Phân cấp, phân quyền quản trị lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay

6 148 0
Phân cấp, phân quyền quản trị   lý luận và thực tiễn ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề 8: Phân cấp, phân quyền quản trị - luận thực tiễn Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I luận Phân cấp quản trị doanh nghiệp 1.1 Thực chất mức độ phân cấp Thực chất phân cấp phân chia quyền hành quản trị quản trị viên cấp cao, quản trị viên cấp trung gian quản trị viên cấp sở Phân cấp quản trị thực mức độ cao (rộng) mức độ thấp (hẹp) phụ thuộc vào nhiều yếu tố Hay hiểu cách đơn giản phân cấp chuyển giao hay giao bớt phần quyền quản cấp cho cấp quản Các yếu tố định mức độ phân cấp: - Giá trị định doanh nghiệp - Các lĩnh vực định doanh nghiệp - Cấp bậc cấp có quyền định - Sự kiểm soát định 1.2 Nội dung phân cấp quản trị Trong doanh nghiệp thường có cấp quản trị Cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị thành viên cấp phân xưởng Nhà quản trị cấp giao số nhiệm vụ, quyền hạn định để quản trị phạm vi cấp Doanh nghiệp lớn có nhiều cấp trung gian Trong tổ chức hợp tác thành viên có hiệu phân cấp quản trị phụ thuộc vào giới hạn tầm quản trị Do hạn chế số người mà người quản trị giám sát hiệu người thay đổi, theo hồn cảnh, nên cần phải có cấp tổ chức Phân cấp quản trị có ưu điểm nhược điểm sau: Ưu điểm: giám sát kiểm soát chặt chẽ hoạt động cấp dưới, lưu tin nhanh chóng cấp cấp Nhược điểm: - Cấp dễ can thiệp sâu vào công việc cấp - Tốn có nhiều cấp quản trị - Khoảng cách xa cấp cao cấp thấp tổ chức Ưu nhược điểm phân cấp quản trị theo tầm quản trị rộng: Ưu điểm: - Buộc cấp phải phân chia quyền hạn - Phải có sách rõ rang - Cấp phải lựa chọn cẩn thận Nhược điểm: - Tình trạng tải cấp dễ dẫn đến ách tắc định - Có nguy khơng kiểm sốt - Cần có nhà quản có chất lượng đặc biệt Do tùy theo trường hợp cụ thể mà xác định tầm quản trị số cấp quản trị thích hợp đáp ứng nâng cao hiệu quản trị Phân quyền quản trị 2.1 Quyền hành quản trị Quyền hành lực định, huy, cưỡng bức, khen thưởng, trừng phạt hay lệnh cấp trông đợi tiến hành họ Tuy nhiên gọi quyền hành hợp pháp đáng Quyền hành có hai đặc điểm sau: - Tính gắn bó thành phần tổ chức - Nhà quản trị sử dụng quyền hành công cụ để thực chức Quyền hành quản trị phải phân cho cấp, người tùy chức vị, địa vị, khả kinh nghiệm thực tế Tuy nhiên quyền hành người quản trị chịu nhiều hạn chế: - Hạn chế cấp bậc người quản trị - Hạn chế mặt xã hội: trị pháp luật - Hạn chế mặt sinh học: yếu tố liên quan đến khía cạnh sinh học người - Hạn chế mặt kỹ thuật - Hạn chế mặt kinh tế: giá cả, lương bổng 2.2 Nguyên tắc giao quyền cho phận chức Quyền hành giao phó cấp trao cho cấp quyền định Để giao quyền có hiệu người huy cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Nguyên tắc giao quyền theo kết mong muốn: quyền giao cho người quản cần phải tương xứng, nhằm đảm bảo họ có khả hồn thành kết mong muốn - Nguyên tắc xác định theo chức năng: cương vị giao quyền phải hiểu rõ kết mong đợi, hoạt động tiến hành, quyền hạn giao tổ chức hiểu rõ quyền lực mối quan hệ thông tin - Nguyên tắc bậc thang: tuyến quyền hạn từ người quản trị cao tổ chức đến vị trí bên rõ ràng vị trí chịu trách nhiệm việc định rõ ràng việc thông tin tổ chức có hiệu - Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc: nguyên tắc cho biết việc trì quyền hạn đòi hỏi định phạm vi quyền hạn người phải họ đưa khơng đẩy lên xuống theo cấu tổ chức - Nguyên tắc thống theo mệnh lệnh: việc người có mối quan hệ trình báo lên cấp hồn thiện vấn đề mâu thuẫn thị ý thức trách nhiệm cá nhân kết lớn - Nguyên tắc tính tuyệt đối trách nhiệm: trách nhiệm cấp cấp việc thực nhiệm vụ tuyệt đối Một họ chấp nhận phân cơng chấp nhận quyền hành cấp cấp lẫn lộn trách nhiệm hoạt động tổ chức - Nguyên tắc tương xứng quyền hạn trách nhiệm: trách nhiệm hành động lớn trách nhiệm nằm quyền hạn giao phó, nhỏ II Thực trạng Phân cấp Phân quyền Hiện nay, khơng doanh nghiệp có quan niệm phân quyền tối đa cho cấp để giảm tải cơng việc quản phát huy tính chủ động phận doanh nghiệp Chi nhánh doanh nghiệp ký tất hợp đồng thương mại, Trưởng phòng chun mơn ký tất hợp đồng giao dịch lĩnh vực phụ trách Doanh nghiệp tự xây dựng cho quy chế phân quyền chi tiết thực tế phần lớn hệ thống phân quyền vận hành trơn tru Tuy nhiên, liệu điều có thực loại trừ tồn trách nhiệm pháp người đại diện theo pháp luật Doanh nghiệp hay không? Ngược lại với xu phân quyền, số doanh nghiệp lại người quản cấp cao nắm quyền định; chức danh quản lý, chí thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban Giám đốc hình thức mà khơng có thực quyền Thoạt nghe điều dễ lầm tưởng người đại diện doanh nghiệp có quyền chủ động tuyệt đối đưa định mà khơng bị chi phối đồng thuận nhân quản khác Tuy nhiên, ngày người đại diện doanh nghiệp phải ký nhiều văn bản, định dẫn đến tải gần họ kịp ký để bảo đảm tiến độ mà khơng thể có đủ thời gian cân nhắc kỹ nội dung văn bản, định ký Mặt khác, để người đại diện có thời gian cân nhắc kỹ nội dung giao dịch doanh nghiệp buộc phải chấp nhận trì hỗn định Nhiều doanh nghiệp có phần “sáng tạo” đưa thông lệ chữ ký nháy trước trình người đại diện ký thức Mặc dù vậy, xét góc độ pháp khơng văn pháp luật quy định người ký nháy hay người trình ký phải hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật thay cho người đại diện doanh nghiệp văn ký, có chịu trách nhiệm trước cấp nội theo quy định riêng Doanh nghiệp phải phù hợp với pháp luật Việc người đại diện Doanh nghiệp ký văn có chữ ký nháy nhân cấp mà coi nhẹ khâu xem xét kỹ nội dung rõ ràng chủ quan không nên có Thực tế quyền hành giám đốc xuất phát từ chấp nhận cấp Chừng cấp chấp nhận đạo giám đốc làm theo đạo đó, giám đốc có quyền Trái lại, cấp từ chối không chấp nhận đạo giám đốc, khơng làm theo đạo giám đốc, giám đốc hết quyền Cách giải thể tính chất song phương quan hệ người việc sử dụng quyền hạn, khơng giải thích trọn vẹn nguồn gốc quyền hạn Có nhiều trường hợp, cấp phủ định quyền hạn cấp trên, tức không chấp nhận, phải làm theo đạo cấp cưỡng bức, ép buộc Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động, quyền hạn nhà quản trị bị hạn chế nhiều yếu tố luật pháp, qui định nhà nước, đạo đức xã hội, điều kiện sinh học người… Mặt khác, có mối quan hệ chặt chẽ cách thức nhà quản trị sử dụng quyền hạn nhân viên tinh thần, thái độ làm việc nhân viên Nếu nhà quản trị dùng biện pháp cưỡng bách, đe doạ nhân viên sợ mà làm việc thiếu nhiệt tình Nếu nhà quản trị dùng biện pháp mua chuộc quyền lợi, nhân viên có thái độ tính tốn, cân nhắc theo lợi hại thân Nếu muốn nhân viên làm việc nhiệt tình, quan tâm đến lợi ích chung doanh nghiệp, nhà quản trị nên sử dụng quyền hạn cách nhẹ nhàng, tinh thần hợp tác mục tiêu chung doanh nghiệp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://luathoc.vnweblogs.com/post/19665/433647 http://www.dankinhte.vn/quyen-han-quan-tri-la-gi/ ... nhà quản lý có chất lượng đặc biệt Do tùy theo trường hợp cụ thể mà xác định tầm quản trị số cấp quản trị thích hợp đáp ứng nâng cao hiệu quản trị Phân quyền quản trị 2.1 Quyền hành quản trị Quyền. .. để thực chức Quyền hành quản trị phải phân cho cấp, người tùy chức vị, địa vị, khả kinh nghiệm thực tế Tuy nhiên quyền hành người quản trị chịu nhiều hạn chế: - Hạn chế cấp bậc người quản trị. .. lại với xu phân quyền, số doanh nghiệp lại người quản lý cấp cao nắm quyền định; chức danh quản lý, chí thành viên Hội đồng quản trị thành viên Ban Giám đốc hình thức mà khơng có thực quyền Thoạt

Ngày đăng: 03/11/2018, 14:23