Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
282,5 KB
Nội dung
Tuần35 ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. -HS biết tham gia giao thông an toàn. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV nêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” +Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo. -GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tôn trọng Luật giao thông” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) -GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. -GV kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -Các nhóm HS thảo luận. -Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. -HS lắng nghe. (người chết, người bò thương, bò tàn tật, xe bò hỏng, giao thông bò ngừng trệ …) +Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, …), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông…) +Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41) -GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? -GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc. -GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42) -GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống sau: a/. Một nhóm HS đang đá bóng giữa đường. b/. Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa. c/. Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ. d/. Một nhóm thiếu niên đang đứng xem và cổ vũ cho đám thanh niên đua xe máy trái phép. đ/. HS tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường. e/. Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ. -Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh đònh nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? -HS trình bày kết quả- Các nhóm khác chất vấn và bổ sung. -HS lắng nghe. -HS các nhóm thảo luận. -HS dự đoán kết quả của từng tình huống. g/. Đò qua sông chở quá số người quy đònh. -GV kết luận: +Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. +Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc. -GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. -GV kết luận:các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. 4.Củng cố - Dặn dò: -Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghóa và tác dụng của các biển báo. -Các nhóm chuẩn bò bài tập 4- SGK/42: Hãy cùng các bạn trong nhóm tìm hiểu, nhận xét về việc thực hiện Luật giao thông ở đòa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng chống tai nạn giao thông. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. TẬP ĐỌC Ôn tập kì I (tiết 1) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) * Nội dung : -Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu học kì II lớp4 đến nay (gồm 9 tuần ) * Kó năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu , giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật . • Kỉ năng đọc hiểu : -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc • Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về tên bài , tên tác giả , nội dung chính , nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm " Người ta là hoa của đất " II / Chuẩn bò • 17 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu ( gồm cả văn bản , báo chí ) trong đó : - 11 phiếu mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 ( Bốn anh tài , Trống đồng Đông Sơn , Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa , Sầu riêng , Hoa học trò , Vẽ về cuộc sống an toàn , Khuất phục tên cướp biển , Thắng biển , Ga - v rốt ngoài chiến luỹ , Dù sao trái đất vẫn quay , con sẻ .) . - 6 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL ( Chuyện cổ tích về loài người , Bè xuôi Sông La , Chợ tết , Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ , Đoàn thuyền đánh cá , Bài thơ về tiểu đội xe không kính .) • Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ . III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm giữa học kì II. 2) Kiểm tra tập đọc : -Kiểm tra 3 1 số học sinh cả lớp . -Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . -Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ đònh trong phiếu học tập . -Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . -Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui đònh của Vụ giáo dục tiểu học . -Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Lập bảng tổng kết : -Các bài tập đọc là truyện kể -Lắng nghe . -Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . -Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ đònh trong phiếu . -Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc thành tiếng . + Bài tập đọc : Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa . -4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và làm bài . - Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu . Các nhóm trong hai chủ điểm " Người ta là hoa của đất " -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . -Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ đề trên ? _ Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung . + Nhận xét lời giải đúng . đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Xem lại 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế khác nhận xét bổ sung . Tên bài Tác giả Nộidung Nhân vật Bốn anh tài Truyện cổ dân tộc Tày Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghóa : trừ ác cứ dân lành của bốn anh em Cẩu Khây Cẩu Khây - Nắm Tay Đóng Cọc . Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng , bà lão chăn bò , Yêu tinh Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa Từ điển nhân vật lòch sử Việt Nam Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . Trần Đại Nghóa + 2 HS nhận xét bài bạn trên bảng . -HS cả lớp . nào ?) -Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài TOÁN : 136 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : Giúp HS củng cố kó năng : - Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học . - Rèn kó năng vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình vuông , hình chữ nhật các công thức tính diện tích của hình bình hành , hình thoi để giải các bài tập . - Rèn kó năng giải bài toán có lời văn . B/ Chuẩn bò : - Chuẩn bò các mảnh bìa hoặc giấy màu . - Bộ đồ dạy - học toán lớp4 . - Giấy kẻ ô li , cạnh 1 cm , thước kẻ , e ke và kéo . C/ Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 3 về nhà . -Chấm tập hai bàn tổ 3. + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào ? -Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới -1 HS làm bài trên bảng . Giải : a/ Ghép hình . 2cm 3cm b/ Diện tích hình thoi là 2 x 3 : 2 = 3 cm 2 - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) - 2 HS trả lời . -Học sinh nhận xét bài bạn . a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và củng cố về tính chu vi và diện tích các hính : hình vuông , hình chữ nhật ; tính diện tích hình bình hành và hình thoi . b) Thực hành : *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + GV vẽ hình như SGK lên bảng . A B C D + Gợi ý : - Quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD trong sách giáo khoa , lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật . Từ đó xác đònh câu nào là phát biểu đúng , câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + GV vẽ hình như SGK lên bảng . + Gợi ý : - Quan sát hình thoi PQSR trong sách giáo khoa , lần lượt đối chiếu các câu a) , b) , c) d) với các đặc điểm đã biết của hình thoi . Từ đó xác đònh câu nào là phát biểu đúng , câu nào là phát biểu sai rồi chọn chữ tương ứng . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . Q P R + HS lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát hình vẽ và trả lời . a/ AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau .( ĐÚNG ) b/ AB vuông góc với AD ( ĐÚNG ) . c / Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông ( ĐÚNG ) d/ Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau ( SAI ) + Nhận xét bì bạn . - Củng cố đặc điểm của hình chữ nhật . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát hình vẽ và trả lời . a/ PQ và SR là hai cạnh không bằng nhau . ( SAI ) b/ PQ không song song với PS( ĐÚNG ) . c / Các cạnh đối diện song song ( ĐÚNG ) d/ Có 4 cạnh bằng nhau ( ĐÚNG ) S -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? * Bài 3 : -Gọi học sinh nêu đề bài . + GV vẽ các hình như SGK lên bảng . + Gợi ý HS : - Tính diện tích các hình theo công thức . - So sánh diện tích các hình sau đó khoanh vào ô có ý trả lời đúng . -Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở . -Gọi 1 em lên bảng tính . -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : -Gọi học sinh nêu đề bài . + Gợi ý HS : - Tìm nửa chu vi hình chữ nhật . - Tìm chiều rộng hình chữ nhật . - Tìm diện tích hình chữ nhật . + Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Mời 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm HS. d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. + Nhận xét bài bạn . - Củng cố đặc điểm của hình thoi . -1 HS đọc thành tiếng . + HS tự làm vào vở . + 1 HS lên bảng thực hiện và trả lời . + Diện tích hình vuông là : 5 x 5 = 25 cm 2 + Diện tích hình chữ nhật là : 6 x 4 = 24 cm 2 + Diện tích hình bình hành là : 5 x 4 = 20 cm 2 + Diện tích hình thoi là : 6 x 4 : 2 = 12 cm 2 * Vậy hình vuông có diện tích lớn nhất . - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) - 1 HS đọc thành tiếng . + Lắng nghe GV hướng dẫn . -Lớp thực hiện vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . Giải : - Nửa chu vi hình chữ nhật là : 56 : 2 = 28 ( m) -Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 - 18 = 10 ( m) + Diện tích hình chữ nhật là : 18 x 10 = 180 cm 2 Đáp số : 180 m 2 - HS ở lớp nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng . - Củng cố các kó năng : + Quan sát . + Làm thí nghiệm . - Củng cố về các kó năng bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan đến phần vật chất và năng lượng . - Biết yêu thiên nhiên , thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kó thuật , lòng say mê khoa học kó thuật , khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm . II/ Đồ dùng dạy- học: + Tất cả các đồ dùng đã sử dụng ở các tiết trước về : nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt như : cốc , túi ni long , miếng xốp , xi lanh , đèn , nhiệt kế , . + Tranh minh hoạ của các tiết học trước về việc sử dụng : nước , âm thanh , ánh sáng , bóng tối , các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày , lao động sản xuất và vui chơi , giải trí , . - Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1 , 2 trang 110 . III/ Hoạt động dạy- học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 1.Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi . - Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật , thực vật ? Cho ví dụ ? +Điều gì sẽ xảy ra nếu như Trái Đất không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời sưởi ấm ? -GV nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học ở phần Vật chất và Năng lượng , lớp mình cùng thi xem bạn nào nắm vững kiến thức và say mê khoa học . * Hoạt động 1: -HS trả lời. -HS lắng nghe. - Lắng nghe câu hỏi và trả lời vào nháp . CÁC KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN . - Cách tiến hành: - GV lần lượt nêu câu hỏi 1 và 2 để HS trả lời - Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghó và trả lời vào giấy . - Gọi HS nhận xét và chữa bài . - GV chốt lại ý chính . + Gọi HS đọc câu hỏi 2. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung câu hỏi 2. -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi . - Mời 2 HS lên bảng điền từ , HS cả lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có ) + Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4 , 5 , 6 . -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi . - Yêu cầu HS tự suy nghó và trả lời các câu hỏi . - Mời HS tếp nối nhau trả lời , HS cả lớp lắng nghe bổ sung ( nếu có ) - Tiếp nối nhau trả lời : Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Có mùi không ? không không không Có vò không ? không không không Có nhìn thấy bằng mắt thường không ? có có có Có hình dạng nhất đònh không ? không không có - Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn ( nếu có ) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát và điền từ . đông đặc bay hơi - 1 HS đọc câu hỏi thành tiếng , lớp đọc thầm : + Tiếp nối trình bày : - Khi gõ tay xuống mặt bàn tai ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn . Khi ta gõ mặt bàn rung động . Rung động này sẽ truyền qua mặt bàn , truyền tới tai ta làm cho màng nhó rung động giúp ta nghe được âm thanh . * Câu 4 : Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt . Mặt trời , lò lửa , bếp điện , ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua . * Câu 5 : Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách . Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt ta đã nhìn thấy quyển sách . * Câu 6 : Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm cho Nước thể lỏng Nước thể rắn Hơi nước Nước thể lỏng [...]... GV -HS hô “khỏe” B/ Chuẩn bò : + GV : - Vẽ các sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng phụ - Bộ đồ dạy - học toán lớp4 + HS : - Thước kẻ , e ke và kéo C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 về nhà -Chấm tập hai bàn tổ 4 + Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Muốn tính diện tích... : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Gợi ý : - Khi thực hiện yêu cầu cần viết câu trả lời -Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở a 7 = b 4 a 4 d/ = b 10 b/ - Củng cố tỉ số của hai số - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS ở lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài : a) Tỉ số của số bút chì đỏ và số bút chì xanh là : 2 8 b) Tỉ số của số bút chì xanh và số bút chì đỏ là -Nhận... ( m) -Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 - 18 = 10 ( m) + Diện tích hình chữ nhật là : 18 x 10 = 180 cm 2 Đáp số : 180 m 2 - HS ở lớp nhận xét bài bạn -4 HS trả lời -Học sinh nhận xét bài bạn - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS lắng nghe và đọc thầm tỉ số của hai số -Tỉ số của xe tải và xe khách là : 5 : 7 hay 5 7 - Đọc là : " Năm chia bảy " hay " Năm phần bảy " 5 số xe khách 7 7 -Tỉ số... bạn cả tổ là : -Nhận xét ghi điểm học sinh * Bài 4 : -Gọi học sinh nêu đề bài + Gợi ý HS : - Vẽ sơ đồ minh hoạ trước khi giải + Yêu cầu HS làm bài vào vở - Mời 1 HS lên làm bài trên bảng - Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu có ) - 1 HS đọc thành tiếng + Lắng nghe GV hướng dẫn -Lớp thực hiện vào vở - 1 HS làm bài trên bảng ? + Số trâu : + Số bò : 20 con - Nhận xét ghi điểm HS Giải : - Số trâu ở trên... động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm giữa học kì II -Lắng nghe 2) Nghe - viết chính tả ( Hoa giấy ) : - Lắng nghe - GV đọc mẫu đoạn văn viết - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Gọi 1 HS đọc lại - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy + Đoạn văn nói lên điều gì ? - Quan sát tranh + GV treo tranh hoa giấy để HS - Các tiếng khó : rực rỡ , trắng muốt... + Lưu ý HS : - Viết tỉ số của hai số không kèm theo đơn vò - Ví dụ : Tỉ số của 3m và 6 m là 3 : 6 hay c) Thực hành : *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Gọi 1 học sinh lên bảng làm 3 6 + Lắng nghe GV -1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Suy nghó tự làm vào vở - 1 HS làm bài trên bảng a 2 = b 3 a 6 c/ = b 2 a/ -Nhận xét bài làm học sinh -Qua bài tập này... - Số trâu ở trên bãi cỏ là : 20 : 4 = 5 ( con) Đáp số : 5 con trâu - HS ở lớp nhận xét bài bạn d) Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nhắc lại nội dung bài -Nhận xét đánh giá tiết học -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -Dặn về nhà học bài và làm b LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập Giữa kì II (tiết 2) I/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn " Hoa giấy " - Ôn luyện về ba kiểu câu đã học :... xệch +Xe nôi chuyển động được -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS -HS đọc -HS làm cá nhân, nhóm - HS trưng bày sản phẩm -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm -HS cả lớp -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK... học từ đầu HKII đến nay nhiều - Nét chạm trổ tài hoa lần học thuộc lòng các bài thơ để tiết - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng sau tiếp tục kiểm tra trẻ -Nhận xét đánh giá tiết học + Lời giải b - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt - Một ngày đẹp trời - Những kỉ niệm đẹp đẽ + Lời giải c - Một dũng só diệt xe tăng - Có dũng khí đấu tranh - Dũng cảm nhận khuyết điểm +... mát , - Gấp SGK , lắng nghe GV đọc chép bài vào vở - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi hoặc - Đổi vở cho nhau để soát lỗi viết sai có trong đoạn văn - Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa + 1 HS đọc thành tiếng - GV đọc từng câu để HS chép -Bài 2a : - Đặt các câu văn ương ứng với kiểu bài vào vở câu kể Ai làm gì ? - GV đọc lại để HS soát lỗi 3) Ôn luyện về kó năng đặt câu : -Bài . nơi. 4. Củng cố - Dặn dò: -Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghóa và tác dụng của các biển báo. -Các nhóm chuẩn bò bài tập 4- SGK /42 :. các bài tập . - Rèn kó năng giải bài toán có lời văn . B/ Chuẩn bò : - Chuẩn bò các mảnh bìa hoặc giấy màu . - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . - Giấy kẻ ô li