1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án quy hoạch chi tiết nuôi trồng thuỷ sản huyện thạnh phú tỉnh bến tre thời kỳ 2003 2010

107 285 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

: Bé bao chính trong vùng ngọt hoá :_ Đê bao chính trong vùng mặn lợ Hiện trạng kênh rạch thuỷ lợi Tính toán khối lượng nạo vét kênh rạch - vùng ngọt hoá : Tính toán khối lượng nạo vé

Trang 1

huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre thời kỳ

2003-2010

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE

SỞ THỦY SẲN

——oOo—-

DU AN

QUY HOACH CHI TIET NUÔI TRONG THUY SAN

HUYEN THANH PHO TINH BEN TRE

THO! KY 2003-2010

Thang 5-2003

Trang 3

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE

sé THUY SAN -000 -

DU AN

QUY HOACH CHI TIET NUÔI TRONG THUY SAN

HUYEN THANH PHO TINH BEN TRE

THỜI KỶ 2003-2010

BAO CAO CHUYEN DE

QUY HOACH HE THONG THUY LOI

Người thực hiện: - Thạc sĩ Nguyễn Văn Lân

Kỹ sư Trần Tống

Tháng 5-2003

Trang 4

CHUONG I: TONG QUAN

MUC TIBU once ccc cccscssssssssetesssstsstecsccvisssseeeesssse

SU CAN THIET CUA DU AN

CAC CAN CU THIET LAP DU AN

NHIEM VU CONG TRINH

CHƯƠNG II NỘI DUNG QUY HOẠCH THỦY LỢI

HIEN TRANG THỦY LỢI HUYỆN THANH PHU 222 Trang 3

ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI

ĐẶC ĐIỂM TRIỀU BIỂN ĐÔNG VÀ XÂM NHẬP MẶN

LŨ TRÊN SÔNG HÀM LUÔNG VÀ cổ CHIÊN +

HIỆN TRẠNG KÊNH RẠCH Trang §

1 Vùng ngọt : (TV_D

2 Vùng lợ : _OV-ID bees

1 Giải pháp cho Vùng ngọt : (TV_Í) 2e Trang 15

2 Giải pháp cho Vùng mặn lợ: (TV_H và TV_IH]) c-ssscrcrer Trang 15

TÍNH TOAN CAC THONG SO KY THUAT Trang 17

Hệ số cấp, thoát, hệ số tháo cạn 1 na -~ Trang 17

Hệ số tính toán cho lúa: Hệ số tuới, hệ số tiêu Trang 20 Tính toán sơ bộ kích thước mặt cắt kênh mương Trang 20

QUY HOẠCH THỦY LỢI CHI TIẾT

Quy hoạch cho Vùng ngọt : (TV_D)

1 Quy hoạch cho (TV_1a)

2 Quy hoạch cho (TV_Ib)

Trang 5

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thạnh Phú - Tĩnh Bến Tre

Quy hoạch cho Vùng lợ: (TV_TJ 02 ereee Trang 22

1 Quy hoạch cho (TV_IIa) Trang 22

2 Quy hoạch cho (TV_ Hb) Trang 22

3 Quy hoach cho (TV_IIc) Trang 22

Quy hoạch cho Ving man: (TV_IID Trang 25

1 Quy hoạch cho (TV_HIa) Trang 25

2 Quy hoach cho (TV_IIIb) Trang 26

3 Quy hoạch cho (TV_IIc)

TAL LIEU DUNG TRONG TÍNH TOÁN 121cc Trang 40 CÁC PHƯƠNG ÁN & TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN 2 Trang 42

KẾT QỦA TÍNH TOÁN 122222222 Trang 43

1 Kết qủa tính toán cho thang 3

2 Kết qủa tính toán cho tháng 6

3 Kết qủa tính toán cho tháng 10

TỔNG KHỐI LƯỢNG VÀ KINH PHÍ ĐÀO ĐẮP -2 22 Trang 48

Trang 48 Trang 48

Trang 48

4

PHỤ LỤC

1

Trang 6

DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ

Bản để 1: Bản để hiện trạng thuỷ lợi huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Bản đồ 2: Bản đồ quy hoạch thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản huyện Thạnh Phú,

tỉnh Bến Tre — (Phương án 1 — bản đồ 6a)

Bản đồ 3: Bản đồ quy hoạch thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sẵn huyện Thạnh Phú,

tỉnh Bến Tre ~ (Phương án 2 — bản đồ 6b)

Bản đồ 4: Bản đổ quy hoạch thuỷ lợi vùng ngọt (TV_) huyện Thạnh Phú, tính Bến

Tre — (Phương án 1 — bản đồ 7a)

Bản đồ 5: Bản đổ quy hoạch thuỷ lợi vùng ngọt (TV_]) huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến

Tre ~ (Phương án 2 — bản đồ 7b)

Bản đồ 6: Bản đồ quy hoạch thuỷ lợi vùng lợ (TV_II) huyện Thạnh Phú/tỉnh Bến

Tre — (Phương án | — bản đồ 8a)

Bản đồ 7: Bản đổ quy hoạch thuỷ lợi vùng lợ (TV_I) huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến

Tre ~ (Phuong dn 2 — ban dé 8b)

Bản đồ §: Bản đổ quy hoạch thuỷ lợi vùng mặn (TV_IID) huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến

Tre — (bản đồ 9)

Bản đồ 9: Sơ đồ tính toán thủy lực và mặn vùng cửa sông tỉnh Bến Tre ~ (HÌNH 6)

Bản đồ 10: Sơ dé tinh toán thủy lực huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre ~ (HÌNH 7)

Bản đỗ 11: Diễn biến độ mặn tháng 3 ~ phương án chọn, huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến

Tre -(HÌNH 8)

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1: Ao nuôi tôm (có ao lắng — không ao xử lý)

Hình 2: Ao nuôi tôm (có ao lắng ~ và ao xử lý)

Hình 3: Ao nuôi tôm - lúa (có ao lắng)

Hình +: Ao nuôi tôm - lúa (không có ao lắng)

Trang 7 Trang 28 Trang 29 Trang 30 Trang 31 Trang 32 Trang 33

Trang 34

Trang 46a Trang 46 Trang 47

Trang 36 Trang 37

Trang 38

Trang 39

iii

Trang 7

: Bé bao chính trong vùng ngọt hoá

:_ Đê bao chính trong vùng mặn lợ

Hiện trạng kênh rạch thuỷ lợi

Tính toán khối lượng nạo vét kênh rạch - vùng ngọt hoá

: Tính toán khối lượng nạo vét kênh rạch - vùng lợ

: "Tính toán khối lượng nạo vét kênh rạch — vàng mặn (chuyên tôm)

: Kết quả tính toán thời gian cấp và thoát nước ứng với các tháng

: Kết quả tính toán các thông số thoát, cấp cho vùng lợ (tôm-1úa)

: Kết quả tính toán các thông số thoát, cấp cho vùng mặn (chuyên tôm)

: Kết quả chọn hệ số cấp thoát tính toán

: Bắng tính toán quy hoạch hệ thống đê huyện Thạnh Phú

: Tính đào đắp kênh nội đồng và mương nuôi tôm-lúa (ha d.tích tự nhiên)

: “Tính đào đắp kênh nội đồng và ao nuôi tôm (1ha d.tích tự nhiên)

: Các thông số kỹ thuật cơ bắn của các cống chính vùng tính toán

Tổng hợp thông số thủy lực các trường hợp tính toán tháng 3

Tổng hợp thôñg số thủy lực các trường hợp tính toán tháng 6

Tổng hợp thông số thủy lực các trường hợp tính toán tháng 10

Phân bổ đâu từ cho công trình thủy lợi

Phân bổ đầu từ chơ công trình thủy lợi theo giai đoạn

Thống kê khối lượng và kinh phí vùng ngọt (TV_

Thống kê khối lượng và kinh phí vùng lợ (TV_1Đ

Thống kê khối lượng và kinh phí vùng mặn (TV_H

: Thống kê khối lượng và kinh phí toàn huyện Thạnh Phú theo công trình

: Thống kê khối lượng và kinh phí toàn huyện Thạnh Phú theo tiểu vùng

Trang 5 Trang 6 Trang 6

Trang 10

Trang 11 Trang 1]

Trang 51 Trang 60

Trang 64 Trang 71 Trang 17

Trang 18 Trang 19 Trang 20

Trang 24 Trang 35 Trang 35

Trang 41

Trang 43

Trang 44

Trang 45 Trang 48 Trang 48 Trang 30 Trang 81 Trang 82 Trang 83 Trang 83 iv

Trang 8

Thống kê các hạng mục công trình ~- khối lượng và kinh phí do trung ương

đầu tư

"Thống kê các hạng mục công trình — khối lượng và kinh phí do trung ương

đầu tư năm 2004

Thống kê các hạng mục công trình ~ khối lượng và kinh phí do trung ương

đầu tư năm 2005-2006

: Thống kê các hạng mục công trình - khối lượng và kinh phí do trung ương

đầu tư năm 2007

Trang 84

Trang 89

Trang 91

Trang 94

Trang 9

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tỉnh Bến Tre

QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỦY LỢI PHỤC THUỶ SẲN

HUYỆN THẠNH PHÚ — TINH BEN TRE

CHUONG I TONG QUAN

1 MỤC TIÊU:

Thông qua đánh gía thực trạng, nhu cầu phát triển thủy sản, tính toán lựa chọn phương án công trình cấp thoát tối ưu phục vụ phát triển sản xuất nói chung và thủy sản nói riêng cho vùng Thạnh Phú - Bến Tre, nhằm các mục tiêu sau:

- Đưa ra phương thức khai thác hợp lý nhằm phát triển sin xuất theo hướng sinh thái

bền vững Kết hợp chặt chẽ giữa Nông nghiệp và Nuôi trồng Thủy sản, giữa sản xuất với

bảo vệ và làm giàu các nguồn tài nguyên bằng cách ứng dụng các loại hình sử dụng đất

vừa cho hiệu qủa kinh tế cao, vừa bảo tồn được tài nguyên thủy sản

- Xây dựng thành công một mô hình nuôi tôm tiên tiến, kết hợp hài hòa giữa nuôi tôm và trồng lúa, trồng rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái được lâu bền

- Thông qua đánh gía thực trạng, nhu cầu phát triển thủy sản, tính toán lựa chọn phương án công trình cấp thoát tối ưu phục vụ phát triển sản xuất Góp phần ổn định sản

xuất, bố trí dân cư, điện nứơc, giao thông nông thôn

- Bảo vệ tốt môi trường sinh thái, hạn chế ô nhiễm và góp phần khôi phục RNM

H SU CAN THIET LAP QUY HOẠCH THỦY LỢI:

- Phát triển thủy sẵn là một hướng đi đứng đắn được người đân ủng hộ và thực tế đã mang lại hiệu qủa kinh tế cao, tuy hiên cũng chứa đựng rủi ro lớn mà trong đó chủ yếu là

đo môi trường nước không đảm bảo, dịch bệnh lây lan mạnh thông qua hệ thống thủy lợi

cấp thoát nước chưa được hoàn chỉnh

- Do lợi nhuận cao đã đẩy phong trào nuôi tôm phát triển qúa nhanh cơ sở hạ tầng không đáp ứng kịp, việc đầu tư chưa theo trình tự cũng như thiếu một cơ sở khoa học về yêu cầu nước, môi trường nên dẫn đến việc đào đắp một cách tự phát, xáo trộn cảnh quan môi trường gây nên những hiệu qủa xấu

- Để đáp ứng yêu cầu phát triển chính đáng về nuôi trồng thủy sản của bà con nông

_ dan, cần phải có sự phối hợp giữa Nhà nước và nhân dân, giữa tỉnh, huyện và các xã, ấp

Muốn vậy cần phải quy hoạch một hệ thống công trình rõ ràng, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển ; trong đó phân rõ cấp đầu tư, bước đầu tư, gắn chặt với thực tiễn sản xuất, khả năng

kinh phí, thứ tự ưu tiên cho từng vùng, từng công trình '

Il CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH:

- QD số 224/1999/QĐ-TTg ngày 8/12/1999 v/v phê duyệt Chương trình Phát triển

NTTS thời kỳ 1999-2010

Trang Ì

Trang 10

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tính Bến Tre

- Công văn số 4349/BKH-NN ngày 14/7/2001 của Thủ tướng v/v Phê duyệt điều chỉnh QHSX lúa tôm các tỉnh ĐBSCL

~ Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Bến Tre lần thứ VI

~ Nghị quyết 02-NQ/TUBT về phát triển thủy sản của tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001-

2005

- Qui hoạch tổng thể ngành thủy sản thời kỳ 2001-2010 tỉnh Bến Tre

- Báo cáo 278/BC-TS ngày 10/8/2001 điều chỉnh QH & Phát triển NTTS 2005-

2010

Tài liệu điều tra về TL &NN các 17 xã huyện Thạnh Phú năm 2003

IV NHIEM VU CONG TRINH THUY LOI:

(1) Ngăn mãn, dẫn ngot, tiéu ting, xổ phèn cho vùng sẵn xudt hia 2 vu (TV_I)

- Ngăn mặn xâm nhập từ sông Cổ Chiên và sông Hàm Luông trong mùa khô khi

nước sông bị nhiễm mặn >

- Dẫn ngọt từ bắc Cái Cá (thông qua trục kênh Chín Thước và kênh Phụ Nữ kéo

dài) Cung cấp ngọt tưới cho khoảng 6.507 ha

- Ngăn lũ và tiêu úng, xổ phèn cho khoảng 8.300 ha

Hệ thống công trình có nhiệm vụ thau chua, rửa phèn, rửa mặn, ngăn mặn, giữ ngọt,

tiêu úng phục vụ sản xuất nông nghiệp là hết sức cần thiết Hệ thống công trình sẽ bao

gồm hệ thống đê, bờ bao, cống bộng, kênh mương các cấp để dẩn nước, tiêu thoát nước

đồng thời còn lầm nhiệm vụ trữ nước mưa Tuy không bị ảnh hưởng lớn của lũ song do nằm trong vùng có tổng lượng mưa năm tương đối lớn, tập trung và xu thế địa hình thấp đần về

phía trong, nên hàng năm từ tháng X — XI một phần lớn diện tích trong vùng bị ngập úng,

đặc biệt khi thuỷ triều biển Đông ở giai đoạn mực nước cao

(2) Cấp nước mặn, tiêu nước thải cho vùng Tôm- lúa(TV_IỊ) và chuyên tôm(TV_HD:

Trong tình hình hiện nay tiểu vùng II đang tích cực chuyển sang mô hình tôm-lúa

và tiểu vùng III chuyển sang nuôi tôm, đo vậy việc xây dựng hệ thống thủy lợi nhằm cấp nước mặn sạch và tiêu thoát nước thải phục vụ cho nuôi trồng thủy sản là yêu cầu cấp thiết nhất hiện nay,đáp ứng yêu cầu thiết thực cho qúa trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất

(3) Kết hợp bố trí giao thông thầy, bộ

Hệ thống thủy lợi phải góp phần phát triển các công trình hạ tầng cơ sở như hệ thống đường sá, các tuyến bờ bao phải đồng thời cũng là tuyến đường giao thông lên

huyện, liên xã, tạo địa bàn bố trí dân cư, hình thành các trung tâm dân cư góp phần phát

triển kinh tế trong khu vực, xây dựng một nông thôn mới văn minh hiện đại

(4) Phòng chống thiên tại, Bảo vê môi trường

Hệ thống công trình thủy lợi còn làm nhiệm vụ phòng chống thiên tai, bảo vệ sản

xuất trong cả những trường hợp có gío bão cấp 9, cộng với triều cường tần suất 10% và có nước dâng đảm bảo sản xuất; tuyến đê biển còn làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng

Dự án nhằm khai thác tổng hợp và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên

nhiên trong vùng, bảo vệ hệ sinh thái môi trường, phát triển sản xuất, cải thiện và nâng cao

đời sống của nhân dân Khôi phục và phát triển rừng phòng hộ ven biển

Trang 2

Trang 11

Dư án quy hoạch chỉ tiết HTTỊ phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tịnh Bến Tre

CHƯƠNG II

NỘI DUNG QUY HOẠCH THỦY LỢI

1 HIỆN TRẠNG THỦY LỢI HUYỆN THẠNH PHÚ

Nhìn chung hệ thống sông rạch hiện trạng vùng Thạnh Phú khá phong phú, tuy

nhiên chưa đồng đều và đáp ứng một phần cho sản xuất nông nghiệp; riêng về kênh mương nhằm phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản nhất là nuôi tôm hiện nay chưa đáp ứng được yều cầu ngày càng cao về cấp nước sạch và tiêu thoát nước bẩn Những năm gần đây việc sửa chữa nâng cấp tuyến quốc lộ 57 nên đã đắp chặn một số vị trí các tuyến rạch làm cho việc thông nước từ sông Hàm Luông qua sông Cổ Chiên và ngược lại bị cẩn trở, luồng nước kém thông thương và gây ô nhiễm một số tuyến kênh tại các vị trí trên quốc lộ 57

11 Đặc điểm sông ngồi:

Huyện Thạnh Phú là một huyện vùng ven biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều biển Đông, các sông lớn trong vùng dự án thường có xu thế chảy theo hướng Đông Bắc — Tây Nam Vùng dự án xem như nằm kẹp giữa 2 sông lớn của hệ thống sông Tiền là sông

Hàm Luông và sông Cổ Chiên, phía Đông - Bắc là sông Hàm Luông chạy theo hướng Tây

Bắc - Đông Nam và phía Tây - Nam là sông Cổ Chiên chạy theo hướng Bắc Nam Ngoài các sông rạch lớn được trình bày đưới đây còn rất nhiều kênh rạch tự nhiên và kênh mương

trong hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho trồng lúa và nuôi tôm đã được xây dựng trong thời gian

qua được tóm tắt trong bằng 7

Sông Hàm Luông: Sông Hàm Luông có lưu vực nhỏ, là một nhánh của hệ sông Tiền, bắt

đầu từ phía tây - bắc tỉnh Bến Tre giáp với Tiền Giang, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và đổ ra biển tại cửa Hàm Luông Sông Hàm Luông có chiều dài khoảng 150 km, đoạn qua chảy qua huyện Thạnh Phú có chiều dài 33 km; dòng sông thường uốn khúc và rẻ

nhánh bởi các cồn , độ rộng bình quân khoảng từ 800 +1500 mét, nơi rộng nhất lớn 1800 m,

sâu từ 15 +30 mét Sông Hàm Luông đoạn qua huyện Thạnh Phú thường xuyên bị mặn,

vào mùa khô độ mặn ở cửa Hàm Luông (trạm An Thuận) đo được từ 20+25g/1 Sông Hàm Luông là đồng chính để cung cấp và tiêu thoát nước cho lưu vực huyện Thạnh Phú nói

riêng và cho lưu vực tỉnh Bến Tre nói chung

Sông Cổ Chiên: Sông Cổ Chiên đước tách ra từ hệ thống sông Tiền Sông Cổ Chiên đổ ra biển Đông tại cửa Cổ Chiên và Cửa Cung Hầu Sông Cổ Chiên trên địa phận huyện Thạnh

Phú là một nhánh cửa hệ Sông Cổ Chiên, có chiều dài khoảng 28 km, sâu từ 10 +20 mét

Sông Băng Cưng: Là nhánh của sông Hàm Luông, bắt đầu từ xã Đại Điền chảy dọc theo

hướng tây bắc-đông nam vào sâu nội vùng và lại đổ sông Hàm Luông tại xã Thạnh Hải Vì

vậy có thể xem hai xã Mỹ An và An Điền nằm giữa hai sông Băng Cung và sông Hàm

Luông là hai xã cù lao Hiện nay, sông có bề rộng từ 40+80 m, cao trình đáy đáy từ -4,0

Trang 3

Trang 12

Dư án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tĩnh Bến Tre

đến —6.0 m Đây là trục cấp thoát chính cho phần diện tích nuôi tôm và tôm lúa phía đông bắc huyện

Sông Eo Lói: Là đoạn sông ngang chảy theo hướng bắc — nam nối từ sông Cổ Chiên đến sông Băng Cung làm nhiệm vụ cấp thoát và chuyển nước sông Hàm Luông qua sông Cổ

Chiên từ sông Băng Cung Sông Eo Lới có bề rộng từ 40+100 m, cao trình đáy đáy từ —3,0

12 Đặc điểm triều biển Đông và xâm nhập mặn

Chế độ mực nước khu vực dự án Thạnh Phú chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều biển

Đông truyền vào theo hai sông Hàm Luông và Cổ Chiên Triều biển Đông có những quy

luật ngày, tháng, năm và nhiều năm, tác động vào các cửa sông theo chế độ bán nhật triều

không đều (số ngày nhật triều trong tháng hầu như không đáng kể) Mỗi ngày xuất hiện 2

đỉnh, 2 chân: một đỉnh cao, một đỉnh thấp và một chân cao, một chân thấp Thời gian cho

một chu kỳ triều ngày là 24 giờ 45 phút

Mỗi tháng xuất hiện 2 thời kỳ triều, mỗi thời kỳ triều là 15 ngày Thời kỳ triều

cường trong tháng xuất hiện sau ngày trăng tròn và ngày không trăn khoảng 2 ngày (vào

các ngày 17 và 02 hàng tháng theo âm lịch) Thời kỳ triều cường, đỉnh triều trước và đỉnh

triều sau, mực nước chênh nhau không đáng kể Tuy nhiên, mực nước chân triều ở 2 thời kỳ chênh nhau nhiều Thời kỳ triều kém trong tháng xuất hiện trước và sau thời điểm triều cường 7 ngày Vào thời kỳ này, mực nước ở đỉnh triều thấp, mực nước chân triều ở thời kỳ

triều trước và sau, chênh nhau không nhiều

Trong 1 năm cũng có thời kỳ triều cao, thời kỳ triều thấp Thời kỳ triều cao thường

xuất hiện vào đầu tháng X đến tháng I năm sau Thời điểm mực nước triều cao nhất thường

xây ra vào tháng XH đến tháng I Sau đó giảm đần đến thời kỳ thấp nhất là tháng VI, VI

hàng năm Mỗi chu kỳ thủy triều, theo tính toán của các nhà Khí tượng Thủy văn là 18,6

năm Từ đặc điểm của thủy triều biển Đông, ta rút ra một số nhận xét như sau:

» Thời kỳ triều cường nâng mực nước lên cao hơn và mặn xâm nhập mạnh hơn, sâu hơn

vào nội đồng

"_ Với sự diễn biến của thủy triều trong năm, mực nước biển xuống thấp vào tháng VI, VII rất thuận lợi cho việc tiêu chua đầu mùa mưa trong nội đồng

"_ Thời kỳ mực nước biển cao tháng X, XI trùng với kỳ xuất hiện đỉnh lũ trên sông Tiền;

đó là sự bất lợi cho việc tiêu thoát lũ, làm dâng cao thêm mực nước lũ trong sông, tăng

ngập lụt trong đồng

»_ Ngược lại, các quy luật về triều ngày, triều tháng, sự xuất hiện thời kỳ triều cường, đỉnh

triều là ngưồn động lực mạnh đẩy nước ngọt theo các kênh rạch vào sâu trong aội đồng,

tạo ra thế năng thuận lợi cho việc cung cấp nước tưới trong mùa khô và tiêu thoát chất

Trang 4

Trang 13

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyén Thanh Phi - Tỉnh Bến Tre

lượng nước xấu theo chân triều Mặt khác, đặc điểm này lại gây khó khăn trong việc

tiêu thoát

Bảng 1 : Mực nước lớn nhất và nhỏ nhất mùa khô từ 1991+2000

Nguồn xâm nhập mặn chính vào vùng dự án theo hai hướng là từ sông Hàm Luông và

sông Cổ Chiên Phía bắc dự án mặn xâm nhập từ sông Hàm Luông vào nội đồng theo

hướng chính là sông Bămg Cung và một phần từ sông Cổ Chiên thông qua sông Eo Lới

Phía Nam chủ yếu mặn xâm nhập từ hướng sông Cổ Chiên qua các rạch lớn như Bến Dong, Bến Găng, rạch ỚI, sông Eo Lới, rạch Cả Bảy Phần phía đông, mặn xâm nhập trực tiếp

từ biển Đông thông qua sông Vàm Rỗng, rạch Hồ Cỏ, sông Khâu Băng

Mức độ xâm nhập mặn tuỳ thuộc vào chế độ triều, lưu lượng dòng chảy trên các sông lớn Hàm Luông và Cổ Chiên và tuỳ theo từng mùa, tình hình khí tượng khu vực như mưa,

gió Thời gian mặn vùng dự án kéo dài từ 6 đến 10 tháng tùy theo vị trí khoảng cách đến biển, độ mặn lớn nhất tại các trạm trong thời kỳ 1991+2000 như bảng 2:

I3 Lũ trèn sông Hàm Luông và Cổ Chiên và ngập úng về mùa mưa:

Trang 5

Trang 14

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tĩnh Bến Tre

Tại Tân châu và Châu đốc, đỉnh lũ thường xuất hiện vào cuối tháng 9 đến trung tuần

tháng 10, nước trên sông chính lên nhanh, đây cũng là thời gian có lượng mưa lớn nên đã

làm tăng rất nhanh mực nước nội đồng Mực nước bình quân đỉnh biến thiên từ 1,44

m+1,57m tại Cần thơ ( trên sông Hậu ); 1,34+1,47m tại Mỹ Thuận ( trên sông Tiền); An

Thuận 1.25 +1.39 m; Bến Trại 1.31 +1.52 m Lõ trên sông Hàm Luông và Cổ Chiên vùng

Thạnh Phú thường xuất hiện vào thời kỳ tháng 10, ¡1 trong năm gây tác hại lớn trong kỳ

triều cường Cuối mùa lũ, vào tháng 11, 12 thời gian này lượng nước từ thượng nguồn đổ về

đã giảm, mực nước bình quân đỉnh trên các sông bắt đầu xuống thấp, biên độ tăng, tuy nhiên trong nội đồng mực nước giảm không đáng kể chỉ có mực nước chân giảm, biên độ

tăng làm tăng khả năng tiêu thoát

Cao độ mặt đất trung bình vùng dự án huyện Thạnh Phú nhìn chung tương đối cao so

với cao độ bình quân trong vùng ĐBSCL Tuy nhiên vấn đề ngập úng cũng là một trong những hạn chế đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản bởi một số lý do : Các dãy đất cao thường bao quanh khu vực trũng thấp, cao độ đỉnh triều trong thời kỳ 1ñ thường

cao hơn so với cao trình mặt đất tự nhiên, hệ thống kênh mương chưa hoàn chỉnh, sạt lỡ,

uốn khúc là cho việc thoát nước thêm khó khăn Tuy nhiên, Thạnh Phú là một đải đất ven

viển, có biên độ triều dao động khá lớn, nên việc tiêu thoát cũng thuận lợi do vậy vấn đề

ngập úng trong mùa mưa không ảnh hưởng lớn cho vùng dự án

Bảng 2 : Độ mặn lớn nhất (g/1) một số trạm điển hình từ 1991+2000

Trạm Năm 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 : Binh Tháng HI 17/8 | 30,6 | 29,8 | 21,3 | 24.2 | 23,9 | 15,7 | 22,1 | 26,6 | 9,3 i Dai Thang IV 20,8 | 27,5 | 27,2 { 25,0 | 23,1 | 25,0 | 15,8 | 26,5 | 20,7 | 17,9 }

Bén Tháng III 23,5 | 22,4 | 21,1 | 31,8 | 26,3 | 23,8 | 29,6 | 17,5 | 28,3 | 13,8 Trai Thang IV 27,2 | 21,2 | 23,9 | 29,9 | 26,0 | 24,7 | 26,0 | 26,3 | 26,0 | 23,1

Long Tháng HI 5,5 6,6 | 16,5 | 13,7 | 88 | 12,9 | 4,9 | 20,1 | 15,3 | 7,3 Phi Thang IV 82 | 11,9 | 243 | 131 | 8,3 | 21,9 | 7,2 | 19,5 | 12,1 | 13,2

Hoa Tháng HI 7,2 9A | 20,0 | 18,6 | 12,6 | 10,4 | 11,4 | 12.3 | 11,7 | 5,5 Bình Tháng IV 88 | 11,6 | 17,6 | 15,9 | 16,0 | 145 | 9,8 | 19,8 | 12,7 | 85

Ar Tháng IH 1,5 2,3 7,9 | 7,9 4,6 3,8 2,4 4,1 9,1 0,7 Dinh Thang IV 2,8 3,6 9,3 7,2 7,8 5,0 28 | 12,7 | 6,3 2,2

Tra Thang I 5,9 5,8 8,8 | 10,9 | 9,1 9,1 3,0 9,6 | 10,4 | 6,2 Vinh Thang IV 9,8 73 | 11,5 | 9/7 83 | 13,7 | 63 | 10,5 | 9,0 6,0

Bảng 3 : Mực nước lớn nhất và nhỏ nhất tháng 10 1ữ năm 2000

Trạm Vàm Kênh | Bến Trại | Mỹ Thuận |An Thuận| An Hóa Mỹ Tho

Trang 16

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTT§Š Huyện Thạnh Phú - Tĩnh Bến Tre

1.44 Hiện trạng kênh rạch : (Bản đồ hiện trạng thuỷ lợi xem hình 1)

Để bảo vệ sản suất cho vùng dự án huyện Thạnh Phú, trung ương và tỉnh đã đầu tư một số dự án thuỷ lợi đồng thời được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương các cấp, nhân dân đã đắp hệ thống bờ bao ven sông, ven kênh và làm một số cống ngăn mặn Hệ thống

bờ bao và cống ngăn mặn đã phát huy hiệu qủa và mang lại nhiều lợi ích thiết thực phục vụ sản xuất cho nhân dân trong vùng, nhưng do sức của địa phương có bạn, đầu tư của Nhà nước còn nhỏ giọt nên tốc độ đầu tư cho phát triển hệ thống thủy lợi một cách đồng bộ còn rất hạn chế

Nhìn chung hệ thống đê sông và bờ bao còn rất hạn chế, chưa có hệ thống đê biển

có khả năng phòng chống thiên tai, ngăn mặn, gữi ngọt cho vùng dự án, hệ thống kênh

mương trong vùng tuy khá đầy nhưng bị sạt lở nhiều, khả năng chuyển nước rất hạn chế,

gây khó khăn cho việc cấp và thoát nước phục vụ muôi trồng thủy sản Tuy vậy, cũng đã

xây dựng vã hình thành được hệ thống thủy lợi với hàng trăm km kênh các cấp

Theo báo cáo “Qui hoạch tổng thể Kinh tế Xã hội huyện Thạnh Phú thời kỳ 2001-

2010, toàn huyện được phân ra 3 vùng sản xuất là:

- Vùng ngọt : (TV_I): Vùng ngọt hoá với diện tích tự nhiên 12.907 ha, diện tích chuyên lúa 6.507 ha, gồm các xã Phú Khánh, Đại Điền Tân Phong, Thới Thạnh, Quới Điền, Hoà Lợi, Bình Thạnh, Mỹ Hưng và thị trấn Thạnh Phú

- Vàng lợ: (TVI) : Vùng lợ là vùng sản xuất tôm-lúa, diện tích tự nhiên 9.905 ha, đến 2010 đạt diện tích 6.825 ha nuôi tôm ; gồm các xã Mỹ An, An Thạnh, An Thuận, An

Qui, một số thuộc xã Mỹ Hưng và Bình Thạnh

Vùng mặn (TV_11I): Vùng mặn là vùng chuyên nuôi tôm, diện tích tự nhiên 19.327

ha, đến 2010 đạt diện tích 10.962 ha nuôi tôm, gồm các xã An Điền, An Nhơn, Giao

Thạnh, Thạnh Hải, Thạnh Phong và một phần An Qui

Để thuận tiện cho đánh giá hiện trạng kênh rạch trong vùng, có thể dựa vào phân

vùng nều trên:

1 Vùng ngọt : (TV_]): Vùng ngọt hoá được chia làm 2 tiểu vùng:

* Tiểu ving Ia (TV_la): Phia bắc huyện, giới hạn bởi phía đông bắc là sông Hàm Luông,

phía nam là quốc lộ 57 và phía tây ranh giới huyện M6 Cay

Tuyến chuyển nước ngọt chính từ phía Mỏ Cày cho tiểu vùng này là Kênh Chín Thước , chạy từ Hương Chảy đến Rạch Miễu, với mặt cắt thiết kế B=5m, Zđ=-2.5, m=1.5

Kênh rạch trong tiểu vùng đều làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp Các kênh ngang chạy theo

hướng bắc nam điển hình là Kênh Ba Xã, rạch Cầu Tàu, rạch Giồng Lưồng, rạch Xếo

Vườn, rạch Cả Cá và một số kênh rạch khác Thông số mặt cắt hiện trạng được trình bày

chi tiết trong bảng 7

Trang 8

Trang 17

Du dn guy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTT§ Huyện Thạnh Phú - Tỉnh Bến Tre

Một số công trình cống đập trên tuyến đê phía sông Hàm Luông gồm : Cầu Tàu, Bà

hạp, Xẻo Vườn, Chà là, Cổ Rạng và tuyến đê sông Hàm Luông đài § km và đê sông Băng Cung dài 8 km (xem bảng 5)

* Tiểu vùng Ib (TV_Ib): Phía bắc là quốc lộ 57, phía nam là sông Cổ Chiên, phía tây ranh

giới huyện Mỏ cày và phía đông bắc là lộ Bình Thạnh và quốc lộ 57

Tuyến chuyển nước ngọt chính từ phía Mỏ Cày cho tiểu vùng này là Kênh Phụ Nữ,

chạy từ Rạch Giồng ranh giới Mỏ Cày đến Rạch Ráng Sâu , với mặt cắt thiết kế B=5m,

Z4=-2.5, m=1.5 Kênh rạch trong tiểu vùng đều làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp Các kênh

ngang chạy theo hướng bắc nam điển hình là rạch Cái Lức, kênh Tổng Cang, kênh Nhà Thờ, rạch Cải Cá, rạch Ráng Sâu và một số kênh rạch khác Thông số mặt cắt hiện trạng

được trình bày chỉ tiết trong bảng 7

Công trình thủy lợi Vùng ngọt hóa điển hình là đự án ngọt hóa Hương Mỹ

Giới thiêu sợ lược cư công trình Quới Điền - Thanh Phú:

Năm 1998 Bộ NN&PTNT đã hoàn thành đầu tư xây dựng các hệ thống công trình

Dự án Hương Mỹ thuộc hai huyện Mỏ Cày và Thạnh Phú -Cụm công trình Qưới Điền- Thạnh Phú là bộ phận của dự án Hương Mỹ thuộc vùng ngọt hoá các xã phía bắc huyện

Thạnh Phú

Nhiệm vụ của công trình :

- Ngăn mặn xâm nhập từ sông Cổ Chiên và sông Hàm Luông trong mùa khô (nước

sông nhiễm măn

- Dẫn ngọt từ bắc Cái Cá (thông qua trục kênh Chín Thước và kênh Phụ Nữ kéo

đài) Cung cấp ngọt tưới cho 3.381 ha

- Ngăn lũ và tiêu úng, xổ phèn cho 4.337 ha

Qui mô công trình:

- Nạo vét kênh Chín Thước (Bđ= 5m, Zđ= -2.5 m, m=1.5)

- Nạo vét kênh Phụ Nữ (Bđ= 5m, Zd= -2.5 m, m=1.5)

- Nạo vét kênh Cả Cái - Ráng Sâu (Bđ= 5m, Zđ= -2.5 m, m=1.5)

- Mở rộng và đào mới kênh Cổ Rạng (Bđ= 5m, Zđ= -2.5 m, m=1.5)

- Xây dựng 45 km tuyến đê bao vùng ngọt hoá và một số cống đập (10 cống) ngăn

mặn dọc theo sông Hàm Luông và sông Cổ Chiên

Kết hợp với kinh phí địa phương đã xây dựng một số cống tròn ÿ = 60 + 100 và một

số kênh mương các cấp (xem chỉ tiết bảng 7)

Dự án Hương Mỹ và Cụm công trình Qưới Điền Thạnh Phú đã triển khai thực hiện từ những năm trước, hàng loạt các công trình đã được xây dựng nhằm tạo điều kiện ngọt hoá vùng Mỏ Cày ~ Thạnh Phú Trong những năm qua nhân dân trong vùng dự án đã biết khai

tác những điều kiện thuận lợi của công trình thủy lợi này để phát triển nông nghiệp, ổn

Trang 9

Trang 18

Dư án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phi - Tinh Bén Tre

định sản xuất, tăng năng suất cây trồng và mùa vụ Đời sống nhân dân đã được cải thiện một bước Tuy nhiên, do mức độ đầu tư công trình chưa đầu tư còn hạn chế, vả lại qua những năm đài khai thác đến nay một số tuyến kênh đã bị bồi lấp do sat 16, hơn nữa nhu cầu nước cho sản xuất càng ngày càng tăng nên một số vùng phía nam dự án trong mùa khô vẫn còn thiếu ngọt

Nhờ những thành quả về ngăn mặn cung cấp nước ngọt, đã giúp đẩy nhanh công cuộc

xây dựng nông thôn mới, điện khí hóa cũng như các dịch vụ cộng đồng khác, thông qua

công tác xây dựng hệ thống thủy lợi, cống tiêu thoát nước, một hệ thống giao thông thủy bộ cũng được hình thành, giúp nối liền các vùng sâu vùng xa với các trung tâm kinh tế, văn hóa, thúc đẩy giao lưu hàng hóa cũng như khoa học kỹ thuật,góp phần không nhỏ trong việc nâng cao đời sống vật chất cũng như tỉnh thần cho người đân vùng hưởng lợi Bước đầu đã khẳng định tính đúng đắn của dự án, và tin tưởng ở những thành quả mà nó sẽ mang

lại trong tương lai

Ngoài dự án ngọt hóa kể trên, UBND nh Bến Tre cũng đã và đang lập nghiên cứu

khả thi và thực hiện một số dự án thủy lợi phục vụ thủy sản cho huyện Thạnh Phú như: “

Nghiên cứu khả thi nuôi tôm — lúa 5 xã Huyện Thạnh Phú”, “ Nghiên cứu khả thi nuôi tôm

sứ 700 quảng canh cải tiến tại xã An Nhơn, Huyện Thạnh Phú”, * Dự án đầu tư nuôi tôm

ven biển xã Giao Thạnh, huyện Thạnh Phú” các hạng mục kênh mương hiện trạng tính

đến 2003 được trình bay chi tiết theo rừng x4 trong bang 7

Bảng 4: Các cống đập chính trong vùng dự án ngọt hoá

Trang 19

Dư án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tĩnh Bến Tre

Bảng 5: Dé bao chính trong vùng dự án ngọt hoá _

3|Đê Hàm Luông 8 1.0 3.0 5.0 2.0 2.5| Tiểu vùng la

4\Dé Băng Cung 8 1.0 3.0 5.0) 2.0) 2.0| Tiểu vùng la

2 Vùng Lợ: (TV_II Vùng lợ được chia làm 3 tiểu vùng:

* Tiểu vùng l1a (TV_l1a): Phía bắc là sông Hàm Luông, phía đông, nam, tây là sông Băng

Cung Hiện nay tiểu vùng này được nằm gọn trong xã Mỹ An, được xem là 1 cù lao bao bọc bởi hai sông lớn là Hàm Luông và Băng Cung Kênh rạch ở đây khá nhiều, chịu ảnh

hưởng trực tiếp chế độ đòng chảy của sông Hàm Luông va sông Băng Cung Hướng dòng chảy của các rạch theo một hướng duy nhất bắc nam Việc cấp thoát nước nội đồng là trực

tiếp với sông lớn thông qua các rạch tự nhiên Hiện nay có khoảng 5 km đê Hàm Luông (xem bảng 6)

* Tiểu vùng IỊb (TV_IIb): Là tiểu vùng trung tâm, phía bắc là sông Băng Cung, phía đông

giáp lộ An Điền, phía nam bao bọc bởi quốc lộ 57, phía tây giáp quốc lộ 57 và đê ngang vùng ngọt hoá Hiện nay đầu các rạch Bến Dong, Bến Găng, Cả Bảy đã được quốc lộ 57 chặn ngang, nên các rạch này không thể hổ trợ cấp thoát nước cho tiểu vùng này Muốn cấp thoát cho khu vực này cần thông qua rạch Miễu để ra sông Băng Cung và duy nhất cửa rach Gt ra sông Cổ Chiên Phần diện tích phía tây nam tiểu vùng này bị các dãy đất ven làng và quốc lộ 57 bao bọc, cự ly cấp thoát tương đối xa, muốn tiêu thoát ra sông Băng Cung phải nhờ rạch Bảy Nghĩa thông qua đầu rạch Miễu vượt qua lộ làng rồi mới ra sông

Băng Cung; hoặc thông qua rach Ot tai vị trí ĐT§8 mới ra sông Cổ Chiên

¢

* Tiéu ving He (TV_IIc): Là tiểu vùng nằm phía nam quốc lộ 57, phía đông giáp là rạch

Cả Bảy ranh giới An Qui và An Nhơn, phíanam là sông Cổ Chiên Tiểu vùng này thuận lợi cho việc cấp thoát nước nhờ có một số sông rạch khá lớn trực tiếp ra sông Cổ Chiên như Bến Dong, Bến Găng, Cả Bay, rach Gt Hiện nay, tiểu vùng này chưa có đê bao nên thường bị đe dọa bởi triều cường biển Đông

Bảng 6: Đê bao chính trong vùng mặn lợ

1|Hàm Luông (Mỹ An) 5 3.0 5.0 2.0 2.5| Tiểu vùng Ha

2|Hàm Luông (An Điền) 8 3.0) 5.0 2.0 3.0| Tiểu vùng IHa

Trang 11

Trang 20

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tĩnh Bến Tre

3 Vùng mặn : (TY_I11) Vùng mãn được chia làm 3 tiểu vùng:

* Tiểu vùng IIIa (TV_II1a): Tiểu vùng này được bao kín bở hệ thống đê phía sông Hàm

Luông và đê sông Băng Cung Phía đông bắc là sông Hàm Luông, phía tây nam là sông

Băng Cung Tiểu vùng này được nằm gọn trong xã An Điền, được xem là ! cù lao bao bọc

bởi sông Hàm Luông và sông Băng Cung Tương tự như tiểu vùng tôm ~ lúa Ia, tiểu vùng

này có hệ kênh rạch chằng chịt, việc cấp thoát nước chủ yếu thông qua sông Băng Cung

mà không tiếp ra sông Hàm Luông Trong nội vùng có một số rạch tương đối lớn chẩy song song theo hướng sông Băng Cung như rạch rạch Ngác, rạch Cải Các dưới, rạch Cải Các trên, rạch Bà Pháp, Xẻo Đình; một số kênh rạch chảy thẳng góc với sông Băng Cung như rạch Thông Lưu, rach Lang Chay

* Tiểu vùng IIIb (TV_!IIb): Tiểu vùng chạy dọc theo hướng bắc nam từ sông Băng Cung

đến sông Cổ Chiên Phía đông giáp rach Eo L6i, phía tây là rạch Cả Bảy ranh giới hai xã

An Qui và An Nhơn Nguồn nước trong tiểu vùng này được thông thương từ sông hàm

Luông sang sông Cổ Chiên và ngược lại nhờ sự thông thoáng của sông Eo Lới Vùng đất

phía bắc của tiểu vùng phía ĐT8§ được tiêu thoát ra sông Eo Lói và ra Băng Cung qua

rạch Giồng Bảy

Trong tiểu vùng này đã thực hiện dự án khả thi đầu tư nuôi tôm ven biển xã Giao Thạnh trên diện tích 700 ha Vì vậy dải đất phía tây của tiểu vùng đã có hệ thống kênh rạch tương đối hoàn chỉnh, bước đầu đã phát huy tác dụng cấp thoát phuc vụ cho nuôi tôm

nước chính cho khu vực này là rạch 6c thông ra rạch Băng Cung và sông Hàm Rỗng; phía

nam là địa phận xã Thạnh Phong, các rạch Khém Thuyền và sông Khâu Băng là tuyến

chính cấp thoát cho khu vực phía nam này Đây là vùng đất thường xuyên chịu tác động trực tiếp và cấp thời của triều biển Đông, thiếu nước ngọt trầm trọng

LS NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG VUNG DU AN:

Thuận lợi:

- Dự án nằm trong vùng có điều kiện tự nhiên, môi trường nước, thủy lý, thủy hóa,

và nguồn lợi thủy sản phù hợp cho việc nuôi xen canh tôm càng xanh với lứa trong mùa mưa và nuôi chuyên tôm sú hoặc tôm thẻ theo hình thức QCCT trong mùa khô

- Từ những thành công bước đầu của phong trào nuôi tôm, đến nay vùng dự án đã

có chủ trương của tỉnh qui hoạch tiểu vùng II và HII thành vùng nuôi trồng thủy sản

Trang 12

Trang 21

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tính Bến Tre

- Sự ra đời của dy án phù hợp với nguyện vọng của người đân trong vùng hưởng

lợi Sự phấn khởi của nhân dân cũng là một yếu tố quan trọng góp phần cho thành công

của dự án trong tương lai

Hạn chế:

Trong tình sản xuất hiện nay HTTL đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết: Khả năng tiêu

thoát chưa tốt do các sông rạch thường uốn khúc, các kênh trong các tiểu vùng ngọt hóa lâu

ngày không được nạo vét bị cạn do bồi lắng nhiều Hệ thống kênh cấp II phất triển chưa đồng đều, kênh cấp II tương đối nhiều tuy nhiên năng lực phục vụ của các kênh thường bị giảm đo bị bồi lắng Hệ thống bờ bao còn rất nhỏ, thấp, mang tính thời vụ không có khả năng chống chọi với triều cường gío lớn Hệ thống công trình xây dựng chủ yếu để phục vụ

sản xuất nông nghiệp, chưa phát huy được mục tiêu lợi dụng tổng hợp cao, nên khi chuyển

đổi cơ cấu sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất

- Đời sống và mức thu nhập của người dân trong vùng chủ yếu dựa vào nông nghiệp nên chưa cao, điều kiện kinh tế — xã hội còn hạn chế

- Hiện nay trong vùng dự án diện tích sản xuất lúa — tôm tập trung phân tán ở các

hộ gia đình, khó có thể bố trí hiên hoàn thành từng tiểu vùng Hơn nữa hiện nay có một số

hộ đã được cấp QSDĐ vì vậy công tác giải toả đền bù, điều chỉnh lại chơ phù hợp theo yêu cầu của dự án phải có bước chuẩn bị chu đáo cả về mặt kinh phí và công tác đân vận

- Mô hình sản xuất tôm-lúa và nuôi tôm nói chung mới hình thành và phát triển

trong những năm gần đây, thành công cũng có, thất bại cũng có Việc nghiên cứu thử

nghiệm loại mô hình sản xuất này chưa tiến hành theo một qui mô, nên hiện nay chưa thật

sự có một qui trình hoàn thiện Vì thế, cần phải cân nhắc thận trọng đề ra một bước đi đứng đắn, hợp lý nhất đặng góp phần cho thành công của dự án

Trang 13

Trang 22

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thạnh Phú - Tĩnh Bến Tre

II NHIỆM VỤ & QUY HOẠCH THỦY LỢI

I1 NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH

Hệ thống công trình thủy lợi sẽ đáp ứng nhu cầu cấp nước mặn, giữ ngọt lúc cần thiết, góp phần thay đổi tập quán canh tác cũ, phát triển các loại con, cây đặc sản, cao sản,

có giá trị kinh tế cao Sử dụng cơ cấu đất một cách hợp lý trên cơ sở ngư, nông kết hợp,

phát triển các hệ xen canh, luân canh và thâm canh nhằm bảo vệ môi trường để đảm bảo

hệ sinh thái bền vững

Trong vùng dự án hiện nay hình thành chủ yếu theo các dạng mô hình sản xuất, nuôi trồng như sau:

Mô hình lúa 2 vụ

Mô hình tôm — lúa

Mô hình chuyên tôm

Do vậy nhiệm vụ công trình cho mỗi tiểu vùng sản xuất, nuôi trồng có những đặc

thù rêng, tóm lược một số nhiệm vụ chính của công trình thủy lợi như sau:

(1) Ngăn mãn, dẫn ngọt, tiệu úng, xổ phèn cho vàng sản xuất lúa 2 vụ (TV_1)

- Ngăn mặn xâm nhập từ sông Cổ Chiên và sông Hàm Luông trong mùa khô khi

nước sông bị nhiễm mặn

- Dẫn ngọt từ bắc Cái Cá (thông qua trục kênh Chín Thước và kênh Phụ Nữ kéo đài) Cung cấp ngọt tưới cho khoảng 6.507 ha

- Ngăn lũ và tiêu úng, xổ phèn cho khoảng 8.300 ha

Hệ thống công trình có nhiệm vụ thau chua, rửa phèn, rửa mặn, ngăn mặn, giữ ngọt,

tiêu úng phục vụ sản xuất nông nghiệp là hết sức cần thiết Hệ thống công trình sẽ bao gồm hệ thống đê, bờ bao, cống bộng, kênh mương các cấp để dẩn nước, tiêu thoát nước

đồng thời còn làm nhiệm vụ trữ nước mưa Tuy không bị ảnh hưởng lớn của lũ như các

vùng khác, song do nằm trong vùng có tổng lượng mưa năm tương đối lớn, tập trung và xu thế địa hình thấp dần về phía trong, nên hàng năm từ tháng X —- XI một phần lớn diện tích

trong vùng bị ngập úng, đặc biệt khi thuỷ triều biển Đông ở giai đoạn mực nước cao

(2) Cấp nước mãn tiêu nước thải cho tiểu vùng Tôm- lúa và chuyện tôm:

Trong tình bình hiện nay tiểu vùng HH đang tích cực chuyển sang mô hình tôm-lúa

và tiểu vùng II chuyển sang nuôi tôm, đo vậy việc xây đựng hệ thống thủy lợi nhằm cấp nước mặn sạch và tiêu thoát nước thải phục vụ cho nuôi trồng thủy sản là yêu cầu cấp thiết

nhất hiện nay, đáp ứng vêu cầu thiết thực cho qúa trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất của

huyện

(3) Kết hơp bố trí giao thông thủy, bộ

Trang 14

Trang 23

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tĩnh Bến Tre

Hệ thống thủy lợi phải góp phần phát triển các công trình hạ tầng cơ sở như hệ

thống đường sá, các tuyến bờ bao phải đồng thời cũng là tuyến đường giao thông liên

huyện, liên xã, phục vụ an ninh, quốc phòng, tạo địa bàn bố trí dân cư, hình thành các trung

tâm dân cư góp phần phát triển kinh tế trong khu vực, xây dựng một nông thôn mới văn

minh hiện đại

(4) Phòng chống thiên tại, Bảo vệ môi trường

Hệ thống công trình thủy lợi còn làm nhiệm vụ phòng chống thiên tai, bảo vệ sản

xuất trong cả những trường hợp có gío bão cấp 9, cộng với triều cường tần suất 10% và có

nước dâng đảm bảo sản xuất; tuyến đê biển còn làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng

Dự án nhằm khai thác tổng hợp và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên trong

vùng, bảo vệ hệ sinh thái môi trường, phát triển sản xuất, cải thiện và nâng cao đời sống

của nhân dân Khôi phục và phát triển rừng phòng hộ ven biển

IIL2 GIẢI PHÁP THỦY LỢI CHUNG

1 Giải pháp thủy lợi cho vùng ngọt (TV_T):

Như đã trình bày ở phần trên, vùng ngọt hóa với dự án ngọt hóa Hương Mỹ và cụm

công trình Qưới Điền —- Thạnh Phú đang phát huy tác dụng khá tốt Vì vậy chúng tôi xin

không đề cập nhiều đến việc bố trí công trình cho tiểu vùng này Giải phấp thủy lợi cho

TVI là nạo vét các kênh rạch sẵẳn có để phát huy tác dụng tối đa năng lực các công trình

này

2 Giải pháp thủy lợi cho vùng mặn lớ (TV_II và TV_HID:

Hướng cấp thoát nước chính:

4

Để tận dụng triệt để hiệu quả việc truyền triều theo đường ngắn nhất vào vùng tính

toán, cần khẳng định hướng cấp thoát nước chính cho toàn vùng là từ hai sông Hàm Luông

và Cổ Chiên ( kênh cấp IYthông qua các kênh ngang cấp II

Quy định chung tên goi các cấp kênh (cấp và thoái):

- Cấp kênh: Xem các sông lớn như sông Cổ Chiên, sông Hàm Luông, sông Băng

Cung là kênh cấp I Thông thường các kênh rạch tương đối lớn như rạch Bến Găng , rạch

Bến Dong, rạch Ớt, rạch Cả Bảy, sông Eo Lới nối trực tiếp từ hai sông Hàm Luông và

Cổ Chiên được gọi là kênh cấp II; các kênh rạch nối từ kênh cấp II được gọi là kênh cấp

II Tuy nhiên , do đặc thù kênh rạch tự nhiên ở một số tiểu vùng (như tiểu vùng Mỹ An

TV_Ha, An Điền TV_IHa) kênh rạch cấp HI được nối trực tiếp ra kênh cấp I Vì vậy các

khái niệm này chỉ đúng trong mỗi tiểu vùng riêng biệt, không mâu thuần đến các khái

niệm phân biệt trong thủy lợi cơ bản

Trang 15

Trang 24

Dư án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thạnh Phú - Tỉnh Bến Tre

- Tên kênh:

Kênh làm nhiệm vụ cấp và thoát nước chung được ký hiệu “KCT”

Kênh làm nhiệm vụ cấp nước được ký hiệu “KC”

Kênh làm nhiệm vụ thoát nước được ký hiệu “KT”

Ví dụ: Tên KC-HIE-I (rạch Biện Lễ, tiểu vùng tôm -lúa TV_Ia)

KC: Kênh cấp nước

HI kênhcấpII 1: số thứ tự kênh (bắt đầu từ 1 cho mỗi tiểu vùng con)

Ví dụ: Tên KCT-II-2 (rạch Ớt, tiểu vùng tôm - lúa TV_Ic)

KCT: Kênh cấp và thoát nước I: kênhcấpI ˆ

2: số thứ tự kênh (bắt đầu từ 1 cho mỗi tiểu vùng con)

Kênh cấp IV (nội đẳng) thoát

Kênh cấp II (thoát) Kênh cấp III (thoát)

quân trong các tháng nuôi của vùng dự án

- Trong trường hợp cần phải tiêu thoát lượng mưa lớn đột xuất nên tận dụng cả hai

loại kênh cấp và thoát để tiêu nhanh lượng mưa tránh cho tôm bị xốc nước ngọt

Trang l6

Trang 25

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thạnh Phú - Tĩnh Bến Tre

- Quy trình nuôi phổ biến hiện nay ở ĐBSCL là quy trình ít thay nước có ao lắnz

nên nhu cầu nước hằng ngày bình thường không cao lắm Tuy nhiên ao lắng và lượng

nước cần cung cấp phai đáp ứng nhu cầu thay nước trung bình khoảng 1⁄3 lượng nước

trong ao nuôi

- Do đặc thù ở ĐBSCL là kênh mương tự nhiên khá chằung chịt, vì vậy một vấn đề

thường gặp phải khi bố trí kênh cấp thoát tách rời là phải giải quyết chỗ giao nhau của hai

loại kênh này Để giải quyết vấn đề này cần phải bổ sung một phần kinh phí cho việc đắp

đập chặn các đầu kênh

Il TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT

HII Hệ số cấp, thoát, hệ số tháo cạn

* Ao muong trú cho tôm lúa:

- Chiều sâu lớp nước trong mương trú quanh ruộng nuôi tôm sú tối thiểu là 0.70 m,

tối đa là1.30 m và trung bình là 1.0 m Cao trình mặt ruộng bình quân của vùng dự án là +

0.80 m, chọn cao trình mương trú là —0.20 như vậy chiều sâu lớp nước trong mương trú là

1.0m và lớp nước tốt trên ruộng là 0.30 m

- Với cao trình mặt ruộng bình quân là +0.80 m Thời gian lấy nước trong một ngày

được xem là những thời đoạn cao trình mực nước cao hơn +0.80 m và thời gian tiêu nước

trong 1 ngày là những thời đoạn có cao trình mực nước thấp hơn cao trình +0.80 m Kết

qủa tính toán thời gian lấy nước và tháo nước cho các tháng đại diện ( thàng 3, tháng 6,

tháng 10) năm 2000 như bảng sau:

Bảng 12: Kết qủa tính toán thời gian cấp và thoát nước ứng với các tháng

- Lượng nước cần cấp hoặc thay nước trong 1 ngày cho 1 ha lấy bằng 15% lượng

nước có trong 1 ha ao ruộng nuôi tôm

- Khi ao ruộng đang đầy nước mà gặp mưa ta chỉ tính tiêu tháo cho lượng mưa này

mà không tính thêm lượng thay nước (15% lượng nước có trong ao) Ta chỉ tính hệ số thoát

trong trường hợp cần thay 15 % lượng nuớc có trong ruộng với mức nước trên ruộng là 0.20

m và lượng mưa lớn nhất là 162 mm Đồng thời cả hai loại kênh cấp và thoát đều làm

nhiệm vụ tiêu thoát

ÍNIỆN NGHIÊN PỬU NT THUY S

Trang 26

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tỉnh Bến Tre,

Bảng 13: Kết qủa tính toán các thông số thoát, cấp cho vùng tôm-lúa

Wl= 0.30 mx lha 3000 m° Lớp nước trên ruộng là 0.30 m

vee A - Ð5 % Diện tích mặt thoáng mương trú 1 ha,

W2= 25% x 1 ha xÍm 2500 | m` khiềùsâuH=lm

[Lượng nước cần cấp cho 1 ha (15% lượng

W= 15%(W1+ W2) 825 m ước có trên 1 ha)

[Thời gian bình quân có thể cấp trong 1 ngày

T= 8.1 giờ/ngày 8.1 gid Ktừ tháng 2 đến tháng 5)

qc = WICTx3600) 0.028 m° đệ số cấp và thoát

2 JHề số tháo qth 50 L -

WI1= 0.20mxlha 2000 mì lớp nước trên ruộng là 0.20 m

P5 % Diện tích mặt thoáng mương trú 1 ha,

W2= 25%x1haxim | 2500 | mổ khiềusâuH=lm

lượng mưa 1 ngày lớn nhất trong thời gian

Wmua = 10x Pmưa (162 mm) | 1620 m° kần tháo cạn

Lượng nước cần tháo cho I ha (15% lượng W= 15%(W1 + W2)+Wmual 2295 m? hước có trên | ha va ludng mifa)

[Thời gian bình quân có thể thoát trong I

T= 12.7 gid/ngay 12.7 giờ Ingay (tiv thang 2 dén thang 5)

qt= W/(Tx3600 ) 0050 | m ` Hệ sốtháo

3 |Hê số tháo cán qte 136 | Usha |

Wl= 0.30mx1ha 3000 mn Lớp nước trên ruộng là 0.30 m

f5 % Diện tích mặt thoáng mương trú 1 ha,

W2= 25%x1haxlm 2500 mì khiềnsâuH=lm

W= W1+W2 5500 m? lượng nước cần tháo cạn cho 1 ha

[Thời gian bình quân có thể thoát trong I

T= 11.2 giờ/ngày 112 giờ ngày (từ tháng 6 đến tháng 9)

gtc = WAT x3600) 0136 | m ` Hệ sốtháo cạn

Hệ số tính toán lớn nhất cho vùng nuôi tôm — lúa nằm vào trường hợp tháo cạn là qtc = 136 1⁄s/ha

* Đối vùng chuyên tôm:

- Trong 1 ha tự nhiên gồm 30% điện tích ao lắng , 20 diện tích ao xử lý và còn 50%

điện tích ao nuôi Chiều sâu lớp nước trong ao nuôi tôm sứ tối thiểu là 1.00 m, tối đa là1.20

m và trung bình chọn 1.1 m để tính toán

Trang 18

Trang 27

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tỉnh Bến Tre

Bảng 14: Kết qủa tính toán các thông số thoát, cấp cho vùng tôm

Lớp nước trên ao nuôi là 1.10 m; tính 50%

WI= 1.10mx1hax50% | 5500 m°` lượng nước trong ao nuôi

25 % Điện tích mặt thoáng mương trú 1 ha,

W2= 25%x 1hax 1m 0 m°` khiềusâuH=im

Lượng nước cần cấp cho 1 ha (15% lượng

W= 15%(W1) 825 m° hước có trên 1 ha)

Fhời gian bình quân có thể cấp trong 1 ngày T= 8.1 gid/ngay 8.1 gid it thang 2 dén thang 5)

_gc= W/(Tx3600) 0.028 mẺ Hệ số cấp và thoát

2 ]Hề số thoát at 53 E

Lớp nước trên ao nuôi là 1.10 m; tính 50%

Wis 1.10mx1hax50% | 5500 mẻ lượng nước trong ao nuôi

25 % Diện tích mặt thoáng mương trú 1 ha,

W2= 25%x1hax1m 0 m° khiềusâuH=lm

Lượng mưa 1 ngày lớn nhất trong thời gian 'Wmưa = 10x Pmưa (162mm) | 1620 m> kần tháo cạn

Lượng nước cần tháo cho 1 ha (15% lượng

W= 15%(W1)+Wmưa 2445 mẺ hước có trên 1 ha và lượng mưa)

Thời gian bình quân có thể thoát trong 1

T= 12.7 gid/ngay 12.7 giờ hhgày (từ tháng 2 đến tháng 5)

_gt= W/(Tx3600 ) 0053 | m` Hệ sốtháo

3 |Hệ số tháo can qíd 273 Msha

WI= 1.10 mx 1 ha 11000 mẺ lLớp nước trên ruộng là 1.]0m

p5 % Diện tích mặt thoáng mương trú 1 ha,

W2= 25% x1hax 1m 0 m` khiềusâuH=lm

We wil 11000 | mổ Lugng nuéc can tháo cạn cho l ha

Thời gian bình quân có thể thoát trong 1

T= 11.2 gid/ngay 11.2 giờ ngày (từ tháng 6 đến tháng 9)

gtc = WAT x3600) 0.273 m` Hệ số tháo cạn

thoát dùng trong tính toán được trình bày trong bảng 15

Tương tự trên, hệ số tính toán lớn nhất cho vùng chuyên nuôi tôm cũng nằm vào

trường hợp tháo cạn là qtc = 273 1⁄s/ha

Nếu dụng các hệ số trên để tính toán thì quy mô công trình kênh mương các cấp sẽ rất lớn Vì vậy chúng tôi đề nghị dùng biện pháp cấp thoát luân phiên cho các kênh cấp I,II trong 3 ngày , đồng thời với kênh cấp III khi cần tháo cạn sử đụng kênh cấp và thoát để tháo nước để đảm bảo hệ số tính toán đều lớn hơn các trường hợp cấp nước hoặc thoát nước như đã trình bày cho hai mô hình nuôi trồng ở bằng 13 và bảng 14 Kết qủa chọn hệ số cấp

Hiện nay chưa có quy định cho vấn đề này, phương pháp tính toán trên mang tính cách đề nghị tham khảo

Trang 19

Trang 28

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thạnh Phú - Tĩnh Bến Tre

Bảng 15: Kết qủa chọn hệ số cấp thoát tính toán

Hệ số cấp thoát Kênh IKênh

[TT ltnh toán (1⁄s/ha) cấpLII |CấpHI |Ghi chú

Kênh cấp III kết hợp cấp thoát lúc tháo can ; kênh cấp I,II

1 |Vùng nuôi tâm-lúu 34 23 luần phiên 3 ngày

lKênh cấp HI, luân phiên 2 ngày và kết hợp cấp thoát:

2 |Vàng chuyên tôm [30 4 kênh cấp L,IJ luân phiên 3 ngày

IH.2 Hệ số tính toán cho lúa: Hệ số tuổi, hệ số tiều

Theo kết qủa tính toán của Trung tâm Thủy nông cấp nước thuộc Viện Khoa học

Thủy lợi Miền Nam hệ số tưới cho vụ mùa giưới = 0.75 Vs/ha; hệ số tiêu qtiêu = 4.0 1⁄s/ha

+

IH.3 Tính toán sơ bộ kích thước mặt cắt kênh mương :

Sau khi đã xác định được các hệ số cấp thoát tưới tiêu như trên ta tiến hành tính

toán tiết diện mặt cắt ngang kênh œ theo công thức sau:

C

=7 [im] ()

Trong đó:

- Šmc_ : Tiết diện ướt mặt cắt ngang kênh (m?)

- Qyé : Lưu lượng yêu cầu tại đầu kênh (m”/s); Qyc = gi x Wi

Với qi¡ : Hệ số cấp thoát, tưới tiêu đơn vị (1/s/ha), tuỳ theo nhiệm vụ của

kênh ta sử dụng hệ số này cho phù hợp

œ ¡: Diện tích kênh phụ trách (ha)

- [Mkx] : Vận tốc không xói cho phép (m/s) Theo kết quả thí nghiệm trên

mô hình tại Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam về khả năng chống xói lở của kênh mương vùng Bến Tre cho thấy Vkx cho phép 0.60 + 0.70 m/s

* Với tiết diện kênh hình thang ta dể dàng tính được diện tích theo công thức

Với: -b : Rộng đáy kênh (m)

-m :Héséméikénh _ -H : Chiều cao kênh (m)

Từ (1) và (2) chọn hệ số mái kênh, ta có thể tính ra được b, H bằng nhiều cách

Kết qủa tính toán xem phần phụ lục

Trang 22

Trang 29

Dư án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phi - Tinh Bén Tre

IV QUY HOẠCH THỦY LỢI CHI TIẾT

Việc điều tiết nước, lấy nước mặn nuôi tôm, ngăn mặn-giữ nước ngọt trồng lúa, tiêu úng cho luá và tiêu thoát nước thải nuôi tôm là thông qua các biện pháp công trình và

hệ thống kênh rạch các cấp Trên nguyên tắc tận dụng tối đa hệ thống kênh rạch sẵn có

trong vùng để giảm thiểu chỉ phí đầu tư cơ bản, nhưng đồng thời phải đảm bảo tối thiểu

yêu cầu kỹ thuật tưới tiêu cho tiểu vùng tôm-lúa cũng như giải quyết cấp thoát một cách

hiệu qủa cho tiểu vùng chuyên tôm Phương án quy hoạch là bố trí một cách hợp lý kênh

cấp thoát cho các tiểu vùng, với biện pháp kỹ thuật là nạo vét, cải tạo lại một số kênh cấp

I, sẵn có; đào mới bổ sung một số kênh cấp II, nhất là kênh cấp II

Dựa vào hiện trạng thủy lợi kết hợp với hiện trạng nuôi trồng thuỷ sẵn, các điều kiện điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế khác đồng thời quan tâm đến tình hình thực tế sản xuất ~ nuôi trồng và phương hướng phát triển sản xuất trong tương lai Dựa trên nguyên tắc quy hoạch hướng đến lâu đài và tôn trọng quy hoạch tổng thể giai đoạn 2001-

2010 chúng tôi đưa ra 2 phương án quy hoạch chi tiết thủy lợi cho huyện Thạnh Phú như

sau:

» - Phương án 1 (xem bản đồ hình 2a): Là phương án hoàn toàn tuân thủ quy hoạch tổng thể giai đoạn 2001-2010 nghĩa là phần diện tích đang nuôi tôm — lúa kể

trên phải hoàn trả lại cho vùng ngọt hóa Vì vậy tất cả công trình, kênh mương

trong khu vực này phải làm nhiệm vụ tưới tiêu mà đự án ngọt hoá đã đề ra;

không có giải pháp mới cho việc nuôi tôm trong vùng ngọt này

* Phương án 2 (xem bản đồ hình 2b): Chuyển đổi phần diện tích kể trên sang

nuôi tôm — lúa Ranh giới mới của khu vực này và biện phấp công trình sẽ được

trình bày cụ thể trong tiểu vùng IIb

Trong 2 phương án trên về tổng thể quy họach thủy lợi cho các vùng trong huyện là giống nhau, chỉ khác “nhau ở phần diện tích chuyển đối vùng ngọt hoá sang nuôi tôm — lúa

trên địa bàn hai xã Quới Điền , Mỹ Hưng và một ít diện tích của thị trấn Thạnh Phú Vì vậy chúng tôi xin trình bày quy hoạch chung cho các tiểu vùng như sau:

Theo số liệu điều tra và cập nhật đến tháng 3/2003, diện tích nuôi trồng đến 2010

các tiểu vùng như sau:

- Tiểu vùng I (TV_I): Vùng ngọt hoá với điện tích chuyên lúa 6.507 ha

- Tiểu vùng II (TV_II): Vùng lợ, diện tích nuôi tôm 6.825 ha

- Tiểu vùng II (TV_III): Vùng mặn, diện tích nuôi tôm 10.962 ha

HH1 Vùng Ngọt TV_I: (xem hình 3a_PA1 và hình 3b_PA2)

Như đã trình bày phần trên trong chuyên đề này thực hiện quy hoạch mạng lưới

thủy lợi cho vùng nuôi tôm (tiểu vùng II và tiểu vùng II) là chính Còn tiểu vùng ngọt hoá

(TVD đã có Dự án Hương Mỹ thuộc hai huyện Mỏ Cày-Thạnh Phú và Cụm công trình

Trang 21]

Trang 30

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phụ - Tỉnh Bến Tre

Qưới Điền-Thạnh Phú, vì vậy ở đây chỉ đề cập đến nạo vét một số tuyến rạch do nhiều năm không nạo vét nay đã bị bồi lắng do sạt lở và nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống đê vùng ngọt hoá Khối lượng đào đắp nạo vét kênh rạch trong vùng ngọt hoá xem bang 9

HI.2 Vùng lý TV_H: (xem hình 4a _PA1 và hình 4b _PA2)

1 Tiểu vùng Iĩa : Là tiểu vùng cù lao xã Mỹ An Hướng cấp thoát chính cho tiểu vùng này

là sông Hàm Luông,sông Băng Cung và sông Sâu Các sông này làm nhiệm vụ cấp thoát

chung cho tiểu vùng này Hệ thống kênh rạch tự nhiên thẳng góc với hai sông này được xem là kênh cấp II! và được quy hoạch cấp thoát tách rời

Hệ thống công trình kênh cấp, thoát được tóm tắt như sau : (chỉ tiết xem bảng 10)

- _ 10 tuyến kênh cấp nước cấp II, ký hiệu từ KC-II-1 đến KC-II-10 với tổng chiều dài 27.0 km; trong đó chiều dài nạo vét 23.7 km và đào mới 3.3 km ; „

- _ 12 tuyến kênh thoát nước cấp II, ký hiệu từ KT-II-I đến KT-II-12 với tổng chiều dài 34.9 km; trong đó chiều đài nạo vét 26.9 km và đào mới 8.0 km ;

- Nâng cấp hoàn chỉnh tuyến đê sông Hàm Luông dài 6 km với cao trình đỉnh đê +3.0 m,

rộng mặt đê 5.0m , mai trong=1.5, mái ngoài =2

2 Tiểu vùng IIb:

Phương án 1: Không chuyển đổi phần điện tích ngọt hoá của Quới Điền và Mỹ Hưng sang

nuôi tôm - lúa: Diện tích tự nhiên khoảng 2.250 ha, giới hạn bởi phía tây nam là quốc lộ

57, phía bắc là sông Băng Cung, phía tây bắc là tuyến đê ngọt hoá trên cống Cổ Rạng chạy

từ thị trấn ra sông Băng Cung và phía đông nam là tuyến lộ 29 đi An Điền chạy từ quốc lộ

57 đến sông Băng Cung Nơi nhận nước thoát và cung cấp nước chính cho tiểu vùng này là kênh cấp I sông Băng Cung (KCT-I-1)

Hệ thống công trình kênh cấp, thoát được tóm tắt như sau : (chỉ tiết xem bảng 10)

Kênh cấp II: Gồm 5 tuyến với tổng chiều dài 17.2 km trong đó nạo vét 15.2 km, làm mới 2

km

Các rạch Miễu (KCT-I-1), rạch Ớt (KCT-H-]), rạch Gò Miễu (KCT-H-1) Nạo vét sâu thêm làm nhiệm vụ cấp thoát chung

Rạch Bà Cần (KC-IH-1) làm nhiệm vụ lấy nước từ sông Băng Cung cấp

Rạch Bến Giá (KT-II-1) là nhiệm vụ tiêu thoát cho tiểu vùng

Kênh cấp III:

26 tuyến kênh cấp nước cấp III, ký hiệu từ KC-II-1 đến KC-II-26 với tổng chiều dài 30.1 km; trong đó chiều đài nạo vét 17.7 km và đào mới 12.4 km ;

25 tuyến kênh thoát nước cấp III, ký hiệu từ KT-III-1 đến KT-HI-12 với tổng chiều dài

40.2 km; trong đó chiều dài nạo vét 25.5 km và đào mới 14.7 km ;

Trang 22

Trang 31

Dư án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tĩnh Bến Tre

Phương án 2: Chuyển đổi phần điện tích ngọt hoá của Quới Điền và Mỹ Hưng sang nuôi

tôm — lúa Diện tích tự nhiên khoảng 3.855 ha (tăng hơn PA1 là 1.605 ha tự nhiên), giới

hạn bởi phía tây nam là quốc lộ 57, phía bắc là sông Băng Cung, phía tây bắc là rạch Cả

Cá từ sông Băng Cung đến quốc lộ 57 và phía đông nam là tuyến lộ 29 đi An Điền chạy từ quốc lộ 57 đến sông Băng Cung Nơi nhận nước thoát và cung cấp nước chính cho tiểu vùng này là kênh cấp I sông Băng Cung (KCT-I-1)

Biện pháp công trình cụ thể để không ảnh hưởng đến vùng ngọt hoá phía trên như sau:

- _ Đấp tuyến đê chạy dọc theo phía nam rạch Cả Cá từ cống Chà Là (phía sông Băng Cung) đến quốc lộ 57 dài khoảng 4 km(kể cả đập ngang kênh Chín Thước) Không

cho tiêu thoát nước từ vùng tôm-lúa ra rạch Cả Cá

- _ Cống Chà Là hiện hữu làm nhiệm vụ ngăn mặn, tiêu thoát cho phần diện tích ngọt

hoá phía trên

- - Tuyến đê sông Băng Cung hiện hữu là tuyến lộ giao thông liên xã đã liên thông vì

vậy để cấp thoát nước cho khu vực Qưới Điền, Mỹ Hưng được chuyển đổi này đề nghị xây dựn thêm một số cống qua đê, cụ thể: Hai cống cấp nước (Cống Năm Lai

và cống Rạch Miễu); Hai cống tiêu thoát nước (Cống Chà Là 2 và cống rạch Chùa) + Cống Cổ Rạng làm nhiệm vụ thiêu thoát cho một phần diện tích phía nam tiểu

vùng

- _ Kênh mương cấp thoát được bố trí như bản đồ 8b, khối lượng kích thuớc xem bảng

10

(Có thể tận dụng cống Chà Là hiện hữu chỉ để tiêu thoát cho một phần diện tích

phía bắc tiểu vùng này thông qua kênh dọc đê nam rạch Cả Cá

Hệ thống công trình kênh cấp, thoát được tóm tất như sau : (chi tiết xem bảng 10)

Kênh cấp 1I: Gồm § tuyến với tổng chiều dài 25.6 km trong đó nạo vét 19.6 km, làm mới 6

km

Các rạch Miễứ (KCT-I-1), rạch Ớt (KCT-I-I), rạch Gò Miễu (KCT-H-1) Nạo vét

sâu thêm làm nhiệm vụ cấp thoát chung

Rạch Bà Cần (KC-H-1) làm nhiệm vụ lấy nước từ sông Băng Cung cấp

Rạch Bến Giá (KT-II-1) là nhiệm vụ tiêu thoát cho tiểu vùng

Ngoài các kênh trên bố trí nạo vét và đào mới một số tuyến làm nhiệm vụ sau:

Rạch Mương Chùa (KCII-2) lấy từ sông Băng Cung làm nhiệm vụ cấp nước

Kênh Chin Thước + Năm Lai (KC-I1-3) lấy từ sông Băng Cung làm nhiệm vụ cấp nước

Kênh dọc đê nam Rạch Cả Cá (KT-II-2) làm nhiệm vụ tiêu thoát nước ,

Kênh cấp HH:

36 tuyến kênh cấp nước cấp III, ký hiệu từ KC-IH-1 đến KC-HI-36 với tổng chiều dài 45.7 km; trong đó chiều dài nạo vét 23.6 km và đào mới 22.1 km ;

37 tuyến kênh thoát nước cấp II, ký hiệu từ KT-II-I đến KT-II-37 với tổng chiều dài

64.9 km; trong đó chiều dài nạo vét 43.7 km và đào mới 21.2 km ;

Trang 23

Trang 32

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thunh Phú - Tỉnh Bến Tre

Hệ thống công trình kênh cấp, thoát được tóm tất như sau : (chi tiết xem bảng 10)

* Kênh cấp II: Tổng chiều dài 35.2 km ; trong đó nạo vét 30.3 km , đào mới 4.7 km

- Chon Rach Ớt (KCT-II-1), rạch Cả Bảy (KCT-I-2) làm nhiệm vụ cấp thoát chung cho

tiểu vùng này Tuy rạch Ớt là kênh cấp thoát chung cho toàn tiểu vùng này, song đối

với phần diện tích phía nam rạch: Ớt chỉ làm nhiệm vụ cấp nước, còn nhiệm vụ thoát

nước cho phần diện tích này đề nghị đào mới thêm kênh (KT-IH-3) và nạo vét rạch Bến

- Nao vét cdc rach Bến Dòng (KT-I-1), rạch Bến Găng (KT-II-2) làm kênh thoát cấp II

- _ Nạo vét kênh Xẻo Nò (KC-I-1) là nhiệm vụ tiêu cấp cho tiểu vùng

* Kênh cấp HII:

- _ 23 tuyến kênh cấp nước cấp HI, ký hiệu từ KC-IH-1 đến KC-III-23 với tổng chiều đài

26.3 km; trong đó chiều dài nạo vét 15.2 km và đào mới 11.1 km ;

- _ 26 tuyến kênh thoát nước cấp III, ký hiệu từ KT-II-1 đến KT-III-26 với tổng chiều dài

32.4 km; trong đó chiều dài nạo vét 17.5 km và đào mới 14.9 km ;

* Đê sông: Nâng cấp hoàn chỉnh tuyến đê sông Hàm Luông đài 6 km với cao trình đỉnh đê

+3.0 m, rộng mặt đê 5.0m , mdi trong=1.5, mai ngoài =2

Bảng 16: Bằng tính toán quy hoạch hệ thống đê huyện Thạnh Phú

TT Hạng mục L jZtn| Zđ | Ba | mai | mai | Khối lượng Ghi chi

(kem) | (m) | (m) | (m) |trong|ngoài| — (m?

II Đề bao vùng ngọt hóa 44 (Nâng cấp) 154,200

1|Đê Cổ Chiên 20} 1.0] 3.0] 5.0] 2.0; 2.5 57,000} Tiéu ving Ib

2|Dé Ngang 8] 1.0[ 3.01 5.0] 2.0] 2.5 22,800| Tiéu ving Ia & Ib

3|Dé Ham Luéng 8] 1.0] 3.0] 5.0} 2.0; 2.5 45,600] Tiểu vùng Ia

4|Dé Bang Cung 8| 1.0 3.01 5.01 201 2.0 28,800] Tiểu vùng la

I ]Đê bao vùng mặn lý 104 Nâng cấp và làm mới 2,480,604

Trang 33

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thanh Phú - Tính Bến Tre

Bang 16 (0): Bằng tính toán quy hoạch hệ thống đê huyện Thạnh Phú

TT Hạng mục L |Ztn| 74 | Bđ | mái | mái | Khối lượng Ghi chú

(km) | (m) | (m) | (m) |trong |ngoài| — (m))

b|Xây dựng mới 91 2,205,553

1|Hàm Luông 1 (Mỹ An) - Mới 6|0.95} 3.0} 5.0] 2.0} 2.5 118,234| Tiéu ving Ila

2|Băng Cung (An Điền) - Mới 120.78| 3.01 50J 201 3.0 281,052] Tiểu vùng IHa

3]Băng Cung (Mỹ An) 140.95 30 5.0) 201 25 275,879) Tiéu ving Ia 4|Bang Cung (An Thanh) 11} 0.95] 3.0] 5.0}; 2.0) 2.5 216,762] Tiểu vùng Ha

5|Băng Cung (A Nhơn-T Hải) 1210.78| 3.01 5.0 2.0 3.0 281,052 Tiểu vùng IIIb

&TIIc 6|Cổ Chiên (A.Thuận-A Qui) 8] 0.85] 3.0) 5.0} 2.0] 2.5 169,205] Tiểu vùng IIc ÌCổ Chiên (An Nhơn) 4}0.86} 3.0) 5.0} 2.0} 3.0 88,596} Tiéu ving IIIb 8|Biển Đông (T.Hải-T Phong) 24|0.77; 3.5| 5.0} 2.0] 3.0 774.774| Tiểu vùng IIIc

Tiểu vùng IIb 9lDọc phía Nam rạch Cả Cá 41 0.92] 2.5] 4.0| 2.0 2.0 45251 |(tY vùng ngọU

là sông Hàm Luông và sông Băng Cung, rạch Sâu và sông Vàm Rỗng

Tiểu vùng này tuy gần sông Hàm Luông nhưng rất ít kênh rạch đổ trực tiếp vào sông

Hàm Luông mà phải qua trung gian sông Băng Cung vì phía ngoài sông Hàm Luông còn

một vùng đất lâm nghiệp Để tận dụng khả năng tiêu thoát tách rời cho vùng này đề nghị

nạo vét kênh dọc theo đê sông Hàm Luông (KT-1), dùng khối lượng này để nâng cấp đoạn

đê này „

Hệ thống công trình kênh cấp, thoát được tóm tắt như sau:(chỉ tiết xem bảng 11)

* Kênh cấp lÏ:

Tổng chiều đài 26.7 km ; trong đó nạo vét 24.5 km , đào mới 2.2 km

- _ Chọn tuyến Rạch Ngác- Cải Các- Xẻo Đình - Bà Pháp (KCT-II-3 ) làm kênh cấp thoát

cấp II cho tiểu vùng với tổng chiều đài nạo vét là 12.1 km

- _ Nạo vét tuyến rạch Làng Cháy (KC-H-1) và rạch Thọ Nguyệt (KC-I-2) làm kênh cấp nước cấp II `

~ Nao vét tuyén rach Ba Huong (KT-H-1) và kênh dọc theo đê Băng Cung (KT-II-2) làm

kênh thoát nước cấp II

* Kênh cấp II]:

Trang 25

Trang 34

Dư án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thạnh Phú - Tĩnh Bến Tre

17 tuyến kênh cấp nước cấp HI, ký hiệu từ KC-II-1 đến KC-II-17 với tổng chiều dài

26.9 km; trong đó chiều dài nạo vét 12.4 km và đào mới 14.5 km ;

15 tuyến kênh thoát nước cấp III, ký hiệu từ KT-III-1 đến KT-IH-15 với tổng chiều dài

20.6 km; trong đó chiều dài nạo vét 13.0 km và đào mới 7.6 km ;

* Đê sông Băng Cung : Nâng cấp hoàn chỉnh tuyến đê sông Băng Cung dài 8 km với cao

trình đỉnh đê +3.0 m, rộng mặt đê 5.0m , mái trong=2, mái ngoài =2

2 Tiểu vùng IHIIb:

Tiểu vùng chạy đọc theo hướng bắc nam từ sông Băng Cung đến sông Cổ Chiên Ngưồn và hướng cấp thoát chính cho tiểu vùng này là sông Cổ Chiên và sông Băng Cung (KCT-1-1) Sông rạch chạy theo hướng bắc nam có mặt cắt khá lớn như sông Eo Lới (KCT- T-2) thuận tiện cho việc cấp thoát nước ra sông Cổ Chiên

Hệ thống công trình kênh cấp, thoát được tóm tắt như sau:(chỉ tiết xem bằng 11)

* Kênh cấp II:

Tổng chiều dài 29.5 km; trong đó nạo vét 19.5 km, đào mới 10.0 km

Phía bắc tiểu vùng này (trên quốc lộ 57) chọn tuyến Rạch Gidng Bay (KCT-II-4) lam

kênh cấp thoát cấp H với tổng chiều dài nạo vét là 2.5 km Phía nam rạch Cả Bảy mặt cắt khá lớn chọn làm kênh cấp thoát (KCT-II-4) Tuy hai tuyến này có chung một tên gọi nhưng không thông nhau bởi lẽ đọan giữa đã bị quốc lộ 57 ngăn lại, do vậy tuyến

KCT-II-4 phía bắc quốc lộ 57 phải nhận và thoát nước ra sông Băng Cung và phía nam

ra sông Cổ Chiên

Sông Eo Lới làm nhiệm vụ cấp thoát chung cho toàn tiểu vùng này, do có nhiều kênh

cấp III trực tiếp ra sông này vì vậy để thuận tiện và giảm bớt việc sử dụng cấp thoát

chung đề nghị chọn hai kênh KC-H-1I và KC-I-2 làm kênh cấp cho hai nhóm trong vùng này

Nạo vét tuyến rạch Lò Vôi-Chà Là- Bà Cát (KT-II-2) làm kênh thoát nước cấp II và đào thêm tuyến KC-II-3 làm kênh cấp cho phần diện tích phía tây của tiểu vùng phía

nam này

Phía bắc quốc lộ 57 của tiểu vùng này nạo vét rạch Cả Mém (KT-II-1) làm kênh tiêu thoát cấp II

* Kênh cấp Il:

34 tuyến kênh cấp nước cấp III, ký hiệu từ KC-II-1 đến KC-III-34 với tổng chiều dài

39.0 km; trong đó chiều dài nạo vét 22.7 km và đào mới 16.3 km ;

37 tuyến kênh thoát nước cấp III, ký hiệu từ KT-HI-1 đến KT-III-37 với tổng chiều dài

48.3 km; trong đó chiều đài nạo vét 28.0 km và đào mới 20.3 km h

Trang 26

Trang 35

Dự án quy hoạch chỉ tiết HTTL phục vụ NTTS Huyện Thạnh Phú - Tỉnh Bến Tre

* Dé séng CỔ Chiên : Nâng cấp hoàn chỉnh tuyến đê sông Băng Cung đài 5 km với cao

trình đỉnh đê +3.0 m rộng mặt đê 5.0m mái trong=2, mái ngoài =3

sông Khâu Băng, rạch Vơi Duéc

Hệ thống công trình kênh cấp, thoát được tóm tắt như sau:(chi tiết xem bảng 11)

* Kênh cấp 1I: Tổng chiều dài 62.1 km; trong đó nạo vét 53.1 km, đào mới 9.0 km

- _ Các tuyến làm nhiệm vụ cấp thoát chung là các rạch Khém Thuyền (KCT-II-5), rạch

Khâu Băng(KCT-I-6), rạch Hồ Cỏó(KCT-H-8), rạch Con Ménh(KCT-II-7), rach Miéu (KCT-II-6)

- Phía bắc tiểu vùng này chọn tuyến rạch Con Ốc (KC-II-1) 1am kénh cấp nước cấp HH;

Nạo vét rạch Hồ Máng Đen (KT-H-1) và đào mới kênh đọc đê bao biển (KT-II-2) làm

kênh tiêu thoát , kết hợp khối luợng này làm đê biển

~ _ Phía nam tiểu vùng này, nạo tuyến rạch Bến Kinh (KC-]I-2) làm kênh cấp nước cấp II;

Nạo vét rạch Khém Chẹt-Khâu Nồ (KT-II-3) và đào mới kênh đọc đê bao biển (KT-I-

4) làm kênh tiêu thoát , kết hợp khối luợng này làm đê biển

* Kênh cấp III:

- 36 tuyến kênh cấp nước cấp II, ký hiệu từ KC-II-1 đến KC-IH-36 với tổng chiều đài

56.6 km; trong đồ chiều đài nạo vét 34.0 km và đào mới 22.6 km ;

- 34 tuyến kênh thoát nước cấp II, ký hiệu từ KT-HI-1 đến KT-II-34 với tổng chiều đài

58.3 km; trong đó chiều đài nạo vét 27.3 km và đào mới 31.3 km 5

* ÐêBiển : Xây dựng tuyến đê biển dài 25 km với cao trình đỉnh đê 43.5 m, rộng mặt đê

5.0m, mái trong=2, mái ngoài =3

Trang 33:Ban d3 QHTL _ PA2_TVIt

Trang 34:Ban d3 QHTL _ PAI_TVIIf

Trang 27

Trang 38

CXeoVưm BC=2x3m;Z4+-1.7 m

i —ĐipCiCá / : Bc =5 m; Z4 =3.0m /4

Trang 39

i ĐẠI|ĐIỀN tao, \

Ngày đăng: 24/03/2018, 02:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w