1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ 2017

73 560 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 571,41 KB

Nội dung

TRỌN BỘ TÀI LIỆU LUYỆN THI MÔN ĐỊA LÍ, BAO GỒM LÍ THUYẾT VÀ 2000 CÂU TRẮC NGHIỆM tài liệu ôn thi đại học môn địa lí×ôn thi đại học môn địa lý×luyện thi đại học môn địa lý×luyện thi đại học môn địa lí×tài liệu ôn thi môn địa đại học×luyện thi môn địa lý×tài liệu ôn thi đại học môn địa lí×ôn thi đại học môn địa lý×luyện thi đại học môn địa lý×luyện thi đại học môn địa lí×tài liệu ôn thi môn địa đại học×luyện thi môn địa lý×

ÔN LUYỆN THI ĐẠI HỌC KHỐI TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ   \ PHẦN 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Công Đổi cải cách toàn diện kinh tế - xã hội a) Bối cảnh - 30 - - 1975 : Miền Nam giải phóng, đất nước thống - Kinh tế đất nước rơi vào khủng hoảng kéo dài, lạm phát phi mã hậu chiến tranh điểm xuất phát kinh tế thấp b) Công Đổi Quá trình : 1979 : Manh nha ; 1986 : Khẳng định Xu : Ba xu : - Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội - Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN - Tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế c) Kết - Đất nước thoát khỏi khủng hoảng, lạm phát bị đẩy lùi TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ - Tốc độ phát triển kinh tế cao : 0,2% (1975 - 1980) tăng lên 7,3% (2003) 8,4% (2005) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao tăng nhanh cấu GDP) - Cơ cấu lãnh thổ kinh tế chuyển biến tích cực (hình thành vùng trọng điểm kinh tế, vùng sâu vùng xa, miền núi hải đảo ưu tiên phát triển) - Đã giải nhiều vấn đề xã hội xúc Nước ta hội nhập quốc tế khu vực a) Bối cảnh - Toàn cầu hoá xu tất yếu thời đại tạo cho nước ta nhiều thời có nhiều thách thức - Việt Nam Hoa Kì bình thường hoá quan hệ (1995); - 07 - 1995 thành viên thứ khối Asean - Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (AFEC) - 2006, sau 11 năm đàm phán, Việt Nam trở thành thành viên 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) b) Kết - Đã thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA); Đầu tư trực tiếp nước (FDI); Đầu tư gián tiếp nước (FPI), với việc mở rộng thị trường chứng khoán, cải thiện môi trường đầu tư… Các nguồn vốn có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, đại hoá đất nước - Hợp tác kinh tế - khoa học – kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực… đẩy mạnh - Ngoại thương phát triển tầm cao mới: tổng giá trị xuất tăng nhanh, 1985 (3,0 tỉ USD), năm 2005 (69,4 tỉ USD), BQ chung (1986-2005) tăng 17,9% Việt Nam trở thành nước xuất lớn mặt hàng (dệt, may, thiết bị điện tử, tàu biển, gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, thuỷ sản loại) - Vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Một số định hướng để đẩy mạnh công Đổi TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ - Thực chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo - Hoàn thiện chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển tri thức - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế để tăng tiềm lực quốc gia - Tăng cường bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển bền vững CHỦ ĐỀ 2: CÁC NGUỒN LỰC CHÍNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI I.Khái niệm nguồn lực Khái niệm Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường…ở nước nước khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định Phân loại Có nhóm nguồn lực: - Nguồn lực nước (nội lực): bao gồm tất nguồn lực bên quốc gia Cụ thể bao gồm nguồn lực chủ yếu sau: + Vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên + Dân cư nguồn lao động + Đường lối phát triển KT-XH sở vật chất kỹ thuật - Nguồn lực bên (ngoại lực): bao gồm tất nguồn lực bên quốc gia, có ảnh hưởng đến phát triển KT – XH quốc gia Đó vốn , thị trường, khoa học kĩ thuật, xu phát triển… Vai trò nguồn lực Nguồn lực có vai trò quan trọng phát triển KT – XH quốc gia: - Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn việc trao đổi, tiếp cận hay phát triển vùng nước - Nguồn lực tự nhiên sở tự nhiên trình sản xuất Đó nguồn lực vừa phục vụ trực tiếp cho sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế - Nguồn lực KT – XH, dân cư lao động, nguồn vốn, KH – KT công nghệ, sách đường lối phát triển có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn I Các nguồn lực A Nội lực Vị trí địa lí tài nguyên thiên nhiên a Vị trí địa lí a.1 Lãnh thổ Việt Nam phần đất liền có diện tích 331.212 km với tọa độ địa lí đất liền là: : Cực B: 23o 23’ B đến Cực N: 8o 34’ B Cực T: 102o 09’ Đ đến Cực Đ: 109o 24’ Đ TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ - Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đặc điểm làm cho thiên nhiên nước ta khác hẳn với nước có vĩ độ Tây Á, Đông Phi, Tây Phi tác động sâu sắc tới hoạt động kinh tế - Việt Nam nằm phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn giàu tiềm Vị trí tiếp giáp đất liền biển làm cho nước ta dễ dàng giao lưu kinh tế văn hoá với nhiều nước giới - Việt Nam nằm khu vực diễn hoạt động kinh tế sôi động giới Nền kinh tế nước khu vực đứng đầu Xingapo, sau Malaixia, Thái Lan, Inđônêxia có nhiều chuyển biến đáng kể ngày chiếm vị trí cao kinh tế toàn cầu châu Á – Thái Bình Dương Trong nhiều năm liên tục trước khủng hoảng tài diễn vào nửa sau thập kỷ 90, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước khu vực đạt cao Vị ASEAN ngày khẳng định - Tuy nhiên, vị trí địa lý đặt nước ta khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai phải có biện pháp phòng tránh hữu hiệu khu vực có cạnh tranh gay gắt a.2 Ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ - Ý nghĩa tự nhiên + Vị trí địa lý quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Vị trí lãnh thổ tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên, phong phú tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật + Vị trí địa lý nước ta nằm khu vực có nhiều thiên tai - Ý nghĩa kinh tế - xã hội quốc phòng + Về kinh tế : Vị trí địa lý thuận lợi giao lưu với nước phát triển kinh tế + Về văn hoá - xã hội: vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước khu vực Đông Nam Á + Về an ninh, quốc phòng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á Biển Đông có ý nghĩa quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước b Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng để xây dựng phát triển KT – XH quốc gia Nó điều kiện thường xuyên cần thiết cho trình sản xuất, nhân tố tạo vùng quan trọng Vì vậy, TNTN xem tài sản quí quốc gia b.1 Tài nguyên đất TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ - Nước ta có đa dạng tài nguyên thiên nhiên Ở trình độ phát triển kinh tế nay, tài nguyên đất giữ vị trí quan trọng Việt Nam có khoảng 8,0 triệu đất nông nghiệp, bao gồm đất đồng bằng, bồn địa núi, đồi núi thấp cao nguyên Hiện trạng sử dụng đất nước ta ănm 2005 sau: Đất nông nghiệp: 28,4%, đất lâm nghiệp: 43,6%, đất chuyên dùng: 4,2%, đất ở: 1,8% đất khác 22% + ĐB S Hồng ĐB S Cửu Long chủ yếu đất phù sa, có đất nhiễm mặn, nhiễm phèn vùng ven biển, cửa sông Đây vựa lúa lớn nước ta + Vùng Tây Bắc Đông Bắc chủ yếu đất feralit với nhiều loại khác góp phần làm đa dạng hóa cấu trồng vùng + Vùng Tây Nguyên chủ yếu đất đỏ badan, thích hợp cho công nghiệp ăn + Các vùng duyên hải BTB, NTB vùng ĐNB có đất feralit màu đỏ vàng núi, đất mùn núi, đất hiếm, đất phù sa cổ, đất mặn… Trong năm tới, khó có khả sử dụng hết tiềm quĩ đất, vùng đồi núi điều kiện khai tác khó khăn, nguồn vốn có hạn Tuy vậy, việc mở rộng đất nông nghiệp phải coi định hướng quan trọng để chuyển đổi cấu nông nghiệp b.2 Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản loại tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, nước ta nhiều loại khoáng sản phân tán theo không gian phân bố không trữ lượng Một số khoáng sản với trữ lượng đáng kể như: boxit, vật liệu xây dựng, dầu khí, sắt v.v… khai thác bước đầu tỏ có hiệu - Khoáng sản lượng + Than: có trữ lượng lớn, phân bố nhiều nơi tập trung chủ yếu Quảng Ninh, chiếm 90% trữ lượng nước.uyên liệu quan trọng nước ta + Dầu mỏ khí đốt nguồn lượng nguyên liệu quan trọng nước ta Tổng trữ lượng khoảng 180 – 300 tỉ m trữ lượng khai thác đạt khoảng 1,5 – tỉ Nước ta có bể dầu khí lớn bể trầm tích Sông Hồng, bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Côn Sơn, bể trầm tích Trung Bộ, bể Thổ Chu – Mã Lai - Các khoáng sản khác: + Kim loại đen: sắt (Thạch Khê – Hà Tĩnh), mangan crom(Cổ Định – Thanh Hóa) + Kim loại màu: quặng bôxit, thiếc, đồng có trữ lượng lớn + Phi kim loại phong phú, quan trọng mỏ apatit, sét, vật liệu xây dựng… b.3 Tài nguyên nước Tài nguyên nước tương đối dồi dào, có ý nghĩa quan trọng không cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt mà cho việc phát triển thủy điện, giao thông vận tải… - Nguồn nước mặt: TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ + Mạng lưới sông ngòi dày đặc với 2360 sông, 20km lại có cửa sông, sông ngòi nhiều nước giàu phù sa + Lượng nước mưa hàng năm trung bình 1800 – 2000mm + Mạng lưới sông suối, kênh rạch chằng chịt cung cấp lượng nước mặt lớn - Nguồn nước ngầm với trữ lượng thăm dò 3,3, tỉ m 3/ năm phân bố không - Nguồn thủy năng: Nước ta có tiềm thủy điện lớn, khoảng 30triệu KW, với sản lượng 260 – 270 tỉ KWh Phần lớn nguồn thủy tập trung hệ thống sông Hông (37%) hệ thống sông Đồng Nai(19%) b.4 Tài nguyên biển Tài nguyên biển nước ta gồm nguồn lợi hải sản phong phú nguồn khoáng sản (dầu khí) giàu có - Dầu khí tài nguyên hàng đầu, góp phần đáng kể ngành công nghiệp dầu khí non trẻ Tổng trữ lượng khoảng 180 – 300 tỉ m trữ lượng khai thác đạt khoảng 1,5 – tỉ Nước ta có bể dầu khí lớn bể trầm tích Sông Hồng, bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Nam Côn Sơn, bể trầm tích Trung Bộ, bể Thổ Chu – Mã Lai - Nguồn lợi hải sản đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngoài cá nguồn lợi nhiều loại đặc sản khác tôm, cua, mực, rong biển… Riêng cá biển có khoảng 2000 loài khác nhau, đố 100 loài có giá trị kinh tế với trữ lượng khoảng triệu tấn, hàng năm cho phép khai thác từ 1,2 – 1,4 triệu Tôm nguồn hàng xuất khảu quan trọng nước ta Tôm phân bố rộng khắp khu vực gần bờ từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, đặc biệt vùng ven biển Nam Bộ từ Vũng Tau đến Rạch Giá chiếm 70% Mực với khả khai thác khoảng 30 – 40 ngàn tấn/ năm tập trung nhiều vùng biển Trung Bộ Biển nước ta nguồn lợi lớn để phát triển tổng hợp kinh tế biển Bên cạnh việc phát triển nuôi trồng đánh bắt hải sản, phát triển cá ngành khác khai thác khoáng sản, du lịch biển, giao thông vận tải biển… b.5 Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng bị tàn phá nghiêm trọng Hiện nay, độ che phủ rừng mức báo động Rừng chiếm 38% diện tích nước (2005) Đất đai nhiều vùng bị sói mòn, diện tích đất trồng, đồi trọc tăng lên đáng kể Nhiều hệ sinh thái rừng, khu vực ven biển, đầu nguồn cửa sông bị phá hoại nặng nề Nguồn gen động vật, thực vật bị giảm sút mạnh ● Suy giảm tài nguyên rừng - Rừng tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng (Năm 1943, diện tích rừng 14,3 triệu ha, tỉ lệ che phủ 43,8% đến năm 1983 7,2 triệu tỉ lệ che phủ 22%) Nam 2008, độ che phủ rừng tăng lên 38,7% TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ chủ yếu rừng non, trồng… - Mặc dù tổng diện tích rừng phục hồi chất lượng rừng tiếp tục suy giảm Phần lớn rừng non phục hồi rừng trồng chưa đến tuổi khai thác Diện tích rừng tăng từ 7,2 triệu (1983) lên 12,1 triệu (2003) rừng có chất lượng tốt giảm từ 10 triệu (1943) xuống 0,70 triệu (1990) 0,20 triệu (1999) ● Suy giảm tính đa dạng sinh học - Sự đa dạng sinh học nước ta thể số lượng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái nguồn gen quý - Hiện có 63/800 loài chim, 85/250 loài thú, 40/350 loài bò sát lưỡng cư, 500/14 600 loài thực vật bị dần, có nhiều loại quý Nhiệm vụ trước mắt thực chiến lược trồng triệu rừng đến năm 2010 nhằm đáp ứng yêu cầu phủ xanh 43% diện tích phục hồi lại cân sinh thái Việt Nam Tiểu kết: Việc khai thác sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có quan hệ mật thiết với trình độ phát triển khoa học – kỹ thuật công nghệ, phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư Thực trạng khai thác tài nguyên Việt Nam khác Trong tài nguyên biển chưa sử dụng nhiều loại tài nguyên khác lại bị khai thác mức Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Do đó, vấn đề sử dụng hợp lí đôi với việc bảo tái tạo tài nguyên thiên nhiên đặt nhằm đảm bảo điều kiện tốt cho phát triển bền vững Việt Nam tương lai Dân cư nguồn lao động a Việt Nam nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc - Theo số liệu thống kê, dân số nước ta 84.156.000 người (2006) Về dân số, nước ta đứng hàng thứ khu vực Đông Nam Á hàng thứ 13 tổng số 200 quốc gia lãnh thổ giới Dân số nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế Với số dân đông, nước ta có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn Song điều kiện nước ta nay, dân số đông trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Nước ta có 54 dân tộc anh em, đoàn kết trình dựng nước giữ nước Hiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội thành phần dân tộc nước ta có chênh lệch Vì vậy, phải trọng đển việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc người TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ b Dân số nước ta tăng nhanh Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số Điều xảy nước ta từ cuối năm 50 kú XX Tuy nhiên, vùng lãnh thổ, thành phần dân tộc, mức bùng nổ dân số có khác Trên phạm vi toàn quốc, dân số nước ta tăng gấp đôi từ 30 lên 60 triệu người vòng 25 năm (1960 – 1985) Hiện nay, kết việc thực sách dân số kế hoạch hoá gia đình, dân số nước ta có xu hướng giảm xuống, chậm, năm dân số nước ta tăng thêm trung bình triệu người Sự gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép lớn việc phát triển kinh tế xã hội đất nước nâng cao chất lượng sống thành viên xã hội c Dân số nước ta thuộc loại trẻ Cơ cấu nhóm tuổi tổng số dân năm 2005 nước ta là: + Dưới độ tuổi lao động: 27,0% + Trong độ tuổi lao động: 64,0% + Ngoài độ tuổi lao động: 9,0% Do dân số trẻ nên lực lượng lao động nước ta chiếm khoảng 50% tổng số dân Hàng năm xã hội có thêm khoảng 1,1 triệu lao động d Dân cư nguồn lao động nước ta phân bố không - Giữa đồng với trung du miền núi Khoảng 80% số dân tập trung vùng đồng ven biển với mật độ dân số cao (đồng sông Hồng 1225 người/km – 2006) Ở trung du miền núi, dân cư thưa thớt nhiều (Tây Nguyên 89 người/km2, Tây Bắc 69 người/km2) - Giữa thành thị với nông thôn: 73,1% số dân sinh sống nông thôn, thành thị chiếm 26,9 % (2005) Sự phân bố không đồng dan cư tác động nhiều yếu tố như: lịch sử định cư, trình độ phát triển kinh tế -xã hội, mức độ màu mỡ đất đai, phong phú nguồn nước v.v… Tính chất không đồng thể rõ rệt vùng nội vùng lãnh thổ Tình hình phân bố dân cư gây khó khăn cho việc sử dụng hợp lí nguồn lao động việc khai thác nguồn tài nguyên có vùng Tiểu kết: Dân số nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế Với số dân đông nước ta có nguồn lao động dồi Đồng thời thị trường tiêu thụ rộng lớn Vì vậy, cần phải có chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta Đường lối phát triển KT-XH sở vật chất kỹ thuật a Đường lối phát triển kinh tế - xã hội - Việc đổi kinh tế - xã hội cách toàn diện vấn đề xuyên suốt hệ thống sách Đảng Nhà nước Đây nguồn lực quan trọng góp phần vào việc định hướng phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội chủ yếu đặt nước ta TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ - Mục tiêu tổng quát chiến lược là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành; vị nước ta trường quốc tế nâng cao - Để thực chiến lược đổi mới, mục tiêu quan trọng vấn đề tạo vốn Ngoài sách huy động vốn nước, sách mở cửa luật đầu tư đời phát huy tác động nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam coi thị trường hấp dẫn, nơi có nhiều nước khu vực giới đến đầu tư b Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng b.1 Nước ta xây dựng hệ thống sở vật chất – kỹ thuật có trình độ định để phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước - Trong nông nghiệp, nước có gần 5300 công trình thuỷ lợi, có khoảng 3000 trạm bơm Các công trình góp phần vào việc chủ động tưới nước cho 4,8 triệu tiêu nước cho 52 vạn Ngoài phải kể đến nhiều sở bảo vệ thực vật, thú ý, nghiên cứu giống, nhân giống tạo nhiều giống cây, phù hợp với điều kiện sinh thái, kỹ thuật nuôi trồng cho suất cao - Trong công nghiệp, nước có 2821 xí nghiệp trung ương địa phương, 590.246 sở sản xuất quốc doanh – (tính đến hết năm 1998) Một số ngành công nghiệp khai thác (than, dầu khí), công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (dệt, giấy v.v…), xi măng - Mạng lưới giao thông toả nhiều nơi từ Bắc đến Nam, từ đồng lên trung du miền núi Dọc vùng duyên hải hệ thống cảng biển, đáng kể cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn - Về phương diện lãnh thổ, trung tâm công nghiệp quan trọng (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh) số vùng chuyên canh (lúa, công nghiệp) có quy mô lớn, thật trở thành khung cho việc hình thành vùng kinh tế b.2 Tuy nhiên, sở vật chất – kỹ thuật chưa đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trừ số sở công nghiệp xây dựng, trình độ kỹ thuật công nghệ nước ta nói chung lạc hậu Sự thiếu đồng ngành ngành phổ biến Kết cấu hạ tầng tình trạng phát triển b.3 Để tạo tiền đề cho phát triển, việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở vật chất – kỹ thuật vấn đề cấp thiết.Vì vậy, cần phải đầu tư theo chiều sâu kết hợp đại hoá phát triển đồng sở vật chất – kỹ thuật tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội nước ta tiến kịp trình độ chung giới B Ngoại lực Nguồn lực bên thiếu phát triển kinh tế mở rộng thị trường Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài, không ngừng học tập kinh nghiệm từ nước khác, áp dụng tiến KH – KT đại mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm điều kiện g óp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia 10 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ A Nước ta xây dựng kinh tế từ điểm xuất phát thấp B Nền kinh tế chịu hậu nặng nề chiến tranh kéo dài C Mô hình kinh tế thời chiến kéo dài lâu D Cả ba nguyên nhân Câu 17: Nguyên nhân làm cho nước ta có điều kiện tiếp xúc với văn hoá giới do: A Số người lao động học tập nước đông B Người nước vào Việt Nam đông C Sự phát triển mạng lưới thông tin D Do sức hấp dẫn văn hoá nước Câu 18: vùng đồng bằng, diện tích đất trồng lúa thực phẩm chiếm khoảng phần trăm diện tích đất nông nghiệp? A 70% B 90% C 50% D 84% Câu 19: Phương hướng xoá đói giảm nghèo nước ta là: A Đẩy mạnh phát triển nông thôn cải tiến hệ thống bảo trợ xã hội B Chú ý sách ảnh hưởng trực tiếp đến người nghèo C Cả bốn phương hướng D Triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo Câu 20: Gia tăng dân số tự nhiên là: A Hiệu số số người nhập cư số người xuất cư B Hiệu số tỉ suất sinh tỉ suất tử C Tỷ lệ sinh cao D Tuổi thọ trung bình cao Câu 21: Lượng calo bình quân theo đầu người nước ta là: A 1800 calo/ngày B 2300 calo/ngày C 2500 calo/ngày D 2000 calo/ngày Câu 22: Trong ngành giao thông vận tải sau, ngành có ý nghĩa quan trọng vận tải vùng nước? A Đường biển, đường sông B Đường hàng không C Đường ô tô, đường sông D Đường sắt, đường hàng không Câu 23: Để phát triển kinh tế đất nước cần phải: A Biết phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực B Khai thác sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên C Nâng cao trình độ dân trí D Có đường lối phát triển kinh tế hợp lý Câu 24: Tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam là: A Tài nguyên đất B Tài nguyên khoáng sản C Tài nguyên nước D Tài nguyên sinh vật Câu 25: Chiếm tỉ lệ lao động cao là: A Lao động hoạt động ngành dịch vụ B Lao động hoạt động khu vực sản xuất vật chất C Lao động hoạt động khu vực không sản xuất vật chất nói chung D Lao động hoạt động ngành du lịch Câu 26: Đặc điểm đất feralit là: A Thường có màu đỏ, vàng, chua nghèo mùn B Thường có màu đen, xốp thoát nước C Thường có màu nâu, khô, không thích hợp với trồng lúa D Thường có màu đỏ, vàng, màu mỡ 59 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số là: A Dân số tăng nhanh B Tuổi thọ trung bình cao C Số người nhập cư nhiều D Tỷ lệ sinh cao Câu 28: Nơi có thu nhập bình quân đầu người cao nước ta là: A Miền núi trung du phía Bắc B ĐBSH C Đông Nam Bộ D Tây Nguyên Câu 29: Để đảm bảo công xã hội, văn minh, đảm bảo phát triển nguồn lực người phát triển bền vững kinh tế xã hội vấn đề cấp thiết đặt với nước ta là: A Xoá đói giảm nghèo B Phát triển đô thị hoá C Tăng việc trợ cho vùng khó khăn D Đẩy mạnh phát triển giáo dục Câu 30: Để khai thác tốt mạnh tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội, trung du miền núi tiến hành: A Khai thác tài nguyên rừng có sẵn B Hình thành vùng chuyên canh công nghiệp chăn nuôi đại gia súc C Phá rừng để mở rộng diện tích nương rẫy D ý a c Câu 31: Lực lượng lao động có kỹ thuật tập trung đông ở: A ĐBSH vùng Đông Nam Bộ B Hà Nội- Hải Phòng- TPHCM- Đà Nẵng C Đồng duyên hải miền Trung D Miền núi trung du phía Bắc Câu 32: Diện tích đất chuyên dùng mở rộng chủ yếu từ: A Đất hoang hoá B Đất lâm nghiệp C Diện tích mặt nước D Đất nông nghiệp Câu 33: Sự khác đất phù sa đồng sông Hồng đất phù sa đồng sông Cửu Long là: A Được bồi đắp hàng năm không bồi đắp hàng năm B Diện tích C Sự màu mỡ D Độ nhiễm phèn, độ nhiễm mặn Câu 34: Nguyên nhân làm cho người lao động nước ta có thu nhập thấp do: A Sản phẩm phải chịu cạnh tranh lớn B Sản phẩm làm không tiêu thụ C Phải nhập nguyên liệu với giá cao D Năng suất lao động xã hội nói chung thấp Câu 35: Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động có vai trò quan trọng là: A Hoạt động xuất- nhập B Hợp tác quốc tế du lịch C Hợp tác quốc tế đầu tư D Hợp tác quốc tế lao động Câu 36: Chất lượng sống là: A Khái niệm phản ánh độ đáp ứng nhu cầu người vật chất, tinh thần chất lượng môi trường B Sự phản ánh mức độ sống người dân C Sự phản ánh mức độ học vấn người dân D Sự phản ánh tuổi thọ trung bình dân cư Câu 37: Do tích luỹ từ nội kinh tế thấp nên thời gian dài để xây dựng sở vật chất nước ta cần phải: A Xuất lao động B Xuất tài nguyên khoáng sản C Thu hút vốn đầu tư nước D Dựa vào viện trợ vay nợ nước Câu 38: Kết quan trọng đổi kinh tế nước ta là: A Xây dựng kinh tế tự chủ B Cơ cấu ngành điều chỉnh phù hợp với nguồn lực có C Cơ cấu lãnh thổ có chuyển biến D Đẩy lùi nạn đói 60 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Câu 39: Các tỉnh, thành phố có tỷ lệ thất nghiệp cao là: A Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên B Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây C Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên D Thái Bình, Thanh Hoá Câu 40: Sự có mặt phát triển nhiều ngành công nghiệp nước ta chứng tỏ: A Nhà nước trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp B Công nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế C Nước ta có nguồn nguyên liệu phong phú D Nền công nghiệp nước ta có cấu ngành tương đối đa dạng Câu 41: Điểm xuất phát việc xây dựng kinh tế nước ta là: A Nền nông nghiệp đại B Nền công nghiệp đại C Trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến D Nền nông nghiệp nhỏ bé Câu 42: Cơ cấu ngành công nghiệp có chuyển biến rõ rệt thể hiện: A Hình thành số cụm công nghiệp có cấu ngành hợp lý B Một số ngành công nghiệp trọng điểm trọng C Có phân công lại lao động ngành D Tất ý Câu 43: Khu vực có gia tăng dân số tự nhiên cao nước ta là: A Trung du miền núi phía Bắc B ĐBSCL C ĐBSH D Tây Nguyên Câu 44: Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm, tuổi thọ trung bình người dân tăng do: A Chăm sóc sức khoẻ ban đầu tốt B Đời sống nhân dân phát triển C Mạng lưới y tế phát triển D Có kết hợp y học cổ truyền y học đại Câu 45: Bình quân đất tự nhiên đầu người nước ta khoảng: A 0,3 ha/người B 0,5 ha/người C ha/người D 1,5 ha/người Câu 46: Diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng % diện tích toàn quốc? A 20% B 21% C 25% D 23% Câu 47: Tài nguyên đất Việt Nam phong phú, nhiều là: A Đất phù sa B Đất phù sa đất feralit C Đất đồng cỏ D Đất hoang mạc Câu 48: Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội là: A Điều kiện thường xuyên cần thiết để phát triển xã hội loài người B Tất bao quanh người C Toàn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất, người, đường lối sách ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội D Những nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú đất nước Câu 49: Việc chăn nuôi trâu bò, hướng chủ yếu vào mục đích: A Cung cấp sức kéo B Cung cấp phân bón C Cung cấp thịt- sữa D Cung cấp da Câu 50: Bình quân lương thực quy thóc nước ta là: A 359 kg/người B 370 kg/người C 399 kg/người D 400 kg/người Câu 51: Biện pháp để đảm bảo lương thực chỗ năm qua trung du vùng núi là: A Mở rộng diện tích nương rẫy B Kết hợp trồng trọt chăn nuôi C Tiến hành chuyên môn hoá trồng D Tiến hành thâm canh tăng vụ Câu 52: Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn sở để phát triển mạnh ngành: A Công nghiệp dầu khí B Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 61 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ C Công nghiệp khí hoá chất D Công nghiệp điện tử Câu 53: Trong tài nguyên sau loại bị suy giảm nghiêm trọng nhất? A Tài nguyên nước B Tài nguyên biển C Tài nguyên đất D Tài nguyên rừng Câu 54: trung du vùng núi, đất phù hợp để: A Trồng lúa nương B Trồng ngắn ngày C Trồng lâu năm D Trồng rừng Câu 55: Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa, thể hiện: A Nhiệt độ trung bình năm < 200C - Lượng mưa 1500- 2000 mm/n - Tổng nhiệt độ trung bình năm 6000- 80000C - Độ ẩm trung bình 90- 100% Thường xuyên chịu ảnh hưởng gió mùa B Nhiệt độ trung bình năm 22- 270C - Lượng mưa trung bình 1500- 2000 mm/n - Tổng nhiệt độ trung bình năm 8000- 10.0000C - Độ ẩm trung bình 80- 90% - Từ tháng đến tháng 10 gió mùa hạ Từ tháng 11 đến tháng gió mùa đông C Nhiệt độ trung bình năm >250C - Lượng mưa trung bình 2000- 2500 mm/n - Tổng nhiệt độ trung bình năm 10.0000C - Độ ẩm trung bình 70- 80% - Từ tháng đến tháng 10: Gió mùa mùa hạ - Từ tháng 11 đến tháng 4: Gió mùa mùa đông - Lượng mưa 1500- 2000 mm/n - Tổng nhiệt độ trung bình năm 7000- 90000C - Độ ẩm trung bình 90- 100% D Nhiệt độ trung bình năm 200C Thường xuyên chịu ảnh hưởng gió mùa Câu 56: Nhiệt độ trung bình năm Việt Nam là: A 200C B >250C C 18-220C D 22-270C Câu 57: Những trở ngại việc phát triển kinh tế xã hội nước ta TNTN là: A Số lượng nhiều, trữ lượng nhỏ lại phân tán B loại có giá trị C Trữ lượng D TNTN bị suy thoái nghiêm trọng Câu 58: Năng suất lúa tăng nhanh, cánh đồng tấn, 10 trở lên phổ biến do: A Phát triển thủy lợi B Sử dụng giống C Đẩy mạnh thâm canh D Mở rộng diện tích Câu 59: Trong loại đất sau, loại có diện tích tăng lên? A Đất nông nghiệp B Đất hoang hoá C Đất chuyên dùng D Đất lâm nghiệp Câu 60: Trong công xây dựng đổi đất nước, vai trò kinh tế đối ngoại là: 62 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ A Khai thác tốt lợi đất nước B Tăng cường vống tập trung công nghiệp đại C Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động D Tất ý Câu 61: Trong ngành công nghiệp sau, ngành nước ta mạnh đặc biệt cần trước bước so với ngành khác: A Công nghiệp điện tử B Công nghiệp hoá chất C Công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm D Công nghiệp lượng Câu 62: Đặc điểm thể phân bố dân cư nước ta không đồng đều: A Miền núi chiếm 30% dân số, Đồng chiếm 70% dân số ĐBSH mật độ 1200 người/km2, ĐBSCL 1/3 Nông thôn chiếm 80% dân số, thành thị chiếm 20% dân số B Miền núi chiếm 20% dân số, Đồng chiếm 80% dân số ĐBSH mật độ 1000 người/km2, ĐBSCL 1/3 Nông thôn chiếm 60% dân số, thành thị chiếm 50% dân số C Miền núi chiếm 20% dân số, Đồng chiếm 80% dân số ĐBSH mật độ 1200 người/km2, ĐBSCL 1/3 Nông thôn chiếm 50% dân số, thành thị chiếm 50% dân số D Miền núi chiếm 20% dân số, Đồng chiếm 80% dân số ĐBSH mật độ 400 người/km2, ĐBSCL đông Nông thôn chiếm 50% dân số, thành thị chiếm 50% dân số Câu 63: Năm 1993 đàn lợn tăng lên con? A 10 triệu B 14 triệu C 15 triệu D 15,5 triệu Câu 64: Trong ngành sau, ngành vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ? A Nông nghiệp B Giao thông vận tải C Công nghiệp D Thương mại Câu 65: Ngành công nghiệp trọng điểm nước ta là: A Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng B Tất ngành C Công nghiệp khí điện tử; điện hoá chất D Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; công nghiệp dầu khí Câu 66: Chương trình “Lương thực- Thực phẩm” chương trình trọng điểm nhà nước vì: A Mục tiêu phấn đấu nước ta cải thiện bữa ăn cho người dân lượng chất B “Lương thực- thực phẩm” đảm bảo thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác C Dân số ngày tăng, lương thực, thực phẩm phải tăng để đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm người dân D ý a c Câu 67: Thuận lợi khí hậu nước ta phát triển kinh tế là: A Thúc đẩy đầu tư sản xuất nông nghiệp B Phát triển nông nghiệp đa dạng phong phú C Giao thông vận tải hoạt động thuận lợi quanh năm D Đáp ứng tốt việc tưới tiêu cho nông nghiệp 63 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Câu 68: Xu hướng quốc tế hoá khu vực hoá kinh tế giới diễn với quy mô lớn nhịp độ cao điều kiện để: A Nước ta tận dụng nguồn lực bên để phát triển kinh tế- xã hội B Nước ta mở rộng buôn bán với nhiều nước giới C Nước ta bộc lộ hạn chế vốn, công nghệ trình phát triển sản xuất D Tất điều kiện Câu 69: Giải tốt vấn đề lương thực- thực phẩm sở để: A Đảm bảo đời sống nông dân B Ngành chăn nuôi phát triển ngang với ngành trồng trọt C Ngành chăn nuôi tăng trưởng với tốc độ nhanh ngành trồng trọt D Thu ngoại tệ nhờ xuất lương thực Câu 70: Tài nguyên giữ vị trí quan trọng Việt Nam là: A Tài nguyên sinh vật B Tài nguyên nước C Tài nguyên khoáng sản D Tài nguyên đất Câu 71: Đậu tương, lạc, thuốc trồng nhiều loại đất nào? A Đất nhiễm mặn B Đất bạc màu C Đất phù sa D Đất xám Câu 72: Trung tâm công nghiệp có ngành chuyên môn hoá chủ yếu dệt, may mặc, chế biến lương thực, thực phẩm, hoá chất, điện tử, khí, đồ chơi trẻ em? A Hà Nội B Thành phố Hồ Chí Minh C Vũng Tàu D Quảng Ninh Câu 73: Khả mở rộng diện tích đất nông nghiệp đồng sông Hồng là: A Còn nhiều khả B Khoảng 10 nghìn đất hoang hoá cải tạo C Không thể mở rộng D Rất hạn chế Câu 74: Trong ngành giao thông vận tải sau, ngành có ý nghĩa quan trọng Vận tải quốc tế? A Đường biển, đường sông B Đường biển, đường hàng không C Đường bộ, đường hàng không D Đường sắt, đường biển Câu 75: Trong thời gian dài, tồn lớn lnhất hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta là: A Thị trường không mở rộng B Chưa đầu tư khai thác tốt tài nguyên du lịch C Cơ chế quản lý chưa đổi D Mất cân đối xuất nhập Câu 76: Đối với tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long vấn đề cần quan tâm nghiệp giáo dục là: A Nâng cao trình độ học vấn cho người dân B Đa dạng hoá loại hình đào tạo C Xây dựng hệ thống giáo dục hoàn chỉnh D Xoá mù phổ cập tiểu học Câu 77: Cây công nghiệp truyền thống nước ta là: A Dâu tằm B Cói C Bông D Đay Câu 78: Ưu công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản là: A Có nguồn nguyên liệu chỗ phong phú B Có thị trường tiêu thụ rộng lớn C Có đầu tư lớn D Có nguồn nhân lực dồi Câu 79: Tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng thể ở: A Mất dần nhiều loại động thực vật quý B Diện tích rừng suy giảm, chất lượng rừng suy thoái 64 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ C Diện tích đồi núi trọc tăng lên D Độ che phủ rừng giảm Câu 80: Trong sản xuất nông nghiệp ngành chăn nuôi bước trở thành ngành do: A Vấn đề lương thực giải tốt B Chăn nuôi phát triển thúc đẩy ngành trồng trọt phát triển C Ngành chăn nuôi đem lại lợi nhuận cao D ý thức người dân ngành chăn nuôi thay đổi Câu 81: Đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, Duyên Hải miền Trung vùng chuyên canh loại cây: A Chè, cao su, cà phê B Hồ tiêu, thuốc C Lạc, đay, cói, dâu tằm, mía, thuốc D Quế, hồi, dừa Câu 82: Những khó khăn nông nghiệp nước ta là: A Thiên tai dịch bệnh B Thiếu phân bón, thuốc trừ sâu, thiéu vốn C Diện tích không mở rộng D ý a b Câu 83: Nơi có tỷ lệ thiếu việc làm cao Việt Nam là: A Tây Nguyên B Đồng Duyên hải miền Trung C ĐBSCL D ĐBSH Câu 84: Vùng dẫn đầu nước trồng đậu tương, mía ăn là: A Đồng sông Cửu Long B Đồng sông Hồng C Đồng Duyên Hải miền Trung D Đông Nam Bộ Câu 85: Nguyên nhân làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên nước có vĩ độ Tây á, Đông Phi Tây Phi? A Do đất nước hẹp ngang, trải dài nhiều vĩ độ B Do ba nguyên nhân C Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa D Việt Nam có bờ biển dài, khúc khủy Câu 86: Vùng Duyên Hải miền Trung vùng mạnh về: A Trồng công nghiệp B Chăn nuôi lợn, gia cầm C Chăn nuôi trâu bò, nuôi trồng thủy sản D Sản xuất lúa nước Câu 87: Để nâng cao chất lượng mặt văn hoá đời sống văn hoá- xã hội cần phải: A Ngăn chặn tình trạng xuống cấp bệnh viện B Đưa văn hoá tận vùng sâu, vùng sa C Nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc D Tuyệt đối không cho du nhập văn hoá nước Câu 88: Dân số Việt Nam thuộc loại trẻ có cấu nhóm tuổi tổng thể dân số sau: (năm 1989) A Dưới độ tuổi lao động: 41,2% Trong độ tuổi lao động: 43,5% Ngoài độ tuổi lao động: 15,3% B Dưới độ tuổi lao động: 41,2% Trong độ tuổi lao động: 50,5% Ngoài độ tuổi lao động: 8,3% C Dưới độ tuổi lao động: 36,5% Trong độ tuổi lao động: 43,5% 65 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ngoài độ tuổi lao động: 10% D Dưới độ tuổi lao động: 36,5% Trong độ tuổi lao động: 50,5% Ngoài độ tuổi lao động: 13% Câu 89: Năm 1993, sản lượng dầu thô nước ta khai thác là: A 6,5 triệu B 6,3 triệu C triệu D 7,2 triệu Câu 90: Sản lượng thuốc tập trung nhiều ở: A Miền núi trung du phía Bắc B Duyên Hải miền Trung C Đông Nam Bộ D ý Câu 91: Để thuận lợi cho trình đạo quản lý hoạt động kinh tế, hướng phát triển mạng lưới thông tin liên lạc nước ta quan trọng là: A Ưu tiên xây dựng mạng lưới thông tin quốc tế B Hoàn thiện mạng lưới thông tin liên lạc nước C Hiện đại hoá phương tiện thông tin liên lạc D Chú ý tới chất lượng thông tin Câu 92: Trong thời đại nay, việc phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc chặt chẽ vào: A Trình độ người lao động B Sự đại phương tiện giao thông vận tải C Tiếp thu khoa học kỹ thuật D Nguồn thông tin kịp thời Câu 93: Kinh tế đối ngoại là: A Các hoạt động ngoại thương xuất- nhập B Hợp tác quốc tế đầu tư lao động C Tất ý D Du lịch quốc tế dịch vụ thu ngoại tệ khác Câu 94: Để tạo nên chuyển biến mặt kinh tế- xã hội, vấn đề chủ yếu ngành GTVT là: A Phát huy tối đa vai trò phương tiện GTVT B Ưu tiên xây dựng, phát triển mạng lưới GTVT phục vụ giao lưu quốc tế C Tăng cường xây dựng sở vật chất- kỹ thuật, kiện toàn hệ thống GTVT nước D Mở tuyến đường tới vùng sâu vùng sa Câu 95: Nguyên nhân làm cho Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú là: A Việc khai thác đôi với việc tái tạo bảo vệ B Vị trí địa lý, lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài thuận lợi C Cấu trúc địa chất D Điều kiện khí hậu thuận lợi Câu 96: Tài nguyên khoáng sản cảu Việt Nam tập trung nhiều ở: A Miền Nam B Miền đồng C Miền Bắc D Miền Trung Câu 97: Trong nguồn lực sau, nguồn lực quan trọng để thực chiến lược kinh tế đối ngoại? A Tài nguyên khoáng sản đặc biệt dầu khí B Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội C Tất nguồn lực D Nguồn nhân lực Câu 98: Năm 1992 số dân đồng sông Hồng là: A 12 triệu người B 13 triệu người C 13,5 triệu người D 14 triệu người Câu 99: Cây thuốc trồng nhiều ở: A Miền núi, trung du phía Bắc B Duyên Hải miền Trung C Đồng Bắc Bộ D Đông Nam Bộ Câu 100: Hướng chuyên môn hoá trung tâm công nghiệp Hà Nội là: 66 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ A Cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, điện tử B Lương thực, thực phẩm, điện tử C Luyện kim, khí, hoá chất D Khai khoáng công nghiệp nhẹ - - HẾT 20 Test trắc nghiệm Địa lí giới (Ngoài kiến thức dựa vào SGK để trả lời test trắc nghiệm, tài liệu bổ sung, cập nhật số thông tin để bạn tham khảo mở rộng) ÏCâu 1: Đại dương vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần thủy trái đất Khoảng 71% diện tích bề mặt Trái Đất (khoảng 361 triệu kilômét vuông) đại dương che phủ Bạn biết đại dương: 1.1/ Đại dương có diện tích lớn Đại dương sau: A Ấn Độ Dương; B Đại Tây Dương; C Thái Bình Dương; D Bắc Băng Dương • 1.2/ Đại dương có diện tich nhỏ Đại dương sau: A Ấn Độ Dương; B Đại Tây Dương; C Thái Bình Dương; D Bắc Băng Dương • 1.3/ Đại dương có Độ sâu trung bình lớn Đại dương sau: A Ấn Độ Dương; B Đại Tây Dương; C Thái Bình Dương; D Bắc Băng Dương • 1.4/ Đại dương hình thành muộn Đại dương sau: A Ấn Độ Dương; B Đại Tây Dương; C Thái Bình Dương; D Bắc Băng Dương E Nam Đại Dương • ÑĐáp án câu 1.1/ - C; 1.2/- D; 1.3/- C; 1.4/- E [1] Ghi chú: Tư liệu bổ sung Tổng thể đại dương TT Đại dương Diện tích Độ sâu TB (triệu km2) (m) 67 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Nam Đại Dương Bắc Băng Dương 180 93 75 20 13 11034 3530 3963 ?? 1134 [1] ; Thế giới trước năm 2000 Việt Nam sách giáo khoa phổ thong chi ghi có đại dương Nam đai dương công nhận đại dương thứ Nam Đại Dương vùng nước bao quanh châu lục châu Nam Cực Nó đại dương lớn thứ tư xác định muộn nhất, chấp thuận định Tổ chức thủy văn quốc tế (IHO) năm 2000, thuật ngữ sử dụng lâu mang tính truyền thống nhà hàng hải Sự thay đổi phản ánh phát kiến gần lĩnh vực hải dương học tầm quan trọng dòng hải lưu Trước Đại Tây Dương, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương coi mở rộng tới tận châu Nam Cực, Nam Đại Dương hình thành mặt địa lý hải dương học châu Nam Cực Nam Mỹ chuyển động xa tạo hành lang Drake hải lưu vòng Nam Cực tạo khoảng 30 triệu năm trước, điều làm cho đại dương trẻ nhiều so với đại dương khác Tổng diện tích 20.327.000 km² đường bờ biển kéo dài 17.968 km ÏCâu 2: Núi lửa núi có miệng đỉnh, qua đó, thời kỳ, chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ áp suất cao bị phun Hãy cho biết : 2.1/- Núi lửa hoạt động lớn giới nằm đâu? A Indonesia; B Nhật Bản; C Philippines: D Quần đảo Hawaii (Mĩ) • 2.2/- Nước có nhiều núi lửa hoạt động ? A Indonesia; B Nhật Bản; C Philippines: D Quần đảo Hawaii (Mĩ) • ÑĐA Câu 2.1 – ĐA – D : Núi lửa hoạt động lớn giới nằm châu Mỹ Đó núi lửa Mauna Loa, cao 4171 mét so với mực nước biển Núi lửa Mauna Loa quần đảo Hawaii, Thái Bình Dương Mauna Loa có đường kính vĩ đại 100 km Ngoài 4171 mét mực nước biển, chân núi nằm sâu 5000 mét lòng Thái Bình Dương Vì vậy, chiều cao thực núi lửa hoạt động lớn giới 9000 mét 68 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Quần đảo Hawaii (tiếng Anh: Hawaiian Islands, có tên Sandwich Islands) quần đảo gồm 19 đảo đảo san hô, nhiều đảo nhỏ núi ngầm trải theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, vùng Bắc Thái Bình Dương vĩ tuyến 19° 29° Bắc Tên quần đảo lấy theo tên đảo lớn nhóm 2.2- Đáp án – A : Trên giới, Indonesia, Nhật Bản Mỹ xem ba nước có nhiều núi lửa hoạt động nhất, theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động ÏCâu 3: Động đất hay địa chấn rung chuyển hay chuyển động lung lay mặt đất Bạn cho biết : • 3.1/- Động đất độ Richter mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể A 1–2 thang Richter B 2-4 thang Richter C 4-5 thang Richter D 5-6 thang Richter • 3.2/- Nước châu Á có nhiều động đất nhât ? A- Nhật bản; B Trung Quốc; C Indonesia; D Philippin ÑĐA Câu 3.1- ĐA- C: Động đất xảy ngày trái đất, hầu hết không đáng ý không gây thiệt hại Động đất lớn gây thiệt hại trầm trọng gây tử vong nhiều cách Độ Richter 1–2 thang Richter: Không nhận biết 2–4 thang Richter: Có thể nhận biết không gây thiệt hại 4–5 thang Richter: Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể 5–6 thang Richter: Nhà cửa rung chuyển, số công trình có tượng bị nứt 3.2/ -ĐA –A: Nhật nằm vành đai núi lửa-động đât Thái bình dương, ngày có động đất Trận động đất lớn gần Cobe ÏCâu 4: Hồ nước thiên nhiên vùng nước thiên nhiên xác đinh bao quanh mặt đất liền ( để phân biệt với “Biển” “Hồ nhân tạo” Theo bạn: 4.1/ Hồ nước thiên nhiên lớn giới? A Hồ Baikal B Ngũ Đại Hồ C Biển Caspi D Hồ Victoria 4.2/ Hồ nước thiên nhiên sâu Giới? A Hồ Baikal B Ngũ Đại Hồ C Biển Caspi D Hồ Victoria • • 4.3/ Hồ nước thiên nhiên chứa lượng nước lớn Giới? A Hồ Baikal B Ngũ Đại Hồ C Biển Caspi D Hồ Victoria • 69 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ ÑĐA Câu 4: 4.1- C ; 4.2 – A; 4.3 – B Giải thích thêm: - Hồ (Biển) Caspi hồ nước lớn giới tính diện tích thể tích Diện tích mặt nước 371.000 km² thể tích 78.200 km³ Vì không thông với đại dương nên hồ nước mang tên "biển" Sở dĩ người ta lẫn Hồ gọi biển nước hồ có vị mặn muối - Hồ Baikal (tiếng Nga: Байкал), Siberia (Nga), độ cao 1.485 m, hồ lâu đời giới.Hồ Baical vốn chỗ lõm sâu 7.000 m bị lớp trầm tích lấp 25 triệu năm Trên trầm tích nước Chỗ sâu đo 1.637 m Hồ Baical dài 636 km, rộng 80 km, với dung tích chứa 23.000 km³ Được 336 nhánh sông cung cấp, hồ dự trữ 20% nước Trái Đất, nhiều số nước Ngũ Đại Hồ cộng lại - Ngũ Đại Hồ (tiếng Anh: Great Lakes, tức "các hồ lớn") năm hồ lớn nằm hay gần biên giới Hoa Kỳ – Canada Đây nhóm hồ nước lớn giới, hệ thống Ngũ Đại Hồ – sông Saint Lawrence hệ thống nước lớn giới Đôi năm hồ gọi biển nội địa - Hồ Victoria có diện tích 69.000 km², chu vi 3.440 km Victoria hồ nước lớn châu Phi thứ nhì giới ÏCâu 5: Tốc độ Đô thị hóa thay đổi “chóng mặt” giới nước phát triển Bạn cho biết: • 5.1/- Mật độ dân số thành phố đông thành phố sau? A Hà Nội; B Tokyo C.New york D.Moskva 5.2/ - Thành phố đông dân Đông Nam Á? A.Thành phố Hồ Chí Minh; B.Bangkok ; C Jakarta; • D Phnôm Pênh ÑĐáp án câu 5.1 – ĐA – C: New york mật độ dân số (năm 2006) :10.456 người/km² Moskva mật độ dân số (năm 2005): 8.537 người/km² New york mật độ dân số (năm 2005) :5.655người/km² Hà Nội mật độ dân số (năm 2005) :3.347 người/km² 5.2/ ĐA – C: Jakarta hay Djakarta DKI Jakarta thành phố lớn thủ đô Indonesia Trước biết đến Sunda Kelapa, Jayakarta Batavia Thành phố tọa lạc bờ tây bắc Đảo Java, thành phố có diện tích 661,52 km² dân số 13,21 triệu dân (năm 2005- gần 15 triệu) Jakarta phát triển 490 năm Jakarta thành phố đông dân thứ giới với 44.283 người/dặm vuông 70 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ï Câu : Sông ngòi có nhiều giá trị đời sống người dân hình ảnh đất nước Bạn biết số sông tiếng giới: • 6.1/- Trên giới sông có độ dài lớn nhât A Sông Amazon; B Sông Nin; C Sông Dương Tử ; D Sông Volga; E Mississippi F Sông Hằng • 6.2/- Trên giới sông có lưu vực bao phủ lớn nhât A Sông Amazon; D Sông Volga; B Sông Nin; E Mississippi C Sông Dương Tử ; F Sông Hằng 6.3/- Tại châu Á sông có độ dài lớn nhât A Sông Hồng Hà ; B Sông Nin; C Sông Dương Tử ; D Sông Mê Kông; E Sông Hoàng Hà F Sông Hằng • 6.3/- Tại châu Âu sông có độ dài lớn nhât A Sông Enisei; B Sông Obi – Irtysh; C Sông Đông; D Sông Volga; E Mississippi F Sông Danube • ÑĐA Câu 6: 6.1 –B [2] ; 6.2 – A; 6.3 - C ; 6.4 - D Tư liệu bổ sung: - Sông Amazon (tiếng Tây Ban Nha: Río Amazonas; tiếng Bồ Đào Nha: Rio Amazonas) dòng sông Nam Mỹ Amazon sông dài thứ hai giới (đứng sau Sông Nin châu Phi) sông có lưu vực lớn giới Sông Amazon chiếm khoảng 20% tổng lưu lượng nước cung cấp cho đại dương [3] Chỗ rộng sông vào mùa khô khoảng 11 km (6,8 dặm) Vào mùa mưa lũ, chỗ rộng sông lên đến 40 km (24,8 dặm) khu vực cửa sông rộng tới 325 km (202 dặm) Do độ rộng sông vậy, người ta gọi sông biển - Sông Nin (tiếng Ả Rập: ‫النيل‬, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa sông lớn), dòng sông thuộc châu Phi, sông khu vực Bắc Phi, sông dài giới, với chiều dài 6.650 km đổ nước vào Địa Trung Hải Sông Nin đượcgọi sông "quốc tế" thượng nguồn 11 quốc gia gồm Tanzania, Uganda, Rwanda, Burundi, Cộng hòa Dân chủ Congo, Kenya, Ethiopia, Eritrea, Nam Sudan, Sudan Ai Cập - Sông Dương Tử hay Trường Giang (Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) sông dài châu Á đứng thứ ba giới sau sông Nin Châu Phi, sông Amazon Nam Mỹ.Trường Giang dài khoảng 6.385 km, bắt nguồn từ phía tây Trung Quốc (Thanh Hải) chảy phía đông đổ Biển Hoa Đông, 71 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ - Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm miền tây nước Nga sông dài châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành tảng hệ thống sông lớn châu Âu [2]: Ghi chú: Hiện tồn nhiều tranh luận việc sông Nin hay sông Amazon dòng sông dài giới Từ trước tới sông Nin xem dòng sông dài giới, vài năm gần học giả Brazin Peru đưa sô liệu cho sông Amazon dòng sông dài ( số ngoặc độ dài thực song gây tranh cãi) Dưới liệt kê độ dài song tiếng để so sánh 12 30 34 53 67 137 Sông Nin – 6.650 / (6.853) Amazon – 6.400 / (6.992) Trường Giang – 6.300 Mississippi – 6.275 Enisei – 5.539 Hoàng Hà 5.464 Obi – Irtysh 5.410 Sông Mê Kông - 4.350 Sông Danube – 2.888* Sông Hằng – 2.620 Châu Giang - 2.200 Sông Đông - 1.870 Sông Hồng - 1.149 ÏCâu 7/ Sản xuất lúa gạo châu lục giới nào? 7.1/ Châu gần toàn nước trồng lúa? A- Châu Á; B- Châu Phi; C- Châu Mỹ; D- Châu Âu • 7.2/ Châu sản xuất nhiều lúa gạo nhất? A- Châu Á; B- Châu Phi; C- Châu Mỹ; D- Châu Âu • • 7.3/ Năng suất lúa châu lục thấp ? A- Châu Á; B- Châu Phi; C- Châu Mỹ; D- Châu Âu ÑĐA Câu 7.1– B: Ở châu Phi, gần toàn 38 nước trồng lúa; Diện tích lúa Madagascar Nigeria chiếm 60 % tổng diện tích lúa 8,5 triệu hecta châu lục 7.2 - A: Châu Á nơi sản xuất nơi tiêu thụ khoảng 90% lượng gạo toàn giới 72 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ 7.3 – B : Năng suất lúa châu Phi thấp, khoảng 1,5 tấn/ha, hay 40 % suất châu Á Ghi thêm: Lúa gạo nguồn thu nhập sống hàng triệu nông dân toàn giới Họ dùng khoảng 150 triệu hecta hàng năm để trồng lúa, với sản lượng khoảng 600 triệu Phần lớn lúa nói đến sản xuất lúa nước (tức ruộng lúa phải ngập nước theo tiêu chuẩn khắt khe), song có loài lúa mọc vùng đồi núi mà cần đến công tác thủy lợi PHH sưu tầm biên soạn (10 – 2014) Nguồn TK chính: Wikipedia “Nếu bạn muốn thành công, phải lấy lòng kiên trì làm bạn tốt, lấy kinh nghiệm làm tham mưu, lấy cẩn thận làm anh em, lấy hy vọng làm lính gác”- THOMAS A.EDISSON ***CHÚC CÁC EM MAY MẮN*** 73 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ ... trọng Vì vậy, TNTN xem tài sản quí quốc gia b.1 Tài nguyên đất TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ - Nước ta có đa dạng tài nguyên thi n nhiên Ở trình độ phát triển kinh tế nay, tài nguyên đất giữ... Thế mạnh hạn chế khu vực địa hình phát triển KT - XH nước ta 15 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ KV địa hình Thế mạnh Khu vực đồi núi - Có nhiều khoáng sản: than, sắt, thi c, đồng, chì, vàng,... vào đất liền) thi n nhiên phân hóa thành dải: - Vùng biển thềm lục địa: + Vùng rộng gấp lần phần đất liền 19 TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ + Độ nông, sâu, rộng hẹp thềm lục địa có quan hệ

Ngày đăng: 12/04/2017, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w