MỤC LỤC
Chứ chính quyền TQ mà để dân biết không khéo lại mở mặt trận mới "đánh nhanh, thắng nhanh" thu phục HS-TS càng sớm càng tốt không chừng. Chế độ bình thường Chuyển sang chế độ pha trộn Chuyển sang chế độ dạng cây Quyền hạn Gửi bài Bạn không thể gửi chủ đề Bạn không thể gửi trả lời Bạn không thể gửi đính kèm Bạn không thể sửa bài của mình Mã BB đang Mở.
Riêng tôi cũng đang có một kế hoạch nhỏ, xây dựng Viện Nghiên cứu ẩm thực Việt Nam và khởi xướng chương trình Cùng nhau xây dựng bếp Việt cho thế giới, đang tích cực vận động ít nhất 100 cá nhân, đơn vị hưởng ứng tham gia chương trình này để đến cuối năm 2009 sẽ công bố Ngày cùng nhau xây dựng bếp Việt cho thế giới, dự kiến là ngày Ông Táo, 23 tháng chạp âm lịch hằng năm. - Chính tôi đã quay phim video tư liệu về Côn Đảo, viết bài về Phú Quốc, một trung tâm du lịch sinh thái biển, trung tâm kinh tế biển của Việt Nam và của các nước AsEan; phim video tư liệu Thăng Long Hà Nội xưa do GS Trần Quốc Vượng và nhà nghiên cứu Dương Trung Quốc thuyết minh, rất quý giá, đang cần các nhà tài trợ để in phát tặng cho tất cả các học sinh, sinh viên thủ đô nhân dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long.
Anh: Barizy, người Pháp: Dayot, Chaigneau cố vấn cho việc chiếm hữu nhà nước, dùng thủy quân từ năm 1816 và dùng thủy quân cắm cột mốc, dựng bia, đào giếng, xây đền miếu, trồng cõy… Những việc làm này được ghi rất rừ trong cỏc văn bản nhà nước như Chỉ Dụ của nhà vua, tờ Tấu, phúc Tấu của các bộ còn lưu trữ trong Châu Bản Triều Nguyễn. Nhà nước cũng nên khẩn trương công nhận “Bảo tàng sống về chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” cho huyện đảo Lý Sơn để các con dân nước Việt, nhất là các học sinh, sinh viên có thêm điều kiện học hỏi, rèn luyện ý thức dân tộc khi tham quan, hành hương đến đảo ngọc này, hòn đảo tiên phong khai thác, tiên phong ra biển Đông của Việt Nam.
Đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao – Du lịch nên thành lập ngay Hội đồng Giám định quốc gia công nhận các văn bản mang tính nhà nước trên như là các di vật lịch sử quý báu nhất để theo luật mọi người phải có trách nhiệm bảo quản. Đồng thời phải số hóa tất cả các tài liệu văn bản trên cũng như các tài liệu liên quan nằm rải rác ở rất nhiều nơi trong và ngoài nước.
Có điều việc khai thác, bảo quản các tài liệu quý giá này vẫn còn bất cập.
Trước đó vào năm 1898, chính quyền Quảng Châu, Trung Hoa đã trả lời các khiếu nại của công sứ Anh ở Bắc Kinh về công ty bảo hiểm Anh bảo hiểm các tàu Bellona của Ðức (bị đắm năm 1895) và tàu Humeji - Maru của Nhật (bị đắm năm 1896) đã bị những người Trung Hoa ở Hải Nam cướp phá, rằng: "Quần đảo Tây Sa là những hòn đảo bị bỏ rơi, chúng không phải sở hữu của cả Trung Hoa lẫn An Nam, cũng không sáp nhập về hành chính vào bất kỳ quận nào của Hải Nam và không có nhà chức trách nào chịu trách nhiệm về cảnh sát của chúng" (Monique Chemillier- Gendreau, sđd, trang 158). Một sự kiện nổi bật được chộp rừ trong hội điển, éại Nam thực lục chính biên, Quốc triều chính biên toát yếu và cả châu bản là vào năm 1836, vua Minh Mạng sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật, gốc tộc họ Phạm Văn ở đảo Lý Sơn (và từ đây thành lệ hằng năm), chỉ huy bốn chiến thuyền, mỗi thuyền mang mười cột mốc bằng gỗ cắm cột mốc chủ quyền của VN tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Ngay sau khi nhận được phản ảnh của gia đình ông Lên, UBND huyện Lý Sơn cấp tốc có công văn gửi đến 45 tộc họ trên toàn huyện, thông báo sự việc và đề nghị canh giữ, bảo vệ cẩn mật những văn bản, hiện vật cổ chứng minh tổ tiên của họ từng giong thuyền ra biển Đông cắm mốc khẳng định chủ quyền lãnh thổ VN trên quần đảo Hoàng Sa. Có một du học sinh Việt Nam vốn là cử nhân tiếng Pháp tại Đại học Quốc gia Hà Nội đi xuất khẩu lao động, rồi được Đài Loan cho học bổng làm thạc sĩ về lịch sử, đã xin phép được dịch một vài chương trong luận án tiến sĩ của tôi "Quá trình xác lập chủ quyền tại Hoàng Sa & Trường Sa của Việt Nam”.
- Nhanh chóng xây dựng chiến lược biển (đồng bộ, hiện nay mới chỉ có chiến lược kinh tế biển). Hội thảo đã diễn ra trong một ngày (kết thúc lúc 17h30) với một tinh thần khẩn.
BBC: Qua vụ đối đầu gần đây tại biển Đông giữa tàu Trung Quốc và tàu Hoa Kỳ, liệu chúng ta có cần lo ngại không khi bờ biển Việt Nam quá dài nhưng khả năng phòng thủ hay bảo vệ của chúng ta quá yếu?. BBC: Cuộc chạm trán trên biển đã đặt ra một số câu hỏi, và có thể những người thực dụng cho rằng tại sao Việt Nam không dựa vào một lá chắn phòng thủ của một quốc gia hàng đầu về quân sự nào đó, để nhận được sự bảo vệ trong tương lai?.
Ngoài ra cũng có một số công thức những món cỗ truyền thống quí giá của gia đình Việt Nam ở Thăng Long Hà Nội xưa như chả đẫy, chè ngô non, bí ngô tần, cháo cá ám, cá nhúng, nộm rau cần hay tại Huế như Phượng Hoàng Vũ. Sách “Bản Sắc Ẩm Thực Việt Nam” có phần Phụ lục danh sách địa chỉ gần 1000 nhà hàng, quán ăn ở trong và ngoài nước được đề nghị để khách hàng và các chuyên gia Viện bình chọn giới thiệu cho khách du lịch.
Mỗi kế hoạch 5 năm sẽ đạt những chỉ tiêu về số lượng cũng như về chất lượng.Từng bước ra đời các hàn lâm viện, các bảo tàng ẩm thực cũng như món ăn, thức uống như Phở, rượu, trà…. TS Nguyễn Nhã: Trước 75 thì không có những nhà hàng ăn uống lớn của người Việt- chỉ có của Tàu- Tây thôi; sau 75 thì những quán ăn dân dã phát triển thành nhà hàng lớn, và ngay tại những khách sạn cũng đã đưa món Việt vào; như thế món ăn Việt đã lên ngôi.
Sinh hoạt kinh tế VN giảm sút trong tháng 1.2009 Hà Nội là trung tâm kinh tế, du lịch của Châu Á-TBD.
Chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa đó rất rừ ràng như ban ngày, với những chứng cứ mà ngay thời Pháp cũng đã cho là không thể chối cãi , Bản luận án tiến sĩ của tôi “Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa” được chấm đậu, là một thách đố của nền học thuật Việt Nam. Song hành việc làm kể trên, mỗi người Việt Nam không phân biệt già trẻ, trai gái, không phân biệt chính kiến, đia phương, sắc tộc, tôn giáo nào phải có kế hoạch nhỏ xây dựng đất nước hùng cường, nhất là làm kinh tế biển, đưa Việt Nam ra biển lớn và hỗ trợ lẫn nhau làm cho những kế hoạch nhỏ ấy thành công.
Theo tiến sĩ Nguyễn Đăng Vũ, văn bản này còn xác thực thêm những thông tin ghi chép trong các bộ chính sử của triều Nguyễn về ụng Vừ Văn Hựng - một nhõn vật vốn được ghi trong Đại Nam thực lục hoặc trong các bản tấu của Bộ Công - là người có công đi Hoàng Sa trong nhiều năm, đã đo vẽ được bốn hòn đảo tại quần đảo này. Đặc biệt, công lệnh được gìn giữ suốt 175 năm qua không chỉ là một bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền Hoàng Sa là của VN, mà còn là thông điệp của cha ông gửi đến con cháu mai sau nhắc nhở ý thức và trách nhiệm giữ gìn toàn vẹn chủ quyền đất nước.
Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện, phó giám đốc thư viện, Viện Nghiên cứu Hán Nôm VN - người vừa phiên dịch văn bản cổ này, khẳng định đây là một tờ lệnh rất quý giá. Nội dung của công lệnh xácn nhận hà nước phong kiến VN từ trung ương đến địa phương đã rất coi trọng việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa.
Đến khi giành độc lập sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, thời vua Lê Thánh Tông, vị anh quân bậc nhất của nước ta đã coi trọng ngày giỗ quốc tổ, bắt đầu cử quan đến chủ lễ, coi như ngày quốc lễ. Đó là truyền thống uống nước nhớ nguồn, chim có tổ người có tông, biết ơn sâu sắc các vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước của toàn dân tộc.
Trong đợt trao giải thưởng báo chí TPHCM năm nay, người ta nhận ra trong nhóm báo Tuổi Trẻ đoạt giải A với đề tài: “Hoàng Sa, Trường Sa (HS-TS) là của Việt Nam” có một cái tên ít thấy xuất hiện trên báo chí trước đó: Nguyễn Nhã. Và trước mắt tôi, TS Nguyễn Nhã từ tốn kể lại những quyết định quan trọng của thời trẻ đã làm nên con đường nghiên cứu của ông với một vấn đề gai góc của lịch sử.
Nhà của Tiến sĩ(TS) Nguyễn Nhã nằm ở một góc hẻm rất khuất và dịu mát bóng cây trên đường Trần Kế Xương. Đàng sau nhà có một góc cho người yêu trà có không gian thưởng thức chén trà với bạn bè và thiên nhiên.
Ông đã dành suốt 34 năm miệt mài chỉ để đi tìm chứng cứ lịch sử cho chủ quyền của VN đối với HS-TS. Bên trái căn phòng khách là một sân khấu ca trù với đầy đủ nhạc cụ treo trang trọng trên tường.
Cái duyên nghề báo thuở trẻ đã cháy lại trong ông và đem lại một giải thưởng quý cho nhóm báo Tuổi Trẻ cùng với những hiệu ứng xã hội to lớn về vấn đề HS-TS. Ngày hôm nay, ngôi nhà 191/1D, Trần Kế Xương của ông đã trở thành kho tư liệu về HS-TS cho bất kì ai mong mỏi tới tìm hiểu và nghiên cứu.
Đằng sau cặp kiếng dày ông đeo, ánh sáng dường như đang reo vui, nhảy múa khi ông nghĩ lại về kết quả của buổi trưng bày đầu tiên đó. Nhưng cũng trong ngần ấy thời gian, ông đã không ngừng củng cố thêm những cứ liệu sắc bén về chủ quyền của nước ta đối với HS- TS.
“Mỗi người VN nên làm một điều gì đó, với những kế hoạch của mình, để làm cho VN lớn lên và mạnh mẽ hơn. Thôi, giữ tấm lòng son là được rồi, nếu khi nào mất đi, ta lại ngồi khóc, thể hiện nỗi niềm thương xót!.
Trái ngược hẳn với tư liệu lịch sử Trung Quốc chỉ mơ hồ mang tính suy diễn, tư liệu chính sử hay địa lý của Việt Nam thời Chúa Nguyễn ( từ đầu thế kỷ XVII đến 1801,hoặc chính tài liệu của Trung Quốc như Hải Ngoại Kỷ Sự, Q.3 của nhà sư Thớch Đại Sỏn (người Trung Quốc) năm 1696 đó ghi chộp rất rừ rằng Chỳa Nguyễn đã sai thuyền ra khai thác các sản vật từ các tàu đắm trên quần đảo Vạn Lý Trường Sa tức Hoàng Sa. Chính sách xâm lược hiện hành của họ sẽ đánh thức các nước đã bị họ thống trị vùng lên một cách mãnh liệt hơn, họ sẽ có nhiều kẻ thù nguy hiểm hơn, bạn họ phải xem lại họ, đồng minh của họ nghi ngờ họ, họ sẽ mệt mỏi hơn, họ sẽ ngày càng dối trá hơn để biện minh cho hành động của mình, nội bộ họ chia rẽ, và cuối cùng họ sẽ tan rã nếu không tự sửa mình.
But in each of these works: Đường Thư, Thái Bình Hoàn Vũ Ký, Dư Địa Kỷ Thăng (1221), Quảng Đông Thông Chí (1842) when refering to the fifth year “Trinh Nguyen” of the Tang at Hai Nan island there is only mention of the Tang governor, Ly Phuc, who invaded and took back Hai Nan island after more than 100 years of local rule, and requested the Tang emperor to make him governor at Quỳnh Sơn district. After China used heavy weapons to sieze Hoàng Sa in January 1974, many Chinese archeological teams came to every island of this archipelego and claimed to “discover” many vestiges, such as old money, porcelin, and stone objects that were made on these islands, but these objects have no meaning concerning Chinese soverenty, on the contrary, their discovery on the north side of the shrine “Hoàng Sa Tự” on Vĩnh Hưng island, also known as Phú Lâm island (Woody Island) is natural archilogocal evidence of the activities establishing Vietnamese soverenity.
Nhưng qua các sách Đường Thư, Thái Bình Hoàn Vũ Ký, Dư Địa Kỷ Thăng (1221), Quảng Đông Thông Chí (1842) thì vào năm thứ 5 niên hiệu Trinh Nguyên đời Đường tại đảo Hải Nam chỉ thấy có chuyện kể viên đô đốc nhà Đường là Lý Phục mang quân sang lấy lại đảo Hải Nam sau hơn 100 năm dân bản địa nổi dậy làm chủ đảo và xin vua Đường đặt phủ đô đốc ở quận Quỳnh Sơn, không hề có chuyện "sáp nhập bất kỳ đảo ở biển Nam Trung Hoa vào đảo Hải Nam". Sau khi Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đóng Hoàng Sa tháng 1-1974, nhiều đoàn khảo cổ Trung Quốc đến các đảo thuộc quần đảo này và gọi là “phát hiện” nhiều cổ vật như tiền cổ, đồ sứ, đồ đá chạm trổ trên các hòn đảo này, song đều không có giá trị gì để minh xác chủ quyền Trung Quốc, trái lại họ lại phát hiện ở mặt bắc ngôi miếu “Hoàng Sa Tự” ở đảo Vĩnh Hưng, tức đảo Phú Lâm (Ile Boisée), lại là bằng chứng hiển nhiên vết tích của việc xác lập chủ quyền của Việt Nam.