Bài 7 dang vien moi 2019

14 517 13
Bài 7 dang vien moi 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 7: CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Người soạn: Vũ Duy Hưng Đối tượng giảng: Đảng viên Số tiết lên lớp: (mỗi tiết 45 phút) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: Phân tích cho học viên nắm thuận lợi, khó khăn hội nhập quốc tế , từ hiểu rõ quan điểm giải pháp Đảng, nhà nước ta việc hội nhập quốc tế - Yêu cầu: Học viên nắm kiến thức, xác định rõ trách nhiệm việc xây dựng, phát triển toàn diện xã hội B KẾT CẤU NỘI DUNG, PHÂN CHIA THỜI GIAN, TRỌNG TÂM CỦA BÀI I/ YẾU CẦU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1/ Cách mạng khoa học - công nghệ tác động vào đời sống kinh tế xã hội 2/ Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan ngày có nhiều nước tham gia 3/ Xu chủ đạo quan hệ quốc tế nước có chế độ trị khác vừa đấu tranh vừa hợp tác, tồn hòa bình 4/ Quá trình phát triển kinh tế thị trường khu vực mậu dịch tự II/ QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA 1/ Quá trình hình thành sách hội nhập quốc tế Đảng ta 2/ Những quan điểm đạo trình hội nhập III/ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 1/Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN 2/ Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á-Âu (ASEM) 3/ Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với nhiều nước giới IV/ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia-dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hột động đối ngoại C - Phương pháp giảng dạy đồ dùng dạy học Thuyết giảng Phát vấn Trao đổi, thảo luận Bảng Máy tính, chiếu D- Tài liệu phục vụ soạn giảng Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Hội nhập kinh tế quốc tế Văn kiện Đại hội Đảng khóa Đ - Nội dung bước lên lớp Bước 1: Ổn định lớp (3 phút) Bước 2: Kiểm tra cũ Bước 3: Giảng CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ I/ YẾU KHÁCH QUAN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1/Cách mạng khoa học - công nghệ tác động vào đời sống kinh tế - xã hội - Nửa sau kỷ XX, đặc biệt năm 70 trở đi, giới bước vào thời kỳ phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ Với thành tựu bật nghiên cứu, phát minh, ứng dụng khoa học thực trở thành lực lượng sản xuất to lớn, trực tiếp có tác động sâu sắc tới biến đổi kinh tế, trị, văn hoá tổ chức đời sống xã hội VD:Nếu trước rơm rạ sau vụ mùa đốt nhờ công nghệ làm thành ván ép, thức ăn cho vật nuôi, làm nấm Nhờ công nghệ cải 100 năm gần làm tất cải từ trước làm - Với thành tựu khoa học - công nghệ, phương pháp làm sản phẩm (có thể hiểu công nghệ) có thay đổi Trong bật công nghệ thông tin với liên kết tin học viễn thông, hình thành "xã hội thông tin" Từ bóng đá, hội thảo, đến mổ từ xa thông qua hệ thống viễn thông máy tính trực tiếp mà không cần đến tận nơi Toàn cầu hoá đề cao vai trò cá nhân: cá nhân xã hội đại nhanh chóng người biết đến cá nhân có ĐT, Email, Blog Cá nhân Cẩm Thuỷ đc người biết đến cá nhân làm việc phi thường khác người Nguyên, nhiên liệu làm sản phẩm không tài nguyên vật chất cụ thể phụ thuộc vào thiên nhiên mà thông tin, tri thức (Nguồn tài nguyên vô tận) Có thể nói thông tin trở thành nguồn nguyên liệu đặc biệt, yếu tố đầu vào hệ thống sản xuất, quản lý, công cụ để sáng tạo cải, chìa khoá an ninh kinh tế - xã hội - Tuy vậy, tiến khoa học công nghệ diễn không nước khu vực Các nước phát triển chiếm nhiều ưu thế, lợi nước chậm phát triển Cùng với phát triển khoa học - công nghệ giới xuất vấn đề toàn cầu ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu, phân hoá giầu nghèo, công bằng, bình đẳng, văn hoá, xã hội, đạo đức đòi hỏi phối hợp nỗ lực quốc gia - dân tộc để giải - Trong xã hội thông tin, kinh tế thể sống mà thị trường hệ sinh thái Doanh nghiệp không nơi sản xuất hàng hoá, mà nơi sáng tạo thông tin tri thức Xã hội thông tin tri thức đòi hỏi phối hợp hài hoà công nghiệp dựa trí tuệ với tiềm người, làm cho người có thay đổi bản, nhận thức lẫn cách ứng xử với thiên nhiên, xã hội, cách làm việc, lối sống, phương tiện tiêu dùng Tiến xã hội ngày trọng nhiều tới thước đo đánh gía văn hoá, đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử cá nhân cộng đồng đời sống sản xuất kinh doanh - Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ xã hội thông tin đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi đại hoá cách Quan niệm giáo dục mục tiêu đào tạo liên quan trực tiếp đến chủ thể đối tượng giáo dục người Đó xã hội học tập, học tập suốt đời Mỗi người phải biết tự làm nới tri thức cập nhật thông tin cho Giáo dục đào tạo không dừng lại lĩnh vực phúc lợi xã hội mà coi ngành kinh tế - xã hội đặc biệt, đầu tư cho lĩnh vực đầu tư ứng trước, đầu tư chiều sâu, đầu tư cho phát triển Cuộc cạnh tranh vượt trước phát triển nước trở thành tranh đua để bứt phá giáo dục đào tạo 2/Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan ngày có nhiều nước tham gia - Toàn cầu hoá xu khách quan, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Nó tác động ngày mạnh mẽ đến tất quốc gia quan hệ quốc tế Theo quan niệm Uỷ ban châu Âu đưa ra, toàn cầu hoá trình mà thông qua thị trường sản xuất nhiều nước khác ngày phụ thuộc lẫn dó có động việc buốn bán hàng hoá dịch vụ, có lưu thông vốn tư công nghệ - Toàn cầu hoá xu khách quan kết phát triển lực lượng sản xuất giới, gắn liền với phát triển cách mạng khoa họccông nghệ, bắt đầu vào nửa sau kỷ XX, nằm tiến trình phát triển nhân loại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (thế kỷ XVIII-XX) dựa tảng kỹ thuật khí tạo bước phát triển vượt bậc LLSX nhân loại, đồng thời mở rộng thị trường dân tộc, mở rộng thị trường giới Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ làm cho LLSX nhân loại phát triển nhanh chóng theo cấp số nhân, xuất nhu cầu mạnh mẽ thị trường giới Từ xuất trình toàn cầu hoá kinh tế - Toàn cầu hoá kinh tế giới mở đầu nước tư công nghiệp phát động Trước hết lợi ích nước này, nhằm giải vấn đề thị trường phát triển LLSX Khi SX nước bảo hoà sản phẩm SX tiêu thụ chậm không tiêu thụ phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ nước khác Tuy nhiên tập đoàn kinh tế ý nhiều đến lợi ích kinh tế mà không quan tâm đầy đủ đến vấn đề xã hội, an sinh, môi trường; phân phối lợi ích không cân - Mặc dù toàn cầu hoá nước TB phát triển phát động lôi nhiều nước tham gia, kể nước phát triển chậm phát triển Do toàn cầu hoá mang lại lợi lợi ích định mặt hàng cụ thể cho nước VD: + Việt Nam (Tiêu, điều, gạo, thuỷ sản ) + Nhật (hàng điện tử ) - Mặt khác, toàn cầu hoá trình đầy mâu thuẫn, nước, tập đoàn tư xuyên quốc gia, siêu quốc gia Đó trình vừa đấu tranh vừa hợp tác, để đến thoả thuận mà hai bên chấp nhận - Nội dung trình toàn cầu hoá, theo quy định WTO nước tham gia: + Mở thị trường thương mại hàng hoá Loại bỏ loại hàng rào thuế quan phi thuế quan, giảm thuế nhập để hàng hoá lưu thông tự +Mở thị trường dịch vụ Cho phép nước thành viên tự cung ứng dịch vụ cho pháp nhân thể nhân nước cung ứng qua biên giới, tiêu dùng lãnh thổ; diện thương mại; diện thể nhân VD: Giáo dục, y tế, viễn thông, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm +Mở thị trường đầu tư Trừ lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia, truyền thống văn hoá dân tộc - Khi mở cửa thị trường theo lĩnh vực trên, thành viên phải tuân thủ nguyên tắc WTO là: + Không phân biệt đối xử hàng hoá, doanh nghiệp nước với hàng hoá, doanh nghiệp nước khác Kinh doanh đất nước (gọi nguyên tắc tối huệ quốc đối xử quốc gia) Tuy nhiên thực tế đồng chí thấy có đối sử ko công với hàng hoá nước phát triển Như kiện bán phá giá, k đủ tiêu chuẩn +Thực minh bạch, công khai chế sách Để thương nhân, người có quyền hội tiếp nhận thông tin nhau; tạo điều kiện bình đẳng kinh doanh +Thực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ +Tuân thủ chế giải tranh chấp WTO Chấp hành phán xử quan tài khoán quốc tế tổ chức thiết lập 3/ Xu chủ đạotrong quan hệ quốc tế nước có chế độ trị khác vừa đấu tranh vừa hợp tác, tồn hòa bình Từ liên xô tan rã (tháng 12-1991) đối đầu hai cục hai phe XHCN TBCN kéo dài 40 bị phá vỡ Các nước có chế độ trị khác xây dựng mội quan hệ với sở vừa đấu tranh, vừa hợp tác - Đầu kỷ XXI, nước Nga phục hồi dần thời Tổng thống Putin Trung Quốc dần trở thành nước lớn khu vực giới Quan hệ nước lớn, đặc biệt quan hệ Nga - Mỹ, Trung - Mỹ, Tây Âu - Nga, Nga - Trung có nhiều thay đổi Các nước lớn điều chỉnh chiến lược toàn cầu, đấu tranh với tất lĩnh vực, lôi kéo nước tham gia, tạo “điểm nóng”, tình trạnh “Bất ổn”, “bất định” quan hệ quốc tế - Trên giới, xuất phát từ lợi ích, xuất liên kết khu vực liên minh Châu Âu (EU), hiệp hội quốc gia Đông nam Á (ASEAN), Tổ chức nước Châu Mỹ (OAS) - Trong quan hệ quốc tế, tồn mối quan hệ bất bình đẳng, cường quyền, áp đặt, nước với nước khác, bất chấp luật pháp quốc tế chuẩn mực, tập quán trung quan hệ quốc tế Các lực thù địch thực chiến lược diễn biến hòa bình nhằm can thiệp, lật đổ chế độ nước XHCN, nước độc lập dân tộc 4/ Quá trình phát triển kinh tế thị trường khu vực mậu dịch tự Cùng với gia tăng mối liên kết kinh tế toàn cầu tăng lên nhanh chóng xu hướng liên kết kinh tế khu vực - Khu vực hoá kinh tế quan hệ mậu dịch tự song phương - Khu vực hoá kinh tế liên kết kinh tế số nước không gian kinh tế định Trên sở có lợi, thể chế hoá định chế, quy tắc chung có chế , tổ chức điều chỉnh hoạt động kinh tế Cơ sở khu vực hoá đem lại lợi ích lớn cho thành viên cạnh tranh, hợp tác quốc tế - Trên giới ngày nay, nhu cầu mở rộng thị trường, số nước thảo luận, đàm phán xây dựng thị trường tự hai nước, hình thành quan hệ thị trường tự song phương - Giữa toàn cầu hoá khu vực hoá có khác biệt định điểm chung, thống với Cả hai xu hướng toàn cầu hoá kinh tế khu vực hoá kinh tế có nội dung liên kết kinh tế Nhưng phạm vi khác - Hiện nay, xu hướng khu vực hoá phát triển quan hệ thị trường song phương tăng nhanh so với hội nhập toàn cầu khu vực, quốc gia có nhiều điểm tương đồng hơn, có nhiều hội để hợp tác, phân công quan trọng lợi ích quốc gia thoã mãn tốt thoả thuận song phương khu vực Vì vậy, xu hướng khu vực hoá, thị trường tự song phương vừa phù hợp với toàn cầu hoá vừa làm chậm lại trình toàn cầu hoá Vì lợi ích mà quốc gia lựa chon hội nhập khu vực số lĩnh vực, đồng thời thúc đẩy hội nhập toàn cầu lĩnh vực khác thời kỳ định II/QUAN ĐIỂM CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG TA 1/Quá trình hình thành sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta a) Về hội nhập kinh tế quốc tế - Ngay sau thành lập nước VN dân chủ cộng hoà, Nhà nước ta chủ trương tham gia thể chế kinh tế quốc tế Trong lời kêu gọi liên hợp quốc tháng 12 năm 1946, Chủ tịch HCM nêu rõ "Đối với nước dân chủ, nước VN sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: a, Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ thuật b, Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế c, Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo liên hợp quốc " Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, có chiến tranh kéo dài cục diện đối đầu hai cực giới, nước ta lại bị bao vây cấm vận nhiều năm, quan hệ kinh tế quốc tế nước ta chủ yếu với nước XHCN, có tham gia liên kết , hợp tác khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) từ năm 1978 - Từ Đại hội VI, tiến hành đổi toàn diện đất nước, Đảng ta chủ trương " Tham gia phân công lao động quốc tế; tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học - kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng, có lợi" Đại hội VII, Đại hội VIII Đảng, đặc biệt từ Hội nghị TW khoá VIII, Đảng ta nhấn mạnh: "Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, luật pháp sản phẩm mà có khả cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực thị trường quốc tế Tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA" Đại hội IX Đảng đưa chủ trương " chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực " Sau Đại hội IX, Bộ trị khoá IX nghị 07 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị TW khoá IX nhấn mạnh: " chủ động khẩn trương hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế đa phương, song phương nước ta ký kết chuẩn bị tốt điều kiện để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO)" Đại hội X xác định phải "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế" b) Chủ trương hội nhập quốc tế Đại hội XI, XII xác định phải "Chủ động tích cực hội nhập quốc tế" Như vậy, sau 30 năm đổi mới, từ nhận thức đắn tính tất yếu khách quan vấn đề toàn cầu hoá, Đảng ta xác định rõ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 2/Về hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để đất nước vươn lên, tiến kịp thời đại Do yêu cầu, cạnh tranh trách nhiệm tuân theo cam kết theo quy định tổ chức kinh tế quốc tế, nên nước trình chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nước theo hướng đại, xây dựng kinh tế có chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao, minh bạch hoá ổn định pháp luật - Hội nhập kinh tế quốc tế hội để phát triển nhanh, hiệu bền vững +Mở rộng thị trường +Thu hút vốn đầu tư từ bên +Tiếp nhận thành tựu kinh nghiệm SX, kinh doanh, quản lý +Hình thành chế kinh tế thị trường đại, vận hành theo định hướng XHCN - Hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều thách thức có tác động bất lợi Các nước phát triển giành nhiêu lợi cạnh tranh Như gây sức ép mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ, đồng thời tạo nên rào cản để bảo hộ SX nước họ Thao túng quan hệ kinh tế quốc tế, né tránh yêu cầu nước khác Các luật lệ hội nhập vô phức tạp, đội ngũ cán có trình độ, trung thực dễ bị lừa thua thiệt Hội nhập chấp nhận gắn liền với biến động tình hình giới Như khủng hoảng kinh tế, trị, lượng, môi trường, chiến tranh, bệnh dịch, khủng bố, VD: Trước hội nhập khủng hoảng tiền tệ nước ta biến động gì! Khi hội nhập ta thấy giá biến động liên tục biểu rõ giá Vàng, dầu mỏ, USD kéo theo giá mặt hàng tiêu dùng khác tăng liên tục Có sản phẩm tăng gấp đôi, chí gấp ba Mức tăng trưởng tháng đầu năm khoảng 7% Còn mức lạm phát tháng đầu năm 2008 22% Tức ta làm tiêu Gây bất ổn trị xã hội Có nhiều người hoài nghi trình độ quản lý đồng chí lãnh đạo TW Tuy nhiên theo tôi, thứ biến động chung giới không riêng VD: Zimbabwe phát hành đồng tiền 100 tỷ mua ly cafe Thứ hai, Vào kinh tế thị trường chấp nhận biến động Hội nhập kinh tế quốc tế nước ta gặp khó khăn, thách thức từ nước Do trình độ phát triển kinh tế thấp, ảnh hưởng tư cũ, bao cấp nặng nề, có dự, chần chừ, ỷ lại vào nhà nước 3/Những quan điểm đạo trình hội nhập Nghị Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế nêu quan điểm đạo tiến hành hội nhập KTQT Đảng ta: Một là, Chủ động hội nhập KTQT khu vực Theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường Hai là, Hội nhập KTQT nghiệp toàn dân Trong trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội, đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Ba là, Hội nhập KTQT trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh Cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa không thách thức, cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tuỳ theo đối tượng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nôn nóng Bốn là, nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý Vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức KTQT mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển, phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Năm là, kết hợp chặt chẽ trình hội nhập KTQT với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng; Thông qua hội nhập để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ "Diễn biến hoà bình" nước ta Hội nhập KTQT Đặt lợi ích quốc gia lên hết: 4/Về chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế a/Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là: - Hoàn toàn chủ động định đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội nói chung, chủ trương, sách hội nhập KTQT nói riêng - Chủ động nắm vững quy luật, tính tất yếu vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầy đủ lực nội sinh, xác định lộ trình, nội dung, quy mô, bước phù hợp; đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ KTQT - Chủ động hội nhập KTQT sáng tạo phân tích, lựa chon phương thức hành động đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập b/Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là: - Khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mớí từ bên trong, Từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ TW đến địa phương, doanh nghiệp - Khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý kinh tế, hoàn chỉnh hệ thông pháp luật - Không trì lâu sách bảo hộ Nhà nước, khắc phục nhanh tình trạng trông chờ, ỷ lại bao cấp Nhà nước -Tích cực phải vững * Hội nhập KTQT nghiệp ý chí tâm Đảng, Nhà nước, toàn dân; doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội III/ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 1/Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Ngày 28/07/1995 nước ta trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia khu vực mậu dịch tư ASEAN(AFTA) -ASEAN tổ chức khu vực gồm 10 nước Đông Nam Á, diện tích 4,46 triệu km ; tổng GDP (2010) 1,8 nghìn tỷ USD Các thành viên Khu vực mậu dịch tự ASEAN(AFTA) cam kết đến năm 2015-2020 ASEAN khối thị trường tự hoàn toàn với mức thuế suất 0% 2/ Tham gia tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Một là, Việt Nam thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) Đây tập hợp 42 quốc gia thành viên, gồm 15 nước Châu Á 27 nước châu Âu, bao gồm 2,5 tỷ dân, khoảng 38% dân số giới; tổng GDP khoảng 25.000 tỷ USD, khoảng 42% GDP giới Hiện ASEM thăm dò khả hợp tác xây dựng viễn cảnh đến năm 2020 Hai là, gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) Tháng 11 năm 1998 Việt Nam gia nhập Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương Đây diễn đàn hợp tác kinh tế thành lập năm 1989, đến có 21 kinh tế thành viên châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương Năm 2005 tổng dân số thành viên APEC 2,67 tỷ người, 41% dân số giới;, tổng GDP khoảng 31,6 ngàn tỷ USD, 57%GDP giới; tổng giá trị thương mại khoảng 5,5 ngàn tỷ USD, 50% thương mại giới - Năm 2006 VN đăng cai tổ chức năm APEC tổ chức thành công Tuần lễ cấp cao APEC lần thứ 14 tháng 11/2006 10 Ba là, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Ngày 07/11/2006 VN kết nạp vào Tổ chức Thương mại giới ngày 11/01/2007 trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO tổ chức thành lập ngày 01/01/1995 sau kết thúc vòng đàm phán Urugoay (1986-1994) tổ chức Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), tổ chức thành lập từ tháng 11 năm 1947 Hiện WTO có 153 nước thành viên, chiếm 95% thương mại toàn cầu, bao gồm tất nước phát triển nhiều nước phát triển, chậm phát triển giới VN làm đơn xin gia nhập WTO từ tháng 01/1995 bắt đầu đàm phán để gia nhập WTO từ tháng 07/1998 Trong trình đàm phán, tiến hành 14 phiên đàm phán đa phương kết thúc đàm phán song phương với 28 đối tác có yêu cầu Đàm phán khó với CUBA - Phản bội đường lên chủ nghĩa xã hội Camphuchia nước nhỏ vào WTO trước Việt Nam Vì sao? Nền kinh tế k có sản phẩm đủ sức cạnh tranh để làm đảo lộn thị trường VN có gạo, tiêu điều Các nước cảnh giác với VN Thị trường nội địa VN, rộng, hấp dẫn Thu nhập thấp ăn chơi giới Xe ôtô đắt giới VN có 26 - Thái Lan phát triển ko có (18-30 tỷ) Di động phát triển giới (Dân số 86 triệu dân thuê bao di động 100 triệu Tính trẻ sơ sinh có di động) điện thoại di động đắt giới SX để giới thiệu quảng cáo VN mua - giới chia Gia nhập WTO, có thời thách thức chủ yếu sau: Câu hỏi: Vào WTO ta gì?mất gì? Trả lời 1: Ko đcj gì! ko gì! Trả lời 2: Đc nhiều, nhiều - Về hội: Một là, có điều kiện thuận lợi để mở rộng xuất vào thị trường nước thành viên WTO nước thành viên tiếp sau với tư cách đối tác bình đẳng, không bị phân biệt đối xử Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Hai là, tạo điều kiện trình thúc đẩy xây dựng thể chế kinh tế thị trường ngày hoàn thiện, môi trường đầu tư, kinh doanh ngày thông thoáng, minh bạch Ba là, thúc đẩy công đổi toàn diện đồng nước: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; công khai, minh bạch sách kinh tế chế quản lý Môi trường kinh doanh thông thoáng 11 thuận lợi hơn; tiềm sức sáng tạo nhân dân khơi dậy mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế bền vững ổn định Bốn là, với địa vị bình đẳng với nước thành viên khác Nước ta tham gia hoạch định sách thương mại toàn cầu trật tự công hơn; bảo vệ tốt lợi ích kinh tế đất nước, doanh nghiệp người lao động Năm là, vị nước ta trường quốc tế tăng lên; có điều kiện thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đảng phát huy vai trò ảnh hưởng VN khu vực giới - Về thách thức: Một là, nước ta phải chịu sức ép cạnh tranh ngày mạnh Trên ba cấp độ: sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp, nhà nước với nhà nước Hai là, phận dân cư hưởng lợi hơn, chí bị tác động tiêu cực toàn cầu hoá; Nguy phá sản phận doanh nghiệp nguy thất nghiệp tăng lên, khoảng cách giầu nghèo chênh lệch mức sống gia tăng dẫn đến yếu tố gây bất ổn định xã hội, ảnh hưởng đến định hướng XHCN phát triển Ba là, tuỳ thuộc lẫn kinh tế nước ta với nước tăng lên Những biến động thị trường giới tác động trực tiếp đến nước ta, không kiểm soát sử lý dẫn đến rối loạn thị trường, chí khủng hoảng kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định phát triển bền vững đất nước Bốn là, chất lượng nguồn nhân lực đất nước ta thấp Chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh quốc tế; đội ngũ cán nhiều bất cập Năm là, xuất thách thức lĩnh vực bảo đảm an ninh trị, tư tưởng, quốc phòng Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái cho phát triển bền vững trị chuyển sang đơn cực kinh tế chuyển sang đan cực, Mỹ chi giới thành phe Khủng bố chống khủng bố Bốn là, ký kết thỏa thuận thành lập khu vực mậu dịch tự Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện với nhiều nước giới Tính đến 2015, nước ta thiệt lập đối tác chiến lược với 15 nước; đối tác chiến lược toàn diện với 10 nước; đối tác chiến lược lĩnh vực với Hà Lan IV/PHƯƠNG HƯỚNG, PHÁP ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 12 Nghị Đại hội XII đảng khẳng định kết quan trọng hội nhập quốc tế nước ta năm qua Chúng ta thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện với nhiều đối tác quan trọng Hội nhập quốc tế đẩy mạnh, góp phần quan trọng vào việc tăng cường nguồn lực cho phát triển, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chủ động, tích cực tham gia công việc chung cộng đồng quốc tế, diễn đàn, tổ chức khu vực quốc tế, nâng cao vị đất nước Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia-dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hột động đối ngoại Bước 4: Củng cố Trong điều kiện nay, việc nhận thức rõ thuận lợi, khó khăn Hội nhậpquốc tế nhiệm vụ giải pháp phát triển nhanh bền vững nhiệm vụ cần thiết Bước 5: Hướng dẫn câu hỏi, tập, tài liệu học viên tự nghiên cứu (5 phút) Nêu thuận lợi khó khăn, thách thức hội nhập quốc tế nước ta giai đoạn Trình bày mục tiêu giải pháp chủ yếu hội nhập quốc tế tình hình Bước 6: Rút kinh nghiệm, bổ sung NGƯỜI SOẠN BÀI Cẩm Thuỷ, ngày 04 tháng 01 năm 2017 KÝ DUYỆT GIÁO ÁN GIÁM ĐỐC Vũ Duy Hưng Vũ Duy Hưng 13 14 ... chủ yếu hội nhập quốc tế tình hình Bước 6: Rút kinh nghiệm, bổ sung NGƯỜI SOẠN BÀI Cẩm Thuỷ, ngày 04 tháng 01 năm 20 17 KÝ DUYỆT GIÁO ÁN GIÁM ĐỐC Vũ Duy Hưng Vũ Duy Hưng 13 14 ... trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Ngày 07/ 11/2006 VN kết nạp vào Tổ chức Thương mại giới ngày 11/01/20 07 trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO tổ chức thành lập ngày... châu Mỹ châu Đại Dương Năm 2005 tổng dân số thành viên APEC 2, 67 tỷ người, 41% dân số giới;, tổng GDP khoảng 31,6 ngàn tỷ USD, 57% GDP giới; tổng giá trị thương mại khoảng 5,5 ngàn tỷ USD, 50%

Ngày đăng: 30/10/2017, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan