1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tìa liệu ôn thi kế toán doanh nghiệp

51 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 352,26 KB

Nội dung

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN THI BẬC: CAO ĐẲNG NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP PHẦN I: LÝ THUYẾT Câu 1: Trình bày giai đoạn dự báo báo cáo tài doanh nghiệp? Dự báo báo cáo tài doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu hoạch định chiến lược tài doanh nghiệp dựa vào khả năng, trình độ thu thập, xử lý thơng tin ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp Cơng tác dự báo báo cáo tài phận chun trách đảm nhiệm, kế tốn doanh nghiệp thực hiện, tiến hành qua bốn giai đoạn chủ yếu sau đấy: Giai đoạn 1: Xác định hệ thống tiêu chủ yếu báo cáo tài cần dự báo phận giao trách nhiệm cơng tác dự báo dựa kinh nghiệm làm công tác dự báo, nắm vững mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp, xác lập mối quan hệ mục tiêu kinh doanh với tiêu báo cáo tài doanh nghiệp để lựa chọn tiêu chủ yếu báo cáo tài cần phải dự báo Giai đoạn 2: Sưu tầm tài liệu, lựa chọn thông tin, sử dụng phương pháp dự báo thích hợp, xử lý thơng tin, tài liệu thu thập để đưa dự thảo cụ thể định lượng tiêu hệ thống tiêu dự báo Giai đoạn 3: Hệ thống tiêu dự thảo gửi cho phận liên quan đến việc thực tiêu báo cáo tài chủ yếu, ý kiến đánh giá phận có liên quan tính khoa học khả thi tiêu dự báo, nhân tố tác động đến tiêu dự báo Giai đoạn 4: Bộ phận lập dự báo cáo tài tổng hợp ý kiến đánh giá phận có liên quan, hồn chỉnh hệ thống tiêu dự báo báo cáo tài chính, trình duyệt hệ thống dự báo cáo tài doanh nghiệp Câu 2: Trình bày trình tự chủ yếu để lập kế hoạch tài chính? Lập kế hoạch tài có ý nghĩa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trình tự lập kế hoạch tài chính: Q trình lập kế hoạch tài chia thành giai đo ạn: Giai đo ạn chuẩn bị, giai đoạn soạn thảo kế hoạch, giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch - Giai đoạn chuẩn bị lập kế hoạch: Công việc chủ yếu giai đoạn thu nhập phân tích thơng tin Hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường, thông tin vấn đ ề sống doanh nghiệp Có thông tin k ịp th ời c s cho nhà kinh doanh định Ngược lại, thi ếu thông tin thông tin sai lệch dễ dàng dẫn đến định sai Chất lượng lập kế hoạch kinh doanh nói chung kế hoạch tài phụ thu ộc l ớn vào vi ệc thu nh ập x lý phân tích thơng tin Để lập kế hoạch, doanh nghiệp cần nhiều thông tin lĩnh v ực khác Lượng thông tin cần thu thập tùy thuộc vào quy mô ho ạt đ ộng c doanh nghiệp Những thông tin cần thu thập chia làm hai loại: + Thơng tin nhân tố bên ngồi doanh nghiệp + Thơng tin nhân tố bên doanh nghiệp + Thông tin sau thu thập cần phải ti ến hành x lý, phân tích đ ể t rút điểm mạnh, điểm yếu tiềm cần khai thác, c h ội cho doanh nghiệp kinh doanh tài - Giai đoạn soạn thảo kế hoạch: Trên sở mục tiêu kế hoạch hoạt động thực vi ện soạn th ảo k ế hoạch nhằm xác định nhu cầu vốn thực kế hoạch hoạt động, ngu ồn v ốn c ần huy động, biện pháp đảm bảo khả tốn dự tính kết tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Giai đoạn hoàn chỉnh kế hoạch: Sau kế hoạch dự thảo cần xem xét tổng kết kế hoạch + Cân nhắc tính khả thi kế hoạch + Xem xét kết tài dự tính với mục tiêu ban đầu + Xem xét mức độ hợp lý giả thiết kinh tế dùng để dự đốn, phát sai sót thơng tin nh ững ếm quy ết hoạt động Trên sở bổ sung để kế hoạch hoàn thiện (bao hàm xem xét điều chỉnh kế hoạch hoạt động cách phù hợp hơn) Căn chủ yếu lập kế hoạch tài chính: - Các kế hoạch sản xuất - kỹ thuật (kế hoạch hoạt động) Lập kế hoạch tài q trình lượng hóa ti ền nhu c ầu chi phí để thực kế hoạch sản xuất - kỹ thuật hiệu qu ả k ế ho ạch đưa lại, đồng thời xác định huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu Vì vậy, mức độ xác thực kế hoạch tài tùy thuộc r ất l ớn vào ch ất lượng kế hoạch sản xuất - kỹ thuật Tuy vậy, cần thấy vi ệc l ập k ế ho ạch tài khơng đơn việc tính tốn chuy ển đổi thành ti ền mà thông qua việc lập kế hoạch tài kiểm tra tính hợp lý hi ệu qu ả b ộ ph ận k ế hoạch khác - Kết phân tích đánh giá tình hình tài kỳ trước Những ý kiến rút qua phân tích đánh giá tình hình k ết qu ả tài kỳ trước cho thá điểm mạnh ểm yếu hoạt động tài doanh nghiệp, từ gợi lên phương hướng biện pháp nhằm khai thác mạnh, tiềm điều chỉnh khắc phục điểm yếu tài doanh nghi ệp kỳ kế hoạch - Các chiến lược hay định hướng tài Kế hoạch tài việc cụ thể hóa tài doanh nghiệp Do vậy, lập tài hàng năm cần phải sở xem xét chi ến lược tài doanh nghiệp như: Chiến lược đầu tư, chiến lược huy động vốn, chiến lược cổ tức v.v - Các sách, chế độ tài Nhà nước doanh nghi ệp Và vấn đề liên quan trực tiếp đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp Cần nắm vững sách khuyến khích đầu tư Nhà nước, lu ật thuế, chế độ khấu hao tài sản cố định, thể lệ quy chế vay vốn… Và xu hướng diễn biến thay đổi môi trường kinh doanh mà trực ti ếp môi tr ường tài hình thành thị trường chứng khốn, phát tri ển Cơng ty cho thuê tài chính… Những yếu tố liên quan đến việc dự ki ến tài doanh nghiệp Ý nghĩa lập kế hoạch tài chính: - Việc lập kế hoạch tài giúp cho người lãnh đạo, người quản lý xác đ ịnh rõ mục tiêu tài cần đạt tới khoảng th ời gian đ ịnh T đó, cân nhắc xem xét tính khả thi, tính hiệu định đầu tư, tài tr ợ - Kế hoạch tài cơng cụ giúp cho người lãnh đ ạo, quản lý doanh nghi ệp thực tốt việc điều hành hoạt động kinh doanh, hoạt động tài h ơn chủ động ứng phó với biến động kinh doanh so v ới d ự ki ến, từ điều chỉnh kịp thời hoạt động để đạt mục tiêu đề - Kế hoạch tài quan trọng để vay vốn hay thu hút nhà đầu tư khác bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp Câu 3: Thế hao mòn khấu hao tài sản cố định? Phân bi ệt kh ấu hao hao mòn tài sản cố định? Trình bày nội dung cách tính khấu hao tài sản c ố đ ịnh phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần Khái niệm khấu hao hao mòn tài sản cố định: - Hao mòn tài sản cố định giảm dần giá trị sử dụng giá trị gi ảm giá trị tài sản cố định - Khấu hao tài sản cố định phân bổ cách có h ệ th ống giá tr ị ph ải thu hồi tài sản cố định suốt thời gian sử dụng hữu ích tài sản cố định Phân biệt khấu hao hao mòn TSCĐ: Khái Hao mòn TSCĐ Khấu hao TSCĐ Hao mòn TSCĐ giảm sút Khấu hao TSCĐ phân bổ niệm: mặt giá trị giá trị sử dụng cách có hệ thống giá trị phải khấu TSCĐ TSCĐ tham gia vào hao TSCĐ suốt thời gian sử hoạt động DN dụng hữu ích TS vào giá trị sản nguyên nhân khác phẩm, hàng hoá, dịch vụ sáng Bản tạo Là tượng khách quan Là biện pháp chủ quan chất: mà trình sử dụng, người nhằm thu hồi số vốn đầu tư TSCĐ bị hao mòn ngun vào TSCĐ Vì TSCĐ đầu tư mua nhân khác nhau: tham gia vào sắm để dụng nên hiểu hoạt động SXKD, nguyên lượng giá trị hữu dụng nhân tự nhiên (hao mòn hữu phân phối cho SXKD suốt thời hình: giảm sút giá trị giá trị gian sử dụng hữu ích Do việc trích SD), tiến KHKT gây (hao khấu hao việc phân phối giá trị sử mòn vơ hình: giảm sút tuý dụng TSCĐ đồng thời biện pháp thu Phạm vi: mặt giá trị) hồi vốn Tính hao mòn cho tất TSCĐ Chỉ tính trích khấu hao thuộc sở hữu DN kể TSCĐ TSCĐ tham gia vào hoạt động tham gia vào SXKD hay không SXKD tham gia vào SXKD (sử dụng cho Mối hoạt động khác) Hao mòn TSCĐ sở để tính Trích khấu hao TSCĐ phải phù hợp quan hệ: khấu hao TSCĐ với mức độ hao mòn TSCĐ phải phù hợp với quy định hành chế độ trích khấu hao TSCĐ Nhà nước quy định Nội dung phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo số dư giảm dần : * Nội dung: Theo phương pháp số khấu hao hàng năm TSCĐ đ ược xác định cách lấy giá trị lại TSCĐ đầu năm năm tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm (còn gọi tỷ l ệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư) Công thức xác định sau: MKi = Gdi x TKD Trong đó: MKi : Số khấu hao TSCĐ năm thứ i Gdi : Giá trị lại TSCĐ đầu năm thứ i TKD : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm TSCĐ i : Thứ tự năm sử dụng TSCĐ ( i = 1.n ) Giá trị lại TSCĐ đầu năm thứ i xác định b ằng cách l nguyên giá TSCĐ trừ khấu hao luỹ đầu năm thứ i Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm ( gọi tỷ lệ khấu hao nhanh) đ ược xác định cách lấy tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng nhân v ới m ột h ệ số điều chỉnh TKD = TKH x Hd Trong đó: TKH : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng Hd : Hệ số điều chỉnh Theo kinh nghiệm, nhà kinh tế nước thường sử dụng hệ số sau: - TSCĐ có thời hạn sử dụng đến năm hệ số 1,5 - TSCĐ có thời hạn sử dụng đến năm hệ số - TSCĐ có thời hạn sử dụng năm trở lên hệ số 2,5 * Ưu, nhược điểm: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có ưu ểm sau: - Giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh năm đầu Doanh nghiệp vừa tập trung vốn nhanh từ tiền khấu hao để đổi m ới máy móc, thi ết b ị công nghệ kịp thời vừa giảm bớt tổn thất hao mòn vơ hình - Nhà nước cho phép doanh nghiệp áp dụng phương pháp kh ấu hao nhanh để tính chi phí khấu hao việc xác định thu ế thu nh ập doanh nghi ệp, t ạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh Đi ều coi nh m ột bi ện pháp “ hoãn thuế” cho doanh nghiệp - Bên cạnh ưu điểm trên, doanh nghiệp thực phương pháp có hạn chế: Giá thành sản phẩm năm đầu thời hạn kh ấu hao cao phải chịu chi phí khấu hao lớn, điều gây bất lợi cho doanh nghi ệp c ạnh tranh, việc tính tốn phức tạp Câu 4: Trình bày cách phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hi ện công dụng kinh tế Ý nghĩa cách phân loại này? So sánh s ự khác gi ữa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định (Về khái niệm, đặc điểm, yêu c ầu quản lý) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu công dụng kinh t ế Ý nghĩa cách phân loại: Theo phương pháp này, toàn tài sản cố định doanh nghi ệp chia làm hai loại: Tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình * Tài sản cố định hữu hình: Là tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh Thuộc loại này, c ứ vào cơng dụng kinh tế chia thành nhóm sau - Nhà cửa, vật kiến trúc: Là tồn cơng trình ki ến trúc nh nhà làm vi ệc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, đường sá, cầu cống, cầu tầu… - Máy móc, thiết bị: Là tồn loại máy móc, thi ết b ị dùng ho ạt đ ộng doanh nghiệp máy móc, thiết bị chuyên dùng, máy móc thi ết bị công tác, dây chuyền công nghệ… - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm loại phương tiện vận tải đường bộ, đường sông, đường biển… thiết bị truyền dẫn thông tin, ện nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá… - Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy vi tính, thi ết bị ện tử, thiết bị dụng cụ đo lường kiểm tra chất lượng, máy hút bụi, hút ẩm … - Vườn lâu năm (như cà phê, cao su, chè, ăn quả…), súc vật làm việc (như trâu, bò…) súc vật cho sản phẩm (như bò sữa, trâu sữa…) - Các loại tài sản cố định khác: Là toàn tài s ản c ố đ ịnh khác ch ưa li ệt kê vào năm loại trang ảnh, tác phẩm nghệ thuật… * Tài sản cố định vơ hình: Là tài sản khơng có hình thái vật chất xác định giá trị, doanh nghiệp quản lý sử dụng ho ạt đ ộng s ản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù h ợp v ới tiêu chuẩn tài sản cố định vơ hình Tài sản cố định vơ hình thừa nhận xác định giá trị nó, th ể lượng giá trị lớn đầu tư có liên quan tr ực ti ếp đ ến nhi ều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Thông thường, tài sản cố định vô hình g ồm lo ại sau: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hố, quy ền phát hành, ph ần mềm máy vi tính, quyền, sáng chế, … Phương pháp phân loại giúp cho người quản lý thấy cấu đầu tư vào tài sản cố định theo hình thái biểu hiện, đ ể quy ết định đầu tư dài hạn điều chỉnh cấu đầu tư cho phù hợp có biện pháp quản lý phù h ợp v ới m ỗi loại tài sản cố định So sánh khác nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài s ản c ố đ ịnh (Về khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý): Nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ Tài sản cố định Là đối tuợng lao động, Là tư liệu lao động không Là tư liệu lao động chủ tham gia cấu thành nên đủ tiêu chuẩn quy định yếu có giá trị lớn thời thực thể sản phẩm TSCĐ gian sử dụng dài - Tham gia vào chu kỳ - Tham gia vào số - Tham gia vào nhiều chu sản xuất kinh doanh chu kỳ SX kinh doanh kỳ kinh doanh - Khơng giữ hình - Giá trị chuyển hết - Vẫn giữ hình thái thái vật chất ban đầu lần phân bổ vật chất ban đầu - Giá trị chuyển hết dần vào chu kỳ SX kinh - Giá trị chuyển dịch lần vào giá trị sản doanh phẩm phần vào chi phí SX - Vẫn giữ hình thái kinh doanh theo mức độ vật ban đầu hao mòn Hạch tốn tồn giá trị Quản lý hạch toán giống Hạch toán phần giá lần vào đối tượng sử vật liệu (Trừ công cụ DC có trị vào đối tượng sử dụng dụng xuất dùng giá trị lớn phải theo dõi duới hình thức trích khấu phân bổ dần) hao Câu 5: Thế chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm c doanh nghiệp? Trình bày cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cơng d ụng kinh tế địa điểm phát sinh? Phân biệt chi phí s ản xu ất kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp? Vẽ sơ đồ minh họa mối quan hệ gi ữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm? Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp: - Chi phí sản xuất biểu tiền tồn hao phí v ề lao đ ộng sống, lao động vật hoá chi phí cần thi ết khác mà doanh nghi ệp chi đ ể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ định - Giá thành sản phẩm biểu tiền toàn hao phí lao động sống, lao động vật hố hao phí khác có liên quan đ ến kh ối l ượng công vi ệc, sản phẩm, lao vụ hồn thành khơng kể chi phí phát sinh th ời ểm Cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cơng dụng kinh t ế đ ịa ểm phát sinh: - Chi phí vật tư trực tiếp: Là chi phí nguyên liệu, v ật li ệu, nhiên li ệu, động lực tiêu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm dịch vụ doanh nghi ệp - Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm khoản mà doanh nghi ệp tr ả cho người lao động trực tiếp sản xuất tiền lương, tiền công khoản ph ụ c ấp có tính chất lương, chi ăn ca, chi bảo hiểm xã hội, bảo hi ểm y tế kinh phí cơng đồn công nhân trực tiếp sản xuất doanh nghiệp - Chi phí sản xuất chung: Gồm khoản chi phí chung phát sinh phân xưởng, phận kinh doanh doanh nghiệp như: Tiền lương, phụ cấp ăn ca cho nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ xu ất dùng cho phân x ưởng, khấu hao tài sản cố định thuộc phạm vi phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngồi chi phí tiền phát sinh phạm vi phân xưởng, phận sản xuất - Chi phí bán hàng: Bao gồm chi phí phát sinh q trình tiêu th ụ s ản phẩm hàng hóa, dịch vụ chi phí tiền lương, khoản phụ c ấp tr ả cho nhân viên bán hàng, chi hoa hồng đại lý, hoa hồng mơi giới, ti ếp thị, đóng gói, vận chuy ển, b ảo quản, chi phí khấu hao phương tiện vận tải, chi phí vật li ệu, bao bì, d ụng c ụ, đ dùng, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí ti ền khác nh chi phí b ảo hành s ản phẩm, chi phí quảng cáo… - Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm chi phí quản lý kinh doanh, qu ản lý hành chi phí chung khác có liên quan đ ến ho ạt đ ộng c toàn doanh nghiệp như: Tiền lương khoản phụ cấp trả cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc nhân viên quản lý phòng ban, chi bảo hi ểm, kinh phí cơng đoàn c b ộ máy quản lý doanh nghiệp, khoản chi phí vật li ệu, đồ dùng văn phòng, kh ấu hao tài sản cố định chung cho doanh nghiệp; chi phí khác ti ền, d ự phòng n ợ ph ải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phí ki ểm tốn, chi phí ti ếp đón, khánh tiết, cơng tác phí, khoản trợ cấp việc cho người lao động; kho ản chi phí nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi công nghệ, chi thưởng sáng ki ến, chi phí đào tạo nâng cao tay nghề cơng nhân, chi bảo vệ mơi trường Phân biệt chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm doanh nghiệp: - Điểm giống CPSX GTSP: Đều biểu ti ền hao phí lao động sống lao động vật hố hao phí khác mà doanh nghi ệp chi trình sản xuất - Điểm khác CPSX GTSP: Chi phí SX GTSP có điểm khác lượng chất + Chất: Giá thành chi phí sản xuất tính cho đ ối tượng hoàn thành, CPSX chi phí chi liên quan đến kh ối lượng s ản ph ẩm hoàn thành khối lượng sản phẩm chưa hồn thành 10 Câu 22: Trình bày nội dung phương pháp tính thuế xuất khẩu, nhập doanh nghiệp? Nội dung thuế xuất khẩu, nhập doanh nghiệp: - Đối tượng chịu thuế: Là hàng hóa xuất, nhập qua c ửa kh ẩu, biên gi ới Việt Nam; hàng hóa đưa từ thị trường nước vào khu phi thuế quan từ khu phi thuế quan thị trường nước - Đối tượng không chịu thuế: + Là hàng hóa vận chuyển cảnh mượn đường qua c ửa kh ẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển theo qui định Chính phủ + Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ khơng hồn lại + Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất nước ngồi; hàng hóa từ n ước vào khu phi thuế quan sử dụng khu phi thuế quan, hàng hóa đ ưa t từ khu phi thuế quan sang phi thuế quan khác; hàng hóa ph ần d ầu khí thuộc thuế tài nguyên Nhà nước xuất - Đối tượng nộp thuế: Là tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất, nh ập kh ẩu thuộc đối tượng chịu thuế xuất, nhập đối tượng nộp thuế xuất, nhập - Căn tính thuế xuất, nhập số lượng đơn vị mặt hàng thực tế xuất, nhập ghi tờ khai hải quan, giá tính thuế, thuế suất Phương pháp tính thuế xuất khẩu, nhập doanh nghiệp: Thuế xuất nhập Số lượng hàng = x hóa thực tế XNK Giá tính thuế đơn vị hàng hóa x Thuế suất thuế XNK phải nộp Nếu áp dụng thuế tuyệt đối lấy số lượng đơn vị mặt hàng XNK nhân (x) với mức thuế tuyệt đối chúng Giá tính thuế hàng hóa xu ất kh ẩu giá bán cửa theo hợp đồng Giá tính thuế hàng hóa nhập giá thực tế phải tr ả tính đ ến c ửa nhập theo hợp đồng, phù hợp với cam kết qu ốc t ế Thu ế su ất đ ối với hàng hóa xuất quy định cho mặt hàng biểu thuế xuất Thuế suất hàng hóa nhập gồm có thuế suất ưu đãi, thu ế su ất ưu đãi đặc biệt thuế suất thông thường 37 Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hóa nh ập kh ẩu từ n ước th ực hi ện ưu đãi đặc biệt thuế nhập với nước ta Thuế suất thông thương áp dụng cho hàng hóa nhập từ nước khơng thực đối xử tối huệ quốc, không thực ưu đãi đặc biệt thuế nhập với Việt Nam… Câu 23: So sánh thuê vận hành thuê tài chính? Phân tích điểm lợi bất lợi việc thuê tài doanh nghiệp phi tài chính? So sánh thuê vận hành thuê tài chính: Tiêu thức Quyền sở hữu Thuê vận hành Tách biệt quyền sở hữu quyền sử dụng Thời hạn thuê Rất ngắn so với thời gian sử dụng tài sản thuê Quyền huỷ Được huỷ ngang hợp đồng thuê Thuê tài Giống thuê vận hành Thường dài 60% thời gian sử dụng tài sản thuê Không quyền huỷ ngang hợp ngang hợp đồng Rủi ro đồng Người cho thuê chịu rủi ro, thiệt Người thuê chịu rủi ro, thiệt hại Chi phí hại tài sản cho thuê tài sản thuê Người cho thuê chịu chi phí Người thuê chịu chi phí vận vận hành, bảo trì, dịch vụ, phí bảo hành, bảo trì, dịch vụ, phí bảo hiểm hiểm ưu đãi thuế Người cho thuê hưởng khấu trừ Người thuê hưởng khấu trừ vào Tiền vào tiền thuê bồi Người cho thuê hưởng tiền thuê Người cho thuê hưởng thường BH Cung ứng tài Tài sản thuê người cho thuê Tài sản cho thuê thường người sản thuê Tiền bán TS cung cấp thuê đặt hàng, giao nhận sử dụng Tiền thu bán tài sản thuê Tiền bán tài sản lớn so với giá thuộc người cho thuê qui định người cho thuê người thuê hưởng 10 Các loại tài Máy photocopy, vi tính, thiết bị gia Bất động sản, tàu biển, máy bay, sản thường thuê dụng, thiết bị văn phòng,… thiết bị văn phòng,… Các điểm lợi bất lợi việc thuê tài doanh nghiệp phi tài chính: * Những điểm lợi bất lợi việc sử dụng thuê tài Đối với doanh nghiệp (phi tài chính) việc sử dụng th tài có điểm lợi sau: 38 - Th tài cơng cụ tài giúp cho doanh nghiệp tăng vốn kinh doanh trung hạn dài hạn để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh + Sử dụng thuê tài giúp cho doanh nghiệp huy động nhanh chóng lượng vốn lớn dạng tài sản cố định Như vậy, với số vốn hạn chế doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh + Sử dụng hình thức bán tái thuê giúp cho doanh nghiệp có thêm vốn kinh doanh tăng thêm vốn lưu động mà quyền sử dụng loại TSCĐ doanh nghiệp giữ nguyên + Sử dụng phương thức thuê tài giúp cho doanh nghiệp dễ dàng việc huy động sử dụng vốn vay so với hình thức vay khác - Sử dụng thuê tài giúp cho doanh nghiệp thực nhanh chóng dự án đầu tư, chớp kịp thời hội kinh doanh Bởi lẽ: + Người thuê có quyền lựa chọn tài sản thiết bị thoả thuận trước hợp đồng thiết bị với nhà cung cấp Sau yêu cầu Cơng ty cho th tài tài trợ Do vậy, rút ngắn thời gian tiến hành đầu tư vào tài sản thiết bị + Mặt khác, Cơng ty th tài thường có mạng lưới tiếp thị, đại lý rộng rãi có đội ngũ chuyên gia có trình độ chun sâu thiết bị, cơng nghệ nên tư vấn hữu ích cho người thuê kỹ thuật, công nghệ thiết bị mà người thuê cần sử dụng Tránh rủi ro tính lạc hậu lỗi thời tài sản Điểm bất lợi chủ yếu doanh nghiệp sử dụng thuê tài phải chịu chi phí sử dụng vốn với mức độ tương đối cao so với tín dụng thơng thường Gồm: vốn gốc, lãi vay, lợi nhuận hợp lý, chi phí quản lý khấu trừ việc khuyến khích loại thuế mà tài sản hưởng PHẦN II: BÀI TẬP Câu 1: Có tài liệu doanh nghiệp sản xuất Hồng Anh sau: I Tài liệu năm báo cáo: Số dư vốn lưu động bình qn q sau: Quí 1: 1200 triệu đồng Quí 2: 1310 triêụ đồng Quí 3: 1350 triệu đồng Doanh thu tiêu thụ sản phẩm quí đầu năm 3150 triệu đồng (bao gồm thuế giá trị gia tăng), số thuế giá trị gia tăng (GTGT) phải nộp từ sản phẩm tiêu thụ 650 triệu đồng 39 Dự tính tình hình q năm báo cáo sau: - Số vốn lưu động bình qn q là: 1400 triệu đồng - Doanh thu tiêu thụ sản phẩm quí dự kiến 1.675 triệu đồng (bao gồm thuế giá trị gia tăng), số thuế GTGT phải nộp quí 230 triệu đồng Nguyên giá tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh đến ngày 30/9 5.300 triệu đồng, dự kiến tháng 11 mua tơ có nguyên giá 600 trđ, tỷ lệ khấu hao 5%/năm, tháng 12 DN lý số máy móc thiết bị lạc hậu khơng sử dụng có nguyên giá 300 trđ khấu hao 80% Số tiền khấu hao luỹ ngày 31/12 1.650 triệu đồng II Tài liệu năm kế hoạch Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch tăng 50% so năm báo cáo Số thuế GTGT phải nộp năm dự kiến 1.150 triệu đồng, số giảm giá cho khách hàng dự kiến 45 triệu đồng Kỳ luân chuyển vốn lưu động bình quân năm kế hoạch dự kiến rút ngắn 20 ngày so năm báo cáo Lợi nhuận năm kế hoạch dự kiến 30% doanh thu năm kế hoạch, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% Dự kiến năm kế hoạch doanh nghiệp mua sắm thêm số tài sản có nguyên giá 450 triệu đồng nhượng bán số tài sản có nguyên giá 500 triệu đồng khấu hao 50% Số tiền khấu hao tài sản cố định trích năm kế hoạch 165 triệu đồng Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết năm kế hoạch Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động qua tiêu số lần luân chuyển, kỳ luân chuyển vốn lưu động Tính mức tiết kiệm tương đối tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động Tính tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn sản xuất năm kế hoạch Biết doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Giải: Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết năm kế hoạch - Áp dụng công thức Vnc = V0bq * M1/M0 (1 + t%) + V0bq = (1.200 + 1.310 + 1.350 +1.400 )/4 = 5.260/4 = 1.315 trđ 40 + M0 = (Doanh thu tiêu thụ quí - thuế GTGT phải nộp quí) + (Doanh thu tiêu thụ quí thuế GTGT phải nộp quí 4) = (3.150 - 650) + (1.675-230) = 3.945 trđ + Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch = (3.150 + 1675) * 1,5 = 4.825 *1,5 = 7.237,5 trđ M1 = 7237,5 – 1150 – 45 = 6.042,5 trđ t% = (K1 – K0 )/K0 K0 = (360*V0bq ) /M0 = (360 * 1.315) / 3.945 = 120 ngày K1 = 120 - 20 = 100 ngày t% = ( 100- 120)/120 = - 0,166 Vậy Vnc = 1.315 * (6042,5/3945) * (1-0,166) = 1.679,815 trđ Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động qua tiêu số lần luân chuyển, kỳ luân chuyển vốn lưu động Lbc = M0/V0bq = 3945/1315 = vòng Lkh = M1/V1bq = 6042,5/1679,815 = 3,6 vòng Kbc = 360/3 = 120 ngày Kkh = 360/3,6 = 100 ngày Đánh giá: Năm kế hoạch, số ngày luân chuyển vốn lưu động giảm 20 ngày so năm báo cáo, vòng quay vốn lưu động tăng từ vòng lên 3,6 vòng, chứng tỏ DN sử dụng hiệu vốn lưu động có Tính mức tiết kiệm tương đối tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động Vtktgđ = (M1/360)*(K1 – K0) = (6042,5/360)*(100-120) = - 335,694 trđ Vậy số vốn lưu động tiết kiệm tương đối là: 335,694 trđ Tính tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất năm kế hoạch - Lợi nhuận năm kế hoạch = 30% doanh thu năm kế hoạch = 0,3 *M = 0,3 * 6042,5 = 1812,75 trđ - Thuế thu nhập = 25% lợi nhuận = 0,25 * 1812,75 = 453,18 trđ - Lợi nhuận sau thuế = 1812,75 – 453,18 = 1.359,56 trđ - Vốn cố định đầu kỳ = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ - số khấu hao luỹ kế đầu kỳ = (5300 + 600 -300) = 5.600 -1650 = 3.950 trđ - Vốn cố định cuối kỳ = Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ - số khấu hao luỹ kế cuối kỳ + Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ = 5.600 +450 -500 = 5.550 trđ + Số khấu hao luỹ kế cuối kỳ = 1.650 +165 – (500 * 0,5) = 1.815 – 250 = 1.565 41 Vốn cố định cuối kỳ = 5.550 – 1.565 = 3.985 trđ - Vốn cố định bình quân = (VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ)/2 =( 3.950 + 3.985)/2 = 7.935/2 =3.967,5 trđ Vậy tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất năm kế hoạch = Lợi nhu ận tr ước (sau) thu ế/S ố dư bình quân vốn sản xuất =1.359,56/(3.967,5+1.679,815) = 1.359,56/5.647,315= 0,24 hay 24% Câu 2: Vào ngày 1/1, công ty TNHH mua ngơi nhà làm văn phòng giao dịch với giá 200 triệu đồng với thỏa thuận toán sau: - Trả 10% số tiền - Số lại trả dần hàng năm năm song phải chịu lãi 6% năm số nợ lại (theo phương thức tính lãi kép) Thời điểm tính trả lãi hàng năm cuối năm (31/12) Hãy xác định số tiền phải trả hàng năm để lần cuối vừa hết nợ? Giải: Gọi A số tiền phải trả hàng năm PV = 200 x 10% + A *= 20 + A * Tra bảng tài số 4A * 4,2124 = 180 A = 42,731 trđ Vậy số tiền phải trả hàng năm 42,73 trđ Câu 3: Có tài liệu tình hình tài sản cố định doanh nghiệp sau: (Đơn vị tính: Triệu đồng) I Tài liệu năm báo cáo: Số dư TSCĐ bảng cân đối kế toán ngày 30-9 tổng nguyên giá TSCĐ DN 20.500 Trong tháng 10 DN dự kiến mua máy móc thiết bị nguyên giá 350, tỷ lệ khấu hao 10%/năm Trong tháng 12 lý TSCĐ có ngun giá 300, trích khấu hao 70% Số tiền khấu hao luỹ ngày 31/12/năm báo cáo 7.800 II Tài liệu năm kế hoạch: 1.Tháng mua TSCĐ cho thuê hoạt động, tài sản có nguyên giá 500 Tháng mua thiết bị sản xuất có nguyên giá 480, tỷ lệ khấu hao 10% Tháng lý TSCĐ có nguyên giá 300, khấu hao 80% 42 Tháng cho DN khác thuê tài TSCĐ chưa cần dùng (đang dự trữ kho) có nguyên giá 560, khấu hao 25% Tháng điều chuyển TSCĐ có nguyên giá 450, khấu hao 30% Tháng góp vốn liên doanh TSCĐ có nguyên giá 560, khấu hao 40% Tháng phép đưa TSCĐ vào kho dự trữ, TSCĐ có nguyên giá 340 Tháng 10 mua trả góp TSCĐ, giá trả chậm 650, giá toán 600, thuế suất thuế GTGT 10% Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân 10% 10 Doanh thu dự kiến năm kế hoạch 45.650 11 Lợi nhuận trước thuế 3.100 trđ, thuế suất thuế thu nhập DN phải nộp 25% 12 Dự kiến số ngày luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch 60 ngày Biết: Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ Yêu cầu: Tính mức trích khấu hao tài sản cố định DN A năm kế hoạch Tính hiệu suất sử dụng vốn cố định TSCĐ DN năm kế hoạch Tính tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh năm kế hoạch Giải: Xác định số tiền khấu hao DN A năm kế hoạch (2 ểm) (Đ ơn v ị tính: Tri ệu đồng) - Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ = 20.500 + 350 – 300 = 20.550 500 x11 + 480 x + [(600:1,1) x2] - NG TSCĐ bq tăng = = 869,24 12 300 x7 + 560 x + 450 x5 + 560 x - NG bq giảm = = 829,16 12 NG TSCĐ bq phải tính khấu hao = 20550 + 869,24 – 829,16 = 20.590 MKH = 20.590 x 10% = 2.059 Tính hiệu suất sử dụng vốn cố định DN năm kế hoạch : - NG TSCĐ đầu kỳ = 20550 - Vốn cố định đầu kỳ = 20550 – 7800 = 12.750 - NGTSCĐ cuối kỳ = 20.550 +500 + 480 + 545 – 300 -560 – 560 -450 = 20.205 - Khấu hao luỹ kế cuối kỳ = 7800 + 2059 -240 -140 – 224 -135 = 9.120 - Vốn cố định cuối kỳ = 20205 – 9120 = 11.085 43 - Vốn cố định bq = (12.750 + 11.085)/2 = 11.917,5 - Hiệu suất sử dụng vốn cố định = 45.650/11.917,5 = 3,83 - TSCĐ bình quân = (20550 + 20.205)/2 = 20.377,5 - Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 45.650/20.377,5 = 2,2 Tính tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh năm kế hoạch : - Thuế thu nhập DN phải nộp = 3.100 x 0,25 = 775 trđ - Lợi nhuận sau thuế = 3.100 - 775 = 2.325 trđ - Số vòng quay vốn lưu động năm kế hoạch = 360/60 = vòng - Số vốn lưu động bình quân sử dụng năm kế hoạch V 1bq = M1/L1 = 45.650/6 = 7.608 trđ - Vốn kinh doanh bình quân sử dụng năm = 11.917,5 + 7.608 = 19.525,5 trđ - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh = 2.325/19.525,5 = 11,9% Câu 4: Doanh nghiệp F có tài liệu sau : (Đơn vị tính : Triệu đồng) I Tài liệu năm báo cáo : Số dư vốn lưu động năm sau : Đầu năm: 1.200; Cuối quí 1: 1.400 ; Cuối quí 3: 1.300 ; Cuối quí 4: 1.400 ; Cuối quí 2: 1.500 Giá bán đơn vị sản phẩm 1.200.000 đồng gồm thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT 5% Số lượng sản phẩm tiêu thụ : 7.500 sản phẩm Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ 6.500 Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao đến 31/12 25.500, số khấu hao lũy kế 31/12 7.800 II Tài liệu năm kế hoạch: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng 25% so kỳ báo cáo Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ hạ 5% so kỳ báo cáo Tốc độ chu chuyển vốn lưu động tăng 25% so kỳ báo cáo Tình hình TSCĐ dự kiến năm : - Tháng thuê hoạt động TSCĐ có nguyên giá 250 - Tháng mua TSCĐ tổng giá toán 660, chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử 33, thuế suất thuế GTGT 10% - Tháng lý TSCĐ có nguyên giá 350 khấu hao 90% 44 - Tháng cho thuê tài TSCĐ dự trữ kho có nguyên giá 730 - Tháng mua máy móc thiết bị có nguyên giá 980 bao gồm thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT 10%, phí trước bạ 5% - Tháng 11 điều chuyển cho đơn vị khác TSCĐ có nguyên giá 500 khấu hao 40% Mức trích khấu hao TSCĐ năm: 6.000 Yêu cầu: Xác định nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động qua tiêu L K? Tính mức tiết kiệm tương đối tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động Xác định tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh doanh nghiệp năm kế hoạch biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 25% (Biết DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ) Giải: Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết năm kế hoạch: - Áp dụng công thức Vnc = V0bq * M1 * (1 t%) Mo + Vobq = trđ + M0 = trđ + M1 = 8571,4 * 1,25 = 10.714 trđ + t% = * 100 = - 25% Vậy Vnc = 1.375 * trđ Đánh giá hiệu sử dụng VLĐ qua tiêu số lần luân chuyển, kỳ luân chuyển VLĐ Tính mức tiết kiệm tương đơi: - Tính đánh giá (0,5 điểm) K0 = (360*V0bq) / M0 = (360 * 1.375) / 8.571,4 = 58 ngày K1 = 58 – (58 * 0,25) = 43 ngày Hoặc K1 = ngày L0 = 360/58 = vòng L1 = 360/43 = vòng Đánh giá: Năm kế hoạch, số ngày luân chuyển VLĐ giảm 15 ngày so năm báo cáo, vòng quay VLĐ tăng từ lên vòng, chứng tỏ DN sử dụng hiệu VLĐ có - Tính mức tiết kiệm tương đối tăng tốc độ chu chuyển VLĐ: 45 Vtktgd = -446 trđ Vậy số vốn VLĐ tiết kiệm tương đối là: 446 trđ Tính tỉ suất lợi nhuận vốn KD năm KH - Lợi nhuận năm báo cáo: LN0 = DTT0 – Z toàn bộ0 = 8.571,4 – 6500 = 2.071,4 trđ - Giá thành toàn tiêu thụ năm KH = 6500 * 0,95 = 6.175 trđ - Lợi nhuận năm KH: LN1 = DTT1 – Z1 = 10.714 – 6.175 = 4.539 trđ - Lợi nhuận sau thuế năm KH: 4.539 – 0.25 * 4.539 = 3.404,25 - Vốn cố định đầu kì = Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ - Số khấu hao lũy kế đầu kỳ = 25.500 – 7.800 = 17.700 trđ - Vốn cố định cuối kỳ = Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ - Số khấu hao lũy kế cuối kỳ + Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ = 25.500 + (660 + 33)/1,1 – 350 – 370 + (980/1,1 + 44,5) – 500 = 25.485,5 trđ + Số khấu hao lũy kế cuối kỳ = 7.800 + 6.000 – 315 -200 = 13.285 trđ Vốn cố định cuối kỳ = 25.485 – 13.285 = 12.200,5 trđ - Vốn cố định bình quân = (VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ)/2 = (17.700 + 12.200,5)/2 = 14.950,25 trđ Vậy tỷ suất lợi nhuận vốn KD năm KH = Lợi nhuận trước (sau) thuế / Số dư bình quân vốn sản xuất = 3.404,25 / (14.950,25 + 1.289) = 0,21 hay 21% Câu 5: Tại doanh nghiệp An Bình có số liệu sau: I Tài liệu năm báo cáo: Số lượng sản phẩm tồn kho đầu năm: 80 sản phẩm A; 100 SP B 90 SP C Số lượng SP sản xuất năm 180 SP A; 210 SP B 190 SP C Số lượng SP tồn kho cuối năm: 40 SP A; 50 SP B 30 SP C II Tài liệu năm kế hoạch: Số lượng sản phẩm sản xuất năm: - Sản phẩm A: tăng 30 %; sản phẩm B: tăng 30%; sản phẩm C: tăng 20% so với số lượng SP tiêu thụ kỳ báo cáo Mức tiêu hao vật tư, lao động cho đơn vị sản phẩm: Khoản mục chi phí Vật liệu X Vật liệu Y Vật liệu Z Giờ công chế tạo SP Đơn giá 7.500đ/kg 9.500đ/kg 5.300đ/kg 15.000đ/h 46 Định mức tiêu hao/SP SP A SP B SP C 16kg 19kg 17kg 14kg 16kg 15kg 8kg 11kg 10kg 12h 14h 11h Chi phí chung dự tốn là: 124.570.000đ, phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất Chi phí quản lý DN 109.850.000đ phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm Chi phí bán hàng phân bổ cho sản phẩm tiêu thụ bình quân kỳ 35.000đ/SP BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định Yêu cầu: Xác định giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm A,B C kỳ kế hoạch Xác định giá thành toàn đơn vị sản phẩm A, B C kỳ kế hoạch Giải: Tính giá thành sản xuất, giá thành toàn đơn vị sản phẩm A, B, C kỳ kế hoạch Số lượng sản phẩm sản xuất năm KH: + SP A = (80 + 180 -40) * 1,3 = 286SP + SP B = ( 100 + 210 -50) * 1,3 = 338SP + SP C = (90 + 190 – 30) * 1,2 = 300 SP Mức tiêu hao vật tư, lao động cho 1đơn vị SP: + SP A = (7.500*16) + (9.500*14) + (5.300*8) + (15.000*12) = 475.400 đ + SP B = (9.500*16) + (7.500*19) + (5.300*11) + (15.000*14) = 562.800 đ + SP C = (7.500*17) + (9.500*15) + (5.300*10) + (15.000*11) = 488.000đ Mức tiêu hao lao động cho toàn SP: + SP A = 15.000 * 12 * 286 = 51.480.000đ + SP B = 15.000 *14 * 338 = 70.980.000đ + SP C = 15.000 * 11 * 300 = 49.500.000đ Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ 23%: + SP A = 51.480.000 x 23% = 11.840.400đ + SP B = 70.980.000 x 23% = 16.325.400đ + SPC = 49.500.000 x 23% = 11.385.000đ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính cho đơn vị sản phẩm: + SP A = 11.840.400 : 286 = 41.400đ + SP B = 16.325.400 : 338 = 48.300đ + SP C = 11.385.000 : 300 = 37.950đ Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền lương công nhân SX 47 + Hệ số phân bổ = 124.570.000/ (51.480.000 + 70.980.000 + 49.500.000) = 124.570.000/171.960.000 + SP A = 124.570.000/171.960.000 * 51.480.000 = 37.292.763 đ + SP B = 124.570.000/171.960.000 * 70.980.000 = 51.418.810 đ + SP C = 124.570.000 – 37.292.763 – 51.418.810 = 35.858.427 đ Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn vị SP là: + SP A = 37.292.763 /286 = 130.394 đ + SP B = 51.418.810 /338 = 152.127 đ + SP C = 35.858.427 /300 = 119.528 đ Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo tiền lương công nhân SX + Hệ số phân bổ = 109.850.000/(51.480.000 + 70.980.000 + 49.500.000) = 109.850.000/171.960.000 + SP A = 109.850.000/171.960.000 * 51.480.000 = 32.886.008 đ + SP B = 109.850.000/171.960.000 * 70.980.000 = 45.342.830 đ + SP C = 109.850.000 – 32.886.008 – 45.342.830 = 31.621.162 đ Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho đơn vị SP là: + SP A = 32.886.008/286 = 114.986 đ + SP B = 45.342.830/338 = 134.150 đ + SP C = 31.621.162/300 = 105.404 đ 10 Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm: + SP A = 475.400 + 41.400 + 130.394 = 647.194 đ + SP B = 562.800 + 48.300 + 152.127 = 763.227 đ + SP C = 488.000 + 37.950 + 119.528 = 645.478 đ 11 Giá thành toàn đơn vị sản phẩm: + SP A = 647.194 + 114.986 + 35.000 = 797.180 đ + SP B = 763.227 + 134.150 + 35.000 = 932.377 đ + SP C = 645.478 + 105.404 + 35.000 = 785.882 đ Câu 6: Tính số vốn lưu động bình quân sử dụng năm số ngày luân chuyển vốn lưu động năm N biết số liệu năm sau: doanh thu doanh nghiệp đạt 360 triệu đồng, số vòng quay vốn lưu động vòng; số vốn lưu động đầu năm 110 triệu đồng; cuối quý 115 triệu đồng, cuối quý 120 triệu đồng, cuối quí 125 triệu đồng cuối quý 130 triệu đồng 48 Giải: - Tính số vốn lưu động bình quân sử dụng năm (0,75 ểm) Vbq = 110 + 115 + 120 + 125 + 130 = 120 triệu - Số ngày luân chuyển vốn lưu động năm N: K = ngày (0,25 điểm) Câu 7: Doanh nghiệp A sử dụng vốn chủ sở hữu để chuyên SX loại sản phẩm, có số liệu tình hình sản xuất kinh doanh sau: Chi phí sản xuất tiêu thụ: - Khấu hao thiết bị: 240 triệu đồng/năm; Chi phí vật tư: 0,6 triệu đồng/sp; Tiền th nhà xưởng: 170 triệu đồng/năm; chi phí nhân cơng trực tiếp: 0,15 triệu đồng/sp; Chi phí tiền khác: 0,05 triệu đồng/sp; Chi phí cố định khác: 90 triệu đồng/năm Giá bán chưa có thuế GTGT: triệu đồng/sp Công suất thiết kế: 3000 sp/năm Thuế suất thuế thu nhập DN 25% Yêu cầu: 1.Xác định sản lượng hồ vốn, doanh thu hồ vốn, cơng suất hoà vốn, thời gian hoà vốn? Vẽ đồ thị điểm hoà vốn Xác định giá thành toàn đơn vị sản phẩm hàng hoá sản xuất tiêu thụ mức sản lượng: 1500sp; 2000sp; 2500sp; 3000sp Trong năm doanh nghiệp dự kiến phải đạt lợi nhuận sau thuế 34 triệu phải sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giả sử bắt đầu sản xuất giá thị trường 0,9 triệu đồng/sp Vậy doanh nghiệp có tiếp tục sản xuất hay ngừng SX? Biết doanh nghiệp chuyển sang SX loại sản phẩm khác năm Nếu có đơn vị khác có ý định thuê lại sở DN với giá th 320 triệu đồng/năm DN có nên đồng ý cho thuê không Giải: Xác định sản lượng hồ vốn, doanh thu hồ vốn, cơng suất hồ vốn, thời gian hồ vốn: 49 Chi phí cố định kinh doanh là: 240 + 170 + 90 = 500 trđ - Chi phí biến đổi DN là: 0,6 + 0,15 + 0,05 = 0,8 trđ/sp - Sản lượng hòa vốn DN là: Qh = F/G – V = 500/1-0,8 = 2500 sp - Doanh thu hòa vốn là: Qh.G = 2500.1 = 2500 trđ - Cơng suất hòa vốn là: h = (2500/3000)*100 = 83,33% - Thời gian hòa vốn là: T = 2500/3000/12 = 10 tháng Vẽ đồ thị điểm hoà vốn doanh nghiệp: Giá thành tồn sp, hàng hóa tiêu thụ là: Z = F + Q.V Vậy Z1 = 500+(1.500*0,8) /1.500 =1700 /1.500 = 1,133 trđ Z2 = 500+(2.000*0,8) /2.000 = 2100/2.000 = 1,05 trđ Z3 = 500+(2.500*0,8) /2.500 = 2500/2.500 = 1,0 trđ Z4 = 500+(3.000*0,8) /3.000 = 2900/3.000 = 0,97 trđ Tính số lượng sản phẩm cần SX tiêu thụ Lợi nhuận trước thuế là: EBIT = Lợi nhuận sau thuế/1- t% = 34/1- 0,25= 34/0,75 = 45,33 trđ Cần SX tiêu thụ số sp là: Q = (F + EBIT)/(G-V)= (500 + 45,33)/(1-0,8) = 2.727 sp Doanh thu sp DN là: 3000 * 0,9 = 2700 trđ DN nên tiếp tục SX không SX DN bị lỗ 500trđ Nếu SX, DN lỗ: 2700 – 500 – 3000 *0,8 = -200trđ Như vậy, DN tiếp tục SX lỗ: 200 trđ DN ngừng SX lỗ 500 trđ Do đó: DN nên tiếp tục SX 50 Nếu DN khác thuê lại với giá 320trđ DN bị lỗ: 500 -320 =180trđ

Ngày đăng: 25/05/2018, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w