trẻ em lang thang đường phố tphcm

183 562 0
trẻ em lang thang đường phố tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI : TRẺ EM LANG THANG ĐƯỜNG PHỐ TPHCM PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC I TÌNH HÌNH TRẺ EM LANG THANG TẠI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI: 1.1 Tình hình trẻ em lang thang Việt Nam qua thời kỳ Sự xuất hiện, tồn phát triển trẻ em lang thang gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn lòch sử đònh Ở Việt Nam đến xuất tình trạng trẻ em lang thang mà sau Cách mạng Tháng thành công trẻ em lang thang xuất chưa phải vấn đề xã hội xúc Trải qua thời gian dài xây dựng chủ nghóa xã hội áp dụng chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thực phân phối bình quân theo đầu người, xã hội phân hóa giàu nghèo diễn mức thấp gần không đáng kể, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có trẻ lang thang nhận phần phân phối lương thực, vật dụng sinh hoạt trẻ em bình thường Từ đổi kinh tế theo chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, quan điểm phân phối theo lao động tạo động lực cho phát triển kinh tế ngược lại nhóm người yếu sức khỏe, khả lao động rơi vào cảnh nghèo khó, số có trẻ em lang thang Cùng với trình đô thò hóa, tăng cường đầu tư lónh vực, diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp, phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư xuất ngày nhiều trẻ em lang thang mà chủ yếu trẻ em bỏ nông thôn thành thò kiếm sống Theo thống kê Vụ Bảo trợ Xã hội - Bộ Lao động Thương binh Xã hội số trẻ em lang thang nước tăng từ 12.749 năm 1996 lên 19.047 năm 1998 23.093 năm 1999; đến năm 2002 22.000 em, tháng 8/2003 19.000 em Tại Việt Nam trẻ em lang thang kiếm sống đường phố xếp vào nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhóm bao gồm trẻ mồ côi, tàn tật, lao động làm thuê, bò xâm hại tình dục, nghiện ma túy, gia đình nghèo, bò nhiễm chất độc hóa học Thực tế cho thấy phân biệt đối tượng trẻ em mà chúng có mối quan hệ đan xen Hiện tượng trẻ em lang thang ngày trở thành vấn đề xúc nước ta, trẻ em lang thang gọi theo nhiều cách khác : trẻ em đường phố, trẻ em không nhà ở, trẻ em bụi đời v.v em kiếm sống chủ yếu đường phố, 16 tuổi Tại số hội thảo người ta thường chia trẻ em lang thang làm 03 nhóm sau : - Trẻ lang thang, bỏ gia đình, không thường xuyên quan hệ với gia đình, nơi ăn ngủ cố đònh Số trẻ có gia đình gia đình xa hay bò bỏ rơi hoàn toàn, không gia đình, không người thân phải tự kiếm sống nghề bán báo, đánh giầy, bán hàng rong, bới rác, làm thuê v.v thời gian chủ yếu lang thang đường phố bãi rác, bến tàu, bến xe v.v - Trẻ lang thang với gia đình (gia đình từ nông thôn thành thò, ban ngày chia người ngả để kiếm ăn, tối về, "đoàn tụ" vỉa hè, nhà ga nhà trọ rẻ tiền Những gia đình vùng nghèo gia đình kinh tế khó khăn gặp rủi ro đó, phải đưa nhà bỏ quê hương thành phố, tìm hội kiếm sống Dưới góc độ di dân, hình thức di dân tự từ nông thôn thành thò - Trẻ lang thang kiếm sống ban ngày, tối ngủ gia đình: thường số trẻ bán hàng rong, bán báo, bán vé số v.v Loại trẻ lang thang phổ biến tỉnh, thành phố phía Nam 1.2 Tình hình trẻ em lang thang giới Trẻ em lang thang kiếm sống đường phố tượng xã hội tồn hầu giới, đặc biệt nước phát triển Theo số liệu báo cáo gần UNICEP, ước tính có 100 triệu trẻ em giới sống lang thang thường xuyên bò bóc lột Trong số có khoảng 70% tập trung châu Mỹ La tinh, châu Phi châu Á Riêng châu Á, số ước tính 25 triệu đến 30 triệu trẻ em 18 tuổi bò xô đẩy vào đường mại dâm, ma túy Chẳng hạn Mông Cổ thời gian gần nhiều khó khăn kinh tế, số lượng trẻ sống đường phố lên đến 3.000 em Riêng Thành phố Ulaanbaatar có 380 em Nhà nước tổ chức phi phủ tổ chức chăm sóc cho 500 em 19 trung tâm xã hội Hầu hết em thường ca hát xin ăn đường phố dọc theo đường tàu hỏa, số khác lượm ve chai, lượm rác để kiếm tiền mua thức ăn Nơi cư ngụ em đường phố hầm hệ thống cống rãnh Theo báo cáo Unicef Mông Cổ Chính phủ Mông cổ cố gắng tìm biện pháp ngăn chặn gia đình trẻ em không sống hầm Tại Nhật Bản, theo số liệu vào tháng 10/2000 Bộ Xã hội Bộ Y tế Nhật Bản số trẻ em bò lạm dụng 10.000 em, cao gấp 10 lần so với năm 1990 tăng 70 lần so với năm 1999 Nguyên nhân cho biết phần lớn căng thẳng quan hệ cha mẹ em Riêng thủ đô Manila, có 80.000 trẻ lang thang Hoạt động mái ấm nhà mở mạnh, chẳng hạn Philipine, tình trạng trẻ em lang thang đường phố đặc biệt phổ biến Tại trung tâm lưu xá Shelter Tahanan thành phố Manila thực trợ giúp cho em từ đến 17 tuổi, thông qua nhân viên xã hội, nơi cung cấp dòch vụ xã hội tư vấn tâm lý, can thiệp vào thay đổi cách cư xử, trợ giúp để em phục hồi, đònh hướng giáo dục cho em Thường xuyên có có khoảng 300 em cư ngụ Tại Bangladesh, số lượng trẻ em đường phố gia tăng nhanh chóng, vào năm 1990 toàn quốc gia có 1,8 triệu trẻ em đường phố đến năm 2000 số triệu người Nghiên cứu Tổ chức hợp tác phi phủ trẻ em đường phố Bangladesh cho biết : số trẻ 14 tuổi chiếm 40% dân số Bangladesh, 30% trẻ độ tuổi từ 10-14 tuổi phải lao động kiếm sống; thành phố Dhaka số trẻ em đường phố 215.000 có 100.000 nữ II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUAN ĐIỂM HIỆN NAY VỀ TRẺ EM LANG THANG ĐƯỜNG PHỐ 2.1 Khái niệm trẻ em lang thang đường phố Thuật ngữ trẻ em lang thang đường phố (Street Children - Homeless boy) gọi trẻ lang thang kiếm sống đường phố, trẻ bụi đời, trẻ vô gia cư (Children of the dust) v.v sử dụng năm gần đây, từ năm 1995, dùng để trẻ em phải lao động kiếm sống hoạt động thường xuyên đường phố bán báo, đánh giày, bán rong, bới rác, ăn xin v.v phần đông trẻ em độ tuổi từ đến 16 tuổi ý thức hành vi mình, song thân cách lựa chọn khác 2.2 Cơ sở lý luận chung quyền trẻ em giới - Năm 1959, Liên Hiệp quốc có tuyên bố quyền trẻ em, song tuyên bố chưa toàn diện Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em - Vào năm 1978, Liên Hiệp quốc chấp thuận đề nghò Ba Lan hối thức cộng đồng quốc tế dự thảo tuyên bố đặc biệt, giới công nhận trẻ em quyền chúng toàn giới Một năm sau, nhóm cộng tác thành lập để soạn thảo tuyên bố Nó bao gồm thành viên 43 quốc gia Ủy ban Liên hiệp quốc quyền người Quỹ bảo trợ trẻ em Liên Hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Cao ủy liên hiệp quốc người tỵ nạn (UHCR), năm mươi tổ chức phi phủ từ nhiều quốc gia khác nhau, có tổ chức Radda Barnen, Tổ chức ân xá quốc tế, Tổ chức bảo vệ trẻ em quốc tế, Liên minh cứu trợ trẻ em quốc tế Sau gần 10 năm phác thảo, sửa đổi chỉnh lý cuối tất bên liên quan chấp thuận, Công ước Liên Hiệp quốc quyền trẻ em thức công bố có hiệu lực vào ngày 26/01/1990 Ngày 20/02/1990, Công ước chuyển cho nước ký kết Việt Nam ký vào công ước nước thứ hai phê chuẩn vô điều kiện Hiện có 191 nước ký vào Công ước làm cho văn kiện trở thành công cụ quốc tế quan trọng quyền người trẻ em Văn kiện tập trung chủ yếu vào trẻ em gặp phải hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em tỵ nạn, bò tật nguyền, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em phải tự lao động để kiếm sống, trẻ em nạn nhân việc bóc lột lạm dụng tình dục thể chất, trẻ em nạn nhân chiến tranh xung đột vũ trang, trẻ em phạm tội trẻ em lang thang Có 54 điều khoản xác đònh tuyên bố quyền mà tất em hưởng, đảm bảo sống hạnh phúc Một số điểm Công ước liệt kê sau đây, tất nước ký kết vào văn kiện phải tuân thủ để đảm bảo lợi ích trẻ em mà Công ước bảo vệ : - Tất trẻ em bình đẳng việc hưởng toàn quyền nêu Công ước, phân biệt đối xử Những lợi ích cao trẻ em coi mục tiêu hàng đầu - Nhà nước đảm bảo thực quyền trẻ em có trách nhiệm tôn trọng quyền nghóa vụ cha mẹ Nhà nước phải hỗ trợ họ việc hoàn thành trách nhiệm - Không tách trẻ em khỏi cha mẹ chúng trừ trường hợp việc tách khỏi cha mẹ cần thiết để đảm bảo lợi ích cao đứa bé - Trẻ em có quyền bảo vệ chống lại bóc lột, đặc biệt lợi dụng thể chất kinh tế, chống lại việc bắt buộc phải làm công việc có hại cho trình phát triển thể chất, tinh thần nhân cách trẻ em - Trẻ em có quyền hưởng giáo dục tiến - Trẻ em tỵ nạn bảo vệ ưu tiên giúp đỡ - Trẻ em tật nguyền đảm bảo chữa chạy để phục hồi chức năng, đến trường, học nghề, cho hưởng thụ sống bình thường trẻ khác - Nhà nước áp dụng biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tình trạng bắt cóc hay buôn bán trẻ em - Liên Hiệp quốc lập Ủy ban quyền trẻ em để chăm sóc, giám sát hướng dẫn trình thực Công ước nứơc Những quan đònh nội hệ thống Liên Hiệp quốc tổ chức phi phủ có trách nhiệm hỗ trợ nước trình thực Công ước - Các nước thực việc bảo vệ trẻ em chống lại tất hình thức khai thác lạm dụng tình dục Để thực mục đích này, cụ thể nước đưa tất biện pháp nước, song phương đa phương thích hợp để ngăn ngừa : + Sự xui khiến bắt buộc trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục bất hợp pháp + Việc sử dụng có tính chất khai thác trẻ em hoạt động mại dâm hoạt động tình dục bất hợp pháp + Việc sử dụng có tính chất khai thác trẻ em vào hoạt động tài liệu khiêu dâm Thông qua điểm nêu trên, thấy theo Công ước, quyền trẻ em mang tính phổ quát, phận hợp thành quyền người nên gồm 05 nhóm quyền : - Các quyền dân trò trẻ em : gồm quyền có họ tên quốc tòch, tự diễn đạt kết giao, bảo vệ không bò tra đối xử tàn tệ - Các quyền kinh tế trẻ em : gồm quyền đònh hướng an toàn xã hội, có mức sống đủ để phát triển, bảo vệ khỏi bò bóc lột công việc - Các quyền xã hội trẻ em : gồm quyền hưởng tình trạng sức khỏe cao dòch vụ chữa bệnh, chăm sóc giúp đỡ đặc biệt bò tàn tật, bảo vệ khỏi bò bóc lột hay lạm dụng tình dục v.v - Các quyền văn hóa trẻ em : gồm quyền học tập, vui chơi giải trí, tiếp xúc thông tin nhiều nguồn, tham gia hoạt động văn hóa Tuy nhiên 04 nhóm quyền khác trẻ em xác nhận rõ ràng : Quyền sống còn, quyền phát biểu, quyền bảo vệ quyền tham gia Như vậy, vấn đề quyền trẻ em Cộng đồng quốc tế quan tâm, điều cho thấy thực tế hệ thống pháp luật sách có liên quan đến trẻ em nước nhiều điều chưa hoàn chỉnh, cần ý tất quốc gia hướng tới mục tiêu xây dựng hệ tương lai mạnh mẽ thể chất, sáng nhân cách có đủ tri thức, hưởng đầy đủ quyền người công dân Hiện có 150 nước xây dựng chương trình hành động quốc gia để thực mục tiêu sống còn, bảo vệ phát triển trẻ em 2.3 Việt Nam với Công ước quyền trẻ em Ở Việt Nam, trẻ em niềm hạnh phúc gia đình tương lai đất nước Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em không đạo lý mà vấn đề pháp lý, thể chế hóa để tất thành viên xã hội, gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội Nhà nước có trách nhiệm thực hiện, đặc biệt từ có Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Quốc hội thông qua ngày 12/8/1991 có hiệu lực từ ngày 16/5/1991 Trong năm thiếu nhi Việt Nam (1989-1990), Việt Nam ký ngày Công ước quyền trẻ em mở cho nước ký ngày 26/01/1990 mà không cần bảo lưu công ước quyền người có nội dung toàn diện quyền trẻ em Sau phê chuẩn, Việt Nam tiến hành nhiều hoạt động phổ biến giới thiệu rộng rãi nội dung Công ước quyền trẻ em, có chương trình hành động thiết thực kòp thời để triển khai Công ước với giúp đỡ tích cực hiệu tổ chức quốc tế, đặc biệt UNICEF Radda Barnen Công ước nhanh chóng dòch tiếng Việt phổ biến rộng rãi ngành, cấp có liên quan, tầng lớp nhân dân xã hội, phương tiện thông tin đại chúng, đưa vào thí điểm giảng dạy trường đại học Nhiều thi ảnh, tranh vẽ, thơ văn, hát, tuần lễ quyền trẻ em 10 phần ngăn chặn sóng trẻ em bỏ nhà kiếm sống miếng cơm manh áo 7.1.5 Giải pháp trẻ lang thang đường phố tách rời với giải pháp chung thực trạng dân nhập cư Theo kết khảo sát nhóm nghiên cứu, diện trẻ có cha mẹ tạm trú thành phố Hồ Chí Minh chiếm 55,3%, phù hợp với số liệu điều tra UBDSGĐTE tiến hành năm 2003: 5.579/8507 trẻ có cha mẹ sinh sống thành phố Hồ Chí Minh, số 1.445 thuộc thành phố Hồ Chí Minh, khoảng 50% dân nhập cư Không thể có giải pháp riêng cho nhóm trẻ chúng không phù hợp với đời sống kinh tế xã hội cha mẹ trẻ 7.1.6 Các giải pháp cần hướng theo cách phân loại nhóm trẻ theo Quyết đònh số 210/2003/QĐ-UB Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh để đề xuất sửa đổi bổ sung Chúng cho không nên dùng cụm từ “hòa nhập cộng đồng “ với tư cách đònh hướng cho giải pháp trẻ lang thang Quyết đònh 508/QĐ-DSGĐTE ngày 20/10/2003 Bộ trưởng – Chủ nhiệm UBDSGĐTE dùng, lẽ: em đâu tách khỏi cộng đồng lúc mà bảo phải “hòa nhập”, sống trẻ lang thang gắn kết với đời sống xã hội, không tách rời khỏi quy luật xã hội Chính đặt nặng mục tiêu hoà nhập cộng đồng nên theo phần giải pháp đònh nêu đặt số vấn đề mà vừa qua thực không đạt yêu cầu Không tách rời khái niệm lao động trẻ em, trẻ em vào đời sớm, trẻ lang thang, v.v tiếp cận đặt giải pháp để giải vấn đề trẻ lang thang đường phố, chúng có mối quan hệ đan xen nhau, đứa trẻ lang thang 169 kiếm sống rơi vào các khái niệm vừa sống xa gia đình, vừa lao động kiếm sống, vừa bất mãn gia đình v.v Vì nhóm giải pháp phải nhằm giải cách tổng thể, toàn diện, trở thành chiến lược thành phố mang tầm Quốc gia không nên có tình trạng phân cắt nay: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội lo lao động trẻ em, UBDSGĐTE lo trẻ lang thang đường phố 7.1.7 Giải pháp đề nhằm giải thực trạng xã hội, phải mang tính xã hội hóa cao, không nặng biện pháp hành không nên phân biệt nơi xuất cư trẻ để có giải pháp cách biệt, đặc biệt việc thụ hưởng sách xã hội Biện pháp hành có dành cho cha mẹ em, người có lực chòu trách nhiệm trước pháp luật Và sau cùng, dù giải theo hướng không đặt gánh nặng kinh tế lên vai em, không dùng em công cụ để kiếm tiền 7.2 Đề xuất bổ sung, sửa đổi giải pháp Căn vào thực trạng nay, kết từ khảo sát, điều tra, vấn, dự báo kinh tế xã hội yếu tố tác động, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp sủa đổi bổ sung vào hệ thống sách trẻ lang thang đường phố sau: 7.2.1 Đối với giải pháp phục hồi Chúng đề nghò xem giải pháp nhằm hạn chế tình trạng trẻ lang thang sở tăng cường vai trò trách nhiệm cha mẹ quyền đòa phương 170 7.2.1.1 Đối với trẻ có gia đình sinh sống thành phố Hồ Chí Minh: - Tất các chương trình xóa đói giảm nghèo quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, chương trình phúc lợi khác dành cho trẻ lang thang đường phố cần đưa vào chương trình công tác quyền đòa phương theo quý, năm, xem phần tiêu kế hoạch Việc xây dựng chương trình dựa vào sở thống kê đònh kỳ đòa phương nơi có trẻ cư ngụ ( cư ngụ đòa bàn kiếm sống) quản lý từ nơi cư trú xác Đi đâu trẻ trở với gia đình vào buổi tối nghỉ nhà trọ Giải pháp không phân biệt có hay hộ chương trình xóa đói giảm nghèo mở rộng đến diện tạm trú KT3, vấn đề cách làm không thay đổi chất sách - Ngành giáo dục đòa phương có trách nhiệm phân bổ tiêu bố trí đủ chỗ học cho em độ tuổi học, tiểu học Nơi đủ điều kiện tổ chức lớp phổ cập, lớp tình thương - Đối với em lớn tuổi (độ tuổi 13 – 17), tiếp tục học văn hóa bố trí cho học nghề trường dạy nghề Lưu ý đào tạo nghề để lao động kiếm sống trưởng thành Việc dạy văn hóa, dạy nghề cần xem xét để giảm học phí hoạc miễn hoàn toàn gia đình thực khó khăn Như vậy, việc học văn hóa học nghề, trẻ tham gia số công việc dòch vụ để kiếm tiền phụ giúp gia đình 171 7.2.1.2 Đối với trẻ không sinh sống với gia đình trẻ gia đình thành phố Hồ Chí Minh - Phát huy hình thức mái ấm, nhà mở để tạo điều kiện nơi ăn nghỉ cho em - Thực sách học văn hóa, học nghề nói phần miễn phí hoàn toàn Giao cho ngành chức đòa phương kiểm tra, giám sát hỗ trợ thực - Liên hệ với gia đình để tư vấn tạo điều kiện để gia đình có hướng tiếp nhận trẻ Vấn đề hồi gia trường hợp nên xem công tác xã hội, không nên đặt thành sách Khi đưa trẻ hồi gia, cần quan tâm đặc biệt đến điều kiện hoàn cảnh gia đình, khả nuôi cha mẹ, có áp đặt, thiếu tinh thần tự nguyện việc đưa trẻ hồi gia lại trở điểm xuất phát, trẻ lại vào thành phố - Đối với trẻ nghèo đói đưa trẻ quê có kế hoạch ưu tiên giúp đỡ hỗ trợ dạy nghề miễn phí cho trẻ em hộ nghèo từ 13 tuổi trở lên đòa phương, giúp cho em có hội học nghề phát triển ngành nghề truyền thống tạo việc làm cho em gia đình quê hương Thực sách xã hội (trợ cấp thường xuyên, BHYT, dòch vụ khác…) cộng đồng, ưu tiên cho trẻ lang thang trở hồi gia trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn song song sách hỗ trợ trực tiếp cho gia đình trẻ 7.2.1.3 Đối với nhóm trẻ hoàn toàn cách ly với gia đình (không có gia đình, bỏ gia đình đi, bò bỏ rơi, trẻ hư hỏng, phạp pháp nhẹ v.v): Đây thực nhóm trẻ có nguy cao nhất, dễ dàng trở nên hư hỏng, bất trò lôi kéo môi trường xấu bò người lớn dụ dỗ, theo 172 nên thực sách đưa tất vào trung tâm bảo trợ xã hội theo quy đònh nhà nước; Đối với trẻ xung đột với gia đình cha mẹ li dò, đồng thời phối hợp với cộng đồng dân cư tư vấn hoà giải để em sớm đoàn tụ với gia đình,ngoài ra, cần có biện pháp hành biện pháp giáo dục cha mẹ em để họ có ý thức vai trò làm cha mẹ Mặt khác cần ưu tiên giúp đỡ em công việc làm học tập để em có điều kiện độc lập kinh tế có khả phát triển sau này, sở giúp em khỏi bò lệ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ sống lao động chân Chỉ có mối quan hệ trẻ với gia đình có khả phát triển tốt đẹp sau đỗ vỡ trước Đối với em bỏ bạn bè rủ rê, cần vận động cưỡng chế trẻ hồi gia trở lại gia đình giúp cho gia đình cải thiện mối quan hệ họ với giúp cho em nhận thức sai trái Đối với trẻ em lang thang kiếm sống, không gia đình , không người thân thích, phải lao động nặng nhọc độc hại, không học, taọ điều kiện tìm Cha ,Mẹ nuôi, gia đình thay , người đỡ đầu đưa vào Trung Tâm Bảo trợ xã hội, Mái ấm nhà mở giúp cháu có nơi ăn, ngủ, bảo vệ, giáo dục, học tập , hưởng quyền Xem biện pháp đưa em gia đình thay trung tâm bảo trợ xã hội biện pháp hàng đầu phải hỗ trợ cho gia đình thay để nuôi dưỡng em thuận lợi Trong số nghiên cứu, có tác giả phê phán hình thực tập trung sở bảo trợ xã hội nhà nước Theo chúng tôi, loại hình hết 173 sức cần thiết, trẻ có nguy rơi vào đường xấu buôn bán ma túy, giựt dọc, bò lạm dụng tình dục, cờ bạc v.v Chỉ có điều trại trừng giới, cần xác đònh phương châm “trách nhiệm tình thương”, tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo dục viên Hiện khó tìm Makarenko với Bài ca sư phạm, áp dụng mô hình trường 15/5 vừa học vừa làm quận Tại trường này, thành phố ban hành sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, sở dạy nghề mặt bằng, tiền thuế, chế độ ưu đãi v.v tương tự chế độ dành cho nhà đầu tư vào sản xuất chương trình cho người sau cai nghiện Như vậy, tạo điều kiện để em vừa học vừa làm nuôi sống thân hội nhập sống trưởng thành mà nhà nước hoàn toàn kiểm soát can thiệp 7.2.2 Đối với giải pháp ngăn ngừa Tiếp tục thực giải pháp nêu PHẦN III, điểm Quyết đònh số 210/2003/QĐ-UB Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Trong cụ thể hóa xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ việc làm, việc thực sách xã hội hóa công tác trẻ em 7.2.2.1 Hiện nay, số lượng trẻ em lang thang xuất ngày nhiều vấn đề cộm mà gia đình, cộng đồng tổ chức đoàn thể nước cần quan tâm phối hợp giải Các em bỏ nhà với nhiều lý do, đa số mong muốn trở thành lao động có ích cho xã hội Vì thế, nhà nước, tổ chức xã hội cần có sở để thu nhận em, vừa để bố trí xếp cho em có việc làm thích hợp Phải ngăn chặn tượng trẻ em lang thang từ đòa phương, sở, gia đình, nơi mà em sinh sống Cố gắng tạo lập môi trường sống ổn đònh 174 tai đòa phương để em không phảo bỏ nhà đi, để em có tổ ấm trở Từng điạ phương cần có rà soát, điều tra xem gia đình có trẻ em lang thang kiếm sống, thật khó khăn để gia đình bắt buộc em phải hay không Cần có khuyến cáo gia đình coi trẻ em hàng hóa, coi trẻ phải có bổn phận làm lụng để đáp l công ơn cha mẹ Gia đình trẻ em cần tuyên tuyền để hiểu biết quyền cuả trẻ em, gia đình khó khăn cho trẻ tham gia lao động với điều kiện trẻ phải có thời gian học tập vui chơi Cần trọng vấn đề giáo dục gia đình, gia đình có vai trò đặc biệt: tế bào xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc trẻ em Sự chăm sóc nuôi dưỡng trung tâm hay nhà mở tạm thời để sau lại giáo dục đưa em với gia đình Nuôi dưỡng trung tâm lựa chọn cuối mục đích cần hướng tới Các bậc cha mẹ phải cam kết có trách nhiệm với mình; quyền đòa phương có biện pháp giải phù hợp, tạo điều kiện cho gia đình bước ổn đònh sống, giúp cháu tái hòa nhập gia đình Quy đònh trách nhiệm quyền đòa phương việc giúp đỡ ngăn chặn trẻ em bỏ nhà đi, có biện pháp xử lý băng pháp luật bậc cha mẹ bỏ rơi thờ với số phận Buộc họ phải có nghóa vụ đóng góp, nuôi dưỡng, giáo dục Có cam kết cấp quyền (tỉnh, huyện, xã) đầu đầu đến quản lý, giáo dục giúp đỡ cháu, mặt khác cần tổ chức đưa cháu tận gia đình 175 Nhà nước tăng thời gian trợ cấp cho trẻ hồi gia (có thể tháng), "thời gian cần thiết" để ổn đònh sinh hoạt trẻ gia đình, đòa phương 7.2.2.2 Đối với tổ chức đoàn thể, ban ngành công tác truyền thông - Các tổ chức đoàn thể , ngành chức sở thường xuyên phân công cán theo dỏi, nắm hoàn cảnh gia đình trẻ em gia đình gặp rủi ro, kòp thời động viên giúp đỡ - Đối với gia đình khó khăn , đông có nhiều nguy cho vùng đô thò kiếm sống, đoàn thể xã hội, ngành chức cần tạo tiếp cận, phân tích, động viên bên cạnh có sách hỗ trợ cho gia đình làm kinh tế nhà thông qua chương trình xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ học bổng, miễn giảm học phí v.v - Các đoàn thể làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho giới nâng cao nhận thức, trách nhiệm việc bảo vệ trẻ em, nắm vững hoàn cảnh gia đình hội viên để có biện pháp ngăn chặn từ đầu với gia đình có ý đònh cho lang thang kiếm sống, tuyên truyền tác hại việc trẻ em sống xa gia đình tai nạn, nguy hiểm đến với em - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng báo đài, qua phóng truyền hình qua tuyên tuyền vận động trực tiếp với hoạt động phim ảnh,đưa vào trường học, lồng ghép vào chương trình tuyên truyền vận động khác … đến tận thôn xã, đòa phương xã, huyện có nhiều trẻ em lang thang 176 - Nội dung tuyên truyền tập trung vào vai trò trách nhiệm cha mẹ, quyền việc bảo vệ chăm sóc trẻ em; nguy hiểm mà trẻ lang thang phải đương đầu hậu nó; kiến thức nuôi dạy tổ chức sống gia đình; từ cha mẹ nhận thức trách nhiệm việc nuôi dạy cái, lợi ích cho em đến trường học, có học có kiến thức để tiếp thu văn hóa xã hội, tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, có khả tổ chức sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình có hội phát triển cho thân tương lai, thoát khỏi vòng lẩn quẩn đói nghèo - Chương trình giáo dục truyền thông phải sinh động, hình thức đa dạng, phù hợp nội dung chương trình chuyển tãi đầy đủ đến cấp, đối tượng tạo điều kiện thực đạt hiệu chủ trương đầy tính nhân văn Nhà nước 7.2.2.3 Vai trò quyền đòa phương: - Nắm tình hình trẻ em theo lo đối tượng cộng đồng như: số trẻ lang thang kiếm sống, lý trẻ phải lang thang kiếm sống, môi trường làm việc tình hình học tập trẻ v.v Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng em nhóm có nguy lang thang để từ có biện pháp giúp đỡ cụ thể - Phát kòp thời xử lý nghiêm minh hành vi bóc lột, xâm phạm nhân cách trẻ sử dụng trẻ vào công việc ảnh hường không tốt đến sức khoẻ tính mạng cuả trẻ em - Đối với trẻ em thật không nơi nương tựa, thu xếp tổ chức nuôi dưỡng, dạy nghề, phân công ngành, đoàn thể đỡ đầu em, ưu tiên giải việc làm cho số em lớn 177 - Đối với trẻ em gia đình, cần phối hợp với đòa phương nơi gia đình trẻ cư trú để trẻ gia đình Đồng thời, phải có cam kết cụ thể quyền, đoàn thể xã hội gia đình em có biện pháp hỗ trợ cho gia đình có điều kiện chăm sóc trẻ - Đối với gia đình khó khăn kinh tế có thống hỗ trợ điều kiện sản xuất, phát triển kinh tế để gia đình chăm lo cho trẻ - Đối với trẻ sống lang thang, cần phải có biện pháp giúp đỡ em để tạo điều kiện cho em khỏi bò sa ngã, hư hỏng; giúp đỡ để em có cải thiện sống đường phố, tổ chức cho em có việc làm phù hợp, mở lớp học tình thương v.v - Nhà nước hàng năm cần có nguồn kinh phí để đầu tư cho chương trình giải vấn đề trẻ lang thang nhằm tạo điều kiện giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm cho em trưởng thành - Vận động, tranh thủ trợ giúp cá nhân, tổ chức nước, sử dụng nguồn lực cộng đồng để giải vấn đề xã hội nói chung, vấn đề trẻ lang thang nói riêng - Các ngành, cấp, đòa phương xây dựng chương trình, kế hoạch, biện pháp tổ chức thực việc giải vấn đề trẻ lang thang đường phố cách liệt, kiên trì, có kiểm tra đánh giá 7.2.3 Một số kiến nghò 7.2.3.1 - Chính quyền thành phố cần dành ngân sách cho việc dạy văn hóa, dạy nghề miễn giảm phí, bậc tiểu học kgông thu học phí Kiến nghò với Thủ tướng Chính phủ cho miễn 100% học phí thay 50% Quyết đònh số 70 Thủ tướng Chính phủ 178 - Ban hành quy đònh cấm trẻ em làm số việc như: đeo bám khách nước ngoài, xin ăn hình thức Có biện pháp xử lý nặng người lớn lợi dụng trẻ xin ăn - Ngành công an tăng cường quản lý di biến động dân cư, kiểm tra triệt để hướng dẫn đăng ký tạm trú dài hạn gia đình vào thành phố làm ăn sinh sống - Chỉ đạo Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố thực điểm 2, phần IV Quyết đònh số 210/2003/QĐ-UB Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh v/v kiểm tra xử lý sở có sử dụng lao động trẻ em Xây dựng kế hoạch cho vay quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm chương trình xóa đói giảm nghèo Cần đặc biệt quan tâm đến hộ nghèo khó khăn có kiếm sống, hỗ trợ công ăn việc làm, tạo thu nhập, tạo điều kiện để họ sớm ổn đònh sống, gắn bó với quê hương 7.2.3.2 Tập trung đầu tư sở vật chất, sở dạy nghề trung tâm bảo trợ xã hội Chỉ đạo xếp lại sở bảo trợ xã hội nhà nước để phù hợp với đặc điểm loại trẻ 7.2.3.3 Có sách chương trình đào tạo nhân viên làm công tác xã hội, đáp ứng yêu cầu công tác xã hội thành phố Hồ Chí Minh, chờ trung ương ban hành Tăng cường mạng lưới cán tư vấn tâm lý xã hội, giao dục viên để tiếp cận gần gũi phát bảo vệ kòp thời cho đối tượng trẻ em Tiếp tục đạo chương trình hồi gia, phối hợp với đòa phương có trẻ bỏ đón nhận trẻ về, tạo điều kiện để trẻ sinh sống, học tập quê nhà 179 7.2.3.4 Tạo chế để tháo gỡ khó khăn cho sở bảo trợ xã hội công lập, mái ấm, nhà mở Ví dụ điều kiện thành lập theo Nghò đònh số 25/2002/NĐ-CP có nhiều bất cập, khó thực 7.2.3.5 Kiến nghò với trung ương: Nỗ lực riêng TP Hồ Chí Minh giải vấn đề xã hội dân nhập cư, trẻ lang thang đường phố, trẻ vào đời sớm v.v thân vấn đề bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế xã hội, nằm tầm tay thành phố Việc đòi hỏi trung ương cần tăng cường giải pháp có tính chất phối hợp đồng bộ, nội dung đề cập QĐ 508 Bộ trưởng–Chủ nhiệm UBDSGĐ TE Kiến nghò cụ thể là: - Ban hành sách chăm sóc y tế, phổ cập giáo dục, hỗ trợ học nghề v.v dành cho trẻ lang thang đường phố Mở rộng diện trợ cấp xã hội để học văn hóa, học nghề cho trẻ lang thang theo Quyết đònh số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 Thủ tướng Chính phủ - Ưu đãi cho nhà đầu tư bỏ vốn vào đòa phương nghèo để tạo việc làm cho dân chỗ, giảm lượng lao động di chuyển thành phố lớn - Chỉ đạo đòa phương có phối hợp tốt với thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội để thực Quyết đònh 508/QĐ-DSGĐTE ngày 20/10/2003 UBDSGĐ&TE v/v đưa trẻ em với gia đình Về lâu dài, Chính phủ cần ban hành chiến lược quốc gia nhằm chuyển dòch cấu đầu tư, tạo điều kiện cho đòa phương phát triển đồng đều, thu ngắn cách biệt lớn đời sống kinh tế xã hội nông thôn thành thò - Lập đường dây nóng, có phận thường trực theo dõi xử lý, giải kòp thời vấn đề, đòa phương có số lượng trẻ lang thang nhiều 180 - Ban hành chương trình giáo dục truyền thông thống để vận động gia đình thân trẻ em thấy rõ tác hại lâu dài việc cho trẻ em lang thang kiếm sống đường phố, chương trình tư vấn cho trẻ em gia đình có biểu nguy cộng đồng, cung cấp dòch vụ xã hội hỗ trợ cho gia đình em, cung cấp kỹ tự bảo vệ mình, nâng cao hiểu biết trẻ cấp thiết việc học hành, tu dưỡng để em có hội phát triển 181 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC PHẦN 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG SẢN PHẨM ĐÃ ĐĂNG KÝ 17 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG 1: Thực trạng trẻ lang thang đường phố thành phố hồ chí minh 21 CHƯƠNG 2: Kết xử lý, phân tích số đặc điểm liên quan trẻ lang thang đường phố 32 CHƯƠNG 3: Một số vấn đề rút từ kết phân tích, xử l 59 CHƯƠNG 4: Phỏng vấn chuyên sâu nhà hoạch đònh sách nhóm có liên quan 71 4.1 Tổng hợp kết vấn sâu cán quản lý nhà nước số lónh vực liên quan đến thực trạng trẻ em đường phố 71 4.2 Tổng hợp kết vấn sâu người phụ trách sở xã hội lónh vực liên quan đến thực trạng trẻ đường ph 79 4.3 Tổng hợp vấn cá nhân trẻ đường phố 92 4.4 Phỏng vấn nhóm 95 4.5 Phỏng vấn nơi xuất cư 100 CHƯƠNG 5: Phân tích dự báo kinh tế–xã hội có tác động tình trạng trẻ em lang thang đường phố đến năm 2010 136 CHƯƠNG 6: Phân tích giải pháp áp dụng trẻ lang thang đường phố 143 6.1 Nhận đònh số giải pháp thực 143 6.2 Đánh giá chung giải pháp 159 6.2.1 Cách tiếp cận vấn đề 160 6.2.2 Cách thức giải 161 CHƯƠNG 7: Các giải pháp kiến nghò 165 7.1 Một số đònh hướng đề xuất 165 7.2 Đề xuất bổ sung, sửa đổi giải pháp 170 7.2.1 Đối với giải pháp phục hồi 170 7.2.2 Đối với giải pháp ngăn ngừa 174 7.2.3 Một số kiến nghò 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... NAY VỀ TRẺ EM LANG THANG ĐƯỜNG PHỐ 2.1 Khái niệm trẻ em lang thang đường phố Thuật ngữ trẻ em lang thang đường phố (Street Children - Homeless boy) gọi trẻ lang thang kiếm sống đường phố, trẻ bụi... trẻ em mà chúng có mối quan hệ đan xen Hiện tượng trẻ em lang thang ngày trở thành vấn đề xúc nước ta, trẻ em lang thang gọi theo nhiều cách khác : trẻ em đường phố, trẻ em không nhà ở, trẻ em. .. hàng rong, bán báo, bán vé số v.v Loại trẻ lang thang phổ biến tỉnh, thành phố phía Nam 1.2 Tình hình trẻ em lang thang giới Trẻ em lang thang kiếm sống đường phố tượng xã hội tồn hầu giới, đặc biệt

Ngày đăng: 20/05/2018, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan