1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 31. Văn bản văn học

27 226 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

Chiếu dời đôBản tin An toàn giao thông Bình Ngô đại cáo Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tuyên ngôn độc lập Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Trong những văn bản sau, văn bản nào thu

Trang 1

.

Trang 2

Chiếu dời đô

Bản tin An toàn giao thông

Bình Ngô đại cáo

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Tuyên ngôn độc lập

Thông tin về ngày trái đất năm 2000

Trong những văn bản sau, văn bản nào thuộc văn bản văn học, văn bản nào thuộc loại văn bản phi (không) văn học?

Trang 3

Chiếu dời đô, Bản tin An toàn giao thông, Bình Ngô đại cáo, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Tuyên ngôn độc lập, Thông tin về ngày trái đất năm 2000

Văn bản văn học:

Chiếu dời đô

Bình Ngô đại cáo

Bài thơ về tiểu đội xe

không kính Tuyên ngôn độc lập

Văn bản phi văn học:

Bản tin An toàn giao

thông

Thông tin về ngày trái

đất năm 2000

Văn bản nhật dụng

Trang 4

Văn bản văn học

Trang 5

* Khái niệm văn bản văn học.

- Theo nghĩa rộng VBVH là tất cả các VB sử dụng ngôn

từ một cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu hiện tình cảm của người viết.

- Theo nghĩa hẹp VBVH chỉ bao gồm các sáng tác có

hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu.

Vậy phân biệt VBVH theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng là

ở sự hư cấu và sáng tạo.

Từ phần khởi động ở trên các em hiểu thế nào là một văn bản văn học?

Trang 6

I Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học:

1 Tiêu chí 1: Về nội dung và chức

năng của văn bản

VD: Truyện cổ tích Tấm Cám

THẢO LUẬN

NHÓM (Thời gian: 3’)

Trang 7

Nhóm 3 : Cô Tấm

hiện thân cho

những vẻ đẹp nào?

Nhóm 4: Từ đáp án của các nhóm trên em hãy

đó rút ra tiêu chí về nội dung và chức năng của văn bản văn học?

Trang 8

• Phản ánh mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền, mâu

thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong xã hội ta

• Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân ta về lẽ

công bằng trong xã hội, sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác

• Cô Tấm là hiện thân cho lí tưởng đạo đức và thẩm

mỹ của người xưa: Xinh đẹp, nết na, chăm chỉ

VD: Truyện cổ tích Tấm Cám

Truyện Tấm Cám phản ánh những mâu thuẫn nào trong xã hội?

Qua kết thúc truyện

“Tấm Cám” tác giả dân gian muốn gửi gắm ước

mơ và tư tưởng gì?

Cô Tấm hiện thân cho những vẻ đẹp nào?

Trang 9

I TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

1 Tiêu chí 1: Về nội dung, chức năng của văn bản

Văn bản văn học là những văn bản

- Phản ánh hiện thực khách quan

- Thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người

- Khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng

Từ đáp án của các nhóm trên em hãy đó rút ra tiêu chí về nội dung và chức năng của văn bản văn học?

Trang 10

2 Tiêu chí 2:Về chất liệu ngôn từ văn bản

• Ví dụ :

“ Thuyền về có nhớ bến chăng?

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

Nhận xét về ngôn ngữ được sử dụng trong bài ca dao? Biện pháp nghệ thuật?

- Ngôn từ: chọn lọc, trau chuốt, giàu hình ảnh, giàu

giá trị biểu cảm.

- Biện pháp nghệ thuật : Ẩn dụ

Trang 11

2 Tiêu chí 2: Về chất liệu ngôn từ văn bản

Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn

từ nghệ thuật, có tính hình tượng, có tính

thẩm mĩ cao : Trau chuốt, biểu cảm, hàm

súc, đa nghĩa, sử dụng biện pháp tu từ…

Từ VD trên em hãy rút

ra nhận xét về ngôn ngữ (chất liệu) tạo nên văn bản văn học?

Trang 12

• Bình Ngô đại cáo

Trang 13

3 Tiêu chí 3: Về cách thức tổ chức

văn bản

Văn bản văn học được xây dựng theo một phương thức riêng, tuân theo những quy ước, những cách thức của một thể loại nhất định.

Qua việc tìm hiểu SGK

và VD, các em hãy rút

ra nhận xét về cách thức tổ chức văn bản?

Trang 14

2.Về chất liệu ngôn từ

của văn bản 3.Về cách thức tổ chức

văn bản

Trang 15

Em có nhận xét gì về các từ ngữ gạch chân sau ?

“Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh”

(Tố Hữu - Lượm)

 Gợi hình ảnh nhanh nhẹn, vui tươi.

II Cấu trúc của văn bản văn học

1 Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa:

-> Hiểu và cảm nhận văn bản qua ngôn từ trong văn

bản (chú ý mặt ngữ nghĩa và ngữ âm của từ ngữ)

Từ láy

Trang 16

VD: Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

(ca dao)

2 Tầng hình tượng:

 Hình tượng được sáng tạo nhờ những chi tiết

cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng mà có

sự khác nhau.

+ Hình tượng :Hoa sen

+ Quan sát từ ngoài vào trong: lá xanh, bông trắng, nhị vàng

+ Quan sát từ trong ra ngoài: nhị vàng, bông trắng,

là xanh

Trong bài ca dao tác giả

dân gian đã xây dựng hình

tượng gì? Hình tượng được

miêu tả như thế nào?

Từ việc tìm hiểu VD trên, em hiểu như thế nào là tầng hình tượng?

Trang 17

 Tầng hàm nghĩa là ý nghĩa ẩn kín trong của

văn bản

Hiểu được tầng hàm nghĩa của VBVH, giúp ta

nâng cao tâm hồn mình.

Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự: những

thể nghiệm về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão.

- Hoa sen -> Vẻ đẹp hình thức và

phẩm chất cao quí của con người.

3 Tầng hàm nghĩa: Tác giả ngoài ca ngợi vẻ đẹp của sen trong

đầm nhằm mục đích gì?

Từ việc phân tích VD

em hiểu thế nào là hàm nghĩa?

Trang 18

II.Cấu trúc của văn bản văn học

Tầng ngôn từ - từ ngữ

âm đến ngữ nghĩa.

Tầng hình tượng

Tầng hàm nghĩa

Trang 19

Tác động đến con người, đến cuộc đời III Từ văn bản đến tác phẩm văn học:Khi nào thì văn bản mới được coi

là tác phẩm?

Trang 21

a Tìm hai đoạn có cấu trúc câu,

hình tượng tương tự như nhau của

bài “Nơi dựa”?

Cấu trúc hai đoạn tương tự như nhau:

- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường.

- Ba câu tiếp tả kĩ hai nhân vật: nét mặt, đôi mắt, cái miệng, cử chỉ…

- Câu cuối vừa là câu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.

III LUYỆN TẬP

Trang 22

- Người mẹ dựa vào đứa bé đang chập chững

- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trên đường.

-> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tình cảm: nơi con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống

=> Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người Giúp con người vượt qua những trở ngại

b Những hình tượng (người đàn

bà – em bé, người chiến sĩ – bà

cụ già ) gợi lên những suy nghĩ

gì về nơi dựa trong cuộc sống?

Trang 23

VẬN DỤNG: Trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm:

trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học?

A Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của con người.

B Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.

C Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang những đặc trưng thể loại riêng.

D Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể phân biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học.

D

Trang 24

2.Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với các tầng bậc nào?

A Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngôn từ.

B Tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa.

C Tầng hình tượng, tầng ngôn từ, tầng hàm nghĩa

D Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngôn từ.

B

Trang 25

3 Nói về tầng nghĩa của một văn bản văn học, nội dung nào sau đây thiếu chính xác?

A Là tầng thứ 3 – tầng sâu nhất của văn bản văn học

B Thể hiện những tâm sự của nhà văn về cuộc

sống, những quan niệm về đạo đức xã hội, những hoài bão…

C Được tạo thành từ các chi tiết về phong cảnh, môi trường, chân dung, cử chỉ, lời nói…

D Là cái đích cuối cùng của việc đọc hiểu văn bản văn học

C

Trang 26

MỞ RỘNG

Phân tích cấu trúc của văn bản văn học sau (về tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng

hàm nghĩa):

"Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết,

Đêm qua sân trước một nhành mai“

(Cáo tật thị chúng –Mãn Giác thiền sư)

Ngày đăng: 19/05/2018, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w