IV/ Bổ sung: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
2. Kĩ năng:
Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích các hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ:
Ổn định, tập trung trong học tập
II/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu điện là gì? Víêt công thức tính năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu? Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Tình huống bài mới:
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk. 4. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
GV: Treo bảng phóng lớn hình vẽ ở bảng 27.1 sgk lên bảng
HS: Quan sát
GV: Hòn bi lăng từ máy nghiêng xuống chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Như vậy hòn bi truyền gì cho miếng gỗ?
HS: Cơ năng
GV: Thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh. Miếng nhôm đã truyền gì cho nước?
HS: Cơ năng và nhiệt năng cho nước. HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
GV: Treo hình vẽ bảng 27.2 lên bảng. Đọc phần “Hiện tượng con lắc”
HS: Quan sát, lắng nghe.
GV: Em hãy điền vào dấu chấm ở cột phải.
HS: (5) thế năng; (6) động năng, (7) động năng; (8) thế năng.
GV: Dùng tay cọ xát vào miếng đồng, miếng đồng nóng lên. Em hãy điền vào dấu chấm ở cột phải? HS: (9) cơ năng’ (10) Nhiệt năng
I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
C1: (1) Cơ năng (2) Nhiệt năng
(3) Cơ năng và nhiệt năng
II/ Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:
C2: (5) Thế năng (6) Động năng (7) Động năng (8) Thế năng (9) Cơ năng (10) Nhiệt năng (11) Nhiệt năng (12) Cơ năng.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:
GV: Cho hs đọc phần này ở sgk HS: Thực hiện
GV: Cho hs ghi đl vào vở HS: Chép vào
GV: Hãy lấy ví dụ về biểu hiện của định luật trên? HS: Động cơ xe máy, khi bơm xe ống bơm nóng. HOẠT ĐỘNG 4:
Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Cho hs đọc C4 trong 2 phút. GV: Em nào lấy được ví dụ này? HS: Trả lời
GV: Tại sao ở hiện tượng hòn bi và miếng gỗ, sau khi va chạm chúng cùng chuyển động, sau đó dừng lại?
HS: Vì một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của máng và không khí.
GV: Tại sao ở hiện tượng con lắc sau khi chuyển động một lúc nó lại dừng?
HS: Vì một phần cơ năng biến thành nhiệt năng.
III/ Sự bảo toàn năng lượng tỏng các hiện tượng cơ và nhiệt:
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (sgk) C3: Tùy hs
IV/ Vận dụng
C5: Cơ năng là biến thành nhiệt năng của máng và không khí
C6: Vì một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của không khí và con lắc.
HỌAT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học
1. Củng cố:
Hệ thống lại kiến thức đã học
Hướng dẫn hs làm BT 27.1, 27.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Học thuộc “ghi nhớ” sgk Làm BT 27.3; 27.4; 27.5 SBT
b. Bài sắp học: “Động cơ nhiệt” - Nêu cấu tạo, hoạt động của động cơ nhiệt?
- Nêu và viết công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt?
IV/ Bổ sung:
Tuần 32 Ngày soạn:
Tiết 32: ĐỘNG CƠ NHIỆT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt Vẽ được động cơ 4 kì
Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập
3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong học tập
II/ Chuẩn bị: Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ sgk III/ Bài mới:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Phát biểu định luật bảo toàn trong các hiện tượng cơ và nhiệt? Làm BT 27.2 SBT? HS: Trả lời
3. Tình huống bài mới: GV nêu tình huống như ghi ở SGK 4. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
gì:
GV: Cho hs đọc qua phần “động cơ nhiệt HS: Đọc và thảo luận 2 phút
GV: Vậy động cơ nhiệt là gì?
HS: Là động cơ biến một phần năng lượng nhiệt thành nhiệt năng.
GV: Hãy lấy 1 số ví dụ động cơ nhiệt? HS: Động cơ xe máy, động cơ ô tô…
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu động cơ 4 kì: GV: Động cơ 4 kì thường gặp nhất hiện nay. GV: Em hãy nêu cấu tạo của động cơ này? HS: Gồm xilanh,pittông, tay quay.
GV: Hãy nêu cách vận chuyển của nó? HS: Trả lời ở sgk
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt:
GV: Động cơ 4 kì có phải toàn bộ năng lượng biến thành công có ích không? tại sao?
HS: Không vì một phần năng lượng biến thành nhiệt.
GV: Em hãy viết công thức tính hiệu suất? HS: H =
Q A
GV: Em hãy phát biểu định nghĩa hiệu suất và nêu ý nghĩa? Đơn vị từng đại lượng trong công thức? HS: Hiệu suất bằng tỉ số giữa công có ích và do năng lượng toàn phần.
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng:
GV: Các máy cơ đơn giản có phải là động cơ nhiệt không? Tại sao?
HS: Không, vì không có sự biến năng lượng nhiên liệu thành cơ năng
GV: Hãy kế tên các dụng cụ có sử dụng động cơ 4 kì?
HS: Xe máy, ôtô, máy cày….
GV: Động cơ nhiệt ảnh hưởng như thế nào với môi trường?
HS: Trả lời
GV: Gọi 1 hs đọc C6 sgk HS: Thực hiện
GV: Gọi hs ghi tóm tắt bài HS: lên bảng thực hiện
GV: Em nào giải được bài này? HS: Thực hiện
Là động cơ biến một phần năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng.
II/ Động cơ 4 kì:
1 Cấu tạo : “sgk” 2. Vận chuyển (sgk)
III/ Hiệu suất động cơ nhiệt:
H =
Q A
Trong đó: H: là hiệu suát (%)
A: Công mà động cơ thực hiện được (J) Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (J)
IV/ Vận dụng: C6: A = F.S = 700.100.000 = 7.107 (J) Q = q.m = 46.106.4 = 18,4.107 (J) H = Q A . 100% = 7 7 10 . 4 , 18 10 . 7 = 38% HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. củng cố:
Ôn lại cho hs những ý chính của bài Hướng dẫn hs làm BT 28.1 SBT. 2. Hướng dẫn tự học:
a. BVH: Học thuộc bài. Làm BT 28.2, 28.3 , 28.4 b. BSH: “Ôn tập phần nhiệt học”
Các em xem kĩ những câu hỏi và bài tập ở phần này để hôm nay ta học
IV/ Bổ sung:
Tuần 33: Ngày soạn:
Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi ở phần Ôn tập 2. Kĩ năng: Làm được các BT trong phần vận dụng 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong ôn tập
II/ Chuẩn bị:
1.GV: Vẽ to bảng 29.1 ở câu 6 sgk - Chuẩn bị trò chơi ô chữ
2. HS: - Xem lại tất cả những bài trong chương II.
III/ Giảng dạy:
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:
a. Bài cũ:
GV: hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển của động cơ bốn kì? HS: Trả lời
GV: Nhận xét, ghi điểm.
b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tình huống bài mới:
Để cho các em hệ thống lại được toàn bộ kiến thức ở chương nhiệt học này, hôm nay chúng ta vào bài mới.
4. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần lí thuyết
GV: Các chất được cấu tạo như thế nào? HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử.
GV: Nêu 2 đặc điểm cấu tạo nên chất ở chương này? HS: Các nguyên tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách
GV: Nhiệt độ và sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với nhau như thế nào?
HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phân tử càng nhanh.
GV: Nhiệt năng của vật là gì?
HS: Là tổng động năng của phân tử cấu tạo nên vật. GV: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng?
HS: Thực hiện công và truyền nhiệt.
GV: Hãy lấy ví dụ về sự thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời
GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp?
HS: Thực hiện
GV: Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng lại là Jun?
HS: Là nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi. Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì số đo nhiệt năng là Jun.
I/ Lí thuyết:
1. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. 2. Các nguyên tử, phaâ tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách
3. Nhiệt độ càng cao thì chuyển động của các phân tử, nguyên tử càng nhanh.
4. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên chất
5. Nhiệt lượng là phần năng lượng nhận thêm hay mất đi của vật.
6. Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆t
7. Nguyên lí truyền nhiệt:
- Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
GV: Nhiệt dung riêng của nước là 420 J/kg.K nghĩa là gì?
HS: Trả lời
GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c.∆t
GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? HS: Trả lời
GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? HS: Trả lời
GV: Viết công thức tiíh hiệu suất động cơ nhiệt? HS: H = QA
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng
GV: Cho hs đọc C1 sgk GV: Hãy chọn câu đúng? HS: B
GV: Câu 2 thì em chọn câu nào? HS: D
GV: Ở câu 3 thì câu nào đúng? HS: D
GV: Ở câu 4, câu nào đúng? HS: C
GV: Hướng dẫn hs giải câu 1 trang 103 sgk.
vật kia thu vào.
8. công thức tính hiệu suất động cơ: H =
Q A
II/ Vận dụng:
Bài 1 trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào:
Q = Q1+Q2 =m1c1.∆t+m2.c2.∆t = 2.4200.80 +
0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q. 30 100 = 2357333 (J) Lượng dầu cần dùng: m = 44.106 2357333 ' = q Q = 903 kg HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: 1. Củngc ố:
GV hướng dẫn làm thêm câu 2 trang 103 phần bài tập ở sgk. 2. Hướng dẫn tự học:
a. BVH:
Học thuộc những câu lí thuyết đã ôn hôm nay. Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk
b. BSH: “Kiểm tra học kì II”
Các em cần xem kĩ những phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt