1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 TỈNH PHÚ YÊN

201 414 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, trong thời gian vừa qua, Chính Phủ và Chính quyền địaphương tỉnh Phú Yên đã quan tâm chỉ đạo, ban hành nhiều văn bản mới về chiếnlược, chương trình, kế hoạch phát triển

Trang 1

-BÁO CÁO

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 TỈNH PHÚ YÊN

Phú Yên, tháng 10 năm 2017

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG 3

MỞ ĐẦU 7

I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 7

II CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 8

PHẦN I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN

II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN 13

1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 13

2 Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực chủ yếu 13

3 Hiện trạng phát triển hạ tầng 16

4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 19

III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ

-XÃ HỘI TỈNH ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG 21

PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG TỈNH PHÚ YÊN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SO VỚI QUY HOẠCH ĐƯỢC DUYỆT 24

I PHÂN TÍCH VỊ TRÍ, VAI TRÒ NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH 24

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BƯU CHÍNH 25

1 Hệ thống mạng bưu cục, điểm phục vụ bưu chính 25

2 Mạng vận chuyển bưu chính 27

2 Thị trường Viễn thông 36

3 Hiện trạng hạ tầng mạng viễn thông 36

IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG 48

V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SO VỚI QUY HOẠCH ĐƯỢC DUYỆT 51

Trang 4

I PHÂN TÍCH, DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG TỈNH ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2030 56

1 Các yếu tố quốc tế và khu vực 56

2 Các yếu tố trong nước và trong tỉnh 57

3 Những cơ hội và thách thức trong phát triển Bưu chính Viễn thông 58

II DỰ BÁO PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH 59

1 Dự báo bưu chính 59

2 Dự báo chỉ tiêu dịch vụ bưu chính 65

III DỰ BÁO PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG 65

1 Dự báo viễn thông 65

2 Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông 70

IV ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG ĐẾN

1 Điều chỉnh quy hoạch phát triển bưu chính 73

2 Điều chỉnh quy hoạch phát triển viễn thông 86

V BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG 95

1 Quan điểm phát triển 95

2 Mục tiêu phát triển 95

3 Quy hoạch phát triển hạ tầng viễn thông thụ động 96

VI BỔ SUNG TẦM NHÌN PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG ĐẾN NĂM

2030 113

1 Bưu chính 113

2 Viễn thông và hạ tầng viễn thông 114

VII ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 118

1 Sự tác động của sóng thông tin di động đến yếu tố con người 119

2 Sự tác động công trình hạ tầng viễn thông đến môi trường sống 121

PHẦN IV KHÁI TOÁN, PHÂN KỲ ĐẦU TƯ, DANH MỤC DỰ ÁN 122

I KHÁI TOÁN VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 122

1 Bưu chính 122

2 Viễn thông 123

II CĂN CỨ THỰC HIỆN KHÁI TOÁN, PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 126

III DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 127

IV DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 129

PHẦN V GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 130

I GIẢI PHÁP 130

1 Bưu chính 130

2 Viễn thông và hạ tầng viễn thông 133

II TỔ CHỨC THỰC HIỆN 138

1 Sở Thông tin và Truyền thông 138

2 Sở Kế hoạch và Đầu tư 138

3 Sở Tài chính 139

4 Sở Giao thông Vận tải 139

2

Trang 5

5 Sở Xây dựng 139

6 Sở Tài nguyên và Môi trường 140

7 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 140

8 Sở, ban, ngành khác 140

9 Ủy ban nhân dân cấp huyện 140

10 Các doanh nghiệp 140

III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141

1 Kết luận 141

2 Kiến nghị 141

PHỤ LỤC 142

PHỤ LỤC 1: BẢNG QUY HOẠCH 142

PHỤ LỤC 2: GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ 179

PHỤ LỤC 3: QUY ĐỊNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 180

1 Cấp phép xây dựng hạ tầng trạm thu phát sóng thông tin di động 180

2 Cấp phép xây dựng mạng cáp ngầm dùng chung 180

3 Xây dựng tuyến cáp ngầm 180

4 Cấp phép xây dựng hạ tầng hệ thống cột treo cáp 181

5 Doanh nghiệp đầu tư và cho thuê hạ tầng 181

PHỤ LỤC 4: MẠNG NGOẠI VI 182

1 Khuyến nghị một số giải pháp kỹ thuật thực hiện ngầm hóa mạng ngoại vi 182

2 Thiết kế hào kỹ thuật 184

3 Thiết kế mương kỹ thuật 185

4 Bản vẽ bố trí hầm, mương kỹ thuật trên tuyến đường 186

PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ 187

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Hiện trạng mạng điểm phục vụ Phú Yên 27

Bảng 2: So sánh một số chỉ tiêu viễn thông của Phú Yên so với cả nước 35

Bảng 3: Hiện trạng điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ (Đ1) tỉnh Phú Yên phân theo đơn vị hành chính 38

Bảng 4: Hiện trạng hạ tầng cột ăng ten mạng thông tin di động 39

Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất 41

Bảng 6: Hiện trạng sử dụng chung hạ tầng giữa các doanh nghiệp 41

Bảng 7: Hiện trạng hạ tầng mạng thông tin di động tỉnh Phú Yên 43

Bảng 8: Hiện trạng hệ thống đài Phát thanh truyền hình tỉnh Phú Yên 44

Bảng 9: So sánh một số chỉ tiêu bưu chính thực hiện so với Quyết định số 1563/QĐ-UBND ngày 1/10/2008 52

Bảng 10: So sánh một số chỉ tiêu viễn thông thực hiện so với Quyết định số 1563/QĐ-UBND ngày 1/10/2008 55

Bảng 11: Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động đến năm 2020 72

Bảng 12: Dự báo nhu cầu sử dụng các dịch vụ cố định 72

Bảng 13: Quy hoạch điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ 97 Bảng 14: Quy hoạch điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng không có người phục vụ.98

3

Trang 6

Bảng 15: Định hướng phát triển cột ăng ten loại A1 theo đơn vị hành chính 100 Bảng 16: Định hướng khu vực, tuyến đường, phố phát triển cột ăng ten loại A2 theo đơn vị hành chính 103 Bảng 17: Điều chỉnh, bổ sung một số chỉ tiêu chủ yếu Bưu chính đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 142 Bảng 18: Điều chỉnh, bổ sung một số chỉ tiêu chủ yếu Viễn thông đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 143 Bảng 19: Danh mục các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng 143 Bảng 20: Danh mục các khu vực, tuyến đường, phố chỉ được lắp đặt cột ăng ten A1 151 Bảng 21: Danh mục các khu vực, tuyến đường, phố được lắp đặt cột ăng ten cồng kềnh trên mặt đất (được lắp đặt loại A2b (nếu có); chỉ được lắp đặt loại A2b có chiều cao dưới 50m (nếu có); chỉ được lắp đặt loại A2b có chiều cao dưới 100m (nếu có)) 156 Bảng 22: Danh mục các khu vực, tuyến đường, phố quy hoạch xây dựng, sử dụng công trình

hạ tầng kỹ thuật để lắp đặt cáp viễn thông 163

KÝ HIỆU VIẾT TẮTA1 Viết tắt theo quy định tại thông tư

14/2013/TT-BTTTT

Cột ăng ten không cồng kềnh

A1a Theo quy định tại thông tư

14/2013/TT-BTTTT Cột ăng ten tự đứng được lắp đặttrên các công trình xây dựng có

chiều cao của cột (kể cả ăng ten, nhưng không bao gồm kim thu sét) không quá 20% chiều cao của công trình nhưng tối đa không quá 3 mét

và có chiều rộng từ tâm của cột đến điểm ngoài cùng của cấu trúc cột ăng ten (kể cả cánh tay đòn của cột

và ăng ten) dài không quá 0,5 mét A1b Theo quy định tại thông tư

14/2013/TT-BTTTT

Cột ăng ten tự đứng được lắp đặt trên các công trình xây dựng, không thuộc A1a

A2b Theo quy định tại thông tư

14/2013/TT-BTTTT

Cột ăng ten được lắp đặt trên mặt đất

A2c Theo quy định tại thông tư

14/2013/TT-BTTTT Cột ăng ten khác không thuộc cộtăng ten các loại A1a, A1b, A2a, A2b C1 Theo quy định tại thông tư

14/2013/TT-BTTTT

Cột treo cáp viễn thông riêng biệt

C2 Theo quy định tại thông tư

Trang 7

14/2013/TT-BTTTT công cộng không có người phục vụ N1 Theo quy định tại thông tư

14/2013/TT-BTTTT Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầmviễn thông riêng biệt N2 Theo quy định tại thông tư

14/2013/TT-BTTTT

Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm sử dụng chung với các ngành khác 2G Second Gerneration Hệ thống thông tin di động thế hệ

thứ 2 3D Three Dimention Công nghệ hình ảnh 3 chiều

3G Third Generation Hệ thống thông tin di động thế hệ

thứ 3 4G Fourth Generation Hệ thống thông tin di động thế hệ

thứ 4 ADSL Asynchronous Digital Subscriber

động) CDMA Code Division Multiple Access Công nghệ thông tin di động đa truy

nhập phân chia theo mã C-RAN Cloud Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến đám mây DSLAM Digital Subscriber Line Access

Multiplexer

Bộ ghép kênh đa truy nhập đường dây thuê bao số

DWDM Dense Wavelength Division

Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóngmật độ cao (thông tin quang) EDGE Enhanced Data Rates for GSM

Evolution Công nghệ truyền dữ liệu tốc độ caotrong hệ thống thông tin di động

GSM FTTB Fiber To The Building Mạng cáp quang tới tòa nhà

FTTH Fiber To The Home Mạng cáp quang tới hộ gia đình

FTTx Fiber To The x Mạng cáp quang tới thuê bao

GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội

GSM Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động toàn cầu

- tiêu chuẩn thông tin di động HSPA High Speed Packet Access Truyền dữ liệu tốc độ cao trong

mạng thông tin di động 3G

IPTV Internet Protocol Television Truyền hình trên Internet

ITU International Telecommunication

Union

Liên minh viễn thông quốc tế

LTE Long Term Evolution Công nghệ thông tin di động 4G MAN Metropolitan Area Network Mạng đô thị

MPLS MultiProtocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức NGN Next Generation Network Mạng thế hệ mới

5

Trang 8

TDM Time Division Multiplexing Công nghệ ghép kênh phân chia theo

thời gian UMTS Universal Mobile

Telecommunications System Hệ thống thông tin di động toàn cầu-công nghệ thông tin di động thế hệ

thứ 3 USB Universal Serial Bus Chuẩn kết nối các thiết bị điện tử W-CDMA Wideband Code Division Multiple

Access Công nghệ thông tin di động băngrộng đa truy nhập phân chia theo mã

6

Trang 9

MỞ ĐẦU

I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LẬP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

Bưu chính, Viễn thông là một ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ quan trọngthuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân Phát triển Bưu chính, Viễnthông đúng định hướng tạo điều kiện thu hút đầu tư, thực sự đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảm bảo an ninh quốc phòng, phổ cập dịch

vụ tạo điều kiện cho người dân các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa tiếp cậnnắm bắt thông tin kịp thời, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng cuộc sốngcho nhân dân

Quy hoạch phát triển Bưu chính Viễn thông giai đoạn 2007-2015 và địnhhướng đến năm 2020 của tỉnh Phú Yên đã được UBND Tỉnh phê duyệt tạiQuyết định số 1563/QĐ-UBND ngày 01/10/2008 Từ đó đến nay, các nội dung

cơ bản của Quy hoạch đã được các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh thực hiệntheo đúng lộ trình đặt ra Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, một số nội dungkhông còn phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh, một số chỉ tiêu và nhiệm vụphát triển Bưu chính, Viễn thông thực tế đã đạt và cao hơn chỉ tiêu quy hoạchđặt ra; một số nội dung và chỉ tiêu cần phải hiệu chỉnh, bổ sung cho phù hợp tìnhhình thực tế và đến năm 2020

Bên cạnh đó, trong thời gian vừa qua, Chính Phủ và Chính quyền địaphương tỉnh Phú Yên đã quan tâm chỉ đạo, ban hành nhiều văn bản mới về chiếnlược, chương trình, kế hoạch phát triển Bưu chính, Viễn thông như Luật Bưuchính; Luật Viễn thông; Luật Tần số vô tuyến điện; Quyết định 1755/QĐ-TTgngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đưa Việt Nam sớmtrở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông; Quyết định119/QĐ-TTg ngày 18/01/2011 của Thủ Tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án pháttriển Thông tin, Truyền thông nông thôn giai đoạn 2011-2020; Quyết định số32/2012/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 của Thủ Tướng Chính phủ Phê duyệt Quyhoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020; Thông tư số 14/2013/TT-BTTTT về hướng dẫn việc lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch hạtầng kỹ thuật viễn thông thụ động tại địa phương… nên nhiều nội dung của Quyhoạch phát triển Bưu chính Viễn thông giai đoạn 2007-2015 và định hướng đếnnăm 2020 của tỉnh Phú Yên vẫn còn thiếu và không còn phù hợp với chiến lược,chính sách của Quốc gia

Trong thời gian tới, các dịch vụ viễn thông, thương mại điện tử, chính phủđiện tử sẽ phát triển mạnh, vì vậy đòi hỏi cần có sự phát triển đi trước một bướccủa Bưu chính, Viễn thông Phát triển Bưu chính, Viễn thông đúng định hướng,thống nhất và phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh PhúYên đến năm 2020 sẽ tạo điều kiện thu hút đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời góp phần nângcao chất lượng cuộc sống cho nhân dân

Để đảm bảo sự phát triển ngành liên tục và kế thừa, phù hợp với quy định vàđịnh hướng phát triển chung của quốc gia, với thực tiễn và xu thế phát triển của

7

Trang 10

khoa học, công nghệ, nhằm đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của các

cơ quan Đảng và Nhà nước các cấp phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội,đảm bảo quốc phòng – an ninh, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh thì cầnthiết rà soát điều chỉnh nội dung quy hoạch đã ban hành nhằm vạch ra các địnhhướng, lộ trình, giải pháp phù hợp với tình hình phát triển của tỉnh và phù hợpvới quy định của Chính phủ

II CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH

Các văn bản của Trung ương

Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ban hành ngày 17/6/2009;

Luật Viễn thông số 41/2009/QH12 ban hành ngày 23/11/2009;

Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12 ban hành ngày 23/11/2009;Luật Bưu chính 49/2010/QH12 ban hành ngày 17/6/2010;

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29/11/2013;

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ban hành ngày 18/6/2014;

Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 của Chính phủ quy định vềquản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 quy định về quản lý khônggian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;

Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 của Chính phủ về Quản lýkhông gian xây dựng ngầm đô thị;

Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 6/4/2011 quy định chi tiết thi hành một

số điều của Luật Viễn thông, trong đó có quy định quy hoạch, thiết kế, xây dựng

cơ sở hạ tầng viễn thông;

Nghị định số 72/2012/NĐ-CP, ngày 24/9/2012 quy định về quản lý và sửdụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật trong đô thị và khuyến khích áp dụngđối với khu vực ngoài đô thị;

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ Quy định vềquy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Nghị Quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủđiện tử;

Nghị Quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ về Hỗ trợ và pháttriển doanh nghiệp đến năm 2020;

Quyết định số 122/2008/QĐ-TTg ngày 29/08/2008 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh PhúYên đến năm 2020;

Quyết định 1712/2009/QĐ-TTg ngày 23/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ

về việc Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nam Phú Yên;

8

Trang 11

Quyết định số 119/2011/QĐ-TTg ngày 18/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Đề án Phát triển Thông tin và Truyền thông nông thôn giaiđoạn 2011 – 2020;

Quyết định số 2451/2011/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đấtđến năm 2020;

Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/07/2012 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020;

Quyết định số 356/2013/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộViệt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 880/2014/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Namđến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Quyết định số 1600/2016/QĐ-TTg ngày 18/8/2016 của Thủ tướng Chínhphủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2016 – 2020;

Quyết định 1980/2016/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ

về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 –2020;

Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg ngày 19/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ

về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụBưu chính công ích;

Quyết định số 55/2016/QĐ-TTg ngày 26/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ

về Mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước;

Quyết định số 162/2017/QĐ-TTg ngày 7/2/2017 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng khu Nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao Phú Yên đến năm 2030;

Chỉ thị số 422/CT-TTg ngày 02/4/2010 của Thủ tướng Chính Phủ về việctăng cường quản lý và phát triển bền vững cơ sở hạ tầng viễn thông;

Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu

tư về việc hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực

và sản phẩm chủ yếu;

Thông tư số 14/2013/TT-BTTTT ngày 21/6/2013 của Bộ Thông tin vàTruyền thông về hướng dẫn việc lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạch

hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tại địa phương;

Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu

tư về Hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực và sảnphẩm chủ yếu;

9

Trang 12

Thông tư liên tịch số 21/2013/TT-BXD-BCT-BTTTT ngày 27/12/2013 của

Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về dấuhiệu nhận biết các loại đường dây, cáp và đường ống được lắp đặt vào côngtrình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung;

Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và

kế hoạch bảo vệ môi trường;

Thông tư liên tịch số 15/2016/TTLT-BTTTT-BXD ngày 22/6/2016 của BộThông tin và Truyền thông, Bộ Xây dựng về hướng dẫn quản lý việc xây dựngcông trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động;

Công văn số 1359/2015/TTg-KTN ngày 13/8/2015 của Thủ tướng Chínhphủ về điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Phú Yên đếnnăm 2020;

Các văn bản của địa phương

Nghị Quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Yên lần thứ XVI;

Nghị Quyết số 163/2015/NQ-HĐND ngày 25/12/2015 của Hội đồng nhândân tỉnh Phú Yên về Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộitỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Nghị Quyết số 164/2015/NQ-HĐND ngày 25/12/2015 của Hội đồng nhândân tỉnh Phú Yên về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020 tỉnhPhú Yên;

Quyết định số 1563/2008/QĐ-UBND ngày 01/10/2008 của Ủy ban nhân dântỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Bưu chính Viễn thông giaiđoạn 2007 – 2015 và định hướng đến năm 2020;

Quyết định số 52/2011/QĐ-UBND ngày 10/01/2011 của Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh Phú Yên về phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Phú Yênđến năm 2025;

Quyết định số 128/2012/QĐ-UBND ngày 19/01/2012 của Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh Phú Yên về Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Yên đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2025;

Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND ngày 06/3/2013 của Ủy ban nhân dântỉnh Phú Yên về việc ban hành Quy định quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thịtrên địa bàn tỉnh Phú Yên

Quyết định số 960/2015/QĐ-UBND ngày 04/6/2015 của Ủy ban nhân dântỉnh Phú Yên Ban hành kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch mạng lưới cụmcông nghiệp tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Quyết Định số 1641/2015/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 của Ủy ban nhân dântỉnh Phú Yên về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh PhúYên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Quyết định số 1891/2015/QĐ-UBND ngày 01/10/2015 của Ủy ban nhân dântỉnh Phú Yên về việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ và dự toán kinh phí dự án:

10

Trang 13

Điều chỉnh quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông đến năm 2020, địnhhướng đến năm 2030 tỉnh Phú Yên;

Quyết định số 2607/2015/QĐ-UBND ngày 22/12/2015 của Ủy ban nhân dântỉnh Phú Yên về Ban hành Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ tỉnh PhúYên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Kế hoạch hành động số 97/2016/KH-UBND ngày 07/7/2016 của UBND tỉnhthực hiện Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chínhphủ điện tử;

Kế hoạch số 182/2016/KH-UBND ngày 2/12/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnhPhú Yên Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới giai đoạn 2016 – 2020 trên địa bàn tỉnh Phú Yên và điều chỉnh bổ sungcác nội dung liên quan, phù hợp với báo cáo quy hoạch;

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các huyện, thị xã, thành phố trongtỉnh Phú Yên;

Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên 2011 - 2016;

Các quy định và quy hoạch khác của trung ương và địa phương có liên quanđến viễn thông và xây dựng cơ sở hạ tầng

11

Trang 14

PHẦN I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ

- XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

NGÀNH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

I.1 Vị trí địa lý

Phú Yên nằm ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh BìnhĐịnh, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai,phía Đông giáp Biển Đông; cách Hà Nội 1.160 km và thành phố Hồ Chí Minh

561 km

Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 5.060,5 km² Tỉnh có 9 đơn vị hành chínhcấp huyện (thành phố Tuy Hòa, thị xã Sông Cầu và 7 huyện) với 112 đơn vịhành chính cấp xã (16 phường, 8 thị trấn và 88 xã) Thành phố Tuy Hòa – trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh

Với các điều kiện về vị trí địa lý, kinh tế và giao thông thủy bộ, Phú Yên cónhiều lợi thế trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản phẩmhàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường khả năng hợp tác,giao lưu kinh tế, văn hóa, du lịch với các tỉnh trong vùng

I.2 Địa hình

Tỉnh nằm ở sườn Đông dãy Trường Sơn, đồi núi chiếm 70% diện tích đất tựnhiên Địa hình dốc mạnh từ Tây sang Đông, dải đồng bằng hẹp và bị chia cắtmạnh với bờ biển dài 189 km có nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành các eovịnh, đầm phá có lợi thế phát triển du lịch, vận tải đường thủy, đánh bắt và nuôitrồng hải sản xuất khẩu công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dântrong vùng

3 Khí hậu, thủy văn

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đạidương Có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 09 đến tháng 12 và mùa nắng từtháng 1 đến tháng 8 Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,5oC, lượng mưa trungbình hằng năm khoảng 1.600 - 1.700mm

4 Dân số và lao động 2

Dân số Phú Yên gần ước tính năm 2015 đạt 893.383 người, mật độ dân sốtrung bình là 177 người/km2 Dân số trong khu vực thành thị chiếm 23% dân sốcủa tỉnh, dân số khu vực nông thôn chiếm 77% dân số của tỉnh Phú Yên có gần

30 dân tộc cùng sinh sống, dân số của tỉnh phân bố không đều, thường tập trung

ở ven trục lộ giao thông, thành phố Tuy Hòa, huyện miền núi phía Tây

Tỉnh Phú Yên có số lượng lao động dồi dào với lực lượng trong độ tuổi laođộng chiếm 61,5% dân số Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 51%, trong đó đào tạo

1 http://www phuyen gov.vn ; https://vi.wikipedia.org; https://www.gso.gov.vn

2 https://www.gso.gov.vn; Báo cáo kinh tế - xã hội 2011 - 2015

12

Trang 15

nghề đạt 38% Phú Yên có lực lượng lao động trẻ, có tay nghề đáp ứng nhu cầu

sử dụng lao động của các nhà đầu tư và doanh nghiệp

II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN

1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3

Giai đoạn 2011 – 2015:

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) đạt mức caohơn cả nước, bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 11,5%/năm, trong đó, côngnghiệp - xây dựng đạt 13,2%/năm, dịch vụ đạt 12,9%/năm, nông, lâm nghiệp,thủy sản đạt 4,1%/năm Thu nhập bình quân đầu người tiếp tục được rút ngắn sovới bình quân cả nước, năm 2015 đạt 32,8 triệu đồng

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành côngnghiệp - xây dựng và dịch vụ Năm 2015, công nghiệp - xây dựng chiếm 37,1%;dịch vụ chiếm 42%; nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 20,9%

Năm 2016:

Nền kinh tế của tỉnh tiếp tục ổn định và đạt mức tăng trưởng 7,45%, cao hơnnăm 2015 (7,28%); cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; thu nhập bình quânđầu người tăng 8,2% so với năm trước

2 Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực chủ yếu

Giai đoạn 2011 – 2015:

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) đạt mức caohơn cả nước, bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 11,5%/năm, trong đó, côngnghiệp - xây dựng đạt 13,2%/năm, dịch vụ đạt 12,9%/năm, nông, lâm nghiệp,thủy sản đạt 4,1%/năm Thu nhập bình quân đầu người tiếp tục được rút ngắn sovới bình quân cả nước, năm 2015 đạt 32,8 triệu đồng

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngànhcông nghiệp - xây dựng và dịch vụ Năm 2015, công nghiệp - xây dựng chiếm37,1%; dịch vụ chiếm 42%; nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 20,9%

Lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục phát triển ổn định, bìnhquân tăng hàng năm 4,1% Cơ cấu trong nội bộ ngành chuyển dịch đúng hướng;ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ngày càng nhiều, góp phần nâng caonăng suất, chất lượng các loại sản phẩm Đã thành lập và đang chuẩn bị các điềukiện để đưa vào hoạt động Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên.Năm 2015, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 10.165,4 tỷ đồng(giá so sánh năm 2010)

Sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt13,2%/ năm Năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 14.878,9 tỷ đồng Một

số sản phẩm chủ yếu của Tỉnh vẫn giữ mức tăng trưởng khá như: Bia các loại

3 Báo cáo số 346-BC/TU ngày 28/9/2015 của Tỉnh ủy Phú Yên Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ tỉnh khóa XV trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI; Báo cáo số 365/BC-UBND ngày 05/12/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên về Tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015 và nhiệm vụ kế hoạch năm 2016

13

Trang 16

tăng 81,9%, hải sản các loại tăng 32,2%, tinh bột sắn tăng 29,2%, hàng may mặctăng 25,4%, nhân hạt điều tăng 6,1%

Lĩnh vực thương mại, dịch vụ tiếp tục phát triển cả về quy mô và chấtlượng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 12,9%/năm Công tác xúctiến thương mại được chú trọng Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch

vụ tiêu dùng tăng bình quân 26,3%/năm Tổng kim ngạch xuất khẩu đến năm

2015 đạt 120 triệu USD; thị trường xuất khẩu của một số mặt hàng như thuỷsản, dệt may, sản phẩm gỗ… mở rộng

Dịch vụ du lịch tiếp tục phát triển khá Các doanh nghiệp kinh doanh dịch

vụ du lịch có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng phục vụ; số lao động làm việctrong lĩnh vực du lịch có chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ đại học, cao đẳngđược nâng lên Đã công bố điểm du lịch địa phương Mộ và Đền thờ danh nhânLương Văn Chánh; Nhà thờ Bác Hồ và Khu Căn cứ của tỉnh Phú Yên trongkháng chiến chống Mỹ và đón nhận bằng xếp hạng 06 di tích cấp Tỉnh trên địabàn Tổ chức điểm trưng bày và bán sản phẩm lưu niệm, quà tặng đặc trưng PhúYên tại Gành Đá Đĩa Lượng khách du lịch đến tỉnh tăng bình quân hàng năm20%, trong đó khách quốc tế tăng 37%/năm; doanh thu du lịch tăng 30%/năm,năm 2015 đạt 850 tỷ đồng (trong đó doanh thu lưu trú 170 tỷ đồng) Một số lễhội truyền thống được duy trì, phát huy gắn với việc phát triển du lịch Một số

dự án du lịch hoàn thành đưa vào hoạt động hiệu quả

Thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân 17,2%/năm, đến năm 2015 đạt2.842,7 tỷ đồng Tổng chi ngân sách nhà nước đến năm 2015 đạt 6.044,6 tỷđồng, đảm bảo chi đúng mục đích, tiết kiệm

Tập trung chăm lo bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội; quan tâm phát triểngiáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, chăm lo đời sống văn hóa tinh thần củanhân dân Văn hoá, thể thao, thông tin, truyền thông tiếp tục phát triển đa dạng,

cơ bản đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần của nhân dân Phong tràotoàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa phát triển sâu rộng

Công tác giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội và bình đẳng giới: Triển khaikịp thời, đầy đủ và có kết quả các chương trình, chính sách giảm nghèo bềnvững, hỗ trợ hộ cận nghèo, chăm sóc người có công, đối tượng an sinh xã hội,nhất là ở các vùng khó khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đã hỗtrợ xóa gần 6.000 nhà ở tạm hộ nghèo, hộ gia đình chính sách; giảm tỷ lệ hộnghèo (theo tiêu chí mới) đến cuối năm 2015 còn 7,7%; tỷ lệ người tham gia bảohiểm xã hội chiếm 16% tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế

Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làmcho người lao động; bình quân mỗi năm đào tạo nghề hơn 10.000 người, giảiquyết việc làm 23.550 lao động/năm, trong đó xuất khẩu lao động 450người/năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, tăng 17%, trong đó lao độngqua đào tạo nghề đạt 41%, tăng 15% so năm 2010 Giảm tỷ lệ thất nghiệp khuvực thành thị từ 4,8% năm 2010 xuống còn 4% năm 2015; nâng tỷ lệ thời gian

sử dụng lao động nông thôn từ 85% năm 2010 lên 88% năm 2015 Công tácthanh, kiểm tra về an toàn vệ sinh lao động được chú trọng

14

Trang 17

Công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng được thực hiện theo hướng đadạng hóa phương thức đầu tư (như: BOT, BTO, BT ) Nhờ đó, hệ thống hạ tầng

đô thị, nông thôn có bước phát triển đáng kể, nhiều công trình giao thông, thuỷlợi, điện, viễn thông hoàn thành, đưa vào sử dụng, phục vụ sản xuất và đờisống nhân dân, tạo diện mạo mới cho tỉnh

Quốc phòng, an ninh tiếp tục được giữ vững, ổn định Công tác cải cáchhành chính thực hiện khá tốt, chỉ số cải cách hành chính và chỉ số năng lực cạnhtranh cấp tỉnh được cải thiện và nâng lên đáng kể, qua đó tạo được sự đồngthuận cao của xã hội đối với chính quyền địa phương

Năm 2016:

Sản xuất nông – lâm – thủy sản tăng khá Xây dựng 6 kế hoạch cụ thể hóa

Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và ban hành một số cơ chế, chính sách ưuđãi, hỗ trợ thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp Giá trị sản phẩm thu được trên 1 hađất trồng trọt đạt khoảng 65 triệu đồng, tăng 3,8%; giá trị sản phẩm thu đượctrên 1 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản đạt khoảng 675 triệu đồng, tăng 4,7% sovới năm 2015

Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới được tập trung chỉđạo Đến ngày 31/10 toàn tỉnh đạt bình quân 13,63 tiêu chí/xã, tăng 0,74 tiêuchí/xã so với cuối năm 2015; có 14 xã đạt chuẩn nông thôn mới trong năm 2016,lũy kế đến nay có 31 xã đạt chuẩn nông thôn mới

Giá trị sản xuất công nghiệp ước hơn 15.000 tỷ đồng, đạt 91% kế hoạch,tăng 9% so với cùng kỳ Tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệptrong các khu công nghiệp phát triển khá, doanh thu 3.500 tỷ đồng Thu hútthêm 6 dự án đầu tư trong nước và 2 dự án có vốn đầu tư nước ngoài vào cáckhu công nghiệp, với tổng vốn đăng ký đầu tư là 188,7 tỷ đồng và gần 7 triệuUSD; đến nay có 78 dự án đăng ký vào Khu kinh tế và các khu công nghiệp, vớitổng vốn đăng ký hơn 3.150 tỷ đồng và hơn 3,2 tỷ USD

Các ngành dịch vụ có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng Tổng mức bán lẻhàng hóa và dịch vụ ước thực hiện 24.413 tỷ đồng, đạt 96% kế hoạch, tăng 12%

so với năm 2015

Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch được đẩy mạnh Lượng khách du lịchđến tỉnh tăng cao; trong năm đã tiếp đón 1,175 triệu lượt khách, vượt 17,5% kếhoạch năm, tăng 30,6% so với năm 2015 (trong đó khách quốc tế 40.502 lượt,giảm 10%) Tổng doanh thu hoạt động du lịch 1.000 tỷ đồng, vượt 5% kế hoạchnăm

Tổng thu ngân sách ước đạt 3.235 tỷ đồng, vượt 17% dự toán Trung ương(đã trừ số thu ngoài cân đối), đạt 101% dự toán tỉnh, tăng 24,3% so với cùng kỳ.Tổng chi ngân sách địa phương ước hơn 7.100 tỷ đồng, đạt 89,9% dự toán chingân sách địa phương

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước hơn 12.460 tỷ đồng, đạt 61,4% kế hoạch,tăng 5,2% so với năm 2015

15

Trang 18

Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 58%, trong đó lao động qua đào tạo nghềchiếm hơn 43%, đạt hơn 100% kế hoạch; tỷ lệ lao động có việc làm sau khi họcnghề đạt trên 79%.

Công tác giảm nghèo được chú trọng Mức giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt kế hoạch

có sân bay Tuy Hòa cách thành phố Tuy Hòa 5km về phía Đông Nam, diện tíchsân bay: 700ha, hiện đang nâng cấp cảng hàng không Tuy Hòa theo tiêu chuẩn4C; Cảng Vũng Rô, Vũng Rô là cảng biển nước sâu có thể đón nhận tàu trọngtải 30 nghìn DWT

Hệ thống giao thông nông thôn của tỉnh phát triển nhanh, đến nay 100% số

xã có đường giao thông được bê tông hóa đến trung tâm xã Trong 3 năm (từ2013-2015), tỉnh triển khai đề án Bê tông hóa giao thông nông thôn, với1.513km đường đã được bê tông, góp phần nâng tỉ lệ đường nông thôn được bêtông hóa lên 70%

3.2 Đô thị 5

Các đô thị của tỉnh đang từng bước được quy hoạch và đầu tư phát triển Tỷ

lệ đô thị hoá đạt trên 30%; mật độ dân số các đô thị của tỉnh hiện đã cao hơn sovới tiêu chí phân loại đô thị, mật độ dân số trung bình các đô thị của tỉnh đạtbình quân 1.500 người/km2

Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng các đô thị theo hướng đồng bộ, hiện đại.Tỉnh Phú Yên hiện có 10 đô thị bao gồm 1 đô thị loại II (TP Tuy Hòa), 1 đô thịloại IV (Tx Sông Cầu), 8 đô thị loại V là các thị trấn trung tâm huyện lỵ: Thànhphố Tuy Hòa được công nhận đô thị loại II từ năm 2013; các xã Hòa HiệpTrung, Hòa Vinh (huyện Đông Hòa), Hòa Bình 2 (huyện Tây Hòa) được nângcấp lên thị trấn

4 http://www.phuyen.gov.vn; http://sgtvt.phuyen.gov.vn

5 https://www.gso.gov.vn;

16

Trang 19

Hiện nay, Phú Yên đang gắn việc phát triển dịch vụ - du lịch với quá trình

đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội, kết cấu hạ tầng đô thị làm động lực cho sự phát triển; đầu tư xây dựng khu

đô thị mới Trung tâm chính trị - hành chính tập trung gắn với nâng cấp, chỉnhtrang TP Tuy Hòa và các đô thị vệ tinh xung quanh

Tỉnh đã thực hiện các quy định về phân cấp đường bộ, chỉ giới đường đỏ,chỉ giới xây dựng trên địa bàn thành phố, thị xã và trung tâm các huyện; Quychế đặt tên, đổi tên đường và công trình công cộng tỉnh Quy hoạch chuyển đổicông năng sử dụng đất và trụ sở của các cơ quan Đảng, nhà nước đã di dời nhằmcải tạo, chỉnh trang đô thị trên địa bàn tỉnh

Tỉnh cũng đang trong giai đoạn thực thiện bảo dưỡng, bảo trì, cải tạo, sửachữa hệ thống giao thông, chiếu sáng, cây xanh, chỉnh trang đô thị; chỉnh trang,

bó gọn hệ thống cáp viễn thông treo trên các tuyến đường chính của thành phố,thị xã và trung tâm các huyện

3.3 Khu công nghiệp, cụm công nghiệp 6

Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế và các khu công nghiệp (KCN) đangtừng bước được đầu tư hoàn thiện và đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các doanh nghiệp Toàn tỉnh hiện có khu Kinh tế Nam Phú Yên, khunông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Phú Yên và các khu công nghiệp HòaHiệp, An Phú, Đông Bắc Sông Cầu

Đến nay, tổng số dự án đăng ký vào Khu kinh tế Nam Phú Yên và các khucông nghiệp trên địa bàn tỉnh là 75 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 3.000

tỉ đồng và hơn 3,2 tỉ USD Trong đó, Khu kinh tế Nam Phú Yên có 2 dự án,KCN Hòa Hiệp 1 có 21 dự án, KCN Hòa Hiệp 2 có 2 dự án, KCN An Phú có 31

dự án, KCN Đông Bắc Sông Cầu 1 có 18 dự án, KCN Đông Bắc Sông Cầu 2 có

1 dự án Trong số này có 57 dự án đã đi vào hoạt động; còn lại đang trong quátrình lập thủ tục chuẩn bị đầu tư và triển khai dự án

Toàn tỉnh đã có 10 cụm công nghiệp (CCN) được thành lập, tuy nhiên đaphần các CCN đều gặp khó trong đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng do không thuhút được doanh nghiệp Tình trạng thiếu cơ chế giám sát, hỗ trợ không đủ mạnhkhiến việc quản lý cũng như thu hút đầu tư vào hạ tầng CCN trên địa bàn tỉnhPhú Yên đang gặp nhiều vướng mắc

Các khu, cụm công nghiệp này gắn với các tuyến hành lang kinh tế, vùngkinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, nhằm khai thác hợp lý, hiệu quả tàinguyên, lao động và hạ tầng tại địa phương, liên kết với các khu công nghiệptrong và ngoài tỉnh, trung tâm kinh tế, gắn với phát triển dịch vụ thương mại.Ngoài việc vận dụng các chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư vào khu côngnghiệp, tỉnh thực hiện chuyển đổi hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất sang

cơ chế cho thuê đất để giảm mức đầu tư ban đầu; hỗ trợ một phần hoặc toàn bộkinh phí san lấp mặt bằng; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để mời gọi,thu hút được nhiều nhà đầu tư

6 Ban quản lý Phú Yên: http://bqlkkt.phuyen.gov.vn/

17

Trang 20

Nhìn chung việc đầu tư phát triển hạ tầng tại các khu, cụm công nghiệp còngặp nhiều khó khăn, chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư là do ảnh hưởng tìnhhình suy giảm kinh tế nên đa số các nhà đầu tư gặp khó khăn về vốn, chưa mạnhdạn đầu tư vào các khu công nghiệp Suất đầu tư vào khu công nghiệp hiện naykhá cao do địa hình chưa thật sự thuận lợi, kéo theo vốn đầu tư lớn dẫn đến hiệuquả kinh tế mang lại thấp nên chưa hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước.Đây chính là những trở ngại lớn trong mời gọi, thu hút đầu tư vào địa phương.Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kết cấu hạ tầng các khu, cụm côngnghiệp đồng bộ với hạ tầng viễn thông nhằm đem lại lợi ích phát triển kinh tế -

xã hội

3.4 Mạng lưới điện và nước 7

Hạ tầng điện lực trên địa bàn tỉnh Phú Yên đã phát triển rộng khắp; tạothuận lợi cho các doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển hạ tầng mạngcáp treo dọc theo các tuyến cột điện lực, đặc biệt tại khu vực nông thôn, nhu cầu

sử dụng còn thấp, khu vực doanh nghiệp chưa có hạ tầng cột viễn thông riêngbiệt

Hiện tại, Điện lực Phú Yên chủ yếu sử dụng hạ tầng cột điện lực để treo cáp,phát triển hạ tầng mạng lưới và hầu hết chưa thực hiện ngầm hóa; tổng chiều dàituyến cáp điện lực vào khoảng trên 6.000 km

Trong 5 năm, đã đầu tư hơn 1.300 tỷ đồng để xây dựng hơn 30 km lưới điện

110 kV, gần 1.300 km lưới điện trung áp, hơn 960 km lưới điện hạ áp và nhiềutrạm biến áp…, nhờ đó chất lượng cung cấp điện được nâng cao Hoàn thànhmục tiêu 100% thôn, buôn sử dụng điện lưới quốc gia vào năm 2011 và bàn giaolưới điện nông thôn cho ngành điện quản lý; đến nay tỷ lệ hộ dân sử dụng điệnlưới đạt 99,3%, trong đó vùng miền núi đạt 98,5%, đạt mức tiên tiến so với cảnước

Hoàn thành việc bàn giao dự án thoát nước cho thành phố Tuy Hoà, thị xãSông Cầu quản lý, khai thác; duy trì hoạt động các nhà máy cấp nước khu vực

đô thị ổn định, với công suất 44,6 nghìn m3/ngày

3.5 Khu du lịch, dịch vụ 8

Mặc dù có xuất phát điểm thấp, nhưng đến nay du lịch Phú Yên đã vươn lêntrở thành một trong những mũi nhọn kinh tế của tỉnh

Là cửa ngõ Duyên hải Nam Trung bộ và khu vực Tây Nguyện, Phú Yênđang sở hữu vị trí địa lý khá thuận lợi, có bờ biển dài 189 km và nhiều vịnh, bãi,vũng, đầm, phá, gành còn mang vẻ đẹp hoang sơ tạo nên những cảnh quan sinhthái phong phú, đa dạng Đây là tiềm năng rất lớn cho phát triển du lịch biển, dulịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái Bên cạnh đó, Phú Yên nằm kề với các tỉnhTây Nguyên, tạo sức hút đối với các nhà đầu tư và thuận lợi liên kết khai tháclợi thế so sánh

7 www.dienlucphuyen.vn ; Báo cáo số 346-BC/TU ngày 28/9/2015

8 http://phuyen.gov.vn ; https://vi.wikipedia.org

18

Trang 21

Du lịch ngày càng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đã hút số lượng lớn dukhách về với các khu thắng cảnh như Bãi Môn – Mũi Điện, vịnh Xuân Đài, ditích Vịnh Vũng Rô – Tàu Không số, gành Đá Đĩa, chùa Đá Trắng, đền thờLương Văn Chánh; di tích thắng cảnh quốc gia Đầm Ô Loan… Hàng loạt các ditích, danh thắng, các điểm du lịch được tôn tạo gắn với công tác bảo vệ môitrường; Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng thu hút đầu tư như khu du lịch liênhợp cao cấp New City Việt Nam tại xã An Phú, thành phố Tuy Hòa, các khu đôthị du lịch và dịch vụ cao cấp (Sông Cầu, Tuy An, Đồng Xuân), các cụm du lịchcảnh quan sinh thái, văn hóa nghỉ dưỡng, giải trí…

4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 9

Mục tiêu tổng quát:

Nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng cường ứng dụng khoa học và côngnghệ vào sản xuất, tập trung một số ngành, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ cóhàm lượng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, phát triển nông nghiệpcông nghệ cao, nông nghiệp sinh thái để tạo sự chuyển biến về chất lượng trongquá trình phát triển Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; cơ cấu lao động theohướng công nghiệp; tập trung đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ,đảm bảo yêu cầu phát triển; nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo và chấtlượng nguồn nhân lực; thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển văn hóa - xã hội,đẩy mạnh cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh để đưa Phú Yên pháttriển nhanh và bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;

an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, quốc phòng, an ninhđược tăng cường, vị thế của Phú Yên trong khu vực được nâng cao, GRDP bìnhquân đầu người bằng mức trung bình của cả nước

Mục tiêu về kinh tế:

- Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) bình quân giai đoạn

2016 2020 đạt khoảng 12,5 13%/năm Trong đó: Giá trị gia tăng ngành nông lâm - thủy sản bình quân 3,5 - 4%/năm; ngành công nghiệp - xây dựng bìnhquân 23,5 - 24%/năm; ngành dịch vụ bình quân 9 - 9,5%/năm và thuế sản phẩmbình quân 6%/năm

Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP đến năm 2020: Ngành nông lâm thủy sản chiếm khoảng 14 - 14,5%; công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 50 -50,5%; dịch vụ chiếm khoảng 33 - 33,5% và thuế sản phẩm chiếm khoảng 2%

GRDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt khoảng 3.400 3.500 USD

- Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đến năm 2020 đạt khoảng 1 tỷ USD

- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2016 - 2020 từ 120 - 130 nghìn tỷđồng

- Thu ngân sách đến năm 2020 đạt khoảng 8.000 tỷ đồng

Mục tiêu về xã hội:

9 Nghị Quyết số 164/2015/NQ-HĐND ngày 25/12/2015 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên khóa VI, kỳ họp thứ 14 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020 tỉnh Phú Yên

19

Trang 22

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nềnkinh tế đến năm 2020 đạt 70%, trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt trên51%.

- Số lao động được tạo việc làm giai đoạn 2016 - 2020: 122,5 nghìn lao động(bình quân mỗi năm 24 - 25 nghìn lao động); tỷ lệ thất nghiệp toàn tỉnh đến năm

2020 dưới 2,5%; tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm xã hội trên tổng số lao độngđang làm việc trong nền kinh tế năm 2020 đạt 51%

- Đến năm 2020 đạt 80% thanh niên trong độ tuổi có trình độ học vấn trunghọc phổ thông và tương đương

- Tỷ lệ gia đình được công nhận gia đình văn hóa đến năm 2020 trên 95%; tỷ

lệ thôn, buôn, khu phố văn hóa đạt 85%; tỷ lệ cơ quan, đơn vị văn hóa đạt 97%

- Tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm khoảng 0,72% Tỷ lệ trẻ em dưới 5tuổi suy dinh dưỡng đến năm 2020 dưới 12% Tỷ lệ người dân tham gia bảohiểm y tế năm 2020 đạt 85%

- Mức giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 2 - 2,5%/năm, riêng các huyện nghèogiảm bình quân 3 - 4%/năm

- Tỷ lệ xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới năm 2020 đạt trên65%; số xã còn lại bình quân đạt trên 10/19 tiêu chí

- Tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2020 đạt 38% dân số

Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu:

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng côngnghiệp gắn với chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng nâng cao chất lượng,hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các đột phá trong Chiến lược phát triển kinh

tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 của cả nước, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợpvới tình hình kinh tế xã hội của tỉnh

- Huy động nhiều nguồn lực chăm lo phát triển văn hoá, thể dục thể thao; tậptrung giảm nghèo bền vững Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội; laođộng, việc làm gắn với phát triển thị trường lao động Chủ động, tích cực phòngchống dịch bệnh, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đẩy mạnh cải cách hànhchính xã hội hóa trong lĩnh vực y tế

- Sử dụng tiết kiệm, hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Tăng cường công tác bảo vệ và cải thiện môi trường Chủ động phòng tránh vàhạn chế tác động xấu của thiên tai, ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu

- Tăng cường công tác thông tin truyền thông, làm tốt công tác thông tin đốingoại Thực hiện tốt chính sách dân tộc và tôn giáo; bình đẳng giới, nâng cao vịthế của phụ nữ Chú trọng công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền lợi củatrẻ em; phát triển thanh niên

- Phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng an ninh Tiếp tục giữvững và ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội

20

Trang 23

- Thực hiện có hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng, quan liêu, lãngphí, thực hành tiết kiệm.

- Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng và có hiệu quả Tăng cườngliên kết và nâng cao hiệu quả hợp tác với thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh trongkhu vực Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên để góp phần phát huy tiềm năng,lợi thế của tỉnh

III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG

1 Thuận lợi

Phú Yên có vị trí thuận lợi, nằm trên các tuyến giao thông thuận lợi, có lợithế về phát triển kinh tế biển, giàu nguồn lực hải sản, có tiềm năng phát triểnkinh tế - xã hội, Phú Yên đang dần khẳng định vai trò là cửa ngõ quan trọngvùng Nam Trung bộ Đây là cơ hội thuận lợi để các doanh nghiệp bưu chính,viễn thông phát triển hạ tầng điểm phục vụ, hạ tầng thông tin đồng bộ với hạtầng giao thông, xây dựng, đô thị…đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xãhội

Là cửa ngõ Duyên hải Nam Trung bộ và khu vực Tây Nguyện, Phú Yênđang sở hữu vị trí địa lý khá thuận lợi, đồng thời nằm trên các trục giao thông,kinh tế quan trọng như quốc lộ 1, quốc lộ 25, quốc lộ 29… đó là thuận lợi tácđộng mạnh đến sự phát triển hợp tác, mở rộng giao lưu văn hóa, du lịch của PhúYên với các tỉnh trong vùng

Đang trong giai đoạn hoàn thiện công trình hạ tầng quan trọng như: Cảngbiển Vũng Rô là cửa ngõ quốc tế hướng ra biển Ðông của Phú Yên và TâyNguyên, ga tàu lửa Tuy Hòa và sân bay Tuy Hòa có ý nghĩa quan trọng trongviệc thực hiện Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Yên và thànhphố Tuy Hoà, nhất là việc khai thác thế mạnh về du lịch của thành phố TuyHoà… Đây là điều kiện quan trọng để các doanh nghiệp bưu chính, viễn thôngđầu tư và hoàn thiện hạ tầng

Phú Yên định hướng ngành công nghiệp, dịch vụ là ngành kinh tế mũi nhọn,tập trung nhiều nguồn lực để phát triển Do vậy, tỉnh thu hút nhiều lao động làmviệc trong tỉnh là tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ bưu chính, viễn thông của ngườidân Hiệu quả kinh doanh dịch vụ bưu chính, viễn thông cao sẽ tạo điều kiệnthuận lợi về nguồn lực để phát triển hạ tầng bưu chính, hạ tầng viễn thông

Phú Yên đang trong giai đoạn mở rộng, phát triển thêm các khu côngnghiệp, khu đô thị mới…cộng với sức hút từ điều kiện tự nhiên phong phú đadạng, tạo điều kiện rất thuận lợi cho hạ tầng bưu chính, viễn thông phát triểnđồng bộ, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Phú Yên giàu tiềm năng tài nguyên khoáng sản, du lịch dịch vụ phong phú

và đa dạng tạo điều kiện thuận lợi phát triển các ngành dịch vụ, phát triểnthương mại điện tử

21

Trang 24

2 Khó khăn

Đời sống người dân được nâng cao, đồng thời tỉnh thu hút nhiều lao động từcác địa phương khác đến làm việc Do đó, nhu cầu sử dụng dịch vụ bưu chínhviễn thông cao của người dân đặc biệt là dịch vụ thông tin di động, dịch vụchuyển phát Để đáp ứng nhu cầu các doanh nghiệp bưu chính viễn thông phảixây dựng hạ tầng dày đặc điều này sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị

Điều kiện kinh tế tại một số khu vực còn khó khăn, dẫn đến nhu cầu thôngtin thấp, tính hiệu quả về kinh tế không cao Công nghiệp phát triển không đồngđều, chỉ tập trung ở một số khu vực thành phố và trung tâm các huyện… trongkhi các địa phương khác vẫn chủ yếu sản xuất nông nghiệp

Phú Yên có 3 huyện miền núi là Sông Hinh, Sơn Hòa và Đồng Xuân, đâyđều là những khu vực đất rộng, mật độ dân cư còn thưa thớt, tiềm ẩn nhiều nguy

cơ của thiên tai (xói lở, lũ quét), khoảng cách về kinh tế, văn hóa, xã hội so vớiđồng bằng còn lớn, lợi thế chưa được phát huy

Kết cấu hạ tầng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Công tác đền bù, giảiphóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư một số công trình, dự án chậm

so kế hoạch, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án

Trình độ và tiềm lực khoa học công nghệ nhìn chung còn thấp, công tácquản lý chậm đổi mới; nguồn nhân lực, đội ngũ doanh nhân, cán bộ khoa học kỹthuật còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bưu chính viễn thông

An ninh vùng biển, an ninh nông thôn, an ninh thông tin, truyền thông, bảo

vệ bí mật Nhà nước và tranh chấp diễn biến phức tạp, tiềm ẩn yếu tố gây mất ổnđịnh

Mạng Internet thường xuyên bị nghẽn mạch, không kết nối được, gây khókhăn trong thông tin liên lạc và làm việc; giá cước còn cao Về bảo mật thôngtin cá nhân, an toàn mạng hiện nay chưa được hoàn chỉnh, còn nhiều kẽ hở.Phát triển văn hóa thông tin chưa thật sự đồng bộ với phát triển kinh tế - xãhội

3 Những yêu cầu đặt ra

Thời cơ:

Các khu kinh tế, khu công nghiệp của tỉnh vẫn đang tiếp tục được mở rộng,xây dựng kết cấu hạ tầng và xúc tiến đầu tư, đặc biệt tại Khu kinh tế Nam PhúYên, tạo điều kiện thu hút các dự án công nghiệp lớn, các dự án về du lịch, dịch

vụ hàng hải, logistic, đồng thời hút thêm nguồn lao động đến làm việc trongtỉnh, nguồn thu ngân sách tỉnh tăng khi các doanh nghiệp phát triển

Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế sẽ thúc đẩy nhu cầu trao đổithông tin và hàng hóa, cơ hội lớn để có thể phát triển dịch vụ bưu chính, viễnthông

Khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy phát triển công nghệ thiết kế, thiếtbị đầu cuối (máy tính bảng, thiết bị di động trên nền tảng phần mềm mã nguồnmở…) chế tạo thiết bị cho mạng viễn thông và mạng di động cho thế hệ sau,

22

Trang 25

phát triển công nghệ mạng hội tụ cố định và di động, phát triển hạ tầng mạngviễn thông Khoa học công nghệ phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh nềnkinh tế, nâng cao chất lượng, giảm chi phí đầu tư, đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thách thức:

Quy mô nền kinh tế tỉnh còn nhỏ; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, mức

độ hội nhập kinh tế quốc tế vẫn còn thấp Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới

mô hình tăng trưởng chậm Một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng (tốc độ tăngGRDP, kim ngạch xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởngngành công nghiệp, dịch vụ) vẫn còn thấp Việc xây dựng môi trường đầu tư cònhạn chế; chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh chậm cải thiện Trong tăng trưởngkinh tế chưa chú trọng nâng cao năng suất các yếu tố tổng hợp Cơ cấu trong nội

bộ từng ngành chưa hợp lý, cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch chậm Hiệuquả liên kết phát triển với các tỉnh trong khu vực còn thấp Chưa khai thác tốttiềm năng, lợi thế để phát triển

Chưa hình thành được các ngành công nghiệp, dịch vụ có tính mũi nhọn,làm đầu tàu cho phát triển kinh tế địa phương Một số nhiệm vụ phát triển côngnghiệp, dịch vụ, du lịch theo định hướng phát triển chưa triển khai thực hiệnđược

Kết cấu hạ tầng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Công tác đền bù, giảiphóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư một số công trình, dự án chậm

so kế hoạch, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai dự án

Chậm xây dựng, triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp Một số tiêuchí nông thôn mới (cơ sở vật chất văn hóa, thu nhập, môi trường…) chưa thựchiện tốt; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn còn chậm

Quản lý, khai thác tài nguyên, môi trường có mặt còn bất cập, lãng phí, chưahiệu quả Quản lý đất đai có mặt chưa tốt

Trình độ và tiềm lực khoa học công nghệ nhìn chung còn thấp, công tácquản lý chậm đổi mới; nguồn nhân lực, đội ngũ doanh nhân, cán bộ khoa học kỹthuật còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Khoa học công nghệ chưathực sự trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển

Phát triển văn hóa chưa đồng bộ với phát triển kinh tế

Sự tác động của lạm phát và suy thoái kinh tế cũng là một thách thức khôngnhỏ đến sự phát triển của các ngành nói chung và sự phát triển của ngành côngnghệ thông tin nói riêng

23

Trang 26

PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG TỈNH PHÚ YÊN VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SO VỚI QUY HOẠCH

Sự phát triển Bưu chính, Viễn thông có tác dụng thúc đẩy quá trình tăngtrưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội theo hướng tiến bộ, nâng caonăng xuất và hiệu quả trong nông nghiệp nông thôn, công nghiệp, các dịch vụ xãhội như giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe…cải thiện chất lượng cuộc sống ởkhu vực đang phát triển, khuyến khích tính cộng đồng và tăng cường bản sắcvăn hóa vùng sâu, vùng xa, những nơi khoảng cách xa, thúc đẩy sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh

Bưu chính, Viễn thông là ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ thuộc kết cấu

hạ tầng

Bưu chính, Viễn thông là một trong số những ngành dịch vụ quan trọng củanền kinh tế quốc dân; bưu chính và viễn thông phát triển sẽ đáp ứng được nhucầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đời sống nhân dân,bảo đảm quốc phòng an ninh

Ngành Bưu chính, Viễn thông với nhiệm vụ trọng tâm là truyền đưa tin tứckịp thời; bưu chính và viễn thông là công cụ để chỉ đạo, điều hành của lãnh đạocác cấp từ trung ương đến địa hương và đảm bảo thông tin từ cấp dưới lên,thông tin giữa các cơ quan cùng cấp Ngày nay thông tin liên lạc càng trở nênquan trọng, là huyết mạch của nền kinh tế, là công cụ thể quản lý đất nước, quảnlý kinh tế xã hội

Với cơ sở hạ tầng có sẵn của ngành bao gồm mạng lưới vận chuyển, khaithác, giao dịch rộng khắp trên phạm vi toàn quốc (và ra các nước trên thế giới),bưu chính, viễn thông có khả năng phổ cập rộng khắp các dịch vụ như báo chí,bưu kiện, bưu phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ viễn thông cố định, diđộng góp phần to lớn thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, giải quyết ngày càngthoả mãn nhu cầu liên lạc của người dân

Ngày nay, khi xã hội càng phát triển, nhu cầu trao đổi thông tin ngày càngtăng mạnh trong các lĩnh vực bưu chính và viễn thông Với hệ thống cơ sở hạtầng sẵn có của ngành, bưu chính và viễn thông có khả năng phổ cập rộng khắpcác dịch vụ như báo chí, thư, dịch vụ cố định, di động, truyền hình…

Bưu chính, Viễn thông là ngành dịch vụ có ý nghĩa xã hội quan trọng

Bưu chính, Viễn thông là ngành phục vụ rất quan trọng đáp ứng nhu cầu traođổi thông tin, giao lưu kinh tế - xã hội của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế,chính trị xã hội

24

Trang 27

Các dịch vụ bưu chính, viễn thông tạo mối liên kết giữa các cá nhân, các tổchức, giữa các vùng, các địa phương, làm giảm khoảng cách giữa các vùng, giữanông thôn và thành thị, góp phần nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhândân.

Dịch vụ bưu chính, viễn thông có ý nghĩa quan trọng trong việc phục vụcông tác thông tin, tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhànước, đảm bảo chuyển phát, phổ biến kịp thời, chính xác các thông tin giữa các

cơ quan Đảng và Nhà nước, với nhân dân

Phú Yên là tỉnh nằm trong vùng duyên hải Nam Trung Bộ, có những điềukiện phát huy những tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, hệthống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực Sự phát triển kinh tế tỉnhnhững năm qua có sự đóng góp không nhỏ của ngành bưu chính Để bưu chínhtheo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong tiến trình phát triển củakhoa học công nghệ, xây dựng quy hoạch ngành bưu chính là cần thiết và đảmbảo công tác quản lý nhà nước tại địa phương định hướng phát triển ngành đồng

bộ sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG BƯU CHÍNH

1 Hệ thống mạng bưu cục, điểm phục vụ bưu chính

Mạng phục vụ Bưu chính tỉnh Phú Yên đã phát triển rộng khắp, gần 85% số

xã, phường, thị trấn có điểm phục vụ Nhu cầu về dịch vụ Bưu chính của ngườidân trên địa bàn tỉnh đã được đáp ứng tương đối đầy đủ

Các điểm phục vụ hiện nay chủ yếu là của Bưu điện tỉnh Phú Yên, đangđược phát triển theo hướng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và cung cấp dịch

vụ với chất lượng ngày một nâng cao Ngoài Bưu điện tỉnh, còn có Công ty bưuchính Viettel và các doanh nghiệp chuyển phát khác cũng tham gia cung cấp cácdịch vụ bưu chính nhưng mới chỉ chiếm thị phần nhỏ, chủ yếu cung cấp dịch vụchuyển phát nhanh và dịch vụ phát hành báo chí

Toàn tỉnh có 98 điểm cung cấp dịch vụ bưu chính, trong đó: 22 bưu cục, 2đại lý; 74/112 xã, phường có điểm BĐ-VHX và 1 số thùng thư công cộng độclập; trên 90% xã, phường, thị trấn và 100% huyện, thị, thành phố có báo đếntrong ngày Bán kính phục vụ bình quân 4,05 km/1 điểm phục vụ; số dân đượcphục vụ là 8.982 người/1 điểm phục vụ

Chỉ tiêu bưu chính Phú Yên đạt dưới mức trung bình của cả nước (bán kínhphục vụ bình quân 2,84 km/điểm và số dân phục vụ bình quân 6.817người/điểm)

Mạng điểm phục vụ bưu chính trên địa bàn tỉnh Phú Yên đến hết năm 2016như sau:

Cấp bưu cục: 10

+ Bưu cục cấp I: 2 bưu cục đặt tại thành phố Tuy Hòa

10 Viettel có 1 bưu cục cấp 1 (Tuy Hòa), 3 bưu cục cấp 3 (Tuy Hòa, Sông Cầu, Đông Hòa)

25

Trang 28

+ Bưu cục cấp II: 8 bưu cục, phân bố tại trung tâm thành phố, thị xã, trungtâm các huyện, cung cấp được hầu hết các dịch vụ bưu chính hiện có

+ Bưu cục cấp III: 12 bưu cục; phân bố tại các xã, phường, thị trấn

Bưu điện – Văn hóa xã (BĐ-VHX):

Toàn tỉnh có 74 điểm BĐ-VHX, đây là nơi cung cấp các dịch vụ bưu chính,viễn thông cơ bản Hiện nay, có 40,5% điểm BĐ-VHX được trang bị Internetbăng rộng (30/74 điểm BĐ-VHX)

Phần lớn các điểm BĐ-VHX gặp không ít khó khăn, thách thức trong việcduy trì hoạt động, người dân đến đây ngày càng thưa thớt, ước tính khoảng 60%

số điểm BÐ-VHX trên địa bàn tỉnh hiện đang xuống cấp nghiêm trọng

Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet côngcộng tại Việt Nam” do Quỹ Bill & Melinda Gates tài trợ đã có 38 thư viện côngcộng và điểm Bưu điện – Văn hóa xã (21 điểm BĐ-VHX) được trang bị tổngcộng 245 hệ thống máy tính có kết nối Internet hoàn chỉnh và các thiết bị phụtrợ Các điểm này phục vụ miễn phí mọi đối tượng cư dân có nhu cầu sử dụngmáy tính và Internet, được các cán bộ trợ giúp, hướng dẫn kỹ năng tìm kiếmthông tin hữu ích về mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống cho bà con Đồng thời,các hoạt động truyền thông vận động như Ngày hội Internet, Sự kiện Internetvới phụ nữ, Internet với thanh niên cũng được tổ chức thường xuyên tại Điểm đểkhuyến khích, vận động bà con tiếp cận công nghệ thông tin Dự án cũng đã gópphần không nhỏ trong việc cải tiến thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho ngườidân địa phương

Hiện nay các điểm BĐ-VHX có khoảng hơn 13.200 đầu sách (sách, báo chí,

ấn phẩm) Phong trào đọc sách, báo, tạp chí được người dân quan tâm vì đây lànơi cung cấp các thông tin đa dạng và miễn phí Tuy nhiên, phong trào này ngàycàng giảm nhiều do có nhiều nguồn thông tin khác nhau như phát thanh, truyềnhình, Internet, viễn thông đem lại Bên cạnh đó, các loại sách, báo, ấn phẩm lưutại điểm BĐ-VHX quá lâu không được bổ sung mới thường xuyên nên thông tinbị cũ không theo kịp với nhu cầu thông tin của người dân

Doanh nghiệp chuyển phát:

Ngoài Bưu điện tỉnh, Viettel còn có điểm giao dịch của các doanh nghiệpkinh doanh dịch vụ chuyển phát: Công ty cổ phần chuyển phát nhanh Kerry,Công ty cổ phần chuyển phát nhanh Hợp Nhất… Phần lớn thực hiện việcchuyển phát nhanh (hàng hóa, tài liệu, bưu kiện…) đã đáp ứng nhu cầu dịch vụbưu chính ngày càng tăng trên địa bàn tỉnh Tuy nhiên hệ thống các trung tâmgiao dịch này còn nhỏ lẻ, trạm trung chuyển còn ít, các điểm cung cấp dịch vụvẫn chưa khai thác được hết nhu cầu thị hiếu của khách hàng

Trang 29

được khai thác; trong đó thành phố Tuy Hòa có 3 bến gồm bến xe liên tỉnh, bến

xe Nam Tuy Hòa và bến xe nội tỉnh Các huyện Sơn Hòa, Sông Hinh, ĐồngXuân và thị xã Sông Cầu mỗi địa phương có 1 bến xe Riêng huyện Đông Hòa,Tây Hòa và Phú Hòa chưa có bến xe Dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng xekhách ngày càng được nhiều người dân lựa chọn, nhiều nhà xe có văn phòngtiếp nhận hàng hóa ký gửi, nên người dân có thể đến gửi hàng khi có nhu cầu;nếu không vẫn có thể đến bến xe gửi trực tiếp cho tài xế Việc giao nhận chỉthông qua giao dịch bằng miệng chứ không cần thủ tục, hóa đơn, chứng từ Theoước tính, hàng năm có hàng trăm lượt giao dịch chuyển phát qua mạng lưới này.Lượng hàng hóa qua mạng chuyển phát này ngày càng lớn và đa dạng, đápứng nhu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng không nhỏ trong mạng chuyển phát

Bảng 1: Hiện trạng mạng điểm phục vụ Phú Yên

trấn

Bư u cục cấp 1

Bư u cục cấp 2

Bư u cục cấp 3

VH X

BĐ-Đạ i Lý

Tổn g

Bán kính phục vụ (Km/điểm )

Số dân phục

vụ bình quân (Người/điểm )

Nguồn: thống kê doanh nghiệp: Bưu điện tỉnh và Viettel

2 Mạng vận chuyển bưu chính

Mạng vận chuyển bưu chính tỉnh chủ yếu vẫn là Bưu điện tỉnh và Bưu chínhViettel, ngoài ra còn có sự tham gia các doanh nghiệp chuyển phát Mạng vậnchuyển bưu chính trên địa bàn tỉnh Phú Yên tương đối hoàn thiện; đảm bảo phục

vụ nhu cầu bưu chính của Đảng, Nhà nước và các tổ chức, cá nhân Với mạngvận chuyển bưu chính rộng khắp, hiện tại các dịch vụ bưu chính đã được phục

vụ đến hầu hết các xã, phường, thị trấn

Tuy nhiên, mạng vận chuyển bưu chính, chuyển phát còn xảy ra tình trạngchậm trễ, thất lạc, gây mất lòng tin ở khách hàng Nguyên do là chậm trongđóng chuyển thư, trì hoãn và chậm trong khâu chuyển phát, chưa hiện đại hóatrong quá trình cung ứng dịch vụ từ khâu nhận gửi, khai thác, vận chuyển vàphát,… và nhiều yếu tố khách quan khác (con người, thời gian, không gian, môitrường…)

27

Trang 30

- Mạng vận chuyển bưu chính Bưu điện tỉnh: Hiện tại, mạng vận chuyển củaBưu điện tỉnh phân thành các cấp đường thư:

Đường thư cấp I: Đà Nẵng – Khánh Hòa, Bình Định – Khánh Hòa, Hà Nội –

Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh – Hà Nội, Tuy Hòa – Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh –Tuy Hòa

Đường thư cấp II: Bưu điện tỉnh Phú Yên quản lý và khai thác gồm 8 tuyến

đường thư chính, phương tiện di chuyển chính là ôtô, với tổng chiều dài khoảng

423 km

Đường thư cấp III (nội thành, nội thị, nội huyện): Phục vụ việc chuyển phát

thư báo đến các điểm BĐ-VHX và các xã, phường, thị trấn trong tỉnh Đườngthư cấp 3 gồm 48 tuyến đường thư, với tần suất trung bình 1 chuyến/ngày,phương tiện di chuyển chủ yếu là xe máy, với tổng chiều dài khoảng 832 km

- Mạng vận chuyển Viettel phân thành các cấp đường thư:

Đường thư cấp I: Phú Yên – Hồ Chí Minh, Phú Yên – Đà Nẵng, Phú Yên –

Khánh Hòa, Phú Yên – Bình Định

Đường thư cấp II: Bưu điện tỉnh Phú Yên quản lý và khai thác gồm 2 tuyến

đường thư chính, phương tiện di chuyển chính là ôtô, xe máy hoặc sử dụng xe

xã hội, với tần suất trung bình là 1 chuyến/ngày với tổng chiều dài khoảng 80

km.11

Các doanh nghiệp chuyển phát:

Các doanh nghiệp chuyển phát phần lớn sử dụng các phương tiện chủ yếu là

ô tô, xe máy; xe máy thường được dùng cho chuyển phát nhanh nội thị, ô tô nhỏ

là xe thư báo dùng kết hợp với xe máy trong trường hợp hàng hóa nhiều vànặng, ô tô lớn (chủ yếu là ô tô khách) dùng cho việc chuyển phát bưu phẩm giữacác tỉnh lân cận

Mạng chuyển phát công cộng:

Các đơn vị kinh doanh mạng chuyển phát công cộng (xe ô tô chở khách, xechạy tuyến cố định, taxi, kinh doanh vận tải theo hợp đồng, kinh doanh vận tảihàng hóa bằng container) cũng tham gia lĩnh vực chuyển phát sử dụng phươngtiện chủ yếu là ô tô, vận chuyển qua các trung tâm, thành phố, thị xã, huyện,trung tâm các xã năm trên các trục chính

3 Dịch vụ

Các dịch vụ bưu chính tỉnh Phú Yên phần lớn đã đáp ứng được nhu cầuthông tin của mọi người dân, cơ quan, tổ chức, phạm vi phục vụ rộng khắp, có ýnghĩa phổ cập công ích lớn

Bưu điện tỉnh Phú Yên:

Là đơn vị chủ lực, cung cấp hầu hết các dịch vụ bưu chính tại bưu cục trungtâm Tất cả các điểm bưu cục từ cấp I đến cấp III đều cung cấp tất cả các dich vụ

về bưu chính của tỉnh Một số dịch vụ như điện hoa: được cung cấp tại các bưucục cấp I và II; dịch vụ EMS, chuyển phát nhanh: được cung cấp tại 100% bưu

11 2 tuyến đường thư cấp II: Tuy Hòa – Đông Hòa, Tuy Hòa – Sông Cầu.

28

Trang 31

cục; dịch vụ chuyển tiền nhanh: được cung cấp tại 7/18 bưu cục, chiếm 38,9%;dịch vụ tiết kiệm bưu điện: cung cấp tại 16/18 bưu cục cấp I, II và cấp III, chiếm88,9% Đặc biệt hiện nay bưu điện tỉnh đã cung cấp dịch vụ trả lương hưu,bảohiểm xã hội, hành chính công qua bưu điện, dịch vụ nhận tận nơi – phát tận tayphục vụ các khách hàng gửi chuyển phát nhanh.

Mặc dù các dịch vụ bưu chính cơ bản có tốc độ tăng trưởng trung bình khánhưng tính bình quân trên đầu người còn thấp so với trong cả nước các dịch vụchưa đa dạng, chất lượng dịch vụ chưa cao

Bưu điện – Văn hóa xã (BĐ-VHX): Hầu hết các điểm BĐ-VHX chỉ đượctriển khai một số dịch vụ cơ bản như: dịch vụ bưu phẩm, bưu kiện, bảo hiểm,phát hành báo chí, Internet và một số dịch vụ công cộng Do các BĐ-VHX phầnlớn nằm ở những vị trí thuận lợi: gần đường giao thông, gần các cơ quan hànhchính, trường học…nên phát triển các dịch vụ cộng thêm như: bán bảo hiểm xemáy, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tự nguyện, chi trả lương hưu và trợ cấp bảohiểm xã hội, chi trả và trợ cấp cho các đối tượng xã hội, bán hàng tiêu dùng vềnông thôn, thu nợ cước viễn thông, thuê mặt bằng lắp đặt thiết bị viễn thông.Hiện tại trên địa bàn tỉnh, có 1 số điểm BĐ-VHX triển khai mô hình kết hợpgiữa nhân viên điểm BĐ-VHX và nhân viên thu phát xã, có điểm kết hợp cảnhân viên thu nợ cước viễn thông Mô hình bước đầu đã mang lại hiệu quả nhấtđịnh Doanh thu trung bình của 1 điểm BĐ-VHX đạt khoảng 0,8 – 1,0 triệuđồng/tháng (60% số điểm BĐ-VHX có doanh thu dưới 1 triệu đồng/tháng).Nhân viên làm việc tại điểm BĐ-VHX phần lớn đều có trình độ dưới đạihọc, chưa được đào tạo cơ bản về các nghiệp vụ bưu chính và tổ chức đọc sách,báo; được hưởng thù lao cung cấp dịch vụ, phục vụ đọc sách báo, bảo quản tàisản theo thỏa thuận với doanh nghiệp được giao quản lý hệ thống điểm Bưu điện

- Văn hóa xã và các chế độ thù lao khác

Bưu chính Viettel:

Đã đầu tư, phát triển mạng lưới tại các trung tâm tỉnh, cung cấp dịch vụ bưuphẩm, bưu kiện, chuyển phát nhanh và dịch vụ tiết kiệm bưu điện Bưu chínhViettel đã đáp ứng yêu cầu về chất lượng, tuy nhiên các dịch vụ cung cấp cònhạn chế, chỉ tập trung ở các đô thị lớn, trung tâm các huyện, chưa đáp ứng đượchết nhu cầu dịch vụ của nhân dân

Ngoài Bưu điện tỉnh, Viettel, trên địa bàn còn có các doanh nghiệp chuyểnphát tham gia cung ứng các dịch vụ: bưu gửi, hàng gửi chuyển phát trong nước,quốc tế, các dịch vụ vận chuyển, giao nhận hàng hóa kho vận… Các doanhnghiệp này ngày càng chiếm thị phần quan trọng trong thị trường bưu chính PhúYên, có mức tăng trưởng trung bình khoảng 10% một năm Sự tăng trưởng đóngày càng thúc đẩy các hoạt động đầu tư, thương mại của các doanh nghiệp vàlàm thỏa mãn nhu cầu đời sống của nhân dân

Tổng doanh thu bưu chính và chuyển phát truyền thống:

Tổng doanh thu từ dịch vụ bưu chính của tỉnh chưa cao, đến hết năm 2015đạt khoảng 36,5 tỷ đồng, trong đó: doanh thu từ dịch vụ bưu phẩm chiếm

29

Trang 32

khoảng 24,2%, dịch vụ bưu kiện chiếm khoảng 10,3%, dịch vụ tiết kiệm bưuđiện chiếm khoảng 12,2%, dịch vụ phát hành báo chí chiếm khoảng 18,2%, dịch

vụ chuyển phát nhanh 28,6%, các dịch vụ bưu chính khác chiếm khoảng 6,5%.Doanh thu bưu chính vẫn có sự tăng trưởng khoảng 20% so với năm 2014, tuynhiên doanh thu bưu chính Phú Yên vẫn ở mức thấp so với khu vực và mặt bằngchung cả nước

Doanh thu từ mạng lưới chuyển phát công cộng:

Dịch vụ vận chuyển hàng hóa, vật phẩm bằng mạng lưới xe công cộng manglại nhiều tiện ích cho người dân, với doanh thu ước tính từ loại hình này đạt trên5,5 tỷ đồng/năm, chiếm 13,1% thị phần bưu chính, chuyển phát hiện tại Tuynhiên, dịch vụ chuyển phát loại hình này cũng tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt, dịch vụnày chưa được các cơ quan chức năng quản lý chặt chẽ

Thị trường bưu chính:

Với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, thị trường bưu chính đã trở nêncạnh tranh mạnh hơn, chất lượng các loại hình dịch vụ được nâng cao, các loạihình dịch vụ phong phú, đa dạng…đem lại nhiều lợi ích cho người sử dụng.Dịch vụ bưu chính truyền thống có xu hướng phát triển chậm lại, doanh thu củacác dịch vụ truyền thống chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong doanh thu bưu chính; dongười sử dụng có nhiều phương thức, dịch vụ khác thay thế

4 Trang thiết bị công nghệ

Phương tiện, trang thiết bị và ứng dụng công nghệ trong bưu chính còn lạchậu, đầu tư chưa nhiều, tự động hóa quy trình sản xuất cũng như ứng dụng côngnghệ thông tin để nâng cao năng suất lao động chưa được đẩy mạnh Các thiết bịđược sử dụng chủ yếu tại các bưu cục như: cân điện tử, máy vi tính kết nốiInternet, máy soi tiền, máy in tem, máy truyền số liệu…; tại các BĐ-VHX cácthiết bị phần lớn chỉ sử dụng khai thác thủ công: thùng thư đứng, tủ thư bưuchính, dấu, kìm bưu chính… Bưu chính của tỉnh đã triển khai ứng dụng côngnghệ thông tin trong truy tìm định vị bưu gửi chuyển phát nhanh (EMS); hệthống quản lý dịch vụ chuyển tiền nhanh, tiết kiệm bưu điện bằng phần mềmthông dụng qua mạng Internet Tuy nhiên việc ứng dụng tự động hóa các khâuchia chọn vẫn chưa được triển khai tại các bưu cục trung tâm

5 Nguồn nhân lực 12

Sau khi chia tách bưu chính viễn thông, với cơ chế mở cửa, cạnh tranh, cácdoanh nghiệp bưu chính đã chú trọng tới việc tái cơ cấu nguồn nhân lực bằngnhiều giải pháp như: rà soát đội ngũ lao động, giải quyết chế độ hưu trí, chấmdứt hợp đồng với lao động lớn tuổi trình độ thấp không đáp ứng được với yêucầu công việc

Hiện trạng nguồn nhân lực bưu chính tỉnh Phú Yên: khoảng 465 lao động,trong đó: trình độ trên đại học chiếm khoảng 0,7%, trình độ đại học và cao đẳngchiếm khoảng 28,9%, trình độ trung cấp chiếm khoảng 33,3%, trình độ côngnhân và lao động phổ thông chiếm khoảng 37,1%

12 Số liệu thống kê NNL bưu chính của cả tỉnh Phú Yên bao gồm Bưu điện tỉnh, Viettel, Kerrey Express…

30

Trang 33

Số lượng lao động tham gia trong lĩnh vực bưu chính, chuyển phát khôngngừng tăng lên trong những năm qua, cả về đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật,đội ngũ quản lý và sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, lao động trình độ cao cònchiếm một tỷ lệ tương đối thấp, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năngnắm bắt và áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại.

Năng suất lao động và thu nhập lao động:

Năng suất lao động ngành bưu chính qua các năm, năm sau luôn cao hơnnăm trước

Đến hết năm 2016, năng suất lao động của bưu chính đạt gần 81.110.000đồng/lao động/năm

Các doanh nghiệp bưu chính đã thực hiện cơ chế phân phối tiền lương chotập thể và cá nhân trong ngành theo hướng gắn với năng suất và hiệu quả laođộng Hiện nay thu nhập bình quân của 1 lao động trong lĩnh vực bưu chính vàchuyển phát trên địa bàn tỉnh Phú Yên đạt từ 1,5 ÷ 4 triệu đồng/tháng

III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG VÀ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG

1 Mạng viễn thông

1.1 Mạng chuyển mạch

Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 2 doanh nghiệp xây dựng điểm chuyển mạchcung cấp dịch vụ điện thoại và Internet là Viettel Phú Yên và Viễn thông PhúYên: 3 tổng đài trung tâm, 90 tổng đài vệ tinh Tổng dung lượng lắp đặt đạt22.966 lines, dung lượng sử dụng đạt 17.765 lines, hiệu suất sử dụng đạt 77,4%,phương thức truyền dẫn chủ yếu sử dụng cáp quang

Mạng chuyển mạch Viễn thông Phú Yên: Gồm 2 tổng đài trung tâm, 72 tổngđài vệ tinh Tổng dung lượng lắp đặt 19.013 lines, dung lượng sử dụng 17.447lines, hiệu suất sử dụng 91%, sử dụng chủ yếu là phương thức truyền dẫn cápquang

Mạng chuyển mạch Viettel Phú Yên: Gồm 1 tổng đài trung tâm (Host), 18tổng đài vệ tinh Tổng dung lượng lắp đặt 3.953 lines, dung lượng sử dụng 318lines, hiệu suất sử dụng 8,0%, sử dụng chủ yếu là phương thức truyền dẫn cápquang

Bán kính phục vụ bình quân một trạm chuyển mạch trên địa bàn tỉnh cònkhá cao (4,16 km/điểm chuyển mạch), điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chấtlượng dịch vụ cung cấp

Mạng chuyển mạch tại Phú Yên hầu hết sử dụng hệ thống tổng đài chuyểnmạch kênh (TDM) làm nhiệm vụ chuyển mạch cho lưu lượng thoại nội hạt.Công nghệ chuyển mạch hiện tại vẫn đáp ứng tốt cho các dịch vụ thoại nhưnghạn chế cho việc cung cấp dịch vụ mới, chi phí tăng dung lượng mở rộng tốnkém

31

Trang 34

Ngoài dịch vụ điện thoại cố định có dây, tại Phú Yên các doanh nghiệp còncung cấp dịch vụ điện thoại cố định vô tuyến sử dụng tổng đài nội hạt kết hợpvới sóng vô tuyến của mạng điện thoại di động (HomePhone, Gphone)

Như vậy, kết hợp mạng điện thoại cố định có dây và vô tuyến, mạng lướicung cấp dịch vụ điện thoại cố định tại Phú Yên đã phát triển tương đối rộngkhắp, đến 100% xã, phường

1.2 Mạng truyền dẫn

1.2.1 Mạng truyền dẫn liên tỉnh

Mạng truyền dẫn liên tỉnh nhằm đảm bảo thực hiện kết nối liên tỉnh chomạng điện thoại cố định của tỉnh, mạng di động, POP Internet và VoIP của cácdoanh nghiệp, tín hiệu truyền hình…

Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Phú Yên có các tuyến truyền dẫn liên tỉnh chủ yếuthuộc Tổng Công ty Hạ tầng mạng (VNPT Net) Tuyến truyền dẫn liên tỉnh nối

từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 1850 km Tuyến truyền dẫnBắc – Nam đi qua 18 tỉnh, thành phố được đảm bảo trên hai phương thức truyềndẫn: tuyến viba số PDH=140Mb/s và 3 tuyến cáp quang: tuyến cáp quang dọctheo quốc lộ 1A (8 sợi) và tuyến cáp quang trên đường dây 500KV (4 sợi), tuyếndọc theo đường sắt Bắc-Nam, cáp quang sử dụng là cáp quang đơn mode theokhuyến nghị G.652 (cáp G.652), tuyến trục này cùng với tuyến nhánh tạo thành

04 mạch vòng với dung lượng khai thác 2,5Gb/s Hiện nay dung lượng được mởrộng từ 240 – 500 Gb/s sử dụng công nghệ truyền dẫn SDH, DWDM…; kết nốitạo thành mạng Ring vu hồi, được giám sát, quản lý và điều khiển theo 4 vòngRing con Phú Yên nằm ở Ring 4 gồm các tỉnh: Phú Yên, Bình Định, KhánhHòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai

Ngoài ra trên đia bàn còn có các tuyến truyền dẫn viễn thông liên tỉnh củaViễn thông Phú Yên, Viettel chi nhánh Phú Yên, Gmobile, Vietnamobile và Chinhánh FPT Phú Yên nhằm đảm bảo về đường truyền thông tin liên lạc luônthông suốt

1.2.2 Mạng truyền dẫn nội tỉnh

Chủ yếu do Viễn thông Phú Yên, Chi nhánh Viettel Phú Yên đầu tư xâydựng, quản lý và sử dụng, các doanh nghiệp khác thuê lại đường truyền hoặctrao đổi hạ tầng mạng (Vietnamobile, Gmobile, FPT)

Trên địa bàn có khoảng gần 1.180 tuyến truyền dẫn nội tỉnh, chủ yếu sửdụng phương thức truyền dẫn quang, có tổng chiều dài khoảng 6.404 km; xâydựng các tuyến cáp quang chính dọc quốc lộ 1A, quốc lộ 25, quốc lộ 1D, quốc

lộ 29 và các tuyến đường nội tỉnh; trên cơ sở các tuyến cáp quang chính tổ chứcthành các RING nội tỉnh

Các doanh nghiệp xây dựng và phát triển mạng truyền dẫn nội tỉnh chủ yếu

sử dụng cáp quang; các tuyến truyền dẫn được tổ chức độc lập với nhau dọctheo các tuyến quốc lộ, đường nội tỉnh và các tuyến đường liên huyện, liên xã.Mạng quang nội tỉnh được các doanh nghiệp xây dựng đến tất cả các trung tâmhuyện, thị xã, thành phố, sử dụng công nghệ SDH với tốc độ truyền dẫn từ

32

Trang 35

155Mbps – 622Mbps và sử dụng nhiều thiết bị vô tuyến như: Pasolink7G/15G…; mạng được tổ chức thành các RING nội tỉnh để đảm bảo an toàntrong vận hành, khai thác.

Mạng truyền dẫn nội tỉnh hiện tại đã phát triển đến cấp xã, chủ yếu sử dụngcác điểm rẽ trên RING nội tỉnh và các tuyến quang nhánh Các tuyến cáp quangđến xã sử dụng các công nghệ SDH và PDH với tốc độ truyền dẫn từ 4Mbps đến34Mbps Hiện trên địa bàn tỉnh mạng cáp quang đã được xây dựng đến hầu hếtcác xã, đảm bảo nhu cầu sử dụng các dịch vụ băng rộng của người dân

Mạng truyền dẫn trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua đã phát triển tương đốirộng khắp Tuy nhiên vấn đề tốc độ truyền dẫn còn thấp không theo kịp tốc độphát triển thuê bao, nhu cầu cần đáp ứng, gây ra nghẽn mạch vào những thờigian cao điểm Dù số lượng thuê bao cáp quang gia tăng đáng kể nhưng tốc độtruy cập mạng trung bình chỉ là 8 Mbps, chưa theo kịp tốc độ phát triển nộidung, chưa đáp ứng đúng và đủ cho nhu cầu sử dụng Internet kết hợp các dịch

vụ kèm theo như IPTV, VOD, Video Conference, IP Camera… Các nhà mạngthời gian tới cần xây dựng cơ sở hạ tầng mạng băng rộng tốc độ cao phát triểntới thuê bao, cụm thuê bao và chú trọng hơn đến tốc độ phát triển ứng dụng nộidung

1.3 Mạng di động

Trong 5 năm giai đoạn 2011 – 2015 đã phát triển thêm khoảng 1.000 trạmthu phát sóng (tăng cả trạm 2G và 3G); Trong đó, trạm phát sóng xây dựng theochuẩn công nghệ 2G vẫn chiếm đa số chiếm 52,2% (769 trạm 2G); trạm phátsóng xây dựng theo chuẩn công nghệ 3G chiếm 47,8% (705 trạm 3G), phần lớn

là trạm SingleRAN (tích hợp 2G/3G – hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng lại

hạ tầng trạm BTS 2G có sẵn để triển khai trạm gốc NodeB 3G) Công nghệ 3G

- Huyện Phú Hòa: Tổng số 115 trạm, trong đó có 57 trạm 2G và 58 trạm 3G;

64 vị trí cột thu phát sóng

- Huyện Sơn Hòa: Tổng số 153 trạm, trong đó có 82 trạm 2G và 71 trạm 3G;

87 vị trí cột thu phát sóng

- Huyện Sông Hinh: Tổng số 129 trạm, trong đó có 68 trạm 2G và 61 trạm3G; 75 vị trí cột thu phát sóng

- Huyện Tuy An: Tổng số 192 trạm, trong đó có 101 trạm 2G và 91 trạm 3G;

113 vị trí cột thu phát sóng

33

Trang 36

- Huyện Tây Hòa: Tổng số 128 trạm, trong đó có 66 trạm 2G và 62 trạm 3G;

71 vị trí cột thu phát sóng

Hiện trạng phát triển thông tin di động phủ sóng đến hầu hết các xã, phường,thị trấn trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên vẫn còn 04 xã miền núi sử dụng Vsat-IP là

xã Xuân Quang 1, Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân), xã Phước Tân (huyện SơnHòa), xã Sông Hinh (huyện Sông Hinh) Riêng VNPT Phú Yên đã phát sóng diđộng tại 4 xã nêu trên

Đa số các trạm phát sóng di động của các doanh nghiệp đều là trạm khôngngười trực Các trạm lắp đặt riêng, thuê địa điểm phần lớn chưa thực hiện đủ cácđiều kiện và phương án kỹ thuật trong công tác quản lý, giám sát trạm, một sốtrạm chưa trang bị đủ điều kiện để thiết bị hoạt động như máy phát, thiết bịphòng chống cháy nổ…, điều này đã làm gián đoạn thông tin tại khu vực khi có

sự cố

Hiện trạng công nghệ hệ thống cột ăng ten thu phát sóng thông tin di động

- Công nghệ mạng 2G:

Các doanh nghiệp: Vinaphone, Viettel, Mobifone hiện trạng hạ tầng mạng

đã phát triển tương đối hoàn thiện, đảm bảo phủ sóng tới mọi khu vực dân cư.Vietnamobile, Gmobile do số lượng thuê bao còn hạn chế và tập trung tại khuvực thành phố, thị trấn trung tâm các huyện; nên các doanh nghiệp chủ yếu tậptrung phát triển hạ tầng tại các khu vực này; khu vực nông thôn hạ tầng chưaphát triển, nhiều khu vực chưa có sóng

- Công nghệ mạng 3G:

Đã triển khai xây dựng và cung cấp dịch vụ Hiện tại, sóng 3G của (Viettel,Vinaphone, Mobifone) phủ sóng cơ bản diện tích toàn tỉnh Hầu hết các trạm thuphát sóng 3G hiện tại đều được xây dựng, lắp đặt trên cơ sở sử dụng chung cơ

sở hạ tầng với hạ tầng trạm 2G

1.4 Mạng Internet

Trên địa bàn tỉnh Phú Yên hiện có Viễn thông Phú Yên, Viettel Phú Yên vàchi nhánh FPT cung cấp dịch vụ Internet Tổng số cổng lắp đặt trên địa bàn toàntỉnh đạt trên 261.101 cổng, dung lượng sử dụng đạt 145.170 cổng, hiệu suất sửdụng đạt 55,6%

Mạng Internet băng rộng (ADSL) đã triển khai cung cấp dịch vụ tại 9/9trung tâm huyện, thị xã, thành phố

Dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao bằng cáp quang đến thuê bao (FTTH)cũng đã được các doanh nghiệp triển khai rộng rãi trên địa bàn tỉnh

Trang 37

- Truyền dữ liệu: X25, Frame relay, VPN, thuê kênh, VSAT,…

- Dịch vụ điện thoại di động: WAP, SMS, MMS, tra cứu…

- Internet: Internet gián tiếp, Internet leasedline, Internet băng rộng, truynhập vô tuyến

Dịch vụ điện thoại cố định: Đã được phổ cập trên địa bàn toàn tỉnh, 100% số

xã, phường, thị trấn có máy điện thoại Dịch vụ điện thoại cố định hầu hết doViễn thông Phú Yên, Viettel Phú Yên cung cấp

Đến hết năm 2016, tổng số thuê bao điện thoại cố định trên địa bàn toàn tỉnhđạt 28.516 thuê bao, đạt mật độ 3,1 thuê bao/100 dân, bao gồm cố định có dây

và cố định không dây

Dịch vụ điện thoại di động: Đã phủ sóng tới cấp xã; Tuy nhiên trên địa bàntỉnh vẫn còn một số khu vực sóng yếu Đến hết năm 2016, tổng số thuê bao điệnthoại di động trên địa bàn toàn tỉnh đạt 924.089 thuê bao, mật độ 91,3 thuêbao/100 dân

Dịch vụ điện thoại di động hiện nay đã cung cấp song song mạng 2G và 3G.Hiện sóng 3G của các doanh nghiệp đã đảm bảo cung cấp đến trung tâm cáchuyện, cung cấp rất nhiều dịch vụ tiện ích: dịch vụ mobile TV, Internet Mobile,Mobile Broadband, và các dịch vụ ứng dụng trên nền 3G khác

Dịch vụ Internet: Do Viễn thông Phú Yên, Viettel Phú Yên và FPT chinhánh Phú Yên và SCTV Phú Yên cung cấp Đến hết năm 2016, tổng số thuêbao Internet cố định trên địa bàn tỉnh đạt 64.123 thuê bao, đạt mật độ 7,0 thuêbao/100 dân.13

Một số chỉ tiêu viễn thông tỉnh Phú Yên đạt mức trung bình so với các tỉnhtrong vùng và thấp hơn so với mức bình quân chung của cả nước

Chỉ tiêu viễn thông so với các tỉnh Duyên Hải miền Trung và cả nước:

- Chỉ tiêu mật độ thuê bao điện thoại cố định đứng thứ 7/8 trong khu vực cáctỉnh Duyên Hải miền Trung và thấp hơn khá nhiều so với mức bình quân cảnước

- Chỉ tiêu mật độ thuê bao điện thoại di động đứng thứ 5/8 trong khu vực cáctỉnh Duyên Hải miền Trung và thấp hơn so với mức bình quân cả nước

- Chỉ tiêu mật độ thuê bao Internet đứng thứ 4/8 trong khu vực các tỉnhDuyên Hải miền Trung và cao hơn so với mức bình quân cả nước

Bảng 2: So sánh một số chỉ tiêu viễn thông của Phú Yên so với cả nước

STT Đơn vị hành chính

Mật độ thuê bao điện thoại cố định (thuê bao/100 dân)

Mật độ thuê bao điện thoại

di động (thuê bao/100 dân)

Mật độ thuê bao Internet (thuê bao/

Trang 38

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác Bộ TT&TT năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017;

số liệu doanh nghiệp cung cấp

2 Thị trường Viễn thông

Thị trường điện thoại cố định: Viễn thông Phú Yên chiếm thị phần chủ yếu Thị phần thuê bao điện thoại cố định đến hết năm 2016 tại tỉnh Phú Yên:Viễn thông Phú Yên chiếm tỷ lệ 77%, Viettel chiếm tỷ lệ 23%

Thị trường thông tin di động: Với sự xuất hiện của nhiều nhà cung cấp dịch

vụ mới, thị trường thông tin di động có sức cạnh tranh mạnh hơn, sự cạnh tranhgiữa các nhà cung cấp dịch vụ đã làm cho chất lượng dịch vụ liên tục được cảithiện, vùng phủ sóng phát triển nhanh, cước phí giảm mạnh Do vậy số lượngthuê bao phát triển với tốc độ cao

Thị phần dịch vụ điện thoại di động tỉnh Phú Yên đến hết năm 2016: Viettelđạt tỷ lệ khoảng 64%, Vinaphone đạt 22%, Mobifone đạt 12% và 3% cho cácdoanh nghiệp khác (Vietnamobile và Gmobile)

Thị trường Internet: Là sự cạnh tranh của 4 nhà cung cấp Viễn thông PhúYên, Chi nhánhViettel Phú Yên, Chi nhánh FPT Phú Yên và Công ty Truyềnhình cáp Saigontourist Phú Yên (SCTV Phú Yên) Đây là dịch vụ mới pháttriển, chất lượng và giá cước của các nhà cung cấp không có sự phân biệt lớn.Song hiện tại thị phần chủ yếu vẫn thuộc về Viễn thông Phú Yên và Viettel PhúYên

Thị phần dịch vụ Internet trên địa bàn tỉnh Phú Yên đến hết năm 2016: Viễnthông Phú Yên chiếm tỷ lệ khoảng 65%, Viettel chiếm 23%, FPT chiếm 8%,SCTV Phú Yên chiếm 4%

3 Hiện trạng hạ tầng mạng viễn thông

3.1 Công trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia

Theo Quyết định số 45/2012/QĐ-TTg ngày 23/10/2012 về tiêu chí xác địnhcông trình viễn thông quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, trên địa bàntỉnh Phú Yên có các công trình sau đáp ứng tiêu chí công trình viễn thông quantrọng liên quan đến an ninh quốc gia:

a) Các công trình hệ thống truyền dẫn viễn thông quốc tế đường dài liên tỉnh

và khu vực: Hệ thống Đài Thông tin duyên hải Phú Yên tại đường Lê Duẩn,phường 7, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên:

- Hệ thống Đài Thông tin duyên hải có chức năng cung cấp thông tin, liênlạc đảm bảo an toàn cho các phương tiện hoạt động trên biển, góp phần vào sựphát triển chung của kinh tế biển

36

Trang 39

- Đài thông tin duyên hải có nhiệm vụ trực canh, tiếp nhận và phối hợp xửlý các trường hợp cấp cứu khẩn cấp, an toàn, an ninh trên biển cho tàu thuyền.Đồng thời thông báo cho ngư dân các bản tin dự báo thời tiết biển, cảnh báo thờitiết nguy hiểm như bão gió, động đất, sóng thần, khu vực hạn chế hoạt động trênbiển, hướng dẫn phòng tránh, trú bão an toàn Đặc biệt, tiếp nhận và phối hợp xửlý các trường hợp bị sự cố trên biển, tần số 7903kHz, kênh 16 VHF chuyểnthông tin về sự cố của tàu thuyền đang hoạt động trên biển như cháy nổ, đâm va,chìm tàu, mất tích, tai nạn lao động trên biển tới Ban Phòng chống thiên tai vàTìm kiếm Cứu nạn, Bộ đội Biên phòng địa phương và Ủy ban Tìm kiếm cứunạn quốc gia, Trung tâm Tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực để có biện phápứng cứu kịp thời.

b) Các công trình viễn thông phục vụ sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của các

cơ quan Đảng, Nhà nước:

- Mạng viễn thông dùng riêng bảo đảm thông tin chỉ đạo, điều hành của các

cơ quan Trung ương Đảng và Nhà nước đến Phú Yên Hạ tầng sử dụng chung hạtầng của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Thiết bị định tuyến(Router) đặt tại Viễn thông Phú Yên, sau đó kéo cáp quang đến 45 cơ quan Sở,ban, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện; Đồng thời hạ tầng mạng diện rộng(WAN) đã triển khai kết nối hơn 150 đơn vị, cơ quan Đảng Ủy qua hạ tầngmạng truyền số liệu chuyên dùng

- Mạng viễn thông dùng riêng phục vụ nhiệm vụ quốc phòng thuộc Binhchủng Thông tin Liên lạc có các hệ thống đường truyền bảo đảm thông tin, liênlạc chỉ đạo, chỉ huy từ Bộ Quốc phòng đến Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Phú Yên:

Hạ tầng sử dụng chung hạ tầng của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel: gồmcác tổng đài quân sự đều được kết nối trực tiếp với các trạm BTS của Viettel

- Mạng viễn thông dùng riêng phục vụ nhiệm vụ an ninh thuộc Cục Thôngtin Liên lạc có các hệ thống đường truyền bảo đảm thông tin, liên lạc chỉ đạo,chỉ huy từ Bộ Công an đến Công an tỉnh Phú Yên: Hạ tầng sử dụng chung hạtầng của Tổng công ty Viễn thông di động Toàn cầu (Gmobile): các cột ăng tenthu phát sóng thông tin di động đặt tại trung tâm các huyện, thị xã, thành phố

3.2 Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng

3.2.1 Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ

Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ bao gồm:Trung tâm viễn thông các huyện, thị xã, thành phố, trung tâm dịch vụ kháchhàng, chi nhánh của các tập đoàn, doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn tỉnh,điểm giao dịch khách hàng và các điểm đại lý do doanh nghiệp trực tiếp quản lý

Số lượng và địa điểm

Hiện tại, trên địa bàn tỉnh hệ thống điểm cung cấp dịch vụ viễn thông côngcộng có người phục vụ chủ yếu là các điểm giao dịch khách hàng và các điểmđại lý do doanh nghiệp viễn thông trực tiếp quản lý, loại hình giao dịch này đãphát triển rộng khắp trên địa bàn tỉnh; 9/9 huyện, thị, thành đều có điểm cungcấp dịch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ

37

Trang 40

Trên địa bàn tỉnh có 92 điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng cóngười phục vụ: Viễn thông Phú Yên có 9 điểm, Viettel có 71 điểm, Mobifone có

10 điểm, FPT chi nhánh Phú Yên có 1 điểm

Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có người phục vụ chủ yếu lắpđặt trên các công trình đi thuê, quy mô mỗi điểm khoảng 50 - 100m2/điểm Hiệntrạng sử dụng đất đến hết năm 2016 là 0,46 ha

Bảng 3: Hiện trạng điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có người

phục vụ (Đ1) tỉnh Phú Yên phân theo đơn vị hành chính

STT Đơn vị hành chính

Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng

có người phục vụ

Hiện trạng sử dụng đất đối với 1 điểm phục vụ Đ1 (ha/vị trí)

Hiện trạng

sử dụng đất (ha)

vụ, bán sim, thẻ, điện thoại di động trả trước, các dịch vụ khác (đổi sim, thẻ, thucước, cắt, mở dịch vụ…)

Các doanh nghiệp viễn thông phát triển điểm cung cấp dịch vụ viễn thôngcông cộng có người phục vụ chủ yếu khu vực thành phố, thị xã, khu vực trungtâm các huyện; số lượng điểm cung cấp còn khá hạn chế, tuy nhiên các doanhnghiệp viễn thông phát triển các dịch vụ của mình thông qua các cửa hàng ủyquyền tư nhân mà không trực tiếp quản lý

Hầu hết các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng đều hoạt động cóhiệu quả, thu hút được đông đảo người dân đến sử dụng dịch vụ Trong thời giantới, phát triển thêm điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng có người phục

vụ tại các khu vực có điều kiện kinh tế xã hội phát triển, khu đô thị, khu vựctrung tâm các huyện, thị xã, thành phố, khu vực có lượng khách hàng lớn nhằmđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng

38

Ngày đăng: 22/05/2018, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w