Cho hai vật khối lượng giống nhau nối bởi lũ xo cú độ cứng k đặt trờn mặt phẳng ngang, m2 tiếp xỳc với tường thẳng đứng.. Hệ số ma sỏt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ.. Tỡm vận tốc
Trang 1ĐỀ THI HSG CÁC TRƯỜNG CHUYấN DUYấN HẢI BẮC BỘ
NĂM HỌC 2008 - 2009 Mụn Vật lớ: lớp 10
Đề bài gồm 5 bài (1 trang) Thời gian làm bài 180 phỳt.
*********
Bài 1: (4 điểm) Trường chuyờn Hải Phũng.
Cho hai vật khối lượng giống nhau nối bởi lũ xo cú độ
cứng k đặt trờn mặt phẳng ngang, m2 tiếp xỳc với tường thẳng đứng Hệ số ma sỏt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ Tỡm vận tốc v0 nhỏ nhất cần truyền cho m1 để khi chuyển động ngược lại nú kộo cả m2 chuyển động
Bài 2: (4 điểm) Trường chuyờn Nam Định.
Hai thanh bờ tụng mỏng tạo thành hệ như hỡnh vẽ Cỏc
thanh cú thể quay khụng ma sỏt quanh cỏc trục đi qua cỏc đầu
A, B Đầu trờn của hai thanh tựa vào nhau và tạo thành gúc
900 Gúc giữa thanh khối lượng M và phương ngang bằng α,
thanh cũn lại khối lượng m
1- Xỏc định hệ số ma sỏt nhỏ nhất giữa hai thanh để khụng xảy ra sự trượt
2- Trong trường hợp M = 3m, α = 45 0 Hóy xỏc định cỏc phản lực tại A và B
Bài 3: (4 điểm) Trờng chuyên Thái Bình.
Mặt cong nhẵn hình bán cầu bán kính R đợc gắn chặt trên một
xe lăn nhỏ (hình vẽ) Khối lợng của xe và mặt cong là M Xe đặt
trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang Lúc đầu, đầu A của mặt cong
tiếp xúc với vách tờng thẳng đứng Từ A ngời ta thả một vật nhỏ m
trợt xuống với vận tốc ban đầu bằng 0 Hãy tính
a) Vận tốc của vật khi nó trợt xuống đến vị trí thấp nhất lần đầu
tiên
b) Độ cao lớn nhất mà vật lên đợc ở phía mặt cong bên kia (mặt cong không chứa m tại thời
điểm ban đầu)
c) Vận tốc tối đa mà xe lăn đạt đợc
Bài 4: (4 điểm) Trờng chuyên Hải Dơng.
Một bóng bi-a đồng chất bán kính r, khối lợng m, mô men quán tính đối với trục đi qua khối tâm G là G 2 2
5
= Ngời ta đánh bóng trên mặt bàn nằm ngang Ban đầu bóng đứng yên Lúc t = 0 nó chịu tác dụng của một xung lợng X có phơng ngang và nằm trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua G, cách bàn một khoảng bằng h Hệ số ma sát trợt giữa bóng và mặt bàn là à
1) Tính giá trị h0 của h để sau va chạm bóng lăn không trợt
2) Nghiên cứu chuyển động của bóng trong trờng hợp h > h0 Mô tả hai giai đoạn của chuyển động và tính thời điểm chuyển đổi giai đoạn
Bài 5: (4 điểm) Trường chuyờn Quảng Ninh.
Một xylanh cỏch nhiệt kớn hai đầu đặt nằm ngang, bờn trong cú pittụng Bờn trỏi pittụng chứa một mol khớ hyđrụ, bờn phải là chõn khụng, lũ xo một đầu gắn với pittụng, đầu kia gắn vào thành của xylanh như hỡnh vẽ Lỳc đầu giữ pitụng để lũ xo
khụng biến dạng, khớ hyđrụ cú thể tớch V1, ỏp suất p1, nhiệtđộ T1
Thả pittụng nú chuyển động tự do và sau đú dừng lại, lỳc này thể
tớch của hyđrụ là V2 =2V1 Xỏc định T2 và p2 lỳc này Bỏ qua nhiệt
dung riờng của xylanh và pittụng
*** Hết ***
C
α
R
A
1 2