Vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới phía bắc trên sóng truyền hình (khảo sát trên kênh VTV1, ANTV và đài PT TH lạng sơn, từ tháng 5 2014 đến tháng 5 2015)

30 66 0
Vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới phía bắc trên sóng truyền hình (khảo sát trên kênh VTV1, ANTV và đài PT TH lạng sơn, từ tháng 5 2014 đến tháng 5 2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HIỀN VẤN ĐỀ BUÔN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM QUA BIÊN GIỚI PHÍA BẮC TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH (Khảo sát kênh VTV1, ANTV Đài PT-TH Lạng Sơn, từ tháng 5/2014 đến tháng 5/2015) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Xuân Sơn Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH VÀ VẤN ĐỀ BN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM TRÊN TRUYỀN HÌNH 17 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài 17 1.2 Đường lối quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em Error! Bookmark not defined 1.3 Vai trò báo chí truyền hình việc phòng chống bn bán phụ nữ, trẻ em Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BUÔN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM TRÊN TRUYỀN HÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét chương trình truyền hình Error! Bookmark not defined 2.2 Khảo sát vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới phía Bắc truyền hình Error! Bookmark not defined 2.3 Ưu điểm hạn chế kênh truyền hình thơng tin phòng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em 2.4 Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ TRONG CƠNG TÁC TUN TRUYỀN PHỊNG CHỐNG BN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM Error! Bookmark not defined 3.1 Nhóm giải pháp chung Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình truyền hình có nội dung phòng, chống bn bán phụ nữ, trẻ em Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn PGS.TS Dương Xuân Sơn Các số liệu, đánh giá, phân tích, nhận xét, nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực khách quan, chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy, động viên, ủng hộ đồng nghiệp, bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Dương Xuân Sơn, người giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Báo chí Truyền thơng - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) tận tình truyền đạt kiến thức qu{ báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh/chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Buôn bán người (BBN), có bn bán phụ nữ, trẻ em (BBPNTE) vấn nạn toàn cầu, bắt nguồn từ việc cân giới, thất nghiệp đói Vấn nạn xảy tất quốc gia giới, với mức độ khác nhau, nóng khu vực Châu Á, Châu Âu Châu Mỹ Ngày 30/7/2015, tổ chức chống ma túy tội phạm Liên Hợp quốc (UNODC) có Báo cáo Tồn cầu tình hình mua bán người (báo cáo thực năm/lần) rõ mức độ nghiêm trọng loại hình tội phạm Theo đó, giới có 510 đường dây mua bán người; phát 152 quốc gia điểm xuất phát 124 quốc gia đích đến chịu tác động nạn mua bán người Cũng theo báo cáo, nạn nhân trẻ em chiếm 33%, nạn nhân trẻ em có nạn nhân trẻ em gái Nạn nhân nữ chiếm tới 70% số nạn nhân vụ mua bán người tồn giới Việt Nam có đường biên giới dài, tiếp giáp với nước: Trung Quốc, Lào, Campuchia Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở rộng hợp tác, phát triển kinh tế, tăng cường giao lưu, hữu nghị với quốc gia Tuy nhiên, đường biên giới dài, hiểm trở, có nhiều đường mòn tự phát điều kiện để bọn tội phạm xuyên quốc gia dễ dàng hoạt động, có tội phạm BBPNTE Mặt khác, phần lớn dân số dân tộc người Việt Nam trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế chưa phát triển, thiếu việc làm thất nghiệp cao nguyên nhân dẫn đến tình trạng PNTE bị bn bán Những địa điểm nóng BBPNTE tập trung tỉnh có đường biên giới giáp với Trung Quốc, gồm: Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn,… Theo thống kê, 10 năm qua có 22.000 phụ nữ trẻ em bị bán sang Trung Quốc Tuy nhiên, số chưa đầy đủ, nhiều nạn nhân bị đe dọa mặc cảm, sợ ảnh hưởng đến tương lai nên không dám khai báo, tố cáo Tội phạm BBPNTE ngày gia tăng có dấu hiệu phức tạp, nguy hiểm làm ảnh hưởng xấu đến phong tục tập quán, đạo đức xã hội, pháp luật nhà nước, phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, cướp quyền người nạn nhân, như: quyền tự di chuyển, lựa chọn, kiểm soát thể, tinh thần tương lai, cướp hạnh phúc nhiều gia đình, làm tăng nguy lây nhiễm HIV/AIDS, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội,… Để đấu tranh, phòng chống BBPNTE, Đảng Nhà nước ta có nhiều giải pháp, đạo cấp, ngành, địa phương Ngoài biện pháp nâng cao cơng tác điều tra, truy tố, xét xử tun truyền phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu ảnh hưởng BBPNTE cá nhân tồn xã hội, từ đưa biện pháp phòng, chống kịp thời Trong phương tiện truyền thơng đại chúng, báo chí đóng vai trò quan trọng việc thơng tin cách kịp thời tất vấn đề xã hội, có vấn đề phòng chống bn bán phụ nữ, trẻ em Qua báo chí người dân cung cấp thơng tin chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, vụ việc, mơ hình phòng, chống BBPNTE, giúp người dân có biện pháp phòng chống kịp thời với thủ đoạn bọn tội phạm Trong loại hình truyền thơng đại chúng, truyền hình chuyển tải thơng tin sống động, hấp dẫn hình ảnh âm tất lĩnh vực sống, đông đảo người dân đón nhận Ngày nay, nhờ phát triển kỹ thuật - cơng nghệ, truyền hình có mặt tất tỉnh, thành, từ đồng bằng, nông thôn tới biên giới, hải đảo xa xôi, Truyền hình đóng vai trò khơng nhỏ việc góp phần đẩy lùi tượng xấu, biểu dương yếu tố tích cực Qua thơng tin truyền hình, nhận thức người dân nâng cao, huy động sức mạnh toàn dân việc đấu tranh, ngăn ngừa với loại tội phạm có tội phạm BBPNTE Nhằm đánh giá kết quả, ưu điểm, hạn chế công tác tuyên truyền phòng chống bn bán phụ nữ, trẻ em kênh truyền hình, để đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm tuyên truyền phòng chống bn bán phụ nữ, trẻ em Vì l{ đó, tác giả chọn đề tài “Vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên giới phía Bắc sóng truyền hình” làm luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề BBPNTE diễn phức tạp gây ảnh hưởng tới sống người dân Trước đây, có số sách, luận văn, khóa luận, viết báo chí nghiên cứu đề tài đối tượng PNTE Tuy nhiên, đề tài chủ yếu nhằm mục đích thơng tin số vấn đề như: bạo lực trẻ em, giáo dục đạo đức, bình đẳng giới cho phụ nữ,… Trong trình tìm hiểu, tác giả { đến số sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài như: Phòng, chống bn bán mại dâm trẻ em tác giả Vũ Ngọc Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Tác phẩm đề cập tới thực trạng, ngun nhân tình trạng bn bán trẻ em ảnh hưởng tệ nạn buôn bán, mại dâm tới sức khỏe, tinh thần trẻ em Từ đó, đưa số giải pháp đề phòng, chống bn bán, mại dâm, bảo vệ quyền trẻ em Bên cạnh có cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Thị Qu{, gồm: Phòng, chống bn bán phụ nữ tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Phụ nữ, năm 1999; Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, năm 2000 Phòng, chống bn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới, Nxb Phụ nữ, năm 2004 Đây cơng trình nghiên cứu sâu nguyên nhân tình trạng BBPNTE, phương pháp nghiên cứu sử dụng phân tích vấn nạn BBPNTE, số giải pháp để phòng chống BBPNTE,… Dưới góc độ xã hội học, cơng trình có nhiều giá trị, nguồn tư liệu quan trọng giúp tác giả có thêm thơng tin “làm nền” cho luận văn Một số sinh viên học viên cao học Khoa Báo chí Truyền thông Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Học viện Báo chí Tuyên truyền, chọn đề tài liên quan đến đối tượng PNTE để làm khoá luận, luận văn tốt nghiệp Điển hình số luận văn, khóa luận báo chí: Vũ Thị Thúy Huyền, Báo chí với vấn đề phòng chống bạo lực trẻ em hiện (Khảo sát báo Lao động và Xã hội , báo Pháp luật Việt Nam , báo Giáo dục và Thời đa ̣i , báo Thiếu niên T iề n phong và báo Hoa ho ̣c trò , tƣ̀ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012) Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2012 Trên sở khảo sát, phân tích thành cơng và hạn chế cơng tác tuyên truyền phòng chống bạo lực trẻ em báo Giáo dục và Thời đại, báo Lao động và Xã hội, báo Pháp luật Việt Nam, báo Hoa học trò và báo Thiếu niên Tiền phong Từ đó, đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng, hiệu tuyên truyền phòng chống bạo lực trẻ em báo chí nói chung, báo cho trẻ em và chuyên ngành nói riêng - Phương pháp vấn sâu: Đề tài vấn lãnh đạo quan báo chí, phóng viên phụ trách đưa thơng tin phòng, chống BBPNTE, chuyên gia nghiên cứu vấn đề BBPNTE, để tổng hợp { kiến đóng góp { kiến để nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền phòng, chống BBPNTE Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Đóng góp mới: Đánh giá thực trạng tác động truyền thơng, truyền hình việc tun truyền phòng, chống BBPNTE qua biên giới phía Bắc Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy vai trò truyền hình với việc tun tuyền phòng, chống BBPNTE 6.2 Ý nghĩa lý luận: Đây cơng trình nghiên cứu thực trạng công tác tuyên truyền phòng, chống BBPNTE Ngồi ra, cơng trình đặt vấn đề tuyên truyền pháp luật tới người dân nay, từ Đảng, Nhà nước có sách phù hợp 6.3 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần cung cấp sở khoa học đánh giá nghiêm túc việc tuyên truyền để giải vấn đề tồn xã hội 14 Đề tài tài liệu bổ ích cho bạn đồng nghiệp tham khảo, áp dụng vào thực tiễn thông tin phòng, chống BBPNTE, định hướng cho người dân sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: L{ luận chung truyền hình vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em truyền hình Chương 2: Thực trạng vấn đề bn bán phụ nữ, trẻ em truyền hình Chương 3: Một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tun truyền phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em 15 16 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH VÀ VẤN ĐỀ BN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài 1.1.1 Truyền hình đặc điểm truyền hình Truyền hình đời giới vào khoảng năm 20 kỷ XX Sự đời truyền hình góp phần làm cho hệ thống truyền thông đại chúng thêm hùng mạnh, đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng chúng Truyền hình góp phần vào việc truyền tải thơng tin tới cơng chúng cách nhanh chóng, sống động hấp dẫn Trong Giáo trình Báo chí truyền hình tác giả Dương Xuân Sơn: “Thuật ngữ Truyền hình (Television) có nguồn gốc từ tiếng Latinh tiếng Hy Lạp Theo tiếng Hy Lạp, từ “Tele” có nghĩa ''ở xa'', “videre” ''thấy được'', tiếng Latinh có nghĩa xem từ xa Ghép hai từ lại thành “Televidere” có nghĩa xem từ xa Tiếng anh “Television”, Tiếng Pháp “Television” tiếng Nga gọi “телевидение” Như vậy, dù phát triển đâu, quốc gia tên gọi truyền hình có chung nghĩa nhìn từ xa” [36, tr.13] Trong Truyền thông – L{ thuyết kỹ tác giả Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng thì: “Truyền hình kênh truyền thơng, truyền tải thơng điệp hình ảnh động với đầy đủ màu sắc vốn có sống với lời nói, âm nhạc, tiếng động Nhờ thế, truyền hình đem lại cho cơng chúng tranh sống động với cảm giác trực tiếp tiếp xúc cảm thụ” [14, tr.197] 17 Tác giả Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài Truyền thông đại chúng nhấn mạnh: “Truyền hình loại hình phương tiện truyền thông đại chúng chuyển tải nội dung thông tin hình ảnh động âm Nguyên nghĩa thuật ngữ vơ tuyến truyền hình (television) bắt nguồn từ hai từ “Tele” có nghĩa ''ở xa'' “vision” ''thấy được'', tức “thấy xa” Thực chất cội nguồn trực tiếp truyền hình điện ảnh Chính điện ảnh cung cấp cho truyền hình { tưởng, gợi { phương thức truyền thông kho tàng phương tiện biểu phong phú, có sức thuyết phục mạnh mẽ, làm sở cho truyền hình thích ứng nhanh chóng với đặc trưng kỹ thuật riêng mình” *40, tr.127] Trong Thuật ngữ báo chí - truyền thông tác giả Phạm Thành Hưng đưa định nghĩa: “Truyền hình hệ thống kỹ thuật, chuyển hình ảnh, tiếng động xa qua tín hiệu truyền hình tiếp nhận trực tiếp qua huznh quang Chức truyền thông đài truyền hình sáng tạo truyền phát chương trình truyền hình” [20, tr.220] Trong Báo chí Truyền hình (tập 1) tác giả G.V.Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.la lurốpxki có viết đặc thù truyền hình là: “khả chuyển tải thơng tin hình thức hình ảnh chuyển động, có kèm theo âm Chúng ta gọi thuộc tính tính chất hình ảnh truyền hình Nhờ khả hình ảnh, hình ảnh truyền hình cảm thụ trực tiếp cảm giác, tiếp cận số cơng chúng rộng rãi nhất” [15, tr.43] Hai tác giả người Pháp Brigitte Besse Didier Desormeau Phóng truyền hình quan niệm truyền sau: “Truyền hình hình ảnh, trước hết hình ảnh Đó mạnh thu hút lời phê 18 phán tệ hại (phê phán hời hợt) Thế khơng có hình ảnh, truyền hình liệu trở thành khác, khơng truyền hình Làm thơng tin truyền hình cho xem Truyền hình lời nói: Truyền hình, lời nói, từ ngữ, nội dung Làm thơng tin truyền hình nói Và nói tức mơ tả cách trả lời câu hỏi: Ai? Khi nào? Ở đâu? Cái gì? Tại sao?” *7, tr.67 - 68] Theo Điều 3, Luật Báo chí, Quốc hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố VIII, kz họp thứ thông qua ngày 28 tháng 12 năm 1989 có giải thích: “báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn thời thực phương tiện kỹ thuật khác nhau)” Như vậy, có nhiều quan niệm khác tác giả nước giới truyền hình, hiểu: Truyền hình phương tiện truyền thơng đại chúng chuyển tải thông tin kiện, vấn đề, tượng diễn thực khách quan hình ảnh âm sống động nhờ phương tiện truyền thơng truyền hình Ở Việt Nam, vào ngày 7/9/1970, chương trình truyền hình phát sóng, trở thành dấu mốc kỷ niệm ngày truyền thống ngành truyền hình Việt Nam Qua 45 năm, truyền hình Việt Nam trưởng thành nhanh chóng phát triển với tiến vượt bậc Theo số liệu thống kê Bộ Thông tin Truyền thông Hội nghị cán báo chí tồn quốc tổng kết công tác năm 2015 triển khai nhiệm vụ năm 2016, nước 66 đài phát thanh, truyền hình (Trong có: 02 đài Trung ương, 64 đài địa phương (riêng TP Hồ Chí Minh có 02 đài: Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh Đài Tiếng nói nhân dân TP Hồ Chí Minh) Với số lượng vậy, đáp ứng nhu cầu người xem truyền hình cho nhân dân 19 Nội dung chương trình truyền hình ngày có đổi theo hướng đa dạng, sinh động, phong phú, hấp dẫn Các chương trình, tin thời làm mới, chương trình chuyên đề nhiều lĩnh vực đầu tư chuyên sâu Một mục tiêu mà ngành truyền hình Việt Nam hướng tới việc đầu tư đại hóa cơng nghệ, chun nghiệp hóa hoạt động sản xuất chương trình, đa dạng hóa thể loại loại hình dịch vụ Năm 2011, Chính phủ phê duyệt triển khai đề án số hóa phát truyền hình Việt Nam đến năm 2020, nhằm phục vụ nhu cầu tiếp nhận thông tin ngày cao công chúng Ngay từ đời, truyền hình khẳng định vai trò loại hình báo chí đại, thiết yếu đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú, sinh động tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, Thông tin người, kiện, tượng phản ánh vừa diễn chí diễn Do truyền hình trở thành phương tiện nghe nhìn phổ biến, có độ tin cậy cao, có khả làm thay đổi nhận thức người trước kiện, vấn đề Mặc dù đời muộn so với loại hình báo chí khác truyền hình phương tiện truyền thơng có nhiều ưu thế: tính thời sự, sinh động, hấp dẫn lan tỏa Điều này, giúp việc tun truyền phòng, chống BBPNTE tới cơng chúng trở nên dễ dàng Tính thời sự Tính thời hiểu việc, kiện vừa xảy ra, xảy xảy Thông tin mang tính thời đòi hỏi xã hội tự thân báo chí Nếu khơng có tính thời sự, báo chí khơng thể tồn phát triển, 20 quan báo chí đưa thơng tin nhanh thu hút quan tâm theo dõi cơng chúng Tính thời điểm chung báo chí truyền hình với tư cách phương tiện truyền thông đại chúng đại có khả thơng tin nhanh chóng, kịp thời Bởi “Với truyền hình, kiện phản ánh vừa diễn chí diễn ra, người xem quan sát cách chi tiết, tường tận qua truyền hình trực tiếp cầu truyền hình Bên cạnh đó, truyền hình có khả phát sóng liên tục 24/24h ngày, ln mang đến cho người xem thơng tin nóng hổi kiện diễn ra, cập nhật tin tức Đây ưu đặc biệt truyền hình so với loại hình báo chí khác” [36, tr.15] Nhờ phát triển khoa học kỹ thuật đại, truyền hình loại hình báo chí cung cấp thơng tin nhanh, có độ tin cậy cao chí cơng chúng theo dõi trực tiếp hình ảnh âm sống động kiện, việc diễn Nhờ ưu tính thời sự, tun truyền phòng, chống tội phạm có tội phạm BBPNTE, Chỉ thị, Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, thủ đoạn bọn tội phạm, vụ việc vừa xảy thông tin cách kịp thời, giúp công chúng tiết kiệm thời gian, tiền bạc có biện pháp phòng ngừa kịp thời hiệu Tính hấp dẫn, chân thực, cụ thể Trong loại hình báo chí (báo in, phát thanh), truyền hình đời muộn, sản phẩm văn minh khoa học cơng nghệ phát triển Truyền hình thừa hưởng kinh nghiệm phương pháp tạo hình điện ảnh âm phát Nếu công chúng tiếp nhận thơng tin thị 21 giác báo in, thính giác phát truyền hình, khán giả tiếp nhận thơng tin hai giác quan thính giác thị giác Hơn nữa, hình ảnh truyền hình có tính sinh động, hấp dẫn, xác thực hình ảnh truyền hình hình ảnh động, hình ảnh báo in hình ảnh tĩnh Khi tuyên truyền vấn đề phòng, chống BBPNTE qua hình ảnh âm truyền hình khán giả theo dõi cụ thể diễn biến vụ việc, cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm BBPNTE, nhìn thấy gương mặt tội phạm BBPNTE nghe thấy lời khai bọn chúng, Để tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, phòng chống loại tội phạm có tội phạm BBPNTE truyền hình đạt hiệu cao đòi hỏi chương trình cần phải xây dựng tin, chuyên mục, cập DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo 1) A.A Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 2) Ban Chỉ đạo Chương trình 130/CP (2006), Chương trình hành động phòng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em văn đạo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 3) Vũ Ngọc Bình (1999), Phòng chống bn bán mại dâm trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 4) Bộ Công an (2011), Đề án xây dựng phát triển Kênh truyền hình Cơng an nhân dân, 2011, Hà Nội 22 5) Bộ Tư pháp (2008), Tìm hiểu pháp luật phòng, chống bn bán phụ nữ trẻ em, Nxb Tư pháp, Hà Nội 6) Bộ Văn hóa Thơng tin, Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ truyền thơng phòng chống tội phạm 2006 – 2010 7) Brigitte Besse Didier Desormeaux (2010), Phóng Truyền hình, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 8) Claudia Mast (2004), Truyền thông đại chúng kiến thức bản, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 9) Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb L{ luận Chính trị, Hà Nội 10) Nguyễn Minh Đoan (2013), Giáo trình Lý luận về nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11) Đức Dũng (2006), Viết Báo nào, Nxb Văn hóa – Thơng tin 12) Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, Nxb Lao động 13) Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở l{ luận báo chí , Nxb Lao Động 14) Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông - L{ thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị Quốc gia 15) G.V.Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.la lurốpxki (2004), Báo chí truyền hình tập 1, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 16) G.V.Cudơnhetxốp, X.L.Xvích, A.la lurốpxki (2004), Báo chí truyền hình tập 2, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 23 17) Nguyễn Thị Trƣờng Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 18) Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Xu hướng phát triển báo chí giới, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 19) Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 20) Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí – truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21) Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22) Kênh truyền hình ANTV (2012), Báo cáo thành tích kỷ niệm năm thức phát sóng, Hà Nội 23) Kênh truyền hình ANTV (2013), Báo cáo thành tích kỷ niệm năm thức phát sóng, Hà Nội 24) Trần Bảo Khánh (2002), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 25) Trần Bảo Khánh (2012), Cơng chúng truyền hình Việt Nam, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 26) Makxim Kuznhesop Irop Suwkunop (2006), Cách điều khiển vấn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 27) Michel Voirol (2007), Hướng dẫn cách biên tập, Nxb Thông tấn, Hà Nội 28) Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 29) Philippe Gaillard (2003), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 30) Vũ Hồng Phương (2000), Những vụ mua bán phụ nữ điển hình, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 31) Lê Thị Qu{ (1996), Nỗi đau thời đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32) Lê Thị Qu{ (1999), Phòng chống bn bán phụ nữ tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33) Lê Thị Qu{ (2000), Vấn đề ngăn chặn nạn buôn bán phụ nữ Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 34) Lê Thị Qu{ (2004), Phòng chống bn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới, Nxb Phụ nữ, HN 35) Dương Xuân Sơn (2008), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36) Dương Xn Sơn (2011), Giáo trình Báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37) Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cở sở l{ luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38) Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ l{ luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39) Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 40) Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 41) Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 42) Đỗ Hoàng Tiến, Dương Thanh Phương (2004), Giáo trình kỹ thuật truyền hình, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43) Bùi Chí Trung (2014), Nghề truyền hình khó nhỉ?!, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 44) Truyền hình Công an nhân dân (2012), Báo cáo thành tích 40 năm xây dựng phát triển Trùn hình Cơng an nhan dân, Hà Nội 45) X.A Maratốp (2004), Giao tiếp trùn hình trước ớng kính sau ớng kính camere, Nxb Thông tấn, Hà Nội II Một số văn pháp luật: 46) Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (1990) 47) Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em (2000) 48) Công ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (1979) 49) Nghị định thư Liên Hợp Quốc ngăn ngừa, phòng chống trừng trị việc buôn bán người đặc biệt phụ nữ trẻ em (2010) 50) Công ước Liên Hợp Quốc trấn áp việc bn bán người bóc lột mại dâm người khác (1949) 51) Bộ Luật Hình nước CHXHCN Việt Nam (1985), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 52) Bộ Luật Hình - Bộ Luật Tố tụng hình (2015), Nxb Lao động 53) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992 (sửa đổi số điều), (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54) Luật Báo chí năm 1989 (sửa đổi, bổ sung số điều), (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55) Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56) Luật Hơn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57) Luật Phòng, chống mua bán người (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58) Pháp lệnh phòng, chống mại dâm (2003 ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội III Một số website: 59) http://www.antv.gov.vn/ 60) http://www.langsontv.vn/ 61) http://www.unicef.org/ 62) http://nld.com.vn/ 63) http://vtv.vn/ 27 28 ... tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: L{ luận chung truyền hình vấn đề bn bán phụ nữ, trẻ em truyền hình Chương 2: Th c trạng vấn đề bn bán phụ nữ, trẻ em truyền hình Chương... tuyên truyền phòng chống bn bán phụ nữ, trẻ em 15 16 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH VÀ VẤN ĐỀ BN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài... TH C TRẠNG VẤN ĐỀ BUÔN BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM TRÊN TRUYỀN HÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét chương trình truyền hình Error! Bookmark not defined 2.2 Khảo sát vấn đề buôn bán phụ nữ,

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan