Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY NGHIÊNCỨUSINHKHẢDỤNG IN VIVO CỦACURCUMINGIẢIPHÓNGTỪMÀNGBACTERIALCELLULOSENẠPTHUỐCDÙNGQUADA Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phúc Hưng HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Phúc Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Nguyễn Xuân Thành thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, thầy cô Viện Nghiêncứu khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô, cảm ơn gia đình tồn thể bạn, người thân, bên động viên, giúp đỡ khích lệ em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn TS Nguyễn Phúc Hưng Kết nghiêncứu không chép khơng trùng với luận văn Những trích dẫn, kết nghiêncứu có luận văn lấy từ cơng bố thức có ghi rõ ràng Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiêncứu Nhiệm vụ nghiêncứu 4.Vật liệu phạm vi nghiêncứu 5.Phương pháp nghiêncứu Dự kiến đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BacterialCellulose (bc) 1.1.1 Vi khuẩn Acetobacter xylinum 1.1.2 Cấu trúc BC 1.1.3 Tính chất BC 1.1.4 Các ứng dụng BC Y học 1.1.5 Tình hình nghiêncứu ứng dụngmàng BC làm vật liệu hấp thu giảiphóngthuốcquada 10 1.2 ThuốcCurcumin 13 1.2.1 Công thức 13 1.2.2 Một số tính chất hóa lý curcumin 14 1.2.3 Hoạt tính sinh học curcumin 15 1.2.4 Tính khảdụngsinh học curcumin 16 1.2.5 Dược động học curcumin 17 1.2.6 Tình hình nghiêncứu cur giới Việt Nam 19 1.3 Phương pháp HPLC 21 1.4.1 Khái niệm 21 1.4.2 Đánh giá sinhkhảdụng tương đương sinh học in vivo 22 1.4.3 Thẩm định phương pháp phân tích dịch sinh học 22 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 25 2.1 Vật liệu nghiêncứu 25 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 25 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 25 2.1.3 Thỏ 25 2.2 Phương pháp nghiêncứu 26 2.2.1 Thiết kế thí nghiệm 26 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu xử lý mẫu 27 2.2.3 Các điều kiện phân tích 28 2.2.4 Thẩm định phương pháp phân tích 28 CHƯƠNG KẾT QUẢNGHIÊNCỨU VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Xây dựng quy trình phân tích curcumin huyết tương thỏ 34 3.1.1 Chuẩn bị mẫu phân tích 34 3.1.2 Xử lý mẫu phân tích 34 3.2 Thẩm định quy trình phân tích curcumin huyết tương thỏ 35 3.2.3 Xác định khoảng tuyến tính phương pháp định lượng 37 3.2.4 Xác định độ lặp lại phương pháp 41 3.2.5 Xác định độ phương pháp xây dựng 42 3.2.7 Quy trình phân tíchcurcumin huyết tương thỏ 44 3.3 Áp dụng quy trình phân tích lượng curcumin huyết tương thỏ 44 3.3.1 Định lượng Curcumin huyết tương thỏ sau dán BC nạpthuốc bôi dung dịch cur 44 3.3.2 Các thông số dược động học cur 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Acetobacter xylinum A xylinum AUC Diện tích đường cong nồng độ- thời gian BC Bacterialcellulose Cl Độ thải Cmax Nồng độ cực đại HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao HQC Mẫu kiểm chứng nồng độ cao LLOQ Giơí hạn dịnh lượng LQC Mẫu kiểm chứng nồng độ thấp MQC Mẫu kiểm chứng nồng độ trung bình RSD Độ lệch chuẩn tương đối rpm Vòng/ phút SD Độ lệch chuẩn SKD Sinhkhảdụng T1/2 Thời gian bán thải Tmax Thời gian nồng độ cực đại Vd Thể tích phân bố DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thơng số hố lý thành phần curcuminoid 15 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ thích hợp hệ thống 38 Bảng 3.2 Tương quan nồng độ diện tích píc chuẩn Curcumin 40 Bảng 3.3 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ diện tích píc chuẩn Curcumin 41 Bảng 3.4 Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp 42 Bảng 3.5 Nồng độ Curcumin huyết tương thỏ sau dán BC nạpthuốc 44 Bảng 3.6 Nồng độ Curcumin huyết tương thỏ sau bôi dung dịch cur 45 Bảng 3.7 Các thông số dược động học thỏ sau đắp BC – cur bôi cur 47 Bảng 3.8 Các thông số dược động học sau đắp BC – cur bơi cur 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Cellulose vi khuẩn(x 20 000 lần) Hình 1.2 Cellulose thực vật(x 200 lần) Hình 1.3 Ứng dụng BC bọc vết thương cho vùng da bị bỏng 11 Hình 1.4 Cấu trúc thành phần curcuminoid [10] 14 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ diện tích píc chuẩn Curcumin 40 Hình 3.2 Đường cong nồng độ thuốc theo thời gian huyết tương thỏ sau đắp BC Cur bôi Cur 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Curcumin - hợp chất thiên nhiên, có nhiều rễ củ Nghệ Các nghiêncứu in vitro, in vivo lâm sàng chứng minh đặc điểm dược động học, tính an tồn khả cho hiệuquả điều trịvới nhiều loại bệnh curcumin Một số khả tác dụng khác nghiêncứu nhiều như: chống viêm, kháng khuẩn, chống bệnh sốt rét, chống ung thư, bảo vệ gan, thận, chống huyết khối, bảo vệ thành tim, chống thấp khớp [3] Trên in vitro, curcumin có hiệu ức chế tăng sinh tế bào ung thư buồng trứng, vú, cổ, tuyến tiền liệt, kết tràng, gan, tuyến tuỵ xương Về ứng dụng thực tiễn, curcumin sử dụng nhiều để hỗ trợ điều trị bệnh khác như: đục thủy tinh thể, vết thương khó liền, sỏi mật, dị ứng, viêm tụy, viêm loét dày, viêm ruột, sốt, hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, bệnh vẩy nến, bệnh Alzheimer, xơ cứng bì, suy giáp, xơ nang, xơ vữa động mạch, nhồi máu tim, loãng xương, bệnh phổi, sốt rét, viêm khớp, bệnh Leishmania, đái tháo đường, bệnh đa xơ cứng, bệnh động kinh, bệnh Parkinson bệnh ung thư [11],[46] Hạn chế curcumin: hấp thu kém, chuyển hoá thải trừ khỏi thể nhanh nên sinhkhảdụng thấp [7] Curcumin hợp chất kỵ nước, độ hoà tan pH sinh lý thấp (khoảng 11 ng/mL) Curcumin có tốc độ chuyển hoá thải trừ nhanh, bị thuỷ phân môi trường kiềm phân huỷ gặp ánh sáng, nhiệt độ cao điều kiện oxi hoá Rất nhiều phương pháp ứng dụng để làm tăng sinhkhảdụngcurcumin thông qua làm tăng độ tan, độ ổn định tính thấm quamàng tế bào kỹ thuật hoá học, kỹ thuật bào chế phân tử Tuy nhiên, nay, chưa phát triển thành công loại thuốctừcurcumin có tác dụng mong đợi điều trị lâm sàng [11] Trong năm gần có ý đặc biệt việc sử dụng vật liệu sinh học sản phẩm chăm sóc sức khỏe khả tái tạo, tương thích sinh học phân hủy sinh học chúng Một vật liệu sinh học có đặc tính ý cellulose Vật liệu vượt trội so với polyme tự nhiên tổng hợp khác Trong đó, BacterialCellulose (BC) đối tượng nhiều nghiêncứu ứng dụng nhà khoa học nước nước Đây loại vật liệu mới, ứng dụng nhiều lĩnh vực thực phẩm, y học, mỹ phẩm, Theo kết nghiêncứu cho thấy màng BC tạo nên từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, sản xuất quy mô công nghiệp Về mặt tính chất, BC có độ tinh lớn nhiều so với loại cellulose khác, phân hủy sinh học, tái chế hay phục hồi hoàn toàn Ngồi ra, BC có độ bền tinh thể cao, sức căng lớn, trọng lượng thấp, ổn định kích thước BC mạng polyme sinh học có khả giữ nước lớn, giảiphóng nước kéo dài Đồng thời BC có tính xốp, độ ẩm cao, có lực bền học cao Vì vậy, BC có tiềm cao cho ứng dụng hệ thống giảiphóngthuốcqua da, qua đường miệng mô - kỹ thuật, số ứng dụng y sinh học khác [8],[16],[20],[21],[22],[24],… Xét tiềm làm hệ thống giảiphóngthuốcqua da, ngồi đặc điểm lợi trên, màng BC hàng rào cản oxi sinh vật khác, ngăn cản phân hủy chất tế bào tác động UV Đồng thời BC vật liệu khơng gây kích ứng da (do có chất saccarit), an toàn cho da [24] Gần đây, số nghiêncứu giới việc ứng dụngmàng BC làm vật liệu hấp thu giảiphóngthuốcquada với số loại thuốc có hiệu rõ rệt, khắc phục nhược điểm thuốc dạng thông thường Việc sử dụngmàng BC cho việc thẩm thấu quada nhiều thuốc, cụ thể lidocaine 44 Kết luận: Kết cho thấy nồng độ Curcumintừ 10% đến 400% so với nồng độ định lượng có độ đúng, độ lặp lại tốt Như khoảng xác định phương pháp giới hạn từ 10% đến 400% so với nồng độ định lượng Từ kết độ suy khoảng xác định từ 0,021 đến 0,961 mcg/ml 3.2.7 Quy trình phân tíchcurcumin huyết tương thỏ Hút ml huyết tương thỏ (ly tâm dung dịch máu thỏ 5000 vòng/phút 10 phút lấy dịch nổi) vào bình chiết Thêm 10 ml dung dịch ethyl acetat, lắc nhẹ phút, thu pha ethyl acetat Chiết lần, gộp dịch chiết, lọc quamàng lọc 0,45m, tráng kỹ màng lọc Đun cách thủy khoảng 600C cho bay hết dung mơi Thêm xác ml dung dịch methanol, trộn thu dung dịch thử 3.3 Áp dụng quy trình phân tích lượng curcumin huyết tương thỏ 3.3.1 Định lượng Curcumin huyết tương thỏ sau dán BC nạpthuốc bôi dung dịch cur Tiến hành phân tích mẫu huyết tương thỏ theo phương pháp trình bày mục 2.2.2.1 Xác định nồng độ Curcumin có mẫu dựa vào đường chuẩn, tiến hành song song Bảng 3.5 Nồng độ Curcumin huyết tương thỏ sau dán BC nạpthuốc Nồng độ (µg/ml) Thời TB ± SD gian 0h 0.0000 ± 0.0000 0,5 h 0.0452 ± 0.0497 1h 0.2019 ± 0.0933 2h 0.0444 ± 0.0012 45 4h 0.0416 ± 0.0174 6h 0.1200 ± 0.0150 8h 0.0958 ± 0.0823 12 h 0.0059 ± 0.0042 24 h 0.0130 ± 0.0022 Bảng 3.6 Nồng độ Curcumin huyết tương thỏ sau bôi dung dịch cur Nồng độ (µg/ml) Thời TB ±SD gian 0h 0.0000 ± 0.0000 0,5 h 0.0000 ± 0.0000 1h 0.0165 ± 0.0233 2h 0.0029 ± 0.0230 4h 0.0049 ± 0.0070 6h 0.0000 ± 0.0000 8h 0.0104 ± 0.0079 12 h 0.0000 ± 0.0000 24 h 0.0000 ± 0.0000 Nồng độ(µg) 46 Thời gian (h) Hình 3.2 Đường cong nồng độ thuốc theo thời gian huyết tương thỏ sau dán BC- cur bôi dung dịch cur Nhận xét: Kết đường cong nồng độ thuốc trung bình theo thời gian huyết tương thỏ dã thể rõ hấp thu, phân bố thải trừ thuốc 3.3.2 Các thông số dược động học cur + Xác định thông số dược động học thuốcTừ kết định lượng cur huyết tương thỏ (bảng 3.6) xác định thông số dược động học theo phương pháp ghi mục 2.2.4 Kết trình bày bảng 3.8 47 Bảng 3.7 Các thông số dược động học thỏ sau đắp BC – cur bơi cur Cmax(µg/ml) STT TB Tmax (h) Thử Đối chiếu Thử 0.2019 0.0360 ±SD ±0.0933 ±0.0044 Đối chiếu AUC0-24(µg.giờ/ml) AUC0-∞(µg.h/ml) Đối Thử Đối chiếu Thử 0.9763 0.1048 1.0477 1.5 ±0 ±0.7071 ±0.2688 ±0.0486 chiếu 0.1887 ±0.2819 ±0.1326 Bảng 3.8 Các thông số dược động học sau đắp BC – cur bôi cur STT AUMC0-∞(µg.giờ2) λz(1/h) MRT(h) Thử Đối chiếu Thử Đối chiếu Thử Đối chiếu TB 0.1065 0.1540 10.8560 4.0564 9.9419 7.0586 ±SD ±0.0067 ±0.0607 ±2.3560 ±1.5448 ±0.4068 ±3.5855 So sánh sinhkhảdụng tương đối chế phẩm thử đối chiếu Theo công thứ phần 2.2.4.7 SKDtương đối = 0.9763 0.1048 x100%= 931% 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực toàn trình nghiên cứu, mục tiêu luận văn giải rút kết luận sau: Đánh giá sinhkhảdụng in vivo cur giảiphóngtừmàng BC – cur dùngqua da, so sánh với liều đối chiếu 78,737 mg Màng BC- cur có khảgiảiphóng kéo dài Đã xây dựng thẩm định phương pháp định lượng cur huyết tương thỏ với giới hạn định lượng phù hợp; khoảng tuyến tính; độ độ lặp lại đạt yêu cầu phương pháp định lượng sinh học; hiệu suất trình xử lý cao Kiến nghị Tiếp tục nghiêncứusinhkhảdụng in vivo màng BC – cur với số lượng mẫu lớn định hướng bào chế loại thuốcdùngquada 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, tr 1429-1433 [2] Bộ y tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất y học, tr 24-35 [3] Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch Nguyễn Thị Tú, (2007) Giáo trình chăn ni dê thỏ, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, trang 74 – 81 [4] Trịnh Hoàng Dương, Hà Diệu Ly, “Chiết xuất curcumintừ củ nghệ vàng (Rhizoma Curcumae longa) xây dựng liệu chuẩn curcumin để thiết lập chất chuẩn chiết từ dược liệu”, tạp chí dược học 8/2011 [5] Vũ Thị Huỳnh Hân, “Nghiên cứu bào chế thuốc dán thấm quada scopolamine 1,5 mg”, Luận án tiến sĩ dược học, đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh [6] Phạm Thị Minh Huệ, Bùi Văn Thuấn, Đặng Việt Hùng, “Nghiên cứu bào chế phytosome curcumin”, Tạp chí dược họcSố: 467 - Tháng 3/2015 Trang 14-18 [7] Tạ Mạnh Hùng (2006), Nghiêncứu đánh giá tương đương sinh học viên nang Cefaclor Stada® 250 sản xuất Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội [8] Nguyễn Thị Kim Ngoan, Đinh Thị Kim Nhung (2016), “Ảnh hưởng điều kiện mơi trường tới q trình tạo màng BC từ tảo xoắn Spirulina”,Kỉ yếu hội thảo nghiêncứu khoa học sinh viên cán trẻ trường đại học sư phạm toàn quốc [9] Đinh thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, “Trần Như Quỳnh, Nghiêncứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màngBacterialcellulose ứng dụng trị bỏng”,tạp chí Khoa học Công nghệ 50(4) (2012) 453-462 50 [10] Giang Thị Sơn cộng sự, “Nghiên cứu thành phần hóa học tách curcumintừ củ nghệ miền Bắc (curcuma longa L.)”, trường đại học dược Hà Nội [11] Bùi Thanh Tùng, Phan Kế Sơn, Phạm Thị Minh Huệ, Nguyễn Thanh Hải, “Curcumin PEG hóa triển vọng ứng dụng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Y Dược, Tập 32, Số (2016) 1-11 [12] Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu chế tạo màngcellulose trị bỏng từ acetobactor xylinum”, đề tài cấp bộ, Bộ Y tế - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh [13] Trân Anh Vũ, Lê Quan Nghiệm, Nguyễn Thị Chung, “Nghiên cứu xây dựng cơng thức quy trình bào chế kem thuốctừ dương cam cúc di thực nghệ”, Tạp chí Dược học số 6/2009 (số 398) trang 15-18 Tài liệu tiếng anh [14] A Asai and T Miyazawa, "Occurrence of orally administered curcuminoid asglucuronide and glucuronide/sulfate conjugates in rat plasma," Life Sci, vol 67,pp.2785-93,2000 [15] Alejandra Margarita Arévalo Gallegos, Sonia Herrera Carrera, Roberto Parra,Tajalli Keshavarz,b and Hafiz M N Iqbal , Bacterial Cellulose: A Sustainable Source to Develop Value-Added Products – A Review, peerreviewed review article [16] Almeida I.F et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin compatibility study”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(3), 332-336 [17].Amin MCIM et al.(2012), “Synthesis and characterization of thermo and pH-responsive bacterial cellulose/acrylic acid hydrogels for drug delivery” Carbohydr Polym ,88,465–473 51 [18] Amita H Patel L and Riddhi M Dave (2015), “Formulation anh evaluation of sustained release in situ ophthalmic gel of neomycin sulphate”, Bulletin of Pharmaceutical Research;5(1):1-5 [19] Armando JD et al (2014),”Do bacterialcellulose membranes have potential in drug-delivery systems”, Expert Opin [20] Bhavana V et al.(2016) , Study on the drug loading and release potential of bacterial cellulose, Cellulose Chem Technol, 50 (2), 219223 [21] Blanchard C et al (2015), “Neomycin Sulfate Improves the Antimicrobial Activity of Mupirocin-based Antibacterial Ointments”, Antimicrob Agents Chemother, pii: AAC,02083-15 [22] Choi Y et al.(2004), “Preparation and characterization of acrylic acidtreated bacterialcellulose cation-exchange membrane”, J Chem Technol Biotechnol, 79,79–84 [23] C Ireson, S Orr, D J Jones, R Verschoyle, C K Lim, J L Luo, L Howells,S Plummer, R Jukes, M Williams, W P Steward, and A Gescher,"Characterization of metabolites of the chemopreventive agent curcumin inhuman and rat hepatocytes and in the rat in vivo, and evaluation of their abilityto inhibit phorbol ester-induced prostaglandin E2 production," Cancer Res, vol.61,pp.1058-64,2001 [24] Czaja W., Young D.J., Kawecki M., Browm R.M (2007) “The future prospects of microbial cellulose in biomedical applications” [25] Committee for proprietary medicinal products – CPMP (2001), Note for guidance on the investigation of biovailability and bioequivalence, p.3-4 [26] C R Ireson, D J Jones, S Orr, M W Coughtrie, D J Boocock, M L Williams, P B Farmer, W P Steward, and A J Gescher, "Metabolism 52 of thecancer chemopreventive agent curcumin in human and rat intestine," CancerEpidem Biomar, vol 11, pp 105-11, 2002 [27].D Suresh and K Srinivasan, "Tissue distribution & elimination of capsaicin, piperine & curcumin following oral intake in rats," Indian J Med Res, vol.131,pp.682-91,2010 [28] Food and Durg Administration (FDA)- CDER- CVM (2001), Guidance for industry bioanlytical method validation, p 4-7 [29] Food and Durg Administration industry-bioavailability and CDER (2000), Guidance for bioequivalence studies for orally administered durg product- general consideration, p.3-4 [30] G Garcea, D J Jones, R Singh, A R Dennison, P B Farmer, R A Sharma,W P Steward, A J Gescher, and D P Berry, "Detection of curcumin anditsmetabolites in hepatic tissue and portal blood of patients following oraladministration,"BrJCancer,vol.90,pp.1011-5,2004 [31] G Shoba, D Joy, T Joseph, M Majeed, R Rajendran, and P S Srinivas,"Influence of piperine on the pharmacokinetics of curcumin in animals andhuman volunteers," Planta Med, vol 64, pp 353-6, 1998 [32] H Moghim; B Shahmir; Afshin Zarghi ; Enhancement of percutaneous absorption of curcumin (turmeric pigment) by ethanol ; Article 21, Volume 3, Supplement 2, Autumn 2004, Page 8-9 [33] K Maiti, K Mukherjee, A Gantait, B P Saha, and P K Mukherjee, "Curcumin-phospholipid complex: Preparation, therapeutic evaluation andpharmacokinetic study in rats," Int J Pharm, vol 330, pp 155-63, 2007 [34] K Y Yang, L C Lin, T Y Tseng, S C Wang, and T H Tsai, "Oral bioavailability of curcumin in rat and the herbal analysis from Curcuma 53 longaby LC-MS/MS," J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, vol 853, pp.183-9,2007 [35] Luan J et al (2012), “Impregnation of silver sulfadiazine into bacterialcellulose for antimicrobial and biocompatible wound dressing”, Biomed Mater, 7, ID 065006 [36] Janusz Blasiak, Andrzej Trzeciak, Ewa Malecka-Panas, Józef Drzewoski, Teresa Iwanienko, Irena Szumiel, and Maria Wojewodzka, DNA Damage and Repair in Human Lymphocytes and Gastric Mucosa Cells Exposed to Chromium and Curcumin, Teratogenesis, Carcinogenesis, and Mutagenesis 19:19-31 (1999) [37] J Kucinska-Lipka, I Gubanska, H Janik, Bacterialcellulose in the field of wound healing and regenerative medicine ofskin: recent trends and future prospectives, Polym Bull (2015) 72:2399-2419 [38] M H Pan, T M Huang, and J K Lin, "Biotransformation of curcumin through reduction and glucuronidation in mice," Drug Metab Dispos, vol 27,pp.486-94,1999 [39] Muhammad MA et al (2014), “A review of bacterial cellulose-based drug delivery systems:their biochemistry, current approaches and future prospects”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 66, pp 1047–1061 [40] Pandey M et al (2012), “Accelerated preparation of novel bacterial cellulose/acrylamide-based hydrogel by microwave irradiation”, Int J PolymMater, 62, 402–405 [41] Pinto R.J.B et al (2009), “Antibacterial activity of nanocomposites of silver and bacterial or vegetable cellulosic fibers”, Acta Biomater, 5, 2279 – 2289 54 [42] Ramona-Daniela Pavaloiu et al (2014), “Controlled release of amoxicillin from bacterialcellulose membranes”,Cent Eur J Chem, 12(9),962-967 [43] Satishbabu B K, Shurtinag R., Sandeep V R (2010), “Formulation and evaluation of floating drug delivery system of famotidine”, Indian J Pharm Sci, 72(6), 738 – 744 [44] Silva N.H.C.S et al (2014), “Topical caffeine delivery using biocellulose membranes: a potential innovative system for cellulite treatment”, Cellulose, 21, 665- 674 [45].Silva N.H.C.S et al (2014), “Bacterial cellulose membranes as transdermal delivery systems for diclofenac: in vitro dissolution and permeation studies”, Carbohydr Polym, 106, 264-269 [46] Siu-Wan Ip, “Induction of apoptotic death by curcumin in human tongue squamous cell carcinoma SCC-4 cell is mediated through endoplasmic reticulum stress and mitochondria-dependent pathways”, cell Biochem Funt 2011; 29: 641-650 [47] Suk Fun Chin, K.Swaminathan Iyer, Martin Saunders, Tim G.St.Pierre, Craig Buckley, Mark Paskevicius, and Colin L.Raston, “Encapsulation and Sustained Release of Curcumin using Superparamagnetic Silica Reservoirs” [48] Trovatti E et al (2011), “Biocellulose membranes as supports for dermal release of lidocaine”, Biomacromolecules,12,4162 - 4168 [49] V Ravindranath and N Chandrasekhara, "Metabolism of curcumin— studieswith [3H] curcumin," Toxicology, vol 22, pp 337-44, 1981 [50] Wei B et al (2011), “ Preparation and evaluation of a kind of bacterialcellulose dry films with antibacterial properties”, Carbohydr Polym , 84, 533–538 55 PHỤ LỤC 1.Một số hình ảnh làm thí nghiệm thỏ 56 Hình ảnh làm máy HPLC 57 Sắc kí đồ 58 ... phóng từ màng Bacterial cellulose nạp thuốc dùng qua da Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sinh khả dụng invivo curcumin giải phóng từ màng Bacterial cellulose nạp thuốc dùng qua da Nhiệm vụ nghiên cứu. .. Kim - Dụng cụ khác như: tẩm cồn, ống chứa herparin… Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sinh khả dụng invivo curcumin giải phóng từ màng Bacterial cellulose nạp thuốc dùng qua da Địa điểm nghiên cứu. .. động học sinh khả dụng Đóng góp đề tài Đây đề tài nghiên cứu sinh khả dụng curcumin giải phóng từ hệ BC nạp thuốc curcumin Kết nghiên cứu định hướng sử dụng bào chế loại thuốc dùng qua da 6 NỘI