Tuần 4

32 165 0
Tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 4 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006 Tập đọc Những con sếu bằng giấy I/ Mục tiêu - Đọc lu loát toàn bài. Đọc dúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - Biết đọc diễn cảm với giọng trầm buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến trang hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa -da - cơ, mơ ớc hoà bình của thiếu nhi. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. II/ Đồ dùng Tranh SGK phóng to Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III/ Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - HS đọc bàI Lòng dân ( 6 hs đọc phân vai) ? Nêu đại ý của bài? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu chủ điểm: Cánh chim hoà bình. - Giới thiệu bài: Những con sếu bàng giấy. 2/ H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Một HS đọc toàn bài. - Học sinh chia đoạn: 4 đoạn ( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) - Học sinh đọc nối tiếp lần 1 ( 3 lợt ) + GV sửa phát âm cho hs: Hi - rô - si - ma, Na -ga - da - ki, Xa - da - cơ, xa - da - ki. - Học sinh đọc nối tiếp lần 2 + GiảI nghĩa từ mới. - Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm bàn. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: * Giáo viên giảng: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản đẻ chứng tỏ sức mạnh của nớc Mĩ, hòng làm cả thế giới khiếp sợ trớc loại vũ khí giết ngời hàng loạt này. Chỉ với hai quả bom mà gần nửa triệu ngời chết dần chết mòn trong khoản 6 năm. Thảm hoạ bom nguyên tử gây ra thật khủng khiếp. Học sinh đọc đoạn 2 ( 2 đoạn cuối) và trả lời câu hỏi: ? Từ khi bị nhiễm phóng xạ, sau 2. Khát vọng của Xa-da-cơ và ớc vọng hoà bình của thiếu nhi. - Sau 10 năm bị nhiễm phóng xạ. Cả lớp đọc thầm đoạn 1 ( 2 đoạn đầu) và trả lời câu hỏi: ? Xa da cơ bị nhiễm phóng xạ khi nào? 1. Mĩ ném bom nguyên tử xuống nhật bản và hậu quả. - Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản bao lâu xa da cơ mới phát bệnh? ? Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? ? Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa da cơ và để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? GV cho học sinh quan sát tranh phóng to. ? Nếu đứng trớc tợng đài em sẽ nói gì với Xa da cơ ? ý chính của đoạn vừa tìm hiểu? ? Nêu nội dung toàn bài? - Tin vào truyền thuyết: Nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phòng thì em sẽ khỏi bệnh nên ngày nào em cũng lặng lẽ gấp sếu giấy. - Gấp và gửi sếu tới tấp tới Xa da cơ. - Các bạn nguyện góp tiền xây tợng đài tởng nhớ những nạn nhân bị bom ngyên tử giết hại. - Căm ghét những kẻ làm cho bạn tôI chết. - Cùng mọi ngời đấu tranh xóa bỏ vũ khí hạt nhân. - Bạn hãy yên nghỉ, những ngời tốt trên thế giới đang đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân để trẻ em không phải chết. - Đại ý bài c) Đọc diễn cảm: _ GV treo đoạn cần luyện đọc Nằm trong bệnh viện614 con - Một hs khá đọc và cho biết giọng đọc - Hs đọc trong nhóm bàn. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - Nhận xét tuyên dơng nhóm đọc tốt, động viên nhóm đọc còn yếu. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 I/ Mục tiêu - Giúp hs hiểu cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp mà kinh tế xã hội của nớc ta có nhiều biến đổi: Xuất hiện nhà máy, đồn điền, mỏ, đờng sắt, công nhân ra đời trong khi nông dân ngày càng bần cùng. II/ Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: ? Các cuộc khởi nghĩa hởng ửng chiếu Cần Vơng ở cuối thế kỷ 19 chứng tỏ điều gì? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ H ớng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Cả lớp ? Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân, thực dân Pháp đã làm gì? ? Những biểu hiện chuyển biến về kinh tế của Việt Nam đầu thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20? 1) Những chuyển biến lớn về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19. - Tăng cờng vơ vét bóc lột tàI nguyên khoáng sản nh: Than, thiết, bạc, vàng. - Bóc lột sức lao động nguồn nhân công rẻ mạt. - Cớp đất đai, ruộng vờn của nông dân, lập đồn điền cây công nghiệp. - Pháp xây dung nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dung đờng sắt, thành thị buôn bán. * Hoạt động 2: Cá nhân ? Xã hội Việt Nam hình thành những tầng cấp mới nào? ? Em có biết vì sao lại có sự chuyển biến về mặt xã hội không? ? Nhận xét về phố phờng có thay đổi gì so với cuối thế kỷ 19? ? So với phố phờng thì ngời nông dân Việt Nam có đợc thay đổi về số phận hay không? 2.Những chuyến biến về xã hội: - Công nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên chức, trí thức ra đời. - Do những chuyển biến về kinh tế tạo ra những chuyển biến về xã hội. -Học sinh quan sát H5 - H6 SGK - Sầm uất hơn, khang trang hơn. - Họ càng bị bần cùng hoá cao độ, khổ cực lam lũ hơn ( H7 ) * Tóm tắt nội dung toàn bài - Học sinh đọc ghi nhớ C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 2) I/ Mục tiêu. - Bồi dỡng ý thức làm bất cứ việc gì đều phảI đến nơI đến chốn. - Rèn kỹ năng thực hành: Có trách nhiệm về việc của mình làm. II/ Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: ? Vì sao em phảI có trách nhiệm với việc làm của mình? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Các hoạt động. a) Hoạt động 1: xử lý tình huống * Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn cách sử lý phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ ( 6 hs 1 nhóm), mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bàI tập 3. - Các nhóm thảo luận, Gv quan sát nhắc nhở. - Đại diện các nhóm trả lời phần thảo luận của nhóm mình. - Nhận xét bổ sung. Bài tập 3 SGK * GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giảI quyết. Ngời có trách nhiệm cần chọn cách giảI quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình phù hợp với hoàn cảnh. b) Hoạt động 2: Cá nhân * Mục đích: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bàI học. * Cách tiến hành: - GV gợi ý bằng các câu hỏi: ? Chuyện xẩy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì? ? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - HS trao đổi trong nhóm bàn về câu chuyện của mình. - VàI hs trình bày trớc lớp. Nhận xét và yêu cầu hs rút ra bàI học. 2. Liên hệ bản thân. * GV kết luận: Khi giảI quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta cảm thấy vui và thanh thản. Ngợc lại khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết chúng ta cũng cảm they áy náy trong lòng. - 2 học sinh đọc lại ghi nhớ SGK. 3. Củng cố. - Nhận xét tiết học Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán I/ Mục tiêu. Giúp hs qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng toán quan hệ tỉ lệ và biết cách giảI bàI toán kiên quan đến tỉ lệ đó. II/ Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: Nửa chu vi vờn hoa là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều rộng của vờn hoa là: 60 : ( 5+7 ) x 5 = 25 (m) Chiều dàI vờn hoa là: 60 25 = 35 (m) Diện tích vờn hoa là: 35 x 25 = 675 (m 2 ) Diện tíc nối đI là: 875 : 25 = 35 (m 2 ) Đáp số: 35 m 2 B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ: - GV đa bảng phụ kẻ bảng ví dụ ( cha điền kết quả) ? Bài toán cho biết gì? ? Hẫy tính trong 2 giờ, 3 giờ ngời đó đI đợc bao nhiêu km? ? Em có nhận xét gì về thời gian và quãng đờng đI của ngời đó? - Thời gian và quãng đờng cùng tăng. * GV kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng cũng gấp lên bấy nhiêu lần. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Bài này thuộc dạng toán nào đã học? GV chỉ vào phép tính (*) Nói và viết: Đây là bớc rút về đơn vị. ? 4 giờ gấp mấy lần 2giờ? ? Nh vậy quãng đờng đi sẽ gấp lên mấy lần? - GV chỉ vào (**) nói và viết: Đây là bớc tìm tỉ số * Gv khắc sâu: Cụm từ Tăng bao nhiêu lần- bấy nhiêu lần ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Với bài toán này em sẽ giải theo 1. Ví dụ Thời gian đi 1Giờ 2 Giờ 3 Giờ Quãng đờng đi đợc 4km 8km 12km Bài toán: Một ôtô trong 2 giờ đi đợc 90km. Hỏi trong 4 giờ ôtô đó đI đợc bao nhiêu km? Giải Cách 1 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) (**) Trong 4 giờ ôtô đI đợc số km là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180km Cách 2 1 giờ ôtô đi đợc số km là: 90 : 2 = 45 (km) (*) 4 giờ ôtô đI đợc số km là: 45 x 4 = 180 (km) Đáp số: 180km 2. Bài tập Bài 1: cách nào? - 1 HS lên bảng chữa * Chữa bài: Nhận xét đúng sai Giải thích cách làm Chốt: Tuỳ trong bài cụ thể để chọn cách giải cho phù hợp. GV hớng dẫn nh bàI 1 ? Bớc nào là bớc rút về đơn vị? ? BàI này em chọn cách giảI nào? Vì sao? Chốt: ở bàI này số dân này gấp bao nhiêu lần thì số ngời tăng trong 1 năm cũng tăng lên bấy nhiêu lần. Mua 1m vảI hết: 90.000 : 6 = 15.000 (đ) Mua 10m vảI hết: 15.000 x 10 = 150.000 (đ) Đáp số: 150.000đồng Bài 2: Bài 4: 5000 ngời so với 1000 ngời sẽ gấp số lần là: 5000 : 1000 = 5 (lần) số ngời tăng trong 1 năm là: 21 x 5 = 105 (ngời) đáp số: 105 ngời 3. Củng cố: - GV khắc sâu hai cách giải của dạng toán này. Thứ ba ngày tháng năm 2008 Luỵên từ và câu Từ trái nghĩa I/ Mục tiêu. - Giúp hs hiểu thế nào là từ tráI nghĩa, tác dụng của từ tráI nghĩa. - Biết tìm từ tráI nghĩa trong câu và đặt câu với cặp từ tráI tráI nghĩa. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi sẵn bàI 1, 2, 3. II/ Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc mà em yêu thích. ( 4 HS) B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần luyện tập: ? Bài yêu cầu gì? - So sánh nghĩa các từ in đậm. - Phi nghĩa, chính nghĩa. ? Đọc các từ in đậm trong đoạn văn? ( GV ghi bảng) I. Nhận xét Bài 1: So sánh nghĩa các từ in đậm - Phi nghĩa: Trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có ục đích xấu xa, không đợc ngời có lơng tri ủng hộ. - Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, chiến đấu ? Em hiểu nh thế nào là phi nghĩa, chính nghĩa? HS giải nghĩa. GV chốt lại: ? Nh vậy em thấy nghĩa của từ chính nghĩa so với nghĩa của từ phi nghĩa nh thế nào? GV: Phi nghĩa trái với chính nghĩa. Đó còn gọi là cặp từ trái nghĩa. ? Bài yêu cầu gì? ? Tìm từ trái nghĩa có trong câu tục ngữ trên? ? Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng gì? ?Vậy qua tìm hiểu bài em hiểu thế nào là từ trái nghĩa? - Học sinh đọc phần ghi nhớ và lấy ví dụ - 1 HS đọc yêu cầu và các câu tục ngữ, thành ngữ trong bài. - HS làm cá nhân: Gạch chân bằng bút chì. - 2 HS làm bảng và giải thích cách làm - Nhận xét, chữa bài. ? Bài yêu cầu gì? ? Tìm các từ in đậm trong các câu trên? ? Em hiểu nghĩa của các từ Hẹp, xấu, trên nh thế nào? - Nhận xét, chốt bài - Chia lớp làm 4 nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận: - GV nhận xét chốt lạị. ? Bài yêu cầu gì? - Học sinh làm cá nhân vì lẽ phải chống lại những hành động xấu, chống lại áp bức bất công. Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với nhau trong câu tực ngữ sau: Chết vinh hơn sống nhục - Vinh, nhục - Cách dùng cặp từ trái nghĩa tạo ra 2 mệnh đề tơng phản, đối lập trong câu tục ngữ trên có tác dụng làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của ngời dân Việt Nam. Thà chết mà đợc đề cao lu lại tiếng thơm cho đời sau còn hơn sóng mà phải xấu hổ nhục nhã vì bị ngời đời khinh bỉ. II. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Bài tập 1:Tìm các cặp từ tráI nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dới đây: Lời giải Đục-trong, Xấu-đẹp, đen-sáng, Rách- lành, Rở-hay Bài 2:Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa với từ trái nghĩa để hoàn chỉnh câu tục ngữ thành ngữ. - Hẹp, xấu, trên - Hẹp-rộng, xấu-đẹp,trên-dới Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau; + Hoà bình >< Chiến tranh, xung đột. + Thơng yêu >< thù ghét, ghét bỏ, thù hận, thù nghịch, căm ghét, căm giận. + đoàn kết >< Chia rẽ, riêng rẽ, bè pháI, mâu thuẫn. + Giữ gìn>< Phá hoại, phá hỏng, tàn phá, phá phách. Bài 4: Đặt 2 câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm đợc ở bài 3. - Học sinh nối tiếp đọc câu mình đã đặt - Nhận xét tuyên dơng những câu hay 3. Củng cố dặn dò. p? Thế nào là từ tráI nghĩa? Cho ví dụ? Nhận xét tiết học Chính tả Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ I/ Mục tiêu. - Học sinh nghe viết đúng chính tả bàI: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. - Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mô hình cấu tạo tiếng và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II/ Đồ dùng. Bút dạ, bảng phụ viết sẵn mô hình tiếng. III/ Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: -Gv đa mô hình tiếng lên bảng. - Hs lên bảng chép từng tiếng vào mô hình: Chúng tôI mong thế giới này mãI mãI hoà bình. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ H ớng dẫn nghe viết: - Học sinh đọc toàn bài một lợt. - Học sinh đọc thầm chú ý những từ mình dễ viết sai: Phan Lăng, Phrăng Đơ Bô - en - Giáo viên đọc hs viết bài. - GV đọc hs soát lỗi chính tả. - Thu chấm 7 bài. - Nhận xét bài. 3/ H ớng dẫn làm bài tập chính tả: - Gv đa bảng phụ kẻ sẵn mô hình. Yêu cầu hs điền 2 tiếng Nghĩa và Chiến bằng bút mờ vào SGK. ? Các tiếng ấy có gì giống và khác nhau về cấu tạo? Bài 2: Chép từ in đậm vào mô hình tiếng: - Giống nhau: Âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôI: ia, iê đợc ghi bằng 2 con chữ: i+a, i+ê - Khác nhau: Tiếng nghĩa không có âm cuối còn tiếng chiến có âm cuối * GV kết luận: Vì sự khác nhau đó nên có sự khác nhau về đánh dấu thanh: + Tiếng nghĩa không có âm cuối nên dấu thanh đánh ở chữ cáI đầu. VD: Thìa, đĩa, xỉa, kìa + Tiếng chiến có âm cuối nên dấu thanh đợc đánh ở chữ cáI thứ hai. VD: Chiến, khiển, biển Bài 3: Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở các - Một hs đọc yêu cầu. - Học sinh đọc thầm lại bàI để tìm hiểu qui tắc đánh dấu thanh. - Học sinh làm trong nhóm bàI bàn: Điền vào mô hình tiếng. - Đại diện các nhóm trả lời tiếng trên: Trong tiếng thanh luôn luôn nằm ở âm chính. Đối với nguyên âm đôI ua, uô, ơ, ia, iê dấu thanh nằm ở chữ cáI thứ nhất nếu tiếng không có âm cuối, thanh nằm ở chữ cáI thứ hai khi tiếng có âm cuối. 3. Củng cố. - Nhận xét tiết học. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Giúp hs củng cố, rèn luyện kỹ năng giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ II/ Hoạt động dạy học A. Bài cũ: 1 hs giải bài 2 SGK 12 ngày so với 3 ngày thì gấp số lần là: 12 : 3 = 4 (lần) 12 ngày số cây trồng đợc là: 1200 x 4 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây ? Em giải bài toán theo cách nào? ( Cách tìm tỉ lệ) ? Còn cách nào khác không? ( Cách rút về đơn vị) B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ H ớng dẫn luyện tập: ?Bài tập cho biết gì? yêu cầu gì? - 1 HS tóm tắt bài toán ? Em giải bài toán này bằng cách nào? - 1 HS làm bảng * Chữa bài: - Nhận xét đúng sai - Giải thích cách làm Chốt: Cách giải bài toán rút về đơn vị. Bài toán cho biếtgì? Yêu cầu tìm gì? - 1 HS làm trên bảng - Dới lớp làm vào vở * Chữa bài: - Nhận xét đúng sai Bài 1: Tóm tắt 20 quyển vở: 40.000đ 21 quyển vở: đ? Giải: Một quyển vở hết số tiền là: 40000 : 20 = 2000 (đồng) 21 Quyển vở hết số tiền là: 21 x 2000 = 42000 (đồng) Đáp số: 42000 đồng Bài 2 1tá bút chì: 15.000đ 6 cái :.đ? Giải Đổi 1tá = 12 cái bút chì ? Muốn tìm 6 cái bút chì giá bao nhiêu tiền em làm ntn? * GV chốt kiến thức: Khi số này giảm đi bao nhiêu lần thì số kia tơng ứng cũng giảm đi bấy nhiêu lần. GV treo bảng phụ - HS suy nghĩ làm bài tập * Chữa bài: ? Để khoanh đợc em phải làm gì? ? Em giải bài này theo cách nào? Chốt: Bài tập cho biết gì? yêu cầu gì? Đây là dạng toán nào? - HS làm bài cá nhân - 1 HS lên bảng làm bài * Chữa bài: - Nhận xét đúng sai - Giải thích cách làm Hs tự giải Bài 3: D: 108.000 đồng. Bài 4: Giải Đổi 1 phút = 60 giây 1 giờ = 60 phút 1 ngày = 24 giờ 60 giây so với 20 giây gấp sốp lần là: 60 : 20 = 3 (lần) 1 phút số em bé ra đời là: 1 x 3 = 3 (em bé) 1 giờ có số em bé : 60 x 3 = 180 (em bé) 1 ngày có số em bé ra đời là: 24 x 180 = 432 (em bé) Đáp số: 3. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I/ Mục tiêu. - Học sinh nêu đợc một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già. - Xác định học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. II/ Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ phóng to T16, 17 SGK. - Su tầm ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi và nghề nghiệp khác nhau. III/ Hoạt động dạy học. A. Bài cũ: ? Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của lứa tuổi dậy thì trong cuộc đời mỗi con ngời? B. Bài cũ: [...]... (ngời) Đáp số 6 ngời Cách 2: HS tự giải 2 Thực hành Bài 1: Tóm tắt: 10 ngày: 14 ngời 1 tuần: .ngời? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Giải: - 1 HS làm bảng Đổi 1 tuần = 7 ngày - Lớp làm vở 1 ngày cần số ngời là: * Chữa bài: 14 x 10 = 140 (ngời) - Nhận xét bài làm Một tuần cần số ngời là: -? Để tìm trong 7 ngày cần bao nhiêu 140 : 7 = 20 ( ngời) ngời em làm ntn? Đáp số: 20 ngời ? Trong bài toán bớc nào... cần bao nhiêu ngời? ? 1 ngày cần 24 ngời Hãy tính số ngời để đắp nền nhà trong 4 ngày? - 2 HS lên bảng làm bài theo hai cách ? Hãy nêu lại các bớc giải bài toán trên? * GV khắc sâu: ở dạng toán này số ngày tăng lên bao nhiêu lần thì số ngời sẽ giảm đi bấy nhiêu lần a) Bài toán: 2 ngày: 12 ngời 4 ngày: Ngời? Giải Cách 1: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) 4 ngày thì cần số ngời là: 12 : 2... biết gì? Tìm gì? * Chữa bài: - Nhận xét đúng sai Tổng thu nhập của gia đình đó là: 800.000 x 4 = 3.200.000 (đồng) Nếu thêm một con na thì trung bình mỗi ngời thu nhập là: 3.200.000 : 5 = 640 .000 (đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi ngời giảm đi là: 800.000 - 640 .000 = 160.000 (đồng) Đáp số: 160.000 đồng Bài 4: C.150 m ? Bài này thuộc dạng toán nào? Nhận xét thống nhất kết quả - Dạng toán 2 đại lợng... lần * Bài 4: - Hs đọc đề và tóm tắt: Nếu một ngày 300 sp: 15 ngày Nêú mỗi ngày 45 0 sp: ngày? ?Trong bài đại lợng nào không thay đổi? - Sản phẩm giao trong kế hoạch ? Những đại lợng nào thay đổi phụ thuộc vào nhau? - Số sản phẩm mỗi ngày và số ngày hoàn ? Bài này thuộc dạng toán nào? thành - Hai đại lợng một tăng một giảm - Học sinh lên bảng giảI bài: 15 ngày làm số sản phẩm là: 300 x 15 = 45 00 (SP)... và số ngày hoàn ? Bài này thuộc dạng toán nào? thành - Hai đại lợng một tăng một giảm - Học sinh lên bảng giảI bài: 15 ngày làm số sản phẩm là: 300 x 15 = 45 00 (SP) Nếu mỗi ngày làm 45 0 SP thì xong trong số ngày là: 45 00 : 45 0 = 10 (ngày) HS nhận xét bài, đổi chéo vở kiểm tra Đáp số: 10 ngày Gv khắc sâu 3 Củng cố Nhận xét tiết học Thể dục Bài 8: Đội hình đội ngũ Trò chơi: Mèo đuổi chuột I/ Mục tiêu -... Khóc cời Buồn vui Cao lùn đứng ngồi Sớng khổ Béo gầy lên xuống Lạc quan bi quan To bé vào ra Hớn hở ỉu xìu Mập ốm Bài 5: Đặt câu với mỗi từ tráI nghĩa vừa tìm đợ - HS làm cá nhân, 4 HS lên bảng - Nhận xét 4 câu trên bảng 3 Củng cố Nhận xét tiết học d) Tả phẩm chất Tốt xấu Hiền dữ Lành - ác Ngoan h Tập đọc Bài ca về trái đất I/ mục tiêu - Đọc trôI chảy, diễn cảm bàI thơ với giọng đọc hồn... thơ nói lên điều gì? Đại ý bài c) Luyện đọc: - GV đa bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyêbj đọc (Khổ 1,2) - Một học sinh đọc doạn trên bảng và cho biết cách đọc: Khổ 1: nhịp 3/5 Khổ 2: Nhịp 3/6, 1/1/5, 3/5, 4/ 4, 3/2/2 - Một Hs thể hiện lại - HS đọc diễn cảm trong nhóm bàn - Học sinh nhẩm học thuộc lòng - 3 Tổ thi đọc thuộc lòng, diễn cảm Nhận xét tổ đọc hay 3 Củng cố Nhận xét tiết học Toán Luyện tập I/ Mục... ở phần trên - HS xác định đợc bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời * Cách tiến hành: - HS lấy ảnh đã su tầm các lứa tuổi 2 Trò chơi: Ai? Họ đang ở giai đoạn - Chia lớp làm 4 nhóm Phát cho mỗi nào của cuộc đời? em 3, 4 ảnh Học sinh xem ngời trong ảnh đang ở giai đoạn nào và nêu đặc điểm của giai đoạn đó - Các nhóm làm việc, GV quan sát nhắc nhở - Các nhóm cử ngời lần lợt cử ngời trình bày - Các... sử dụng bàI tập 1 trang 14 vở bàI tập) - Chia lớp thành hai nhóm nam và nữ - Các nhóm thảo luận - Gv chữa bàI theo từng nhóm - HS đọc đoạn đầu của mục bạn cần biết SGK T19 c) Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu: HS xác định đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì * Cách tiến hành: - HS quan sát các H4, 5, 6, 7 trang 19 SGK ?... đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì * Cách tiến hành: - HS quan sát các H4, 5, 6, 7 trang 19 SGK ? Nêu nội dung từng bức tranh vẽ gì? - H4: Vẽ 4 bạn, một bạn tập võ, một bạn chạy, một bạn đánh bóng, một bạn đá bóng - H5: Vẽ một bạn đanh khuyên các bạn khác không nên xem các phim không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi của mình - H6: Vẽ . Tóm tắt: 10 ngày: 14 ngời. 1 tuần: .ngời? Giải: Đổi 1 tuần = 7 ngày 1 ngày cần số ngời là: 14 x 10 = 140 (ngời) Một tuần cần số ngời là: 140 : 7 = 20 ( ngời). Trong 4 giờ ôtô đI đợc số km là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180km Cách 2 1 giờ ôtô đi đợc số km là: 90 : 2 = 45 (km) (*) 4 giờ ôtô đI đợc số km là: 45 x 4 =

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

Bài 7: Đội hình đội ngũ - Tuần 4

i.

7: Đội hình đội ngũ Xem tại trang 12 của tài liệu.
a) Đội hình đội ngũ - Tuần 4

a.

Đội hình đội ngũ Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan