Bài thảo luận nhóm đề tài Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay được nghiên cứu với các nội dung: Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, bài học kinh nghiệm của Đảng ta về nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị, những vấn đề chủ yếu và cơ chế giải quyết nâng cao mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị, kết luận.
Nhóm 6 Cao học 18.01B LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế và chính trị là hai mặt lớn nhất của đời sống xã hội. Trong điều kiện đất nước ta hiện nay còn nghèo nàn lạc hậu thì đổi mới nền kinh tế đất nước là điều hết sức cần thiết. Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa thành cơng thì điều kiện tiên quyết là phải có một nền kinh tế vững chắc ổn định, đáp ứng đầy đủ mọi điều kiện cho đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa thành cơng. Giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là một nội dung cốt lõi quan trọng trong các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng ta từ khi đổi mới đến nay. Thời kỳ trước đổi mới, về nhận thức, chúng ta đó nhấn mạnh q mức và coi chính trị là yếu tố quyết định kinh tế và tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội, mà coi nhẹ vai trũ của kinh tế trong quan hệ với chính trị. Về cơ chế, chúng ta cũng nhận thức một cách đơn giản về tác động của chính trị đối với cơ sở kinh tế. Chính trị tác động q sâu và chủ quan vào các q trình kinh tế xã hội. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị có ảnh hưởng to lớn đến mọi mặt của hoạt động, đời sống xã hội. Mọi hoạt động khác có diễn ra thuận lợi hay khơng đỏi hỏi phải dựa trên mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị có diễn ra bình thường hay khơng Nhận thức được điều đó, Đảng ta chủ trương “Kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị”. Đây là nhận thức đúng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Để nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa chính trị với kinh tế theo quan điểm CN MácLênin và hiểu rõ sự vận dụng đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị của Đảng ta trong cơng cuộc đổi mới đất nước hiện nay, góp phần đấu tranh phê phán những quan điểm tư tưởng và hành động lệch lạc như : tuyệt đối hố sức mạnh chính trị, hoặc khuynh hướng tuyệt đối hố tự do kinh tế, bng lỏng, xem nhẹ sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước đối với q trình xây dựng và phát triển kinh tế, nhóm lựa chọn phân tích chủ đề: “Giải quyết mối quan hệ giữa Nhóm 6 Cao học 18.01B đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong sự nghiệp đổi mới Việt Nam hiện nay” PHẦN I: MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ I. Khái niệm kinh tế và chính trị Chính trị: là những cơng việc nhà nước hay xã hội. Phạm vi hoạt động gắn với những quan hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc và các nhóm xã hội khác nhau mà hạt nhân của nó là vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. Về thực chất, chính trị là quan hệ về lợi ích (trước hết và cơ bản là lợi ích kinh tế) giữa các giai cấp, các lực lượng XH, các quốc gia, dân tộc mà việc thực hiện lợi ích đó phải thơng qua quyền lực nhà nước.Trong chính trị, vấn đề quyền lực chính trị (mà trọng tâm là quyền lực nhà nước) ln là mục tiêu của các giai cấp. Khi nắm được quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước tức là nắm được cơng cụ cơ bản nhất để giải quyết các vấn đề lợi ích của các giai cấp. Do vậy, xét từ góc độ quan hệ với kinh tế thì vấn đề chính trị thực chất cũng chính là vấn đề kinh tế bởi vì giải quyết vấn đề quyền lực chính trị sẽ trực tiếp tác động đến động lực của sự phát triển kinh tế. Mác Lênin đã rút ra kết luận : quan hệ chính trị xét về bản chất là do quan hệ kinh tế, chính sự ra đời và tồn tại của giai cấp, chính nhu cầu của các giai cấp quyết định nội dung của các lợi ích chính trị. Kinh tế: được hiểu là tồn bộ các lĩnh vực, các ngành khác nhau của một nền kinh tế quốc dân, mà cơ sở của nó là các quan hệ cơ bản : quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và quản lý lao động XH, quan hệ phân phối sản phẩm làm ra. Phạm vi kinh tế là cơ sở cần thiết và sâu xa nhất của xã hội lồi người, gần như tồn bộ các mối quan hệ khác trong xã hội đều được quy định bởi lĩnh vực kinh tế, vì vậy nó quyết định chế độ chính trị và quyết định quyền lực nhà nước II. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở Việt Nam hiện nay. Nhóm 6 Cao học 18.01B Trước tiên, phải khẳng định rằng, quan hệ chính trị với kinh tế là mối quan hệ biện chứng ln có sự tác động qua lại lẫn nhau. Trong q trình đổi mới đất nước, khi xác định đường lối phát triển giữa chính trị và kinh tế, Đảng ta khẳng định “lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm”. Điều này xuất phát từ quan điểm kinh tế là nền tảng của chính trị, kinh tế bao giê cũng quyết định chính trị và điều này được khẳng định hồn tồn trong lý luận cũng như trong thực tiễn A, Vai trò của kinh tế đối với chính trị. Có thể khẳng định rằng kinh tế ln quyết định chính trị mà trước hết, nhân tố kinh tế có tính quyết định nhất, tác động đến đời sống chính trị chính là hệ thống các quan hệ sở hữu. Nếu quan hệ sở hữu thay đổi về căn bản và cùng với nó là sự thay đổi các quan hệ kinh tế khác mà trước hết nó làm biến đổi bản chất của hệ thống các quan hệ sản xuất. Hệ thống các quan hệ sản xuất khi đã thay đổi về căn bản sẽ dẫn đến thay đổi căn bản chế độ chính trị, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Kinh tế thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của chính trị, thậm chí một vấn đề kinh tế khơng lớn nhưng có thể trở thành một vấn đề chính trị phức tạp, có thể làm đảo lộn đời sống chính trị, xã hội. Lực lượng nào, giai cấp nào nắm kinh tế thì lực lượng đó, giai cấp đó nắm quyền lực chính trị, chi phối đời sống xã hội. Ngược lại, nếu một giai cấp, lực lượng XH đã làm chủ về quyền lực chính trị mà khơng xây dựng và giữ được địa vị chủ đạo về kinh tế thì sớm muộn cũng sẽ khơng thể duy trì được quyền lực chính trị. Chính vì vậy, Lênin đã rút ra ngun lý về mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị:“Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế”. Đằng sau các quan hệ chính trị là các quan hệ kinh tế, các quan hệ lợi ích kinh tế. Ngun lý đó chỉ ra rằng: đường lối chính sách phải phản ánh được nhu cầu và quy luật kinh tế. Chỉ trong điều kiện đó, chính trị mới lãnh đạo, quản lý kinh tế có hiệu quả, mới giữ được vai trò chính trị. Thực tiễn những thời Nhóm 6 Cao học 18.01B kỳ sau này đó xác nhận tính đúng đắn của ngun lý ấy biểu hiện những thất bại của các đảng cầm quyền rơi vào chủ quan duy ý chí trong lãnh đạo và quản lý kinh tế xã hội B, Vai trò của chính trị với kinh tế Trong q trình đổi mới, song song với việc lấy “đổi mới kinh tế làm trọng tâm”, Đảng xác định phải từng “đồng thời từng bước đổi mới chính trị”. Quan điểm này xuất phát từ chính trị mặc dù bị kinh tế quyết định nhưng chính trị lại có tính độc lập tương đối và có sự tác động trở lại kinh tế rất mạnh mẽ sự tác động độc lập của chính trị đến kinh tế. Về mặt lý luận: khi nhấn mạnh vai trò của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng, quan điểm của chủ nghĩa MácLênin cũng khẳng định rằng kiến trúc thượng tầng (chính trị) có tính độc lập tương đối và có sự tác động trở lại rất mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng (kinh tế). Về mặt thực tiễn: do nhận thức được quy luật kinh tế khách quan, kiến trúc thượng tầng (chính trị) có vai trò định hướng cho quy luật kinh tế, mang lại phương án tối ưu cho phát triển kinh tế và phục vụ vì lợi ích của giai cấp. Với ý nghĩa đó, chính trị ra đời tồn tại và phát triển trên cơ sở nó có vai trò to lớn tác động đến kinh tế theo những quy luật kinh tế khách quan Biểu hiện sự tác động của chính trị đối với kinh tế: Một là chính trị định hướng cho kinh tế phát triển dựa trên quy luật khách quan, lựa chọn mơ hình chiến lược phát triển kinh tế, tham gia vào việc điều tiết, lựa chọn tốc độ phát triển kinh tế. Hai là vai trò tác động của chính trị tác động đến các chủ thể kinh tế: mỗi chủ thể kinh tế có vai trò, địa vị, lợi ích riêng, vì vậy, chính trị phải có sự kiểm sốt, tạo điều kiện tác động cho các chủ thể kinh tế phát triển và tạo điều kiện cho họ góp phần vào việc thực hiện lợi ích chung. Ba là vai trò của cơ cấu tổ chức và phương thức tổ chức, quản lý con ngườixã hội đối với kinh tế để phát huy được vai trò của nhân tố con người Nhóm 6 Cao học 18.01B Từ tác động trị đến kinh tế, Lênin cho rằng “Chính trị khơng thể khơng giữ địa vị ưu tiên so với kinh tế”. Luận điểm này khẳng định tính ưu tiên cho chính trị so với kinh tế, tức là kết quả đạt được về phát triển kinh tế phải tính đến việc bảo vệ củng cố và phát triển thành quả chính trị đạt được (củng cố và phát triển hệ thống chính trị). Khi giải quyết các vấn đề kinh tế thì phải góp phần duy trì củng cố quyền lực chính trị. Mặt khác, trong kinh tế dù cải tổ hay đổi mới như thế nào cũng phải ln giữ vững hệ tư tưởng chính trị vì hệ tư tưởng chính trị quy định phương hướng mục tiêu, bản chất của chế độ xã hội. Trong điều kiện cách mạng XHCN, sự ưu tiên của chính trị so với kinh tế là tất yếu để xây dựng CNXH: đó chính là giành, giữ và sử dụng quyền lực chính trị và xây dựng nền kinh tế mới. Luận điểm này cũng cho thấy phải có quan điểm chính trị khi giải quyết các vấn đề kinh tế và phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước đối với phát triển kinh tế là tất yếu khách quan. Chính trị phải được ưu tiên và giữ hàng đầu so với kinh tế vì chính trị có khả năng can thiệp một cách tự giác vào q trình kinh tế khách quan Sự tác động của chính trị đối với kinh tế có thể theo hai hướng : một là nếu chính trị tác động cùng chiều với sự phát triển kinh tế, khi đó chính trị có vai trò tích cực, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và phân cơng lao động xã hội theo hướng chun mơn hóa, hợp tác hóa. Hai là nếu chính trị tác động ngược chiều với sự phát triển kinh tế, khi đó chính trị là vật cản đối với sự phát triển kinh tế Vai trò tác động của chính trị đối với kinh tế khơng chỉ dừng lại đó Trong nhiều trường hợp dù đã có quyết sách chính trị đúng đắn (phản ánh đúng thực trạng và qui luật khách quan của kinh tế), nhưng trình độ năng lực tổ chức chỉ đạo thực tiễn phương thức hoạt động của hệ thống chính trị khơng vươn tới ngang tầm với nhiệm vụ chính trị đề ra, thì chính trị vẫn có thể cản trở kinh tế hoặc để cho kinh tế phát triển chệch hướng, trái với Nhóm 6 Cao học 18.01B đường lối chính trị đã lựa chọn. Vì thế chính trị cũng phải tự đổi mới, phải có cấu tổ chức, phương thức hoạt động, thiết chế vận hành phù hợp với cơ sở kinh tế PHẦN 2: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG TA VỀ NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ Thử thách lớn nhất đối với đảng cầm quyền trong thời bình xây dựng đất nước là nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị phù hợp với những đặc điểm dân tộc và bối cảnh thời đại.Nhìn lại lịch sử từ năm 1975 đến nay, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm lớn về giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị I. Giai đoạn 1975 – 1986 Đây là thời kỳ chuyển từ mối quan hệ giữa chính trị với qn sự sang quan hệ giữa chính trị với kinh tế. Đảng và Nhà nước đó bỏ nhiều cơng sức vào việc tìm tòi một chiến lược kinh tế làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội. Sự quan tâm đó là đúng đắn. Nhưng lựa chọn hình thái kinh tế nào để thực hiện mục tiêu đó thì gặp nhiều khó khăn. Mơ hình kinh tế ở các nước xã hội chủ nghĩa đang rơi vào trì trệ, suy thối dần, nhiều biến động chính trị phát sinh từ kinh tế, thậm chí rối loạn chính trị như ở Trung Quốc vào cuối thập kỷ 60, đầu thập kỷ 70. Cuối cùng thì Đảng lựa Nhóm 6 Cao học 18.01B chọn chiến lược cơng hữu hố, nhà nước hố tồn bộ lĩnh vực kinh tế thơng qua cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng mơ hình kinh tế 500 huyện, bỏ qua thời kỳ khơi phục kinh tế sau chiến tranh lâu dài. Kết cục là kinh tế trì trệ và suy thối, đời sống nhân dân nghèo nàn trong cơ chế bao cấp tràn lan, khơng được bảo đảm về nhu cầu y tế và giáo dục Ngun nhân thất bại trong thực hiện mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị thời kỳ này được Đại hội VI của Đảng chỉ ra một cách tổng qt là bệnh chủ quan duy ý chí. Đi sâu hơn về ngun nhân thất bại thì thấy rõ đây là bài học chung của các Đảng Cộng sản cầm quyền thế kỷ XX, mà Đảng ta muốn vượt ra cũng khơng được. Bài học kinh nghiệm này của Việt Nam (cũng như các đảng khác) chỉ ra rằng: cơng tác lý luận và tư tưởng và tổ chức cán bộ có tầm quan trọng quyết định đến chất lượng chính trị. Chừng nào cơng tác này còn yếu kém thì chưa thể đặt mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế trên cơ sở khoa học và thực tiễn thời đại hiện nay II. Giai đoạn đổi mới từ 1986 trở đi Cột mốc quan trọng trong nhận thức và đổi mới "mối quan hệ kinh tế với chính trị" là Đại hội VI của Đảng (1986). Những giá trị của Đại hội VI có ý nghĩa lâu dài trong cơng cuộc đổi mới của Việt Nam. Những giá trị tiêu biểu nhất là: Một là chính trị có ổn định thì kinh tế mới phát triển Đảng ta cho rằng ổn định chính trị khơng có nghĩa là bảo thủ, trì trệ, ngược lại nó có vai trò quan trọng đảm bảo điều kiện cho các lĩnh vực khác phát triển, làm cho q trình đổi mới trở nên tồn diện hơn. Ổn định chính trị cũng đồng thời góp phần tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong q trình đổi mới đất nước.Để giữ vững ổn định chính trị, tư tưởng trong Đảng và trong nhân dân, Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khố VI (3 1989) quyết định các ngun tắc cơ bản để chỉ đạo tồn bộ q trình đổi mới Nhóm 6 Cao học 18.01B theo đúng định hướng XHCN: “Đổi mới tư duy là nhằm khắc phục những quan niệm khơng đúng, làm phong phú những quan niệm đúng về thời đại, về chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo vào phát triển chứ khơng phải xa rời những ngun lý của chủ nghĩa Mác Lênin”.Một bước đi cực kỳ đứng đắn và thể hiện được bản lĩnh chính trị của Đảng ta biểu hiện bằng nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khố VI (8l989) về cơng tác tư tưởng trong bối cảnh quốc tế vơ cùng phức tạp khi đó: "Chế độ chính trị của chúng ta là chế độ làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Chúng ta khơng chấp nhận chủ nghĩa đa ngun chính trị, khơng để cho các tổ chức chống đối chủ nghĩa xã hội ra đời và hoạt động, khơng coi việc thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần là thực hiện chủ trương đa ngun về kinh tế” Hai là lấy kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Chủ trương giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị được tiếp tục nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ VII: “Phải tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống, việc làm và các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính trị. Đồng thời với đổi mới kinh tế, phải từng bước đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội” Kinh nghiệm thành cơng của sự kết hợp đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định: “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị” Nhóm 6 Cao học 18.01B Đó là những quan điểm đúng đắn của Đảng ta phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân lao động, những quan điểm này tiếp tục được khẳng định trong các kỳ Đại hội IX, X với mục tiêu: “đổi mới tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Phải đổi mới từ nhận thức, tư duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, chính trị, văn hóa, đối ngoại đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; từ hoạt động lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước đến hoạt động cụ thể trong từng bộ phận của hệ thống chính trị”. Đại hội XI của Đảng đã đưa ra quan điểm về đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị: “Đổi mới chính trị phải đồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm là hồn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ trong Đảng và trong xã hội gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương ” Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở nước ta về cơ bản là giống so với các nước khác. Song mặt khác nước ta thực hiện cơng cuộc đổi mới nền kinh tế từ xuất phát điểm là một nền kinh tế kém phát triển, chứa nhiều đặc thù riêng: Đảng ta xác định tư tưởng độc lập tự chủ trong việc xây dựng một nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơng cuộc đổi mới này diễn ra dưới sự chỉ huy của một thể chế chính trị khác hẳn so với các nước đó là nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó mối quan hệ kinh tế chính trị ở nước ta còn chứa đựng nhiều điểm riêng đặc trưng Quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội ta hiện nay là quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa, với hai thành phần kinh tế chủ đạo là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể. Từ đó trên cơ sở quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa hình thành nên nhà nước Việt nam với thể chế chính trị là một nhà nước xã hội chủ nghĩa Ở nước ta hiện nay liên minh giữa cơng nhân và nơng dân, giữ địa vị thống trị về kinh tế do đó cũng nắm vững sự thống trị, Nhà nước Việt nam là Nhóm 6 Cao học 18.01B nhà nước của dân do Đảng cộng sản Việt nam là Đảng được thành lập bởi giai cấp cơng nhân lãnh đạo. Hiện nay muốn tiếp tục đi theo con đường xã hội chủ nghĩa thì đòi hỏi nước ta phải có một nền kinh tế vững chắc để làm chỗ dựa phục vụ cho các mục đích chính trị lâu dài. Sức mạnh về kinh tế sẽ là bàn đạp cho mọi hoạt động chính trị vì sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa diễn ra thành cơng Ngày nay khi đất nước thực sự bước vào xây dựng và phát triển kinh tế, trung tâm lãnh đạo của Đảng là mặt trận kinh tế. Với tư cách là đội tiền phong của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, Đảng phải gánh vác sứ mệnh lãnh đạo cơng cuộc đổi mới và phát triển nền kinh tế của đất nước. Tồn bộ lãnh đạo hoạt động kinh tế đều hướng vào mục tiêu: ổn định chính trị phục vụ dân giàu, nước mạnh xã hội cơng bằng văn minh , xây dựng thành cơng chế độ xã hội chủ nghĩa PHẦN III: NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VÀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT NÂNG CAO MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ I.Những tồn tại Hiện nay trong q trình đổi mới nền kinh tế thì hoạt động chính trị còn tồn tại nhiều bất cập, tác động xấu tới nền kinh tế Trước hết phải nói tới việc Nhà nước thọc tay q sâu vào cơng việc làm ăn của các cơ sở kinh tế. Nhà nước ta vẫn còn tồn tại thói quan liêu làm cho cơ sở kinh tế khơng mạnh bạo trong q trình làm kinh tế. Các đơn vị kinh tế Nhà nước thường làm ăn khơng có hiệu quả nhưng vì mục đích chính 10 Nhóm 6 Cao học 18.01B trị như để định hướng nền kinh tế, sản xuất các sản phẩm phục vụ cho an ninh quốc phòng hoặc dùng làm cơng cụ điều tiết vĩ mơ nền kinh tế nên vẫn được duy trì dù làm ăn thua lỗ gây thiệt hại khơng nhỏ cho nền kinh tế Các chính sách, luật định, các quy luật về hoạt động kinh tế còn nhiều rắc rối, gây phiền nhiễu cho các hoạt động kinh tế làm các nhà đầu tư ái ngại. Hệ thống luật pháp còn nhiều kẽ hở, mâu thuẫn giữa các điều khoản tạo điều kiện cho tham ơ tham nhũng, chiếm đoạt tài sản gây ra bất ổn về kinh tế kéo theo là hàng loạt những bất ổn về đời sống chính trị và xã hội làm giảm lòng tin của người dân vào chế độ II.Các giải pháp Để khắc phục những tồn tại trên và đẩy mạnh đổi mới phát triển kinh tế thì có thể áp dụng một số giải pháp sau: A. Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường Cần nhận thức rõ ràng mỗi thành phần kinh tế ở nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội có bản chất kinh tế xã hội riêng chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng. Bên cạnh sự thơng nhất về kinh tế còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn và khác biệt khiến cho nền kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát triển theo những chiều hướng khác nhau. Để tránh nảy sinh những phát triển của kinh tế theo hướng tiêu cực thì đòi hỏi mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị phải hết sức chặt chẽ. Phải có một chế độ chính trị ổn định, vững chắc để định hướng cho nền kinh tế đúng theo con đường mà Đảngvà nhà nước ta đang đi theo đó là con đường xây dựng chế độ chủ nghĩa xã hội. Giữ vững sự ổn định về chính trị, hồn thiện hệ thống luật pháp: sự ổn định về chính trị bao giê cũng là nhân tố quan trọng đầu tiên nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngồi nước n tâm đầu tư. Muốn giữ vững sự ổn định về chính trị ở nước ta hiện nay cần phải giữ 11 Nhóm 6 Cao học 18.01B và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước phát huy quyền làm chủ của nhân dân Chúng ta chủ trương thực hiện nhất qn và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Mặt khác, cần cảnh giác và phát hiện sớm để có biện pháp ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái của kinh tế thị trường có thể làm chệch hướng xó hội chủ nghĩa, làm thay đổi bản chất của chế độ chính trị xó hội chủ nghĩa. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả của kinh tế nhà nước để nó giữ được vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng vững chắc. Đồng thời tạo điều kiện kinh tế, pháp lý thuận lợi để các nhà kinh doanh yên tâm đầu tư, làm ăn lâu dài. Trong hoạt động kinh tế đối ngoại cần bảo đảm giữ vững độc lập chủ quyền, tăng cường lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia, tăng cường vị thế của đất nước B. Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện dân chủ hố xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước Nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa khơng thể tách rời vai trũ quản lý của Nhà nước. Tuy nhiên, cần phân định rừ chức năng quản lý nhà nước với chức quản lý sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, sự quản lý, tác động của nhà nước vào hoạt động kinh tế chủ yếu thơng qua chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch mang tính hướng dẫn, thơng qua hệ thống đũn bẩy, như sự đảm bảo về mặt pháp luật, cơ chế chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách đầu tư, chính sách thu nhập, bằng các cơng cụ quản lý vĩ mụ và sức mạnh kinh tế của nhà nước Vỡ vậy, cần đẩy mạnh việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế độ, chính sách, tạo mơi trường chính trị, phỏp lý thuận lợi cho kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ra đời và phát triển 12 Nhóm 6 Cao học 18.01B Để đảm bảo cho nền kinh tế ổn định thì Nhà nước cần phải ban hành các chính sách, luật định về việc bảo vệ sở hữu tư nhân. Bởi vì nếu khơng có sở hữu tư nhân thì khơng có doanh nghiệp tư nhân do đó cũng đồng nghĩa với khơng có cạnh tranh có hiệu quả Sở hữu tư nhân khơng chỉ có nguy cơ bị mất do trộm cắp, cướp giật mà còn do nguy cơ nghiệm trọng từ phí Chính phủ. Điều này khơng chỉ xảy ra khi chính phủ áp dụng các biện pháp tước đoạt do luật pháp quy định mà còn nghiêm trọng hơn khi có những thay đổi đột ngột trong pháp chế. Sự thay đổi đột ngột đó có thể gây ra những thay đổi to lớn đến những điều kiện trên thị trường Bảo vệ sở hữu tư nhân cũng phải được chú ý trong sở hữu tri thức và thương mại như bằng sáng chế, quy trình cơng nghệ, quyền tác giả cần có các chính sách nhằm đưa ra các khu vực kinh tế phát triển một cách đồng đều như giữa thành thị với nơng thơn khu vực đồng bằng với khu vực miền núi. Cần triệt để xố bỏ cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu, cơ chế bao cấp, xin cho, xố bỏ tình trạng độc quyền, đặc quyền đặc lợi, tình trạng nhà nước can thiệp vào cơng việc sự vụ, làm thay doanh nghiệp và cơng dân. Ở đây, việc tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, chấn chỉnh tổ chức, tinh giản bộ máy hành chính, xố bỏ mọi rào cản, chống quan liêu, tham nhũng, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phỏt triển cỏc nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con người là u cầu cấp thiết, bức xúc hiện nay C.Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với kinh tế Văn kiện Đại hội VIII của Đảng chỉ ra: "Tồn bộ thành tựu và khuyết điểm của cơng cuộc đổi mới gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo và hoạt động của Đảng ta. Sự lãnh đạo và hoạt động của Đảng là nhân tố quyết định những thành tựu của cơng cuộc đổi mới" 13 Nhóm 6 Cao học 18.01B Sự ổn định về chính trị là tiền đề quyết định sự thắng lợi của cơng cuộc đổi mới nền kinh tế ở nước ta hiện nay. Đặt trong sự nghiệp chung của tồn đảng, tồn dân trong giai đoạn mới đấu tranh trên các mặt chính trị văn hố tư tưởng cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thì cơng cuộc đổi mới kinh tế là một q trình diễn ra lâu dài, gian khổ và phức tạp. Dĩ nhiên đó là nghiệp chung của tồn dân nhưng nó đòi hỏi phải mang tính tự giác, phải có một đảngcộng sản tiên phong,dày dạn kinh ngiệm,biết khơng ngừng đổi mới lãnh đạo.Cơng cuộc đổi mới kinh tế ơ nước ta gắn liền với đường lối đổi mới của đảng. Trước hết là quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, giải phóng sức sản xuất xã hội, dân chủ hố đời sống kinh tế, từ đại hội VI. Xố bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp một cách triệt để, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước. Nhà nước thực hiện định hướng sự phát triển kinh tế, có hệ thống chính sách nhất qn triệt để tạo mơi trường ổn định và thuận lợi cho hoạt động kinh tế, hạn chế và khắc phục những tiêu cục của thị trường. Nhà nước thực hiện đúng chức năng quản lý về kinh tế, khơng can thiệp vào chức năng quản lý kinh doanh để các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Tiến hành cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động khơng hiệu quả Ngồi ra chính trị còn đóng vai trò to lớn trong q trình đổi mới nền kih tế nước ta hiện nay. Trên cơ sở coi kinh tế thị trường là trung tâm của hoạt động kinh tế chính phủ đã chọn cải cách giá nhà nước sang giá thị trường, ban hành các quy định một cáhc nhanh gọn hơn tạo điều kiện cho việc làm kinh tế thuận lợi hơn khơng q nhiều thủ tục Sự ổn định về chính trị trong nhiều năm qua ở Việt nam đã giúp cho các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt nam ngày một tăng lên. Việt nam được coi là một trong những thị trường ổn định nhất trên thế giới, ln tạo cảm giác n tâm cho các nhà đầu tư trong và ngồi nước 14 Nhóm 6 Cao học 18.01B Kinh tế ở nước ta góp phần quan trọng trong những thắng lợi của đổi mới những chính trị khơng làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội.Ngược lại những đổi mới trong kinh tế cũng có tác động mạnh mẽ ngược trở lại đối với nền chính trị nước ta Từ khi kết quả đổi mới nền kinh tế góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân đã tạo ra sự tin tưởng của người dân vào sự nghiệp lãnh đạo phát triển kinh tế của Đảng ta góp phần ổn định về chính trị Khác với các nước khác sự thất thường của nền kinh tế thường dẫn tới việc thay đổi về chính trị, thì đối với nước ta sự ổn định về kinh tế đã duy trì được sự lãnh đạo đất nước của Đảng cộng sản Việt Nam và chế độ xã hội chủ nghĩa Một nền kinh tế phát triển sẽ làm cho đời sống người dân cao hơn, dân trí cao hơn, các phương tiện truyền thơng đến người dân tốt hơn do đó tình hình hoạt động chính trị trong nước được người dân nắm cụ thể hơn. Thuận lợi cho việc tun truyền các đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước Nói tóm lại kinh tế và chính trị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Có tác động, tích cực tới nhau bằng văn minh, phấn đấu hồn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Để đáp ứng vai trò lãnh đạo đất nước nói chung và lãnh đạo kinh tế nói riêng của Đảng trong tình hình mới cần tiếp tục đổi mới và chỉnh đốn Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Ở đây, cần quan tâm thực hiện tốt một số vấn đề sau: Kịp thời thể chế hố, cụ thể hố, đưa các quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, nhất là quan điểm, đường lối, chính sách kinh tế. Mọi đảng viên, tổ chức Đảng phải gương mẫu thực hiện, đồng thời kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện, kịp thời phát hiện những sai lệch, khơng phù hợp để sửa chữa, điều chỉnh, bổ sung 15 Nhóm 6 Cao học 18.01B Đẩy mạnh cơng tác cán bộ, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý cán bộ, quản lý đảng viên trong bộ máy nhà nước, trong các tổ chức kinh tế, các đơn vị sản xuất kinh doanh. Kịp thời phát hiện tài năng quản lý kinh tế, sản xuất kinh doanh, nêu gương người tốt việc tốt, đồng thời ngăn ngừa những biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu, cản trở cơng việc làm ăn của nhân dân, khắc phục sự suy thối về tư tưởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên Thường xun quan tâm đến những vấn đề "sống cũn" của nền kinh tế, kiểm tra việc lãnh đạo hoạt động tài chính, tiền tệ của đất nước, của các ngành, địa phương và các cơ quan hữu quan, bảo đảm cho tiền của, vật tư, tài sản cơng được phân bố và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của nhà nước, vỡ mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh" Coi trọng cơng tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra, nhất là vấn đề đổi mới chính trị và kinh tế nhằm thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta đi đến thành cơng. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường đồng thời cần phải mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, về việc này chính phủ đóng vai trò quan trọng các hoạt động chính trị ngoại giao sẽ là điều kiện tốt để tìm đối tác đầu tư và tìm thị trường cho các doanh nghiệp trong nước. Nhà nước có vai trò đứng ra giải quyết các tranh chấp quốc tế khi xảy ra vấn đề kiện tụng Ngồi ra Nhà nước còn phải điều tiết nền kinh tế tầm vĩ mơ đảm bảo sự ổn định về kinh tế, giảm lạm phát chống độc quyền và các tiêu cực nảy sinh trong q trình phát triển kinh tế 16 Nhóm 6 Cao học 18.01B KẾT LUẬN Có thể nói: Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là đại diện tiêu biểu cho mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Một đất nước chỉ có thể có cơ sở hạ tầng vững chắc khi có một nền kinh tế phát triển và ổn định. Trên cơ sở hạ tầng đó sẽ hình thành một kiến trúc thượng tầng tương ứng gồm: chính trị, pháp luật, tơn giáo do đó, kiến trúc thượng tầng muốn ổn định thì đòi hỏi hạ tầng cơ sở phải vững chắc Qua đó có thể thấy vai trò quyết định của kinh tế đối với chính trị. Mỗi hình thái kinh tế sẽ hình thành nên một thể chế chính trị tương ứng. Ngược lại chính trị cũng có tác động to lớn đối với kinh tế. Ở Việt Nam mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ngồi những điểm chung trên còn có những điểm riêng mang tính đặc thù Q trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam dựa trên một xuất phát điểm kinh tế nghèo nàn lạc hậu so với các nước trên thế giới Hình thái kinh tế nước ta là hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa trên cơ sở đó hình thành nên Nhà nước Việt Nam với thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa Cơng cuộc đổi mới kinh tế nước ta do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo từ đại hội Đảng VI (1986) đã và đang thu được những kết thắng lợi góp phần nâng cao đời sống nhân dân, củng cố sự ổn định về chính trị tăng cường lòng tin của người dân vào chế độ Tình hình chính trị hết sức ổn định của nước ta đã góp phần khơng nhỏ vào việc thu hút vốn đầu tư và phát triển kinh tế. Tuy nhiên hiện nay nước ta còn một số tồn tại có thể trở thành rào cản cho q trình đổi mới nền kinh tế như: thói quan liêu cửa quyền, sự can thiệp q sâu của Nhà nước vào kinh tế các chính sách luật định, luật pháp quy định về kinh tế còn nhiều sơ hở bất cập đặc biệt là thói cục bộ của một số lãnh đạo cũng cần phải chấn chỉnh để tạo mơi trường chính trị và pháp lý thuận lợi tạo cơ sở vững chắc về kinh tế cho đất nước thực hiện thành cơng cuộc cách mạng xã hội chủ nghiã 17 Nhóm 6 Cao học 18.01B Tóm lại, từ những phân tích trên ta thấy rằng bài học do Đảng ta nêu “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị” đó chính là nắm vững và vận dụng đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa chính trị với kinh tế theo chủ nghĩa MácLênin vào trong thực tiễn.Chính từ sự định hướng đúng đắn ấy cho nên sau 30 năm đổi mới, chúng ta đó đạt được những thành tựu kinh tế to lớn và giữ vững sự ổn định chính trị của đất nước. 18 Nhóm 6 Cao học 18.01B TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạp chí cộng sản Tháng 5/2003 2. Tạp chí kinh tế Tháng 10/2003 3. Kinh tế chính trị NXB giáo dục 4. Kinh tế Sài Gòn tháng 07 10/2003 5. Tạp chí kinh tế phát triển Giáo trình triết học dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành Triết học, Nxb Chính trị Hành chính, 2012 19 ... đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong sự nghiệp đổi mới Việt Nam hiện nay PHẦN I: MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ I. Khái niệm kinh tế và chính trị Chính trị: là những cơng việc nhà nước hay xã hội. ... nào cơng tác này còn yếu kém thì chưa thể đặt mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế trên cơ sở khoa học và thực tiễn thời đại hiện nay II. Giai đoạn đổi mới từ 1986 trở đi Cột mốc quan trọng trong nhận thức và đổi mới "mối quan hệ kinh tế ... khác trong xã hội đều được quy định bởi lĩnh vực kinh tế, vì vậy nó quyết định chế độ chính trị và quyết định quyền lực nhà nước II. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở Việt Nam hiện nay. Nhóm 6 Cao học 18.01B