôi tôm huyện Thạnh Phú 18 Hình 2.4: Biểu đồ diện tích ni tơm thâm canh huyện Thạnh Phú giai đoạn 2009 - 2011 19 Hình 4.1: Sơ đồ dạng ao nuôi phổ biến Thạnh Phú 24 Hình 4.2: Biểu đồ phương pháp xử lý bùn đáy trại khảo sát 31 Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống ao nuôi tôm thâm canh 36 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố diện tích vùng ni theo địa lý 37 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Cân nitơ phốt hệ thống nuôi tôm từ nhiều nguồn tác giả khác 11 Bảng 2.2: Lượng chất thải phát sinh sản xuất tôm (đơn vị: kg/tấn tôm) 12 Bảng 2.3: Lượng chất thải phát sinh đơn vị sả xuất (ha) 13 Bảng 4.1: Lượng nước thải trung bình trại khảo sát (m3/ha): 27 Bảng 4.2: Hàm lượng chất có nước thải phát sinh sản xuất tôm thương phẩm (kg/tấn tôm) vùng khảo sát 27 Bảng 4.3: Ước lượng chất thải trung bình (đơn vị: kg/ha) 29 Bảng 4.4: So sánh lượng bùn đáy với vùng nuôi tôm thâm canh Thái lan 31 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nghề ni tơm ven biển đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế nước ta phát triển nghề nuôi quy mô, mức độ thâm canh nguồn thu ngoại tệ từ xuất Tuy nhiên phát triển mức yếu quản lý gây vấn đề mơi trường đáng lo ngại, ô nhiễm nguồn nước chất thải từ trại ni lý Theo nhiều nghiên cứu (Trai ctv, 2007; Nguyễn Thanh Long Võ Thành Toàn, 2008; Anh ctv, 2009,…), trại ni tơm Việt Nam dẫn đến nguy ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng, nồng độ BOD5, COD, Nitơ Phospho từ dư lượng thức ăn, thường xả trực tiếp xuống kênh rạch sông gây thiếu oxy phú dưỡng hóa Một số nghiên cứu ni tơm thâm canh nói riêng góp phần lớn vào tác động môi trường hầu hết hệ thống sản xuất tôm, gây tượng phú dưỡng làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận (Dierberg Kiattisimkul, 1996) Theo Anh ctv (2009) để sản xuất tôm thương phẩm Cần Giờ, hệ thống nuôi thải môi trường khoảng 259 kg BOD5, 769 kg COD, 1170 kg TSS, 30 kg Nitơ 3,7 kg Phospho chứa nước thải Tương tự vậy, kết tổng hợp từ nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác khác cho thấy việc sản xuất tôm thương phẩm chất thải chứa từ 70 - 102 kg Nitơ 13 - 46 kg Phospho ngồi mơi trường (Briggs Funge-Smith, 1994; Thakur Lin, 2003) Jackson ctv (2003) cho ni tơm thâm canh 90 % Nitơ cung cấp vào ao từ thức ăn, số 22 % chuyển hóa tơm thu hoạch, 14 % tích tụ trầm tích khoảng 57 % theo nước thải xả mơi trường giảm xói mòn, tạo điều kiện cho q trình lắng đọng bùn tạo trầm tích mùa đông, nhiệt độ cao làm tăng nhanh trình phân hủy chất hữu - Bên cạnh đó, hệ động thực vật hệ sinh thái rừng ngập mặn hàu, vẹm, cua, cá tác nhân loại bỏ chất nhiễm hữu Ngồi ra, rừng ngập mặn với rễ có cấu tạo đặc biệt nơi bẫy trầm tích có chứa kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật Thực vật ngập mặn với toàn hệ sinh thái rừng ngập mặn bể lọc sinh học chất thải từ hoạt đông ni trồng thủy sản ven biển Theo uớc tính cần khoảng 0,04 - 0,12 rừng ngập mặn để hấp thụ tồn nitơ hữu từ ni tơm bán thâm canh (Monroy ctv, 1999 trích Paez Osuna, 2001) Còn theo Phillips (1995) để xử lý cho ni tơm cơng nghiệp cần diện tích rừng ngập mặn 22 Như với diện tích rung ngập mặn khoảng 2.584 huyện đảm nhiệm vai trò lọc sinh học nước thải cho khoảng 117,5 diện tích ni tơm vùng ni Và cần có khoảng 18.436 rừng ngập mặn để xử lý toàn nước thải từ vùng nuôi tôm huyện Thạnh Phú Điều thực khó khăn hệ thống rừng ngập mặn ven biển có vùng phải đối mặt với mát diện tích từ việc chuyển đổi rừng thành ao nuôi tôm thâm canh Trong nuôi tôm phát triển bền vững, hình thức sử dụng hệ thống lọc sinh học rừng ngập mặn khuyến khích phát triển, nhằm bảo vệ môi trường nước hệ thống rừng ngập mặn ven biển địa phương Từ giải pháp đề cập với điều kiện vùng nuôi tôm huyện Thạnh Phú trình độ ý thức người dân địa phương, giải pháp giảm thiểu lượng thức ăn, kết hợp ni lồi nhuyễn thể ao tơm, thiết kế ao lắng xử lý nước thải, tái sử dụng bùn giải pháp xem khả thi ứng dụng địa phương Điều định thông qua việc tham vấn cán quản lý Tuy nhiên, cần có nghiên cứu thực tế biện pháp hạn chế chất thải từ nuôi tôm địa phương kết hợp với kế hoạch tập huấn nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật ý thức bảo vệ môi trường người ni việc thực giải pháp nhằm giảm thiểu tác động môi trường từ nuôi tôm thâm canh vùng ni đem lại hiệu 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau vụ ni diện tích vùng nuôi tôm huyện Thạnh Phú thải môi trường trung bình khoảng 15.021 m3 nước thải; 435,2 m3 bùn đáy Trong tổng lượng chất thải theo nước thải xả môi trường 179,2 – 711,1 TN; 274,8 TP; 1.547,3 BOD5; 4.594,1 COD; 7.400,3 TSS Việc xả trực tiếp lượng nước bùn thải mơi trường có khả gây nên vấn đề nghiêm trọng cho hệ sinh thái mà trước hết suy giảm chất lượng nguồn nước cấp ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất vùng nuôi Tại vùng nuôi, 100 % trại khảo sát xả nước thải trực tiếp rạch làm ô nhiễm môi trường nước tiếp nhận, hệ số chuyển đổi thức ăn tôm nuôi vùng cao (FCR = 1,5 ± 0,1) dẫn đến gia tăng dư lượng thức ăn, hình thành chất thải ao tơm Do việc giảm thiểu lượng thức ăn đầu vào, thiết kế ao lắng, tái sử dụng nước bùn giải pháp khuyến khích thực nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh, hạn chế ô nhiễm môi trường vùng nuôi 5.2 Đề nghị Cần có nghiên cứu chi tiết đánh giá cách khách quan tác động môi trường từ nuôi tôm thâm canh vùng nuôi, cụ thể khả tự lắng lọc môi trường nước tự nhiên tương ứng với lượng chất thải đưa môi trường hàng năm, để có biện pháp quản lý nghề ni tốt Bên cạnh cần nghiên cứu thực giải pháp giảm thiểu tác động môi trường đề xuất địa phương để áp dụng cách phù hợp hiệu Địa phương nên quy định chặt chẽ việc thải xả nước bùn phát sinh từ hoạt động nuôi tôm, cụ thể cần xử lý trước đưa môi trường tự nhiên Ngồi 39 cần có chương trình tập huấn nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người nuôi tôm địa phương, góp phần đảm bảo phát triển bền vững nghề nuôi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chanratchackool, P.; Turnbull, J.F.; Funge-Smith, S J.,; MacRae I.H Limsuwan, C., 1999 Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi Bản dịch Đại học Cần Thơ (153 trang) Dự án VIE/97/030, 2004 Quy trình hướng dẫn ni tơm sú thâm canh Bộ Thủy Sản, Chương Trình Phát Triển LHQ Tổ Chức Nông Lương Thế Giới Nguyễn Thanh Long Võ Thành Toàn, 2008 Đánh giá độ tích lũy đạm, lân mơ hình ni tơm sú (Penaeus monodon) thâm canh, Tạp chí Khoa học 2008 (1 ): 44 -52, Trường Đại học Cần Thơ Phan Hoàng Tân; Nguyễn Văn Trai; Nguyễn Minh Đức, 2010 Các vấn đề tồn mơ hình đồng quản lý nguồn nước vùng nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh tỉnh Bến Tre, Bộ môn Quản lý phát triển nghề cá trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Tất Anh Thư Võ Thị Gương, 2010 Chất thải bùn ao tôm: Thời gian rửa mặn biến động vật chất , Tạp chí Khoa học 2010:15b 213-221, Trường Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2009 Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm sú, NXB Nông Nghiệp UBND tỉnh Bến Tre, 2011, Báo cáo Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển kinh tế-xã hội năm 2010 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2011 UBND tỉnh Bến Tre, 2012, Báo cáo Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2012 41 TIẾNG ANH Anh, P.T., Kroeze, C., Bush, S R., & Mol, A P J., 2010 Water pollution by intensive brackish shrimp farming in south-east Vietnam: Causes and options for control Agricultural Water Management, 97(6): 872-882 10 Boyd, C.E., 1990 Water quality in ponds for aquaculture Alabama Agricultural Experiment Station, Auburn University, USA 11 Boyd, C.E., 2003, Guidelines for aquaculture effluent management at the farmlevel, Aquaculture 226 (2003): 101–112 12 Briggs M.R.P., and Funge-Smith S.J., 1994 “A nutrient budget of some intensive shrimp ponds in Thailand”, Aquaculture and Fisheries Management, Vol 25, pp 789-811 13 Cholik F, Poernomo A 1987 Development of aquaculture in mangrove areas and its relationship to the mangrove ecosystem, pp 93-104 In: Mepham RH (ed) Papers Contributed to the Workshop on Strategies for the Management of Fisheries and Aquaculture in Mangrove Ecosystems, Bangkok, Thailand, 23-25 June 1986 FAO Fisheries Report 370 Supplement Food and Agriculture Organization, Rome 14 Graslund, S and Bengtsson, B.-E., (2001) Chemicals and biological products used in south-east Asian shrimp farming, and their potential impact on the environment-a review, The Science of the Total Environment, Vol 280, pp 93-131 15 Jackson, C., Preston, N., Thompson, P J and Burford, M., (2003) “Nitrogen budget and effluent nitrogen components at an intensive shrimp farm”, Aquaculture, Vol 218, 1-4, pp 397-411 16 Xia, L.Z., Yang, L.Z., Yan, M.C., 2004 Nitrogen and phosphorus cycling in shrimp ponds and the measures for sustainable management, Environmental Geochemistry and Health 26: 245–251, 2004 42 17 Osuna, F P, 2001 The Environmental Impact of Shrimp Aquaculture:Causes, Effects, and Mitigating Alternatives, Environmental Management Vol 28, No 1, pp 131–140 18 Perry, J and Vanderklein, E., 1996 Water quality: Management of a natural resource, Blackwell Science 19 Phillips, M.J., 1995 Shrimp culture and the environment, ADSEA '94 Proceedings, pp 37-62 20 Thakur, D P., Lin, C K., 2002 Water quality and nutrient budget in closed shrimp (Penaeus monodon) culture systems, Aquacultural Engineering 27 (2003): 159-176 21 Trai, N.V., 2007 The Influences of Shrimp Farming and Fishing Practices on Natural Fish Conservation in Can Gio, Ho Chi Minh City, Vietnam; A thesis submitted in fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy, University of Newcastle, Australia 43 PHỤ LỤC 1- Thông tin trại khảo sát STT Trại khảo sát Diện tích mặt Sản lượng Lượng nước Lượng nước (m3) thải (m3) (tấn) bùn thải (m3) Phạm Văn Cường 5000 7500 350 Trịnh Minh Tùng 13000 10,4 19500 780 Ngô Tuấn Khanh 17150 17 34300 1029 Cao Văn Tùng 12000 8,7 18000 720 Nguyễn Văn Trung 7500 10500 262,5 Nguyễn Văn Hùng Anh 4300 1,54 5590 305 Nguyễn Văn Chùi 13000 7,5 19500 650 Võ Văn Minh Hùng 20000 18 34000 945 Nguyễn Văn Hừng 20000 16 28000 448 10 Nguyễn Văn Giảo 7000 4,6 9800 470 11 Huỳnh Văn Đạt 7000 9800 500 12 Ngô Văn Lục 7000 8400 490 15000 8,5 22500 625 14 Nguyễn Văn Sự 9000 6,3 12600 615 15 Lê Văn Chiến 7000 9800 280 16 Đỗ Hoàng Sơn 8500 7,7 13600 350 17 Đặng Văn Phải 7500 5,6 12750 175 18 Ngô Văn Me 8000 14400 349 19 Ngô Văn Trưởng 4500 4,7 7200 231 20 Nguyễn Văn Ý 11000 10,5 17600 380 21 Ngô Văn Hân 2800 2,5 4200 150 22 Nguyễn Văn Vũ 4400 7040 260 23 Lê Văn Dễ 4000 3,2 5600 168 24 Đặng Văn Hận 3500 2,3 5600 150 25 Nguyễn Văn Sao 6000 4,6 9000 520 26 Giang Văn Dân 3000 1,2 3600 180 27 Hồ Minh Tấn 5200 2,7 7280 315 28 Hồ Minh Tới 7000 4,3 11200 465 29 Phạm Văn Rỏ 5000 2,8 7500 210 13 Nguyễn Văn Trực 44 30 Phạm Văn Hồng 3200 1,6 4800 240 31 Ngô Văn Đông 9000 1,8 13500 180 32 Ngô Văn Thắm 9000 6,5 13500 288 33 Tô Văn Yêm 9000 11700 378 34 Nguyễn Văn Nhạn 9000 13500 440 35 Lê Văn Út 7000 3,5 10500 160 36 Nguyễn Văn Lơ 5000 7000 120 37 Lê Văn Nghĩa 13000 18200 420 38 Mai Quốc Việt 10000 13000 216 39 Võ Văn Tiền 14500 9,8 23200 492 40 Bùi Văn Toàn 5300 3,6 7420 168 14000 9,5 21000 378 42 Đoàn Văn Bến 5000 7500 168 43 Lê Văn Trong 9000 5,7 13500 288 44 Phạm Văn Triều 9000 5,5 13500 273 45 Mai Văn Cứ 20000 24 36000 441 46 Nguyễn Văn Thanh 15000 24000 480 47 Phạm Văn Dững 1800 0,93 2880 58,8 48 Trần Văn Tâm 6000 3,4 9000 240 41 Trịnh Thị Kim Chi 45 PHỤ LỤC 2- Bảng câu hỏi khảo sát Ngày: _/ _/ 2012 PHIẾU KHẢO SÁT ƯỚC LƯỢNG CHẤT THẢI VÙNG NUÔI TÔM THÂM CANH TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE XÃ: _ STT: / _ I Thông tin sở khảo sát Tên sở sản xuất: …………………………………………………… Chủ sở nuôi: ……………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Số ĐT: ………………………………………………………………… Đặc điểm môi trường xung quanh trại ni: …………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… II Lồi nuôi Tôm sú: [ ] a Số ao nuôi: …………………………………… b Mật độ thả: …………… PL/ m2, Cỡ giống: ………… c Thời gian nuôi: ……………………………… Tôm thẻ chân trắng [ ] a Số ao nuôi: …………………………………… b Mật độ thả: …………… PL/ m2, Cỡ giống: ………… c Thời gian nuôi: ……………………………… III Thông tin trại nuôi Tổng diện tích trại: ………………………………… m2 46 Tổng diện tích ao ni: …………………………… m2 Số ao ni: ……………………………………… [ ] Ao 1: Diện tích: ………… m2 ; Hình dạng ao: Độ sâu nước: ……… m [ ] Vuông [ ] Chữ nhật Rộng: ………m Độ sâu: …… m Hố gas: Dài: ………… m [ ] Ao 2: Diện tích: ………….m2 ; Hình dạng ao: Độ sâu nước: ……… m [ ] Vuông [ ] Chữ nhật Rộng: ………m Độ sâu: …… m Hố gas: Dài: ………… m [ ] Ao 3: Diện tích: ………….m2 ; Hình dạng ao: Độ sâu nước: ……… m [ ] Vuông [ ] Chữ nhật Rộng: ………m Độ sâu: …… m Hố gas: Dài: ………… m [ ] Ao 4: Diện tích: ………….m2 ; Hình dạng ao: Độ sâu nước: ……… m [ ] Vuông [ ] Chữ nhật Rộng: ………m Độ sâu: …… m Hố gas: Dài: ………… m [ ] Ao 5: 47 Diện tích: ………….m2 ; Hình dạng ao: Độ sâu nước: ……… m [ ] Vuông [ ] Chữ nhật Rộng: ………m Độ sâu: …… m Hố gas: Dài: ………… m [ ] Ao 6: Diện tích: ………….m2 ; Hình dạng ao: Độ sâu nước: ……… m [ ] Vuông [ ] Chữ nhật Rộng: ………m Độ sâu: …… m Hố gas: Dài: ………… m Ao lắng: Có / Khơng Số ao : ……………………………… Diện tích: ………….m2 ; Ao xả nước thải: Độ sâu nước: ……… m Có / Khơng Số ao : ……………………………… Diện tích: ………….m2 ; Ao chứa bùn : Độ sâu nước: ……… m Có / Khơng Diện tích:……………… m2 , Độ sâu: ………………… m Khó khăn sử dụng ao lắng: ……………………………………… ……………………………………………………………………… Ý tưởng, nhu cầu: …………………………………………………… ……………………………………………………………………… 48 Nguồn nước cấp: …………………………………………………… ……………………………………………………………………… 10 Tái sử dụng nước: Có / Khơng Lượng nước tải sử dụng: ………………………… % IV.Chế độ thay nước [ ] Có [ ] Khơng Thời gian bắt đầu thay nước: ………………… tháng Thay nước a Tháng thứ Số lần thay: …………………….Lượng nước thay: ……… % b Tháng thứ Số lần thay: …………………….Lượng nước thay: …………% c Tháng thứ Số lần thay: …………………….Lượng nước thay: …………% d Tháng thứ Số lần thay: …………………….Lượng nước thay: ……… % Cách thay nước: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… V Chất thải thu hoạch Cách xử lý nước thải : ………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bùn đáy a Tình trạng hố gas/ vụ :…………………………………………… b Chiều sâu lớp bùn : ………………… m ; ( Trừ hố gas) c Cách xử lý bùn đáy: [ ] Vét đắp bờ : ……………………………… % 49 [ ] Xả bỏ : ………………………………… % [ ] Bơm vào ao chứa bùn : ………… % [ ] Khác : ………… % VI.Thông tin thức ăn Nhãn hiệu thức ăn sử dụng: …………………………………… Lượng thức ăn sử dụng vụ nuôi: …………………… FCR: ……………………………… Thời gian tan rã thức ăn: ………………………………………… Cách cho ăn : …………………………………………………… …………………………………………………………………… Cách kiểm tra thức ăn: …………………………………………… …………………………………………………………………… VII Chăm sóc quản lý Sử dụng men vi sinh : …………………………………………… …………………………………………………………………… Sử dụng thuốc hóa chất : ………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Hoạt động khác : ………………………………………………… …………………………………………………………………… VIII Thu hoạch Cỡ tôm thu hoạch: …………………………………….con/ kg Năng suất ao thu hoạch: …………………… tấn/ Sản lượng : … ……………………………………… Số vụ nuôi năm: ………………………………… 50 PHỤ LỤC 3- Một số hình ảnh khảo sát Phụ lục 3.1: Một dạng ao nuôi huyện Thạnh Phú 51 Phụ lục 3.2: Cống cấp động hệ thống quạt nước 52 ... đầu với giá trị đạt 607,2 tri u USD, chiếm 25,3 % tỷ trọng xuất khẩu, tiếp đến Mỹ (558,5 tri u USD), EU (412,8 tri u USD), Trung Quốc (223,6 tri u USD) Hàn Quốc (157,5 tri u USD) (Vasep, 2012)... phát tri n mạnh mẽ từ thập niên 1970 Năm 1975, Ecuador trở thành nước dẫn đầu giới sản lượng tơm ni Tây Bán Cầu Đài Loan Trung Quốc dẫn đầu Đông Bán Cầu Năm 1980, Indonesia, Trung Quốc Ecuador... nuôi tơm ven biển đóng góp khơng nhỏ phát tri n kinh tế nước ta phát tri n nghề nuôi quy mô, mức độ thâm canh nguồn thu ngoại tệ từ xuất Tuy nhiên phát tri n mức yếu quản lý gây vấn đề mơi trường

Ngày đăng: 26/05/2018, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w