1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng chính trị tư tưởng báo điện tử ở việt nam hiện nay

182 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Cơng Dũng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1 1.2 Báo chí cách mạng Báo điện tử Việt Nam Quan niệm, tiêu chí vấn đề có tính ngun tắc định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam Chương 11 35 35 53 THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CỦA BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng định hướng trị tư tưởng báo điện 2.2 tử Việt Nam Nguyên nhân số kinh nghiệm định hướng trị Chương 82 82 tư tưởng báo điện tử Việt Nam 103 YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG BÁO ĐIỆN TỬ Ở 114 3.1 VIỆT NAM HIỆN NAY Những yếu tố tác động yêu cầu tăng cường định hướng 114 3.2 trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam Những giải pháp tăng cường định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam 120 163 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 166 168 184 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài luận án Đề tài: “Định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam nay” vấn đề “nóng” Đảng, Nhà nước, quan chức đông đảo công chúng quan tâm Định hướng trị tư tưởng vấn đề sống còn; bảo đảm tơn chỉ, mục đích báo điện tử yếu tố quan trọng, ưu báo điện tử không bị phụ thuộc vào thời gian, không gian; tốc độ lan truyền nhanh; tác động trực tiếp đến hàng triệu người thời gian ngắn Hiện nay, lực thù địch chống phá ta liệt, đặc biệt lĩnh vực trị tư tưởng, với âm mưu, thủ đoạn thâm độc Chúng tận dụng công nghệ thông tin đại, mạng Internet để phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; xuyên tạc, đưa tin sai lệch nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước làm phai nhạt mục tiêu, lý tưởng, niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Trước vấn đề tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng làm “Thế giới phẳng” với thông tin đa chiều, nhiễu, đặc biệt lối sống thực dụng, đề cao vật chất, sùng bái đồng tiền tác động toàn xã hội, lớp trẻ Thực tế (đặt ra) khiến nhiệm vụ định hướng trị tư tưởng báo chí nói chung báo điện tử nói riêng lại trở nên vô quan trọng Đây vấn đề nhạy cảm, phức tạp mà tác giả quan tâm, ấp ủ, ln trăn trở, nghiên cứu, tìm hiểu nhiều năm công tác Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, luận án nghiên cứu vấn đề lý luận báo điện tử, định hướng trị tư tưởng thực trạng định hướng trị tư tưởng báo điện tử, đồng thời đề xuất giải pháp tăng cường định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam Lý lựa chọn đề tài luận án Việt Nam quốc gia có tốc độ phát triển Internet vào loại cao châu Á giới, nước có hàng chục triệu người thường xuyên đọc báo, tiếp nhận thông tin qua máy tính Ngồi ra, Việt Nam hàng chục triệu người khác có điện thoại di động phương tiện thiết bị cầm tay truy cập internet, đưa số người tiếp nhận thông tin qua mạng lên đến gần phần ba dân số, đa phần người lớp trẻ, phận nhận thức trị có mặt hạn chế, dễ bị lực thù địch kích động, lơi kéo Theo báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông, tính đến tháng 7/2013, nước có 76 báo, tạp chí điện tử hoạt động Với mạnh đa phương tiện, tính tương tác xã hội cao, cho phép người tiếp cận cập nhật thông tin không phụ thuộc vào không gian thời gian, khẳng định ưu việt loại hình báo hội tụ báo điện tử Cùng với xu phát triển giới, Việt Nam, vai trò báo điện tử ngày tăng đời sống xã hội Theo Luật Báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng phương tiện thơng tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận tổ chức Đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội; diễn đàn nhân dân Báo chí phải đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích nhân dân lên hết nên với báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng, định hướng trị tư tưởng có ý nghĩa kim nam, vạch đường, lối cho hoạt động, góp phần giúp báo điện tử bảo đảm chất lượng, nội dung, không xa rời mục đích tơn chỉ… Định hướng trị tư tưởng báo điện tử ngày trở nên cần thiết tính chất nhanh, nhạy, phổ quát, cập nhật báo điện tử Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, nhiều tờ báo làm tốt chức nhiệm vụ trị, làm tốt việc định hướng trị tư tưởng nhiều hạn chế thách thức đặt với báo điện tử Do tính chất mẻ, non trẻ loại hình báo chí này, chế, sách quản lý chưa hồn thiện, đội ngũ lãnh đạo, quản lý, biên tập viên, phóng viên đa số trẻ, trình độ, lực chưa đồng nên báo điện tử phát triển số lượng chưa đôi với chất lượng Nhiều báo điện tử coi nhẹ giáo dục, bồi dưỡng trị tư tưởng trình độ chun mơn, đạo đức, lối sống lành mạnh cho cán bộ, biên tập viên, phóng viên Cơ sở vật chất khơng báo lạc hậu, nghèo nàn, khơng theo kịp phát triển khoa học cơng nghệ Về phía lãnh đạo, quản lý, quan lãnh đạo quản lý nói chung hạn chế nhân lực, trình độ kỹ thuật, lực chuyên môn tư nhận thức Việc xuất tin tức, sức ép cạnh tranh nên chất lượng thông tin nội dung hình thức sơ suất, nhiều thiếu xác, thiếu khách quan Mặt khác, phận quan báo điện tử bị chi phối khuynh hướng "thương mại hoá", lợi nhuận kinh tế túy, chạy theo thị hiếu tầm thường, khai thác đời tư cá nhân, chuyện giật gân, tiêu cực, ý đến tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, bồi dưỡng nét đẹp nhân cách, lối sống, phát hiện, cổ vũ, biểu dương gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; bng lỏng tính định hướng dư luận, dẫn dắt quần chúng, làm “nóng” lên vấn đề khơng đáng “nóng” Cá biệt, có tờ báo, trang thơng tin điện tử xa rời tơn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, coi nhẹ chức trị, tư tưởng báo chí cách mạng, xa rời tơn chỉ, mục đích Thực tế đòi hỏi phải tăng cường lãnh đạo, quản lý báo điện tử, trực tiếp phải nâng cao định hướng trị tư tưởng báo điện tử Sự cấp thiết vấn đề xuất phát từ chỗ tình hình quốc tế có nhiều biến động phức tạp, khó lường Các lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược “diễn biến hồ bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” với nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp Trong đó, chúng triệt để lợi dụng tiện ích internet để chống phá ta lĩnh vực trị tư tưởng, văn hóa Nhiều đài báo phản động nước gần đóng cửa báo in, báo phát để chuyển sang đầu tư cho báo điện tử chống phá nước ta Chúng lợi dụng thơng tin thiếu định hướng từ báo điện tử thống nước để xuyên tạc, kích động, thổi phồng hạn chế, khuyết điểm, lợi dụng người bất đồng kiến, bất mãn nước để tung thông tin xấu độc báo điện tử hải ngoại, trang web, blog, facebook cá nhân để bôi xấu, làm giảm niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân Chúng tập trung xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; xuyên tạc thành tựu công đổi Việt Nam, kích động đòi đa ngun trị, đa đảng đối lập, làm niềm tin nhân dân với Đảng hòng làm thay đổi chế độ trị nước ta Bên cạnh đó, chúng lợi dụng Internet để truyền bá lối sống xa lạ, đồi trụy, bạo lực, độc hại, kích thích thị hiếu thấp hèn, làm phai nhạt tinh hoa văn hóa truyền thống, lòng tự hào dân tộc, chạy theo lối sống cực đoan, tiêu cực kiểu phương Tây Chúng kêu gọi báo điện tử mạng xã hội phải gắn kết “cách mạng hoa nhài”, bạo loạn lật đổ Thực tế đòi hỏi báo điện tử phải giữ vững trận địa tư tưởng, không đưa thơng tin đắn, kịp thời mà phải nguồn thơng tin thống, chủ động đấu tranh, đập tan thông tin xuyên tạc, bịa đặt; tạo dư luận xã hội lành mạnh Sau 15 năm kể từ tờ báo điện tử đời nước ta, Đảng, Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, bước hồn thiện hệ thống pháp luật để tăng cường quản lý báo điện tử Luật Báo chí nhiều nghị định Chính phủ, thông tư Bộ Thông tin Truyền thông ban hành, sửa đổi để đáp ứng yêu cầu quản lý, góp phần khơng ngừng nâng cao hiệu định hướng trị tư tưởng báo điện tử Tuy nhiên, hệ thống sách, pháp luật đời chậm so với đòi hỏi thực tiễn việc tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước báo điện tử nhiều hạn chế, bất cập Thực tiễn đòi hỏi, báo điện tử phải phát triển số lượng, nâng cao chất lượng, tăng cường định hướng trị tư tưởng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước diễn điều kiện mở cửa, hội nhập, không ngừng phát triển bề rộng chiều sâu Trước tình hình đó, báo điện tử Việt Nam cần trọng định hướng trị tư tưởng; khẳng định tính đắn nghiệp đổi mới, tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, phản ánh chất tốt đẹp chế độ ta, góp phần đấu tranh bảo vệ phát triển tảng tư tưởng, đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta Vì vậy, đề tài “Định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam nay” mà nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc Mục đích nghiên cứu luận án Góp phần đảm bảo cho hoạt động báo điện tử theo mục đích, tơn chỉ, thực quan ngơn luận hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, diễn đàn nhân dân, vũ khí sắc bén mặt trận đấu tranh tư tưởng, lý luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tượng nghiên cứu: Định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam đối tượng nghiên cứu đề tài * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề trị tư tưởng, hoạt động định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam nay, tập trung chủ yếu báo điện tử có số lượng triệu lượt người truy cập 10 ngày; đặc biệt Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo điện tử phủ, Báo Vietnamnet, Báo điện tử Dân trí…Thời gian điều tra, khảo sát, tổng kết thực tiễn từ năm 2008-2013 Ý nghĩa khoa học luận án * Đóng góp luận án Luận giải, làm rõ quan niệm báo điện tử, trị tư tưởng, định hướng trị tư tưởng báo điện tử Tổng kết số kinh nghiệm định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam * Ý nghĩa lý luận luận án Góp phần bảo vệ bổ sung phát triển số luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí, định hướng trị tư tưởng báo điện tử nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho quan lãnh đạo, quản lý cấp, cấp ủy, ban biên tập, tổng biên tập báo điện tử nghiên cứu, tham khảo, xác định chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy học viện, nhà trường trị báo chí, đặc biệt khoa báo chí truyền thơng 11 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1 Những cơng trình, tài liệu nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Những cơng trình, tài liệu nghiên cứu nước ngồi * Về báo chí Mỹ: Theo ông Ellen Hume – Giám đốc Trung tâm Truyền thông Đại chúng Xã hội, Đại học Massachusettes, Boston năm 1787, Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson, người soạn thảo tun ngơn độc lập Mỹ, viết: “Nếu buộc phải định xem có cần phủ khơng có báo chí hay có báo chí mà khơng cần phủ, không ngần ngại lựa chọn giải pháp thứ hai” Điều khơng có nghĩa báo chí ưu Jefferson ơng trở thành Tổng thống Ơng chịu tố giác gắt gao đầy khó xử báo chí Nhưng Jefferson kiên ủng hộ việc giám sát chặt chẽ báo chí ơng nhận thấy khơng có tinh thần trách nhiệm tự tuyên truyền tư tưởng, sức phát triển sáng tạo quốc gia bị kìm hãm người dân khơng hưởng tự do” [70, tr 75 - 80] Ở Mỹ, tự báo chí Mỹ bị chi phối quyền lực trị, trước hết lợi ích nhà cầm quyền - phủ Mỹ Nhiều người Mỹ cho rằng, hai công cụ chủ yếu dùng để điều phối tự thơng tin báo chí sức mạnh quyền lực trị tài Hai gọng kìm coi công cụ mềm dùng để điều chỉnh chủ báo “Chúng ta bị lừa gạt giới cầm quyền, thông tin bị cắt xén, tranh luận bị cản trở Họ cho cần thiết để trì dân chủ thực sự… Hệ thống báo chí trở thành thiên đường kẻ lừa dối, đó, giá xuyên tạc, bóp méo xuống thấp.” [163, tr 13 - 42] Tuy nhiên, thực tế, báo chí nước ngồi hoạt động cách “có định hướng” cho dù tự báo chí, tự cá nhân họ tán dương, đề cao đến mức “thả nổi” Điều tra bảng câu hỏi thực Mỹ cho thấy thực trạng đáng buồn: Một phận nhà báo điện tử nghĩ vai trò 12 họ phân tích vấn đề phức tạp xác minh thông tin từ phủ nhiều so với nhà báo in [163, tr 28 - 29] Theo Báo cáo Xu năm 2005 cho thấy, gần 1/2 người tham gia trả lời phiếu thăm dò nói “Tin tưởng khơng tin tưởng chút nào” vào báo chí hàng ngày Đa số cơng chúng, độc giả cho rằng, ngày báo chí hàng ngày Mỹ bị trị chi phối, họ khơng tin.” [163, tr 20 - 22] Đặc biệt, Mỹ, báo chí khơng phải khơng hoạt động theo định hướng, chi phối trị mà có nhiều định hướng “lệch lạc”, phản tự do, dân chủ Ở Mỹ, vấn đề công khai với báo chí, chuyện Mỹ tài trợ cho phần tử phản động người Việt lưu vong nước ngoài, câu kết với lực thù địch tiến hành hoạt động chống phá ta, kích động bạo loạn Tây Nguyên vào năm 2001 2003 Hàng năm, CIA điều phối hàng chục tỷ USD thông qua quỹ, tổ chức phi phủ để “điều phối tự thơng tin báo chí” nhằm mục đích trị thơng qua phương thức “tài trợ”, báo chí Mỹ khơng đụng chạm đến nguồn tiền đường đồng đô-la [163, tr 31 - 33] Đầu năm 2003, Bộ Quốc phòng Mỹ đầu tư huấn luyện nhà báo chi tiền đưa họ theo quân đội chiến trường chuẩn bị cho công vào Iraq, trước đó, báo chí bị cấm đưa tin chiến trường đưa tin phải theo định hướng quân đội Nhà báo tiếng Peter Arnett trả lời vấn đài truyền hình Al-Jazeera khơng có lợi cho ý đồ Mỹ chiến bị hãng NBC đột ngột chấm dứt hợp đồng dù ông đoạt giải báo chí Pulitzer đưa tin chiến tranh Mỹ Việt Nam phóng viên xuất sắc Ơng nói:“Tơi bị sa thải nói lên thật” [163, tr 23 - 33] Nghiên cứu báo điện tử, blog người Mỹ (quân dân sự) người Iraq năm 2003 chiến tranh Iraq, M.Wall xác định 170 20 Bộ Bưu - Viễn thơng (2004), Chỉ thị số 06/2004/CT-BBCVT ngày 7/5/2004 Bộ trưởng Bộ Bưu - Viễn thơng việc tăng cường cơng tác quản lý đại lý Internet công cộng 21 Bộ Bưu - Viễn thơng - Văn hóa - Thơng tin - Công an - Kế hoạch - Đầu tư (2005), Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTTKHĐT ngày 14/7/2005 Liên Bộ Bưu - Viễn thơng - Văn hóa Thơng tin - Công an - Kế hoạch - Đầu tư quản lý đại lý Internet 22 Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17/10/1997 đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất 23 Bộ Chính trị (2004), Thơng báo kết luận số 162-TB/TW ngày 1/12/2004 số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình 24 Bộ Chính trị (2006), Thơng báo kết luận số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí 25 Bộ Thông tin Truyền thông (2008), Quyết định số 37/2008/QĐBTTTT Bộ Thông tin Truyền thông ngày 13/6/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý phát thanh, truyền hình thông tin điện tử 26 Bộ Thông tin Truyền thông (2008), Quyết định số 52/2008/QĐBTTTT ngày 02/12/2008 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông việc Ban hành Quy chế xác định nguồn tin báo chí 27 Bộ Thơng tin Truyền thơng (2008), Thơng tư số 07/2008/TT-BTTTT ngày 18/12/2008 hướng dẫn số nội dung hoạt động cung cấp thông tin trang thông tin điện tử cá nhân 28 Bộ Thông tin Truyền thông (2008), Thông tư số 13/2008/TT-BTTTT ngày 31/12/2008 hướng dẫn việc thành lập hoạt động quan đại diện, phóng viên thường trú nước quan báo chí 29 Bộ Thơng tin Truyền thơng (2010), Báo chí với cơng tác tun truyền, đấu tranh chống luận điệu sai trái, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 171 30 Bộ Thơng tin Truyền thơng (2012), “Tồn văn Báo cáo đánh giá cơng tác báo chí”, http://www.vietnamplus.vn/Home/Toan-van-Baocao-Danh-gia-Cong-tac-Bao-chi-2011/20123/133477.vnplus (30/03) 31 Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Báo cáo đánh giá cơng tác báo chí năm 2011 số nhiệm vụ chủ yếu thời gian tới, Quảng Ninh 32 Bộ Tư pháp (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BTP ngày 07/12/2007 ban hành quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí Bộ Tư pháp 33 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 44/2008/QĐBVHTTDL ngày 16/6/2008 việc ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch 34 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2002), Quyết định số 26/2002/QĐ-BVHTT ngày 26/12/2002 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành Quy chế vấn báo chí 35 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2002), Quyết định số 27/2002/QĐ-BVHTT ngày 10/10/2002 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành Quy chế quản lý cấp giấy phép cung cấp thông tin, thiết lập mạng điện tử Internet 36 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ-BVHTT ngày 21/11/2002 Bộ Trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành Quy chế xuất bản tin, tài liệu, tờ rơi; phát hành thơng cáo báo chí; đăng, phát tin hình điện tử quan, tổ chức nước ngồi, pháp nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam 37 Bộ Văn hóa - Thông tin (2004), Quyết định số 10/2004/QĐ-BVHTT ngày 27/2/2004 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ban hành Quy chế hoạt động nghiệp vụ phóng viên đại hội, hội nghị buổi lễ 38 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2007), Quyết định số 03/QĐ-BVHTT ngày 7/2/2007 việc ban hành Quy chế cải báo chí 172 39 Bộ Văn hóa - Thông tin (2007), Thông tư 12/2007/TT-BVHTT ngày 29/5/2007 Bộ Văn hóa Thơng tin hướng dẫn thực Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 Chính phủ xử phạt hành hoạt động văn hóa - Thơng tin 40 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2007), Báo cáo tình hình cơng tác quản lý nhà nước báo chí, Hà Nội 41 Bộ Văn hóa - Thơng tin (2007), Báo cáo sơ kết năm thực Thơng báo Kết luận 162-TB/TW Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình nay, Hà Nội 42 Bộ Văn hóa - Thơng tin - Ngoại giao (1997), Thơng tư liên số 97/TTLB -VHTT-NG ngày 17/12/1997 Bộ Văn hóa - Thơng tin Ngoại giao hướng dẫn thi hành Quy chế hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nước 43 Bộ Y tế (2008), Quyết định số 14/2008/QĐ-BYT ngày 02/4/2008 ban hành quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí Bộ Y tế 44 A.A Chertưchơnưi, “Các thể loại báo chí” (2004), Nxb Thơng 45 Chính phủ (1992), Nghị định 133 - HĐBT ngày 20/4/1992 quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí 1989, Hà Nội 46 Chính phủ (1996), Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 31/10/1996 ban hành Quy chế hoạt động thơng tin, báo chí phóng viên nước ngoài, quan, tổ chức nước Việt Nam 47 Chính phủ (2000), Chỉ thị số 10/2000 /CT-TTg ngày 26/4/2000 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại 48 Chính phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 Chính phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet 173 49 Chính phủ (2002), Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 50 Chính phủ (2002), Nghị định số 61/2002/NĐ-CP ngày 11/6/2002 Chính phủ chế độ nhuận bút 51 Chính phủ (2003), Nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước 52 Chính phủ (2006), Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 Chính phủ xử phạt hành hoạt động văn hóa - Thơng tin 53 Chính phủ (2007), Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/5/2007 ban hành Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí 54 Chính phủ (2007), Nghị định số 187/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông 55 Chính phủ (2008), Nghị định số 24/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 3/3/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thông xã Việt Nam 56 Chính phủ (2008), Nghị định số 97/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/8/2008 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=75219 57 Chính phủ (2012), Nghị định số 88/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/10/2012 quy định hoạt động thơng tin, báo chí báo chí nước ngoài, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước Việt Nam http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=164166 174 58 Nguyễn Việt Chước (1974), Lược sử báo chí Việt Nam, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 59 Claudia Mast (2003), Truyền thơng đại chúng, Những kiến thức bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội 60 Cơ quan phân tích Thơng tin Nga TELECOM DAILY tháng 2/2013 61 Cục bảo vệ an ninh văn hóa - tư tưởng, Tổng cục an ninh (1998), Văn pháp quy báo chí - xuất bản, Hà Nội 62 Cục bảo vệ an ninh văn hóa - tư tưởng (2006), Văn pháp quy báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đỗ Q Dỗn (2012), “Cơng tác báo chí thời gian qua số nhiệm vụ chủ yếu thời gian tới”, Tạp chí Cộng sản, (số 836), tr 63-67 64 Đỗ Quý Doãn (2012), “Một số vấn đề công tác quản lý Nhà nước thông tin in-tơ-nét”, báo Nhân dân (20/1/2012) http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tin-tuc-su-kien/item/19399002-.html 65 Trần Bá Dung (2000), Các quan điểm Đảng báo chí thời kỳ đổi (từ 1986 đến 1999), Luận án Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Phân viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội 66 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Dũng (2000), "Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh phê bình tự phê bình cơng khai báo chí", Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, (số 03) 68 Nguyễn Văn Dũng (1996), "Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí", Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, (số 03) 69 Nguyễn Văn Dũng (1998), "Phạm vi bao quát tăng cường hiệu lực QLNN thi hành Luật Báo chí", Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, (số 04) 175 70 Nguyễn Văn Dũng (2010), “Tự báo chí Mỹ, từ hiến pháp đến thực tế”, Tạp chí Tuyên giáo, ( Số12), tr 75 – 80 71 Đài Tiếng nói nước Nga – RURV RU ngày 18/2/2013 ngày 29/3/2013 http://vietnamese.ruvr.ru/2013_02_18/105215894/ 72 Đài Tiếng nói nước Nga - RUVR RU http://vietnamese.ruvr.ru/2013_03_29/109312728/ 73 Đài Tiếng nói nước Nga - RUVR RU ngày 8/4/2013 http://vietnamese.ruvr.ru/2013_04_08/110164530 74 Đài Tiếng nói nước Nga - RUVR RU ngày 25/4/2013 http://vietnamese.ruvr.ru/2013_04_25/111774349/ 75 Đài Tiếng nói nước Nga - RUVR RU ngày 26/4/2013 http://vietna mese.ruvr.ru/2013_04_26/111808610/ 76 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (Tr 169, 225, 226) 176 83 Hà Đăng (2011), “Công tác tư tưởng – dễ khó”, Tạp chí Tun giáo, (số 07), tr 28-31 84 Hà Minh Đức chủ biên (1997), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 Hà Minh Đức (2005), Báo chí Hồ Chí Minh - Chuyên luận tuyển chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Grabennhicop, “Báo chí kinh tế thị trường” (2003), Nxb Thông 87 Hans - Ingvar Johnsson (1995), Bức tranh tồn cảnh Thụy Điển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992), (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Quốc Hiệp (2007), Hoàn thiện pháp luật tuyển chọn bổ nhiệm công chức nước ta, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 90 Chử Kim Hoa (2001), Quản lý nhà nước báo chí thời kỳ đổi mới, Luận án Thạc sĩ Báo chí, Phân viện Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội 91 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí, (1999), Giáo trình sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 92 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí & Tuyên truyền 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - Những học lịch sử định hướng phát triển (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình Hành công, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định số 133 - HĐBT ngày 20/4/1992 HĐBT quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí 1989 177 95 Hội Nhà báo (2006), Báo cáo sơ kết năm thực Thông báo Kết luận 162-TB/TW Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường quản lý báo chí tình hình nay, Hà Nội 96 Lê Doãn Hợp (2007), "Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nước nay", Tạp chí Cộng sản điện tử (18/6/2007) http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2007/1722/ Quan-ly-bao-chi-trong-su-nghiep-doi-moi-dat-nuoc-hien.aspx 97 Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 98 Jane Kirtley (2010), Sổ tay Luật truyền thơng, Ấn phẩm Chương trình thơng tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Hà Nội 99 John W Johnson (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến - Một số tiểu luận học giả nước ngoài, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội, tr 327 - 341 100 Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, tập V (2005), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 Kỷ yếu Hội thảo: 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam - Những học lịch sử định hướng phát triển (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Nguyễn Thế Kỷ (2012), “Quản lý, phát huy tốt vai trò báo điện tử, trang thơng tin điện tử mạng xã hội trước yêu cầu mới”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân (tháng 6/2012) 103 Ngọc Lành, Hà Vân, Văn Ký, Thường An (2012), “Thuế TNDN báo chí: Cần sửa đổi nhằm khơi thơng nguồn lực cho quan báo chí”, http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/congluan.vn/Thue-TNDNdoi-voi-bao-chi-Can-sua-doi-nham-khoi-thong-nguon-luc-cho-cac-coquan-bao-chi/8693149.epi (16/6/2012) 178 104 V.I.Lênin ( 1901), Bắt đầu từ đâu? V.I.Lênin toàn tập, tập 5, Nxb Tiến Mátxcơva, 1979, tr.1-15 105 V.I.Lênin (1901-1902), Làm gì? V.I.Lênin tồn tập, tập 6, Nxb Tiến Mátxcơva, 1975, tr.1- 243 106 V.I.Lênin (1902), Thư gửi người đồng chí nhiệm vụ tổ chức chúng ta, V.I.Lênin toàn tập, tập 7, Nxb Tiến Mátxcơva, 1979, tr.1-37 107 V.I.Lênin toàn tập, tập 12, Nxb Tiến Mátxcơva 1979 108 V.I.Lênin (1918), Bàn tính chất báo chí chúng ta, V.I.Lênin toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, 1977, tr.106-109 109 Luật Báo chí (1989), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 Luật Báo chí (đã sửa đổi, bổ sung năm 1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 X.A Mikhailốp (2004), Báo chí đại nước ngồi: Những quy tắc nghịch lý, Nxb Thông tấn, Hà Nội 112 C.Mác Ph.Ăngghen (1845-1846), Hệ tư tưởng Đức, tập 1, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1995, tr.14 - 664 113 Hồ Chí Minh (1965), Điện mừng Hội Nhà báo Á - Phi, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 441 114 Lưu Hồng Minh (2009), Truyền thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Dân trí, Hà Nội 115 Đỗ Chí Nghĩa (2010), “Vai trò báo chí định hướng dư luận xã hội”, Luận án Tiến sĩ Truyền thông đại chúng, Hà Nội 116 Phạm Duy Nghĩa (2011), “Nhìn nhận Dự luật Tiếp cận thông tin”, http://luatdauthau.net/nhin-nhan-ve-du-luat-tiep-can-thong-tin.html (22/4) 179 117 Phạm Quang Nghị (1997), "Bước phát triển báo chí trình đổi Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (số 11) 118 Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Trần Quang Nhiếp (2004), Nâng cao hiệu báo chí đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng nước ta, Đề tài khoa học, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 120 Lê Nhung (2012) “Tiên Lãng học với truyền thông” http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/64146/tien-lang-va-bai-hoc-voitruyen-thong.html Chính trị (14/3) 121 Phùng Hữu Phú (2009), “Hai mặt phải trái lốc công nghệ thông tin cơng tác tư tưởng nay”, Tạp chí Tun giáo, (số 6/2009) 122 EP.Prokorop, “Cơ sở lý luận báo chí” (2004), Nxb Thơng 123 Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam - Tiểu luận chân dung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Đào Duy Quát, Đỗ Quang Hưng, Vũ Duy Thông (2010), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam 1925 - 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Đào Duy Quát (2011), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng, thực thắng lợi Nghị Đại hội XI”, Tạp chí Tuyên giáo, (số 08/2011), tr 11-14 126 Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Các mối quan hệ pháp luật vấn đề đặt đời sống pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (số 09) 127 Quốc hội (1989), Luật Báo chí 1989 128 Quốc hội (1999), Luật Báo chí (đã sửa đổi, bổ sung năm 1999) 180 129 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 130 Tô Huy Rứa (2007), "Tiếp tục đổi phát triển vững báo chí cách mạng Việt Nam", Báo Nhân dân (21/6) 131 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 132 Tạ Ngọc Tấn (1996), "Khuynh hướng trị - tư tưởng báo chí", Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, (số 8) 133 Tạ Ngọc Tấn (1998), "Mặt sau tranh tồn cầu hóa thơng tin đại chúng", Tạp chí Cộng sản, (số 08) 134 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 135 Tạ Ngọc Tấn (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 136 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Phạm Đức Thái (2010), "Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam với nhiệm vụ thông tin đối ngoại", Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội nhân văn – ngành báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 138 Huyền Thanh (2012) “Cần có chế để bảo vệ nhà báo tác nghiệp” http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2012/2/166373.cand (24/02) 139 Phạm Thành (2011), “Qui định cung cấp thơng tin cho báo chí: Thực tiễn đòi hỏi pháp luật sớm sửa đổi”, http://phaply.net.vn/tu-cuoc-songden-nghi-truong/qui-dinh-ve-cung-cap-thong-tin-cho-bao-chi-thuctien-doi-hoi-phap-luat-som-sua-doi.html (15/6) 181 140 Võ Văn Thành (2012), “Cần chế tài việc “né” thông tin cho báo chí”, http://tuoitre.vn/Tet-Online-2012/Don-Tet-qua-anh/480239/Can-che-taiviec-%E2%80%9Cne%E2%80%9D-thong-tin-cho-bao-chi.html (02/03) 141 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 Hữu Thọ, “Về tính chuyên nghiệp đội quân xung kích mặt trận tư tưởng”, Tạp chí Tuyên giáo, (số 08/2011), tr 33-35 143 Vũ Duy Thông (2004), Thực trạng giải pháp nâng cao trình độ cán báo chí nay, Đề tài khoa học, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Hà Nội 144 Vũ Duy Thơng (2007), "Nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21-6) xã hội hóa để phát triển", Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (20/6) http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30257&cn_id=197924 145 Vũ Đình Thường (2004), Hoạt động báo chí kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Luận án Thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 146 Nguyễn Vũ Tiến (2003), Sự lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 147 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 Trần Dỗn Tiến (2010), “Phê phán quan điểm sai trái tư tưởng trị mạng Internet góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 182 149 Lê Văn Toan, Ngô Kim Ngân, Nguyễn Thị Phương Thảo (2011), Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 Tổng cục Bưu điện (2001), Thông tư số 04/2001/TT-TCBĐ ngày 20/11/2001 Tổng cục Bưu điện hướng dẫn thi hành Nghị định số 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ truy cập Internet, dịch vụ kết nối Internet dịch vụ ứng dụng Internet bưu chính, viễn thơng 151 Trang tin điện tử Tổng thống Nga – KREMLI RU ngày 25/4/2013 152 Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người Tuyển tập giới Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 153 Từ điển tiếng Việt (2011), có chữ Hán cho từ ngữ Hán – Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 268, 1663 154 Từ điển tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học Việt Nam (2010), Nxb Từ điển Bách khoa, tr 1370 155 Từ điển triết học giản yếu (1987), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 156 Văn pháp quy báo chí - xuất (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 157 Hà Thị Vinh (2008), “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu lãnh đạo, quản lý báo mạng nay”, Chủ nhiệm đề tài khoa học 158 Hồng Thị Bích Yến (2001), “Vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động báo chí nước ta nay”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 183 159 TTXVN (2012) “Myanmar cải cách tờ báo nhà nước quản lý,” vietnamplus (21/10/2012), http://www.vietnamplus.vn/Home/Myanmarcai-cach-cac-to-bao-do-nha-nuoc-quan-ly/201210/164640.vnplus B Tài liệu tiếng Anh 160 Douglas Kellner, The Media and Social Problems, http://www.gseis.ucla.edu/faculty/kellner/ 161 Michele Brandt, Jill Cottrell, Yash Ghai, Anthony Regan (2011), Constitution-making and Reform: Options for the Process, Publisher Interpeace 162 The Freedom of the Press Act: This is copied from the website of: http://www.riksdagen.se/templates/R_Page 6313.aspx C Tài liệu tiếng Pháp 163 Éric Dagiral et Sylvain Parasie (2010/2-3), Presse en ligne: où est la recherche?, Réseaux (n° 160-161), pages 13 42 http://www.cairn.info/resume.php?ID_ARTICLE=RES_160_0013 D Tài liệu tiếng Trung Quốc 164 新新新新新新新新新新新新新新新新“新新新”新新新新新新新新新新 新新新新新2011新6新,新新新新新 新新新新新新新新 http://www.gov.cn/gongbao/content/2011/content_1987387.htm) 165 中中中中中中中中中中 (CNNIC: http://www.cnnic.net.cn) 166 新新新,新新新新新新新, 新新新新新 http://www.chinapublish.com.cn/media/2009/200911/bqjc/200911/t200 91127_59235.html 167 新新新, 中中中中中中中中中中 新新新新新新新新新新——新新新新新新新新新, 新新新新 184 http://wenku.baidu.com/view/34bc9009763231126edb1176.html ... tắc định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam Chương 11 35 35 53 THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CỦA BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng định hướng trị tư tưởng. .. nghiệm định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam Dự báo tác động tình hình, nhiệm vụ, xác định yêu cầu định hướng trị tư tưởng đề xuất giải pháp tăng cường định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt. .. định hướng trị tư tưởng báo điện tử Tổng kết số kinh nghiệm định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường định hướng trị tư tưởng báo điện tử Việt Nam * Ý nghĩa lý

Ngày đăng: 21/05/2018, 13:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.2.3. Các luận án, tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với báo chí

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w