1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm bác về công tác cán bộ

4 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Công tác cán nội dung lớn tư tưởng Hồ Chí Minh Theo Người, ""cán gốc cơng việc"", “phải biết rõ cán bộ”, phải biết rõ mặt mạnh - yếu, hay - dở họ bố trí, sử dụng cán hợp lý, tránh nguy “thợ rèn bảo đóng tủ, thợ mộc bảo rèn dao” Theo logic vấn đề, cán gốc cơng việc đánh giá cán gốc công tác cán Đánh giá cán sở, tiền đề cho công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, để thực sách cán phù hợp Việc đánh giá cán để sử dụng cán hiệu quả, hợp lý góp phần củng cố đồn kết nội bộ, phát huy tính tích cực đông đảo cán bộ, quần chúng vào công việc chung củng cố lòng tin cán bộ, quần chúng vào minh bạch, công tâm người đứng đầu tổ chức Đảng Nhà nước Tuy nhiên, cơng việc thực khó khăn Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Biết người cố nhiên khó” Hơn nữa, chủ thể đánh giá nhiều bị thiên kiến, bị tình cảm cá nhân chi phối nên đánh giá khó mà hồn tồn khách quan Đặc biệt, “trong giới, biến hóa Tư tưởng người biến hóa… Có người trước theo cách mạng lại phản cách mạng Có người trước không theo cách mạng mà lại tham gia cách mạng Thậm chí có người theo cách mạng sau phản cách mạng… Quá khứ, tại, tương lai người giống nhau” Như vậy, cốt yếu vấn đề đánh giá cán đâu? Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Thứ nhất, việc đánh giá cán phải tiến hành nhiều chiều hướng: Cán cấp đánh giá cán cấp dưới; thủ trưởng đánh giá nhân viên; quần chúng đánh giá cán bộ, đảng viên; cán bộ, đảng viên đánh giá quần chúng… Đảng ta đảng cầm quyền nên công tác đánh giá cán trước hết trách nhiệm Đảng, cụ thể đội ngũ cán lãnh đạo cấp ủy tổ chức đảng nơi người cán bộ, đảng viên sinh hoạt Năm 1947, viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thẳng thắn thừa nhận: “Từ trước đến nay, Đảng ta chưa thực hành cách thường xem xét cán Đó khuyết điểm to” Ở vị trí người giao thẩm quyền đánh giá cán bộ, để biết người, để đánh giá cán bộ, trước hết người phải tự biết Người nhắc nhở: “Nếu khơng biết phải trái mình, khơng thể nhận rõ người cán tốt hay xấu” Không dừng lại biết mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu thân người lãnh đạo phải biết “tự sửa mình” để “mình khuyết điểm xem xét cán đúng” Nếu người lãnh đạo phạm phải khuyết điểm: “1) Tự cao tự đại; 2) Ưa người ta nịnh mình; 3) Do lòng u, ghét mà người; 4) Đem khn khổ định, chật hẹp mà lắp vào tất người khác nhau… mắt mang kính có màu, khơng thấu rõ mặt thật trơng” Như vậy, chất lượng công tác đánh giá cán phụ thuộc phần nhiều vào phẩm chất người có thẩm quyền đánh giá Thứ hai, để đánh giá cán cách xác việc “xem xét cán khơng nên xem xét mặt ngồi mà phải xem tính chất họ Không xét việc, lúc mà phải xem tồn lịch sử, tồn cơng việc họ” Tức người đánh giá phải học, bồi dưỡng để tuân thủ nguyên tắc nhận thức nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc thống toàn diện, nguyên tắc kế thừa phát triển theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Thứ ba, người cán lãnh đạo người làm công tác đánh giá phải có lòng vị tha, độ lượng, khoan dung “người đời, có chỗ tốt chỗ xấu” Việc đánh giá cán phải giúp họ tự nhận thức để “nâng cao chỗ tốt, khéo sửa chỗ xấu” phải vun đắp họ “lòng tự tin, tự trọng Khơng có lòng tự tin, tự trọng người vô dụng” Thế nên, việc đánh giá phải nêu rõ ưu điểm khuyết điểm; đánh giá khuyết điểm phải tìm hiểu nguyên nhân, động khuyết điểm cán mắc khuyết điểm việc phê việc đó, khơng xúc phạm đến nhân cách người Bằng trải nghiệm thực tiễn sâu sắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa kinh nghiệm nhận biết cán tốt - cán xấu sau: “Ai mà hay khoe công việc, hay a dua, tìm việc nhỏ mà làm, trước mặt theo mệnh lệnh, sau lưng trái mệnh lệnh, hay cơng kích người khác, hay tự tâng bốc mình, người thế, họ làm việc, cán tốt Ai cắm đầu làm việc, khơng ham khoe khoang, ăn nói thẳng, khơng che giấu khuyết điểm mình, khơng ham việc dễ, tránh việc khó, kiên làm theo mệnh lệnh Đảng, vơ luận hồn cảnh nào, lòng họ khơng thay đổi, người thế, dù công tác chút cán tốt” Tức là, dù hiệu công việc tiêu chí quan trọng để đánh giá cán lòng chí cơng vơ tư, phẩm chất đạo đức quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, đức gốc tài, người thực có đức tài đến Khi nhìn nhận, đánh giá cán phải tính đến khả phát triển họ tảng vững đạo đức cách mạng Thứ tư, công tác đánh giá cán phải tiến hành thường xuyên Trước cất nhắc, bổ nhiệm cán bộ, phải tiến hành đánh giá cán cách toàn diện Người yêu cầu: “Trước cất nhắc cán bộ, phải nhận xét rõ ràng Chẳng cơng tác họ mà phải xem xét sinh hoạt họ Chẳng xem xét cách viết, cách nói họ, mà phải xem xét việc làm họ có với lời nói, viết họ hay không Chẳng xem xét họ ta mà phải xem xét họ người khác Ta nhận họ tốt, phải xét số nhiều đồng chí có nhận họ tốt hay không” Đặc biệt, “phải xét rõ người có gần gũi quần chúng, có quần chúng tin cậy mến phục hay không Lại xem người xứng với việc Nếu người có tài mà dùng không tài họ, không việc” Trên sở xem xét, đánh giá cán cách kỹ lưỡng nhiều phương diện, việc cất nhắc, sử dụng cán xác hiệu Ngược lại, không đánh giá cẩn thận “khơng khỏi đem người bơ lơ ba la, nói mà khơng biết làm vào vị trí lãnh đạo Như có hại” Kế thừa quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tầm quan trọng công tác đánh giá cán bộ, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc đẩy mạnh đổi công tác Nhiều quy định việc đánh giá cán ban hành như: Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VIII “Về chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Quyết định số 286 – QĐ/TW ngày 08/01/2010 Bộ Chính trị khóa X “Về việc ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức”, Nghị định số 56/2015/NĐ – CP ngày 09/6/2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức… Tuy nhiên, chuyển biến khâu trọng yếu chậm Văn kiện Đại hội XI Đảng nêu rõ: “đánh giá cán khâu yếu” Trong đánh giá cán bộ, bệnh hình thức tồn làm cho công tác không mang lại kết xác Tính hình thức thể nhiều góc độ như: cán chưa thực nghiêm túc tự đánh giá, kiểm điểm thân; lãnh đạo quan chưa đề tiêu chí đánh giá sát thực với đơn vị mình; tập thể góp ý, nhận xét chung chung; việc đánh giá cán tiến hành đặn hàng năm cách chiếu lệ Bệnh thành tích làm cho việc đánh giá nghiêng nêu ưu điểm, né tránh khuyết điểm, có nêu thường khuyết điểm nhỏ Kết đại đa số cán đạt mức đánh giá xuất sắc tiên tiến, tập thể đạt mức đánh giá cao hiệu công việc đơn vị khơng cao Căn bệnh nể nang, “dĩ hòa vi q”, đồn kết xi chiều dẫn đến cơng tác đánh giá cán không chuẩn xác Sự nể nang rõ cấp góp ý, đánh giá cấp Hiện tượng đánh giá cán không công tâm, khơng khách quan động cá nhân tồn Ở nơi này, nơi khác, việc đánh giá cán thiếu dân chủ khơng theo quy trình hướng dẫn… Từ thực trạng cơng tác đánh giá cán nói trên, lúc hết phải nắm vững quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cán để có tâm, đề thực tốt giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, đảng viên tầm quan trọng trách nhiệm cán bộ, đảng viên việc thực công tác đánh giá cán Để khắc phục bệnh hình thức nay, cần coi chất lượng đánh giá cán tiêu chí để đánh giá, phân loại cán cấp có thẩm quyền Hai là, khẩn trương xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá có tính định lượng cao Để đánh giá hiệu cơng tác cần có tiêu chí cụ thể số lượng công việc mà cán thực hiện; số lượng cơng việc hồn thành; tính chất công việc với khối lượng công việc; chất lượng cơng việc, thời hạn hồn thành; số lượng giá trị sáng kiến làm lợi cho tập thể; tỷ lệ tín nhiệm quần chúng nhân dân.v.v Đặc biệt, tiêu chí đánh giá tư tưởng trị, đạo đức cán phải cụ thể hóa Ba là, việc đánh giá cán cần phải theo quy trình đảm bảo nguyên tắc dân chủ Cấp quản lý cán phải nghiên cứu hồ sơ cán bộ, phải trực tiếp nghe cán tự đánh giá mình, đồng thời phải lấy ý kiến nhận xét tổ chức đảng quần chúng sở nơi cán cơng tác cư trú Phải coi trọng ý kiến đánh giá quần chúng Người đứng đầu cấp ủy, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc đánh giá cán Kết đánh giá phải thông báo công khai cho đương cán bộ, nhân viên đơn vị biết, sau báo cáo lên cấp xem xét lưu hồ sơ cán để giúp quan quản lý cán nắm lịch sử phấn đấu cán Người đánh giá phải có quyền phản hồi nhận xét chưa xác có quyền đòi hỏi điều chỉnh, sửa đổi đánh giá chứng minh sai sót cấp có thẩm quyền Bốn là, việc lấy phiếu tín nhiệm để đánh giá cán cần tiếp tục đẩy mạnh đổi theo hướng mở rộng đối tượng cần đánh đối tượng tham gia Việc đánh giá phải thực quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, trân trọng cố gắng người Năm là, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đội ngũ làm công tác tổ chức cán thực có tâm tài Người có thẩm quyền đánh giá phải vào tiêu chí chung tổ chức đảng quan chủ quản cấp để cụ thể hóa tiêu chí vào tình hình cụ thể đơn vị Người lãnh đạo, quản lý phải nhìn người tinh tường, thấu đáo tinh thần lấy đức làm gốc Đồng thời, phải có chế tài ràng buộc trách nhiệm với người có thẩm quyền đánh giá Sáu là, đánh giá cán cơng việc khó nhạy cảm nên công tác cần tổng kết, rút kinh nghiệm thường xuyên để tìm cách làm hiệu nhân rộng điển hình xuất sắc ... Như có hại” Kế thừa quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tầm quan trọng cơng tác đánh giá cán bộ, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc đẩy mạnh đổi công tác Nhiều quy định việc đánh giá cán ban hành như:... thực trạng công tác đánh giá cán nói trên, lúc hết phải nắm vững quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cán để có tâm, đề thực tốt giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, đảng... đảng viên tầm quan trọng trách nhiệm cán bộ, đảng viên việc thực công tác đánh giá cán Để khắc phục bệnh hình thức nay, cần coi chất lượng đánh giá cán tiêu chí để đánh giá, phân loại cán cấp có

Ngày đăng: 24/05/2018, 03:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w