Tài liệu được biên soạn theo từng chủ đề, từng buổi học, với các bài tập chọn lọc phù hợp, có đán án và bài giải bên dưới tài liệu ôn thi hóa học×tài liệu luyện thi đại học môn hoá học×tài liệu luyện thi đại học×ôn thi hóa học×tài liệu ôn thi hóa học×
TÀI LIỆU LUYỆN THI THPTQG MÔN HÓA 2017 – LÍ THUYẾT + BT – CÓ ĐÁP ÁN Buổi Chuyên đề CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC Phần 1: Cấu tạo nguên tử Dạng 1: Xác định nguyên tố hóa học, đồng vị, cấu hình eletrron A- Lý thuyết cần nắm: Nguyên tử: Gồm hạt nhân ( proton nơtron) lớp vỏ ( electron), q p = 1+, qe = 1-, qn = 0, mp = mn = 1,67.10-27 kg = 1u, me = 0,00055u = 9,1.10-31 kg - Nguyên tử trung hòa điện: số e = số p = Z (số hiệu nguyên tử, đặc trưng cho nguyên tố Hóa Học) - Số khối: A = Z + N - Với Z < = 82(Pb) 1 Cân không bị chuyển dịch A giảm áp suất chung hệ B giảm nồng độ HI C tăng nhiệt độ hệ D tăng nồng độ H2 Câu 22: Cho cân hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k); ∆H < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (4) ⇔ Câu 23: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hoá học không bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2 C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe Câu 24: Cho cân hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Phát biểu là: A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 Câu 25 Cho cân hóa học: N2+ 3H2 ⇔ 2NH3 (1); H2+ I2 ⇔ 2HI (2);2SO2+ O2 ⇔ 2SO3 (3); 2NO2 ⇔ N2O4 (4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch là: A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4) ⇔ Câu 26 Cho cân sau bình kín: 2NO2 N2O4 ( nâu đỏ) (không màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A ∆ H>0, phản ứng toả nhiệt B ∆ H0, phản ứng thu nhiệt D ∆ H