1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TƯ LIỆU ĐOÀN NHIẾP ẢNH TQ THĂM VN

61 416 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BÁO TUỔI TRẺ Thứ Hai, 13/04/2009, 06:45 (GMT+7) Tặng "An Nam đại quốc họa đồ" cho đoàn Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc TT - Phái đoàn Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc do bà Cố Lập Quần - phó tổng thư ký Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc - dẫn đầu vừa có chuyến thăm nhà lưu niệm nghệ sĩ nhiếp ảnh Phạm Văn Mùi tại TP.HCM, do tiến sĩ Nguyễn Nhã trông coi và giới thiệu vào chiều 11-4. Cùng tham gia chuyến viếng thăm có đại diện Hội Nhiếp ảnh TP.HCM. TS Nguyễn Nhã tặng bà Cố Lập Quần tấm bản đồ “An Nam đại quốc họa đồ” - Ảnh: LĐiền Tại nhà lưu niệm, tiến sĩ Nguyễn Nhã đã giới thiệu sơ lược thân thế sự nghiệp của cụ Phạm Văn Mùi, đặc biệt là những sở trường nghệ thuật trong hoạt động nhiếp ảnh . Cũng trong buổi viếng thăm và giao lưu, tiến sĩ Nguyễn Nhã giới thiệu một buổi trình diễn nghệ thuật ca trù VN với đoàn nhiếp ảnh gia Trung Quốc tại nhà lưu niệm, đồng thời ông cũng tặng mỗi thành viên trong đoàn một tấm bản đồ "An Nam đại quốc họa đồ" của giám mục J. L. Taberd, do ông Nguyễn Nhã in hồi còn làm chủ bút tập san Sử Ðịa tại Sài Gòn. Ðây là bức bản đồ có in tên "An Nam đại quốc họa đồ" bằng chữ Hán và tiêu danh quần đảo Hoàng Sa theo hệ tọa độ phương Tây.LAM ĐIỀN Kính gởi anh Đồng Đức Thành, Hội nhiếp ảnh TPHCM Cũng như những đoàn khách trước đây đến thăm Nhà lưu niệm cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Phạm Văn Mùi, gia đình tôi đều tặng những kỹ vật quí giá của gia đình: sách ảnh nghệ thuật VN Phạm Văn Mùi và bản đồ An Nam Đại Quốc họa đồ. Tình cờ Đoàn nhiếp ảnh gia Trung Quốc do bà Cố Lập Quân đến thăm trùng với lúc các phóng viên truyền hình và báo chí đến phỏng vấn tôi về ca trù, đang là vấn đề thời sự nóng khi VN đang chuẩn bị hồ sơ UNESCO công nhận là "di sản thế giới". Ngay ngày hôm sau cũng có một đoàn phóng viên truyền hình khác đến phỏng vấn tôi như thế. Xin cảm phiền Anh và Hội nhiếp ảnh thành phố HCM về sự việc đã xãy ra quá bất ngờ, ngoài ý muốn của anh cũng như Hội nhiếp ảnh thành phố. Thân kính, 1 Nguyễn Nhã VĂN HÓA - GIẢI TRÍ Thứ Năm, 16/04/2009, 18:49 (GMT+7) Nhiếp ảnh gia Trung Quốc sang Việt Nam sáng tác ảnh nghệ thuật TTO - Sáng 16-4, đoàn Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc gồm 6 người vừa lên đường đi sáng tác tại tỉnh Ninh Bình sau khi vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh hôm 15-4. Đoàn đã thăm địa đạo Củ Chi, tham dự chương trình ca trù, ẩm thực Việt Nam và sáng tác các đề tài tại TP.HCM. Đoàn cũng có chương trình sáng tác ở Quảng Ninh. Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam tạo điều kiện để các nhiếp ảnh gia Trung Quốc đi tàu sáng tác các đề tài ban đêm trên vịnh Hạ Long. Chương trình tiếp tục đến hết ngày 18-4 với các đề tài sáng tác ảnh nghệ thuật tại những vùng phụ cận Hà Nội như đền chùa, làng cổ… 2 Bà Cố Lập Quần - trưởng đoàn nhiếp ảnh gia TQ - chụp ảnh tiết mục ca trù VN tại TP.HCM. Ảnh: L.Điền 3 Đoàn nhiếp ảnh gia TQ nghe giới thiệu về chiếc đàn đáy thuần Việt trước khi thưởng thức ca trù tại TP.HCM. Ảnh: L.Điền Đây là chuyến viếng thăm, giao lưu và sáng tác của các nghệ sĩ nhiếp ảnh Trung Quốc cùng với Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam trong một hành trình diễn ra ở TP.HCM, Hà Nội và các vùng lân cận. LAM ĐIỀN Cuối tháng ba vừa qua, TS sử học Nguyễn Nhã - trưởng ban điều hành tủ sách Hoàng Sa - Trường Sa và biển Đông, ủy viên ban chấp hành Hội Khoa học lịch sử VN - đã ra đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) tham dự lễ khao lề tế lính Hoàng Sa và trao tặng bản đồ “An Nam Đại quốc họa đồ” cho tộc họ Phạm Văn ở xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn. 4 Tiến sĩ Nguyễn Nhã đứng bên lăng bia vị tiền hiền tộc họ Phạm Văn - ông Phạm Hữu Nhật ở xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) * Thưa ông, bản đồ “An Nam Đại quốc họa đồ” căn cứ vào điều gì để khẳng định quần đảo Hoàng Sa là của VN? - Bản đồ này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi lẽ giám mục Taberd (Pháp) lập và xuất bản năm 1838 đã vẽ rất chính xác về tọa độ Paracel hay Hoàng Sa của VN: vĩ độ hơn 160B, kinh độ hơn 1100Đ trên bản đồ “An Nam Đại quốc họa đồ”. Giám mục Taberd còn ghi rõ, tỉ mỉ trên bản đồ: Paracel seu Cat Vang (seu tiếng Latin có nghĩa: hay là. Paracel hay là Cát Vàng tức Hoàng Sa). Đây là chứng cứ hiếm quí, tài liệu duy nhất của người nước ngoài vẽ rất cụ thể, xác lập tọa độ khẳng định chủ quyền của VN trên quần đảo Hoàng Sa. Đặc biệt trên bản đồ này không ghi bất cứ hòn đảo nào của nước ngoài. Bản đồ vừa khách quan vừa cụ thể không còn nghi ngờ gì nữa Hoàng Sa là của VN. * Vượt đường xa về huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) trao tặng bản đồ “An Nam Đại quốc họa đồ” cho tộc họ Phạm Văn ở xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn nhân dịp lễ khao lề tế lính Hoàng Sa, điều này có ý nghĩa như thế nào, thưa ông? - Tộc họ Phạm Văn ở xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn tổ chức lễ khao lề tế lính Hoàng Sa là dịp để tưởng nhớ các vị tiền hiền trong tộc họ một thời tham gia đội dân binh đi khai thác biển Đông trên quần đảo Hoàng Sa (thế kỷ 17-18) dưới thời chúa Nguyễn. Hoạt động của đội dân binh đứng đầu là cai đội hay đội 5 trưởng, chức quan chỉ huy trong phiên chế thời chúa Nguyễn, thường kiêm quản chức quan thủ ngự cửa biển Sa Kỳ và kiêm quản đội Bắc Hải, mang tính nhà nước, kéo dài suốt hai thế kỷ, được triều Nguyễn hỗ trợ lương thực trong sáu tháng, miễn sưu thuế để đi khai thác biển Đông trên quần đảo Hoàng Sa. Chỉ riêng hoạt động của đội Hoàng Sa cũng là quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của VN trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ đầu thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 19. Các hoạt động đó theo luật lệ rõ ràng của Nhà nước VN. Phải tự hào khẳng định rằng tiền nhân chúng ta đã có những đội thuyền làm kinh tế biển, thật sự làm chủ biển Đông. Mặt khác, vị tiền hiền của tộc họ Phạm Văn là ông Phạm Hữu Nhật, suất đội, đội trưởng thủy quân đã từng chỉ huy lính thủy ra cắm mốc xác lập chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, mà chính sử kể cả Châu bản triều Nguyễn đã ghi rất rõ năm 1836 trở thành lệ hằng năm thủy quân đi cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền theo thời gian bị hư hỏng. Sự kiện này là một trong những bằng chứng không thể chối cãi về sự chiếm hữu thật sự của Nhà nước VN trên quần đảo Hoàng Sa cho đến đầu thế kỷ 19. Bản đồ “An Nam Đại quốc họa đồ” do giám mục Taberd lập vào năm 1838 (thế kỷ 19) vừa khách quan vừa chính xác trao tặng cho tộc họ Phạm Văn ở xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Có thể nói gộp ba chứng cứ lịch sử này lại với nhau như thế “kiềng ba chân” không nơi đâu có được, tại một nhà thờ họ, minh chứng hết sức rõ ràng Hoàng Sa là của VN. Paracel seu Cat Vang (seu tiếng Latin có nghĩa: hay là. Paracel hay là Cát Vàng tức Hoàng Sa) * Ông phát hiện bản đồ “An Nam Đại quốc họa đồ” quí 6 giá này trong hoàn cảnh như thế nào? - Vào đầu năm 1975, khi tôi làm chủ biên tập san Sử Địa số 29 (đặc khảo về Hoàng Sa và Trường Sa), đã phát hiện bản đồ “An Nam Đại quốc họa đồ” trong bài viết các văn kiện chính thức xác nhận chủ quyền VN trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc đến năm 1975 của ông bà Trần Đăng Đại. Bản đồ do giám mục Taberd xuất bản năm 1838 ghi rõ: Nằm trong cuốn tự điển Dictionarium Latino - Annammiticum - bản đồ dài 80,5cm, bề ngang 44cm. Tôi thấy bản đồ này quá quan trọng, sau đó tôi cho in màu (y nguyên kích cỡ bản chính) 4.000 bản. Ngày 20-1-1975, chúng tôi đã khai mạc cuộc triển lãm “Những liệu chứng minh chủ quyền của VN tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” tại Thư viện Quốc gia (Sài Gòn). Sau triển lãm này tôi tiếp tục nghiên cứu. Khi về hưu, ngày 18-1-2003, tôi đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ sử học tại Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM với đề tài “Quá trình xác lập chủ quyền của VN tại quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”. Ngày 20-1-2008, sau 33 năm ngày triển lãm “Những liệu chứng minh chủ quyền của VN tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, tôi quyết định lập tủ sách Trường Sa - Hoàng Sa và biển Đông công bố tầm quan trọng của bản đồ “An Nam Đại quốc họa đồ” về việc xác lập chủ quyền VN trên quần đảo Hoàng Sa. * Trong suốt 33 năm miệt mài nghiên cứu về quá trình xác lập chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chắc hẳn ông còn nhiều trăn trở? - Suốt 33 năm theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu sử học “Quá trình xác lập chủ quyền của VN tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, đó là quá trình đi tìm sự thật lịch sử. Nhiều thế kỷ qua, hành trình đi tìm sự thật lịch sử của dân tộc ta được đổi bằng trí tuệ, máu xương và nước mắt của con người VN. Các cứ liệu khoa học và pháp lý mà tôi tìm được đủ sức phản bác một cách thuyết phục các luận điểm biện minh cho sự xâm phạm chủ quyền VN của một số nước tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các liệu khoa học đó tôi đã công bố đầy đủ trong luận án tiến sĩ của mình với trách nhiệm của một nhà khoa học và tâm nguyện của một người yêu nước. Như đã gói ghém tâm sự của mình trong bài “Thử đặt vấn đề Hoàng Sa” tháng 1-1975, trước lương tri của các nhà nghiên cứu trên thế giới, xin có thái độ đối với sự chà đạp lịch sử một cách trắng trợn cưỡng chiếm Hoàng Sa và Trường Sa của VN. 7 Trước lương tâm của những người VN không phân biệt chính kiến, chúng ta hãy đặt quyền lợi muôn đời của dân tộc lên trên những tranh chấp nhất thời, đoàn kết một lòng, đừng chia cắt, đổ lỗi cho nhau, tìm mọi cách bảo vệ di sản của các tiền nhân để lại. Nguồn Tuổi Trẻ Online __________________ Việt Nam ơi xin nắm chặt tay! Vietnamese, hold the hands! Hãy cùng nhau gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt bằng cách viết đúng chính tả và đúng tiếng Việt chuẩn, cũng là cách góp phần xây dựng diễn đàn Hoàng Sa và tự hoàn thiện bản thân mình. Đã có 2 người nói lời cảm ơn tới KID1485 vì bài viết này: PiPan (15-04-2009), thaitrung (15-04-2009) KID1485 Xem Hồ sơ Gửi tin nhắn đến KID1485 Đến thăm website của KID1485! Tìm Bài gửi bởi KID1485 View Gallery Uploads #2 15-04-2009, 03:16 AM KID1485 Tương lai ở phía trước, cứ đi là đến . Ngày gia nhập: Dec 2007 Nơi cư ngụ: Nam Định & Hà Nội Bài gửi: 493 Cảm ơn: 154 Được cảm ơn 361 lần trong 140 bài viết Downloads: 0 Uploads: 3 Số hình: 311 Map of the Great Empire of An Nam (1838) MAP OF GREAT EMPIRE OF AN NAM (1838) by Father J.L.Taberd TABULA GEOGRAPHICA EMPERII ANAMITICI (1838) AN NAM ĐẠI QUỐC HỌA ĐỒ (1838) In this map, at the position of Paracel Archipelago (quần đảo Hoàng Sa) Father Taberd notes: Paracel seu Cát Vàng (which means Paracel OR Cat Vang; in Latin seu means or). It is himhelf, who in his book Univers, Histoire et Description de Tous Les Peuples, de Leurs Religions, Moeurs et Coutumes (1833), wrote that Vietnamese call Paracels by the name of Cat Vang. Cat Vang stands literally for Yellow Sand (which in Sino-Vietnamese is Hoang Sa) 8 Nguồn Le Duc Hình đính kèm AnNamDaiQuocHoaDo.jpg (313,1 KB, 8 lần tải) taberd_map.jpg (298,2 KB, 5 lần tải) __________________ Việt Nam ơi xin nắm chặt tay! Vietnamese, hold the hands! Hãy cùng nhau gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt bằng cách viết đúng chính tả và đúng tiếng Việt chuẩn, cũng là cách góp phần xây dựng diễn đàn Hoàng Sa và tự hoàn thiện bản thân mình. KID1485 Xem Hồ sơ Gửi tin nhắn đến KID1485 Đến thăm website của KID1485! Tìm Bài gửi bởi KID1485 View Gallery Uploads #3 15-04-2009, 03:20 AM KID1485 Tương lai ở phía trước, cứ đi là đến . Ngày gia nhập: Dec 2007 Nơi cư ngụ: Nam Định & Hà Nội Bài gửi: 493 Cảm ơn: 154 Được cảm ơn 361 lần trong 140 bài viết Downloads: 0 Uploads: 3 Số hình: 311 Tặng "An Nam đại quốc họa đồ" cho đoàn Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc TT - Phái đoàn Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc do bà Cố Lập Quần - phó tổng thư ký Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc - dẫn đầu vừa có chuyến thăm nhà lưu niệm nghệ sĩ nhiếp ảnh Phạm Văn Mùi tại TP.HCM, do tiến sĩ Nguyễn Nhã trông coi và giới thiệu vào chiều 11-4. Cùng tham gia chuyến viếng thăm có đại diện Hội Nhiếp ảnh TP.HCM. 9 TS Nguyễn Nhã tặng bà Cố Lập Quần tấm bản đồ “An Nam đại quốc họa đồ” - Ảnh: LĐiền Tại nhà lưu niệm, tiến sĩ Nguyễn Nhã đã giới thiệu sơ lược thân thế sự nghiệp của cụ Phạm Văn Mùi, đặc biệt là những sở trường nghệ thuật trong hoạt động nhiếp ảnh . Cũng trong buổi viếng thăm và giao lưu, tiến sĩ Nguyễn Nhã giới thiệu một buổi trình diễn nghệ thuật ca trù VN với đoàn nhiếp ảnh gia Trung Quốc tại nhà lưu niệm, đồng thời ông cũng tặng mỗi thành viên trong đoàn một tấm bản đồ " An Nam đại quốc họa đồ " của giám mục J. L. Taberd, do ông Nguyễn Nhã in hồi còn làm chủ bút tập san Sử Ðịa tại Sài Gòn. Ðây là bức bản đồ có in tên " An Nam đại quốc họa đồ " bằng chữ Hán và tiêu danh quần đảo Hoàng Sa theo hệ tọa độ phương Tây Nguồn TTO Tặng bản đồ chứng minh chủ quyền của Hoàng Sa cho khách Trung Quốc, một ý tưởng rất thú vị của TS. Nguyễn Nhã __________________ Việt Nam ơi xin nắm chặt tay! Vietnamese, hold the hands! Hãy cùng nhau gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt bằng cách viết đúng chính tả và đúng tiếng Việt chuẩn, cũng là cách góp phần xây dựng diễn đàn Hoàng Sa và tự hoàn thiện bản thân mình. Đã có 4 người nói lời cảm ơn tới KID1485 vì bài viết này: HS Team (15-04-2009), PiPan (15-04-2009), sanleo (15-04-2009), thaitrung (15-04-2009) KID1485 Xem Hồ sơ Gửi tin nhắn đến KID1485 Đến thăm website của KID1485! 10 [...]... tháng chạp âm lịch hằng năm * Ngoài bộ sưu tập tư liệu về Hoàng Sa - Trường Sa, tiến sĩ có thu thập thêm liệu về những địa phương, lãnh hải khác (Côn Đảo, Phú Quốc )? - Chính tôi đã quay phim video liệu về Côn Đảo, viết bài về Phú Quốc, một trung tâm du lịch sinh thái biển, trung tâm kinh tế biển của Việt Nam và của các nước AsEan; phim video liệu Thăng Long Hà Nội xưa do GS Trần Quốc Vượng... khỏi vùng này, rồi ảnh hưởng đến Ấn Độ Dương, Ấn Độ - TQ ko đánh HS Khi nào đánh? Khi:1 Nội bộ TQ có vấn đề, 2 Khi nắm chắc Lào, 3 Khi Đài Loan yên ổn Khi ấy TQ sẽ vu cáo, dựng chuyện - 17.2.2009 TQ có 700 bài báo về cuộc chiến, gần như chung một tiêu đề: Cuộc phản công chống VN xâm lược 92 % người TQ ko hiểu về cuộc chiến 2/79 - Dân tộc này sống còn hay suy thịnh là do quan hệ với TQ Vì vậy, vấn đề... biến rộng rãi tài liệu về Hoàng Sa, Trường Sa TT - Tiến sĩ sử học Nguyễn Nhã nêu ý ng thành lập một hội đồng nhà nước để giám định các tài liệu mới phát hiện về Hoàng Sa, Trường Sa Bên cạnh đó, đối với các tài liệu giá trị đã có từ trước, ông đề xuất cần phổ biến rộng rãi cho người dân và giới nghiên cứu 21 Tiến sĩ Nguyễn Nhã bên tủ sách liệu Hoàng Sa, Trường Sa do ông lập -Ảnh: L.ĐIỀN >> Có... không tồn tại * Tài liệu lịch sử chính thống của VN khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa bao gồm những loại nào? Trong lịch sử, các tài liệu này từng được cơ quan nào quản lý? Hiện nay, những cơ quan nào của VN đang giữ và chịu trách nhiệm về giá trị khoa học của các tài liệu quan trọng này? - Về nội dung này, những tài liệu chính thống cấp nhà nước của VN gồm có hội điển,... chiến lược và cũng là chất men làm nên lòng yêu nước, đoàn kết dân tộc Hồi làm luận án tôi sử dụng hơn hai trăm tài liệu, hàng ngàn trang, hàng trăm bản đồ Sau đó, tôi đã xây dựng Tủ sách Hoàng Sa và Trường Sa thì số liệu gấp bội, với mục đích giúp giới nghiên cứu, nhất là các bạn trẻ làm luận văn thạc sĩ, tiến sĩ * Trong số những liệu đó, tài liệu nào là chứng cứ khẳng định Hoàng Sa -Trường Sa... hiến tặng liệu quý này cho Nhà nước” - ông Lên bộc bạch Giờ đây, tộc họ Đặng ở đảo Lý Sơn đã dâng hiến bảo vật quốc gia cho đất nước, góp phần liệu xác lập chủ quyền của Tổ quốc, hoàn thành nhiệm vụ do tổ tiên giao phó MINH THU Tin bài liên quan • Nhà nước tiếp nhận tờ lệnh quý về Hoàng Sa - (10/04) • Biết ơn nghĩa cử cao đẹp của tộc họ Đặng ở Lý Sơn - (09/04) • Có kẻ muốn chiếm đoạt tư liệu về... đoạt tư liệu về Hoàng Sa * Ông có đưa ra một dấu mốc: trước năm 1909, trừ VN, không có bất cứ nước nào có được những văn bản nhà nước xác lập hay thực thi chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Từ đâu ông có kết luận như vậy? - Do quá trình nghiên cứu của tôi hơn 40 năm nay, nắm rất rõ nguồn tư liệu của các nước về quá trình tranh chấp chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa Tất cả tài liệu của... thành lập một trung tâm thu thập, lưu trữ liệu? - Tôi hoàn toàn ủng hộ việc thành lập một trung tâm thu thập, lưu trữ tư liệu về Hoàng Sa, Trường Sa và biển Ðông Chính khi tôi khởi xướng lập tủ sách Hoàng Sa, Trường Sa và biển Ðông là nhằm khuyến khích các nghiên cứu sinh, các nhà nghiên cứu về Hoàng Sa, Trường Sa và biển Ðông có điều kiện tiếp cận với các tài liệu này Ðến bây giờ nếu có được trung... người TQ hiểu sai về cuộc chiến tranh lật đổ Khmer đỏ của Việt Nam, đa phần người TQ vẫn tin rằng TQ bị chịu thiệt trong hiệp định Pháp Thanh (dù TQ có lấy mất không biết bao nhiêu đất của VN, chẳng phải là TQ tuyên bố không chấp nhận các hiệp định bất bình đẳng của đế quốc hay sao?), và hầu hết người TQ tin rằng thời Hán đã có 100 000 thuỷ quân đến khai phá Hoàng Sa (trong khi nhà Hán dẹp loạn trong... bất hợp pháp vậy Trong khi đó TQ đào tạo và công bố tài liệu và rao giảng khắp thế giới - Hội thảo này phải lấy lại tinh thần Cần sự quan tâm thực sự của các cấp, trong đó có cao cấp nhất Cần mở rộng dư luận để mọi người đều biết, đều có trách nhiệm về vấn đề chủ quyền biển Thư tịch và bản đồ cổ chưa từng có tài liệu nào khẳng định chủ quyền của TQ đối với HS – TS (mà TQ gọi là Tây Sa) Đến năm 1928, . đồ" cho đoàn Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc TT - Phái đoàn Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc do bà Cố Lập Quần - phó tổng thư ký Hiệp hội Nhiếp ảnh gia. đồ" cho đoàn Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc TT - Phái đoàn Hiệp hội Nhiếp ảnh gia Trung Quốc do bà Cố Lập Quần - phó tổng thư ký Hiệp hội Nhiếp ảnh gia

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình đính kèm - TƯ LIỆU ĐOÀN NHIẾP ẢNH TQ THĂM VN
nh đính kèm (Trang 9)
Hình đính kèm - TƯ LIỆU ĐOÀN NHIẾP ẢNH TQ THĂM VN
nh đính kèm (Trang 9)
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời...Làm nên Đất Nước muôn đời... - TƯ LIỆU ĐOÀN NHIẾP ẢNH TQ THĂM VN
h ải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời...Làm nên Đất Nước muôn đời (Trang 13)
All for Peace - TƯ LIỆU ĐOÀN NHIẾP ẢNH TQ THĂM VN
ll for Peace (Trang 13)
hình (ảnh) lên diễn đàn • Tại sao chúng ta không  viết tiếng Việt có dấu?  Hãy ủng hộ kinh phí cho hoạt động của - TƯ LIỆU ĐOÀN NHIẾP ẢNH TQ THĂM VN
h ình (ảnh) lên diễn đàn • Tại sao chúng ta không viết tiếng Việt có dấu? Hãy ủng hộ kinh phí cho hoạt động của (Trang 15)
Rồi kế thừa Nhà Nguyễn thời vua Gia Long, Minh Mạng… đã cho thủy quân theo hình thức chiếm hữu chủ quyền của Phương Tây tại các hải đảo này như các tài liệu Phương Tây kể trên ghi chép lại - TƯ LIỆU ĐOÀN NHIẾP ẢNH TQ THĂM VN
i kế thừa Nhà Nguyễn thời vua Gia Long, Minh Mạng… đã cho thủy quân theo hình thức chiếm hữu chủ quyền của Phương Tây tại các hải đảo này như các tài liệu Phương Tây kể trên ghi chép lại (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w