Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường... Quan điểm phát triển khoa học và công nghệ:Thứ nhất, phát triển và ứng dụng khoa học và công
Trang 1CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG LLCT
DÀNH CHO ĐẢNG VIÊN MỚI
Trang 2Xây dựng nền văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
IV
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Trang 3Sinh thời Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo
dục và đào tạo của nước nhà
Trang 4I Đổi mới căn bản, toàn diện giáo giáo dục và đào tạo; phát triển nguồn nhân lực
1.Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển đất nước
Vai trò GD
Quốc sách hàng đầu
Nền tảng, động lực PT
KT-XH, QP-AN
Trang 5=> Đại hội XII của Đảng đã khẳng định: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài…”
Trang 6hức thực hiện dự án theo đúng quy định hiện hành.
Trang 72 Quan điểm phát triển giáo dục và đào tạo
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI xác định 7 quan điểm phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn tới:
Thứ nhất, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
Trang 8Thứ hai, đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Thứ ba, chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học
Thứ tư, gắn giáo dục và đào tạo với nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội và bảo vệ Tổ quốc
Thứ năm, tiếp tục thực hiện và đổi mới phương thức liên thông Thứ sáu, chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa
Thứ bảy, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế về giáo dục và đào tạo
Trang 93 Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục và đào tạo
trong những năm tới:
Trang 10Đổi mới phương pháp dạy học với những thiết bị tiên
tiến, hiện đại giúp kích thích tư duy học sinh
Trang 11b) nhiệm vụ và giải pháp
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước đối với giáo dục đào tạo
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố
cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.
- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây
dựng xã hội học tập.
- Đổi mới căn bản công tác quản lý GD&ĐT
- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ
- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo
Trang 12Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để xây dựng được nguồn nhân lực có tính cạnh
tranh cao
Trang 13II Phát triển khoa học và công nghệ
1.Vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển đất nước
“Việt Nam cần ưu
Trang 14Nông nghiệp công nghệ cao Isarael
Trang 15II Phát triển khoa học và công nghệ
1.Vị trí, vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển đất nước
* Vai trò: Ngày nay KH&CN luôn giữ vai trò “then
chốt” và “động lực” của nền sản xuất xã hội, là nhân tố tạo nên sự rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các
quốc gia
* Vị trí: Đại hội XII của Đảng đã xác định vị trí,
phương hướng phát triển KH&CN của nước ta là:
“Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu,
là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại…
Trang 16Cụm cảng trung tâm Hải Thạch, dự án dầu khí lớn nhất Việt Nam
Chân đế Hải Thạch là chân đế có chiều dài 150m, nặng 7.000 tấn Là chân đế lớn nhất từ trước tới nay được Viesovpetro sản xuất Một thành
công lớn của KH&CN Việt nam trong lĩnh vực dầu khí
Trang 17Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn – Thanh Hóa
Trang 18Khu công nghệ cao Hòa lạc – Hà Nội
Trang 192 Quan điểm phát triển khoa học và công nghệ:
Thứ nhất, phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ quốc…
Thứ hai, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ…
Thứ ba, đầu tư cho nhân lực khoa học và công nghệ là đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh của
Trang 20Phát triển khoa học và công nghệ luôn là vấn đề được Đảng
và nhà nước ta quan tâm
Trang 213 Mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học
công nghệ 5 năm 2016 – 2020
a) Mục tiêu
- Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, làm cho khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Phát triển KH&CN là động lực để phát triển nền kinh tế tri thức
Trang 23b) Nhiệm vụ, giải pháp
- Đổi mới tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước…
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ về tổ chức, cơ chế quản lý,
cơ chế hoạt động khoa học và công nghệ;
- Triển khai các định hướng nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu
- Phát huy và tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia.
- Phát triển thị trường hóa khoa học và công nghệ
- Hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ…
Trang 24Tăng cường hợp tác, hội nhập quốc tế là một giải pháp quan trọng trong chiến lược phát triển KH&CN của Việt Nam
Trang 25III Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
1 Vị trí, vai trò của văn hóa, con người Việt Nam đối với sự phát triển đất nước
* Khái niệm:Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần
do con người sáng tạo ra để phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.
*Vai trò: Văn hóa vừa có vai trò làm nền tảng tinh thần để duy trì
và phát triển giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc, vừa là mục tiêu,
là động lực để phát triển kinh tế - xã hội.
Trang 26- Đại hội XII: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt
Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học
Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của
xã hội, là sức mạnh nội sinh, quan trọng bảo đảm sự phát
triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu:
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh””.
Văn hóa các dân tộc Việt nam, nền tảng tinh thần của xã hội
Trang 282 Mục tiêu, quan điểm xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
a) Mục tiêu
* Mục tiêu chung:
- Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng tới chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học…
Trang 30* Mục tiêu cụ thể:
- Hoàn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người Việt Nam…
- Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối
cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa…
- Hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý và thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng và phát triển văn hóa, con người trong thời kỳ CNH-HĐH
- Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển CNH-HĐH…
- Từng bước thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, miền và các giai tầng
xã hội…
Trang 31b) Quan điểm
- Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là
mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn
hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.
- Hai là, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc
- Ba là, phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách
con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa.
- Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng.
- Năm là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp
của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
Trang 32Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Trang 333 Nhiệm vụ, giải pháp xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
a Đại hội XII xác định các nhiệm vụ sau:
Trang 343 Nhiệm vụ, giải pháp xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
a Đại hội XII xác định các nhiệm vụ sau:
- Một là, xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn
diện
- Hai là, xây dựng môi trường văn học lành mạnh.
- Ba là, xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế.
- Bốn là, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn
hóa.
- Năm là, làm tốt công tác lãnh đạo, quản lý báo chí xuất bản.
- Sáu là, phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây
dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ và sản phẩm văn hóa.
- Bảy là, chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại.
Trang 35b Giải pháp:
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực văn hóa
hóa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
công tác văn hóa
đầu tư cho văn hóa phải tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế
Trang 36IV Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
1 Tầm quan trọng của vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đối với sự nghiệp phát triển bền vững đất nước
Cá chết hàng loạt trên sông Âm – Lang Chánh (2/2017) thực trạng
môi trường hiện nay
Trang 37- Trong những năm gần đây, sự biến đổi khí hậu, tình trạng tàn phá tài nguyên thiên nhiên, tình trạng suy thoái về môi trường đã và đang ảnh hưởng tiêu cực
tới chất lượng cuộc sống của con người và làm gia
tăng sự phân hóa xã hội.
Mưa bão làm sạt lở đất tại Quảng Ninh(2015) gây thiệt
hại lớn về người và của
Trang 38- Hội nghị Trung ương 7 khóa XI đã ban hành Nghị quyết số
24-NQ/TW về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản
lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh: “Tăng cường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững theo hướng bảo đảm tính tổng thể, liên ngành, liên vùng, đáp ứng nhiệm vụ
trước mắt và lâu dài, trong đó lợi ích lâu dài là cơ bản, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với từng giai đoạn”.
Trang 392 Quan điểm, mục tiêu
a) Quan điểm
- Một là, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng
cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là vấn đề
quyết định sự phát triển bền vững của đất nước…
- Hai là, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng
cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường phải trên cơ
sở phương thức quản lý tổng hợp và thống nhất, liên ngành, liên vùng.
nghiêm trọng đối với toàn nhân loại trong thế kỷ XXI
- Bốn là, tài nguyên là tài sản quốc gia, là nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để phát triển đất nước.
vừa là mục tiêu vừa là một nội dung cơ bản của phát triển bền vững.
Trang 40Môi trường là vấn đề toàn cầu, bảo vệ môi trường là trách
nhiệm của toàn nhân loại
Trang 41+ Đến năm 2050, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu;
khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững tài nguyên;…
Sử dụng gạch không nung, góp phần cắt giảm khí nhà kính
Trang 42*Mục tiêu cụ thể đến năm 2020:
+ Về ứng phó với biến đổi khí hậu:
- Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu của các cơ quan chuyên môn.
- Chủ động phòng, chống, hạn chế tác động của triều
cường, ngập lụt, xâm nhập mặn do nước biển dâng
Chủ động phòng chống xâm nhập mặn của nước biển
Trang 43+ Về quản lý tài nguyên:
- Đánh giá được tiềm năng, giá trị của các nguồn tài
nguyên quan trọng trên đất liền.
- Quy hoạch, quản lý và khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên quốc gia
- Chuyển đổi cơ cấu sử dụng năng lượng theo hướng tăng
tỷ lệ năng lượng tái tạo…
+ Về bảo vệ môi trường:
nhiễm môi trường nghiêm trọng…
- Phấn đấu 95% dân cư thành thị và 90% dân cư nông
thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh…
- Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng
tự nhiên…
Trang 44Phấn đấu 90% đến 95% dân số Việt Nam được sử dung nước sạch
Trang 45c) Nhiệm vụ trọng tâm
- Nhiệm vụ chung:
+ Thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng gắn với cơ
cấu lại nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
+ Thực hiện phân vùng chức năng dựa trên đặc tính sinh thái, tiềm năng tài nguyên và thích ứng với biến đổi khí
hậu làm căn cứ để lập quy hoạch phát triển.
+ Thiết lập, ứng dụng các mô hình dự báo tổng thể tác
động của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế - xã hội
và tài nguyên, môi trường.
+ Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tổng hợp và thống nhất
về tài nguyên, môi trường và biến đổi khí hậu theo chuẩn quốc tế Có cơ chế phù hợp khai thác, chia sẻ thông tin, sử dụng có hiệu quả cơ sở dữ liệu.
Trang 46- Nhiệm vụ cụ thể:
+ Về ứng phó với biến đổi khí hậu: Xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo, chủ động phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
+ Về quản lý tài nguyên: Đẩy mạnh điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế, thực trạng và xu hướng diễn biến của các
nguồn tài nguyên quốc gia.
+ Về bảo vệ môi trường: Phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Trang 47- Tăng cường quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính, tang cường và đa dạng hóa nguồn lực cho ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
- Coi trọng hợp tác, hội nhập quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Trang 48Tăng cường, đổi mới công tác tuyên truyền về việc bảo
vệ tài nguyên môi trường
Trang 49Câu hỏi thảo luận:
1 Vai trò, tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa, quản lý tài nguyên và môi trường đối với sự phát
triển bền vững của đất nước, của mỗi địa phương hiện nay?
2 Các giải pháp cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo; khoa học
và công nghệ; xây dựng và phát triển văn hóa, con người; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường
ở địa phương hiện nay?