Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàng Gia Hồng VậnVề lý luận đã nêu lên được những vấn đề cơ bản về nguyên vậ liệu và công tác hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp.Các nhân tố ảnh hưởng đến kế toán nguyên vật liệu xây dựng và thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận.Đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận, để nhận thấy những ưu điểm, hạn chế của công ty và đề xuất các ý kiến giúp công ty.
Trang 1TÓM LƯỢC
Bước vào giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới nền kinh tế Việt Nam đứng trướcnhững khó khăn và thách thức mới Vậy nên, muốn tồn tại và phát triển các doanhnghiệp cần có các chính sách phù hợp để sản phẩm của mình được các khách hàngchấp nhận cả về chất lượng cũng như giá cả Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản cũngvậy, các doanh nghiệp phải đề ra các biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng củacông trình mà vẫn đảm bảo mang lại lợi nhuận cao nhất, để thực hiện điều đó giải pháptối ưu là các doanh nghiệp phải thực hiện việc thu mua và sử dụng nguyên vật liệu thậthợp lý và hiệu quả Thực hiện tốt được công việc này doanh nghiệp không chỉ tiếtkiệm được chi phí bỏ ra mà còn đạt được hiệu quả cao về mặt lợi nhuận cũng như việc
sử dụng vốn Điều đó không chỉ mang lại lợi ích về mặt vật chất mà nó còn đem lại uytín và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhận thức được tính cấp thiết
và tầm quan trọng của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Sau quá trình thực tập tại công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận, em đã lựa chọn
đề tài khóa luận “Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận”.Mặc dù còn hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nhưng khóa luận đã phần nào cungcấp được kiến thức chuyên sâu trong kế toán nguyên vật liệu cũng như tình hình thực
tế công tác kế toán tại công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại trường cũng như quá trình học tập và nghiên cứu tạicông ty , em thấy hoạt động kế toán nguyên vật liệu của công ty còn nhiều bất cập.Nên em chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Hoàng Gia HồngVận” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại Học Thương Mại, Khoa Kế Kiểm Toán đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu, đồng thờitạo điều kiện cho tôi được đi thực tập và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp củamình
Toán-Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trongsuốt quá trình thực hiện đề tài
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận
và tất cả các anh chị cán bộ nhân viên công ty, đặc biệt là anh chị phòng kế toán đã tạođiều kiện quan tâm giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài khóaluận tốt nghiệp của mình
Do giới hạn thời gian nghiên cứu cũng như lượng kiến thức, thông tin thu thậpcòn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiêncứu Rất mong được sự gợi ý và đánh giá chân thành của các thầy cô và anh chị trongcông ty để bài khóa luận có giá trị về mặt lí luận và thực tiễn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 1 năm 2018
Sinh viên thực hiện
M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
Trang 3LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 4
1.1 Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu 4
1.1.1.Một số khái niệm cơ bản 4
1.1.2.Yêu cầu quản lý, nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 5
1.2 Nội dung nghiên cứu của kế toán NVL 7
1.2.1.Kế toán NVL theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực VAS 02 – Hàng tồn kho)……… 7
1.2.2.Kế toán nguyên vật liệu trong chế độ kế toán hiện hành (Thông tư 200/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG GIA HỒNG VẬN 24
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán NVL tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận 24
2.1.1 Tổng quan về Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận 24
2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kế toán NVL tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận……… 30
2.2.Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận 33
2.2.1 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận 33
2.2.2.Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận 35
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG GIA HỒNG VẬN 46
3.1.Các kết luận phát hiện qua nghiên cứu kế toán NVL tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận 46
3.1.1 Những kết quả đã đạt được 46
Trang 43.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 48
3.2.Các đề xuất, kiến nghị về kế toán Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận 50
3.2.1 Đề xuất kế toán nguyên vật liệu 51
3.2.2 Đề xuất khác 51
3.3 Điều kiện thực hiện 54
KẾT LUẬN 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤ LỤC 57
DANH M C T VI T T TỤC LỤC Ừ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT
Trang 59 CFNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường đang diễn ra sôi động như hiện nay, muốn thích ứng
và đứng vững được, yêu cầu đề ra cho các doanh nghiệp là phải vận động hết mình,sáng tạo trong công tác quản lý, tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sửdụng có hiệu quả các nguồn lực Kế toán giữ vai trò tích cực trong việc quản lý tài sản
và điều hành mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp muốn kinh doanh, sản xuất hiệu quả thì phải chú trọng tớinhiều yếu tố Trong đó nhóm yếu tố quan trọng đầu tiên là nhóm yếu tố đầu vào.Trong nhóm các yếu tố đầu vào nguyên vật liệu là yếu tố đáng chú ý nhất vì nguyênvật liệu là yếu tố trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì quátrình sản xuất sẽ bị gián đoạn hoặc không tiến hành được
Trong quá trình sản xuất nói chung các doanh nghiệp đều có mục tiêu là làm thếnào để tiết kiệm chi phí, thu lại lợi nhuận cao nhất Để thực hiện mục tiêu trên đòi hỏicông tác kế toán nguyên vật liệu phải chặt chẽ, khoa học Đây là công việc quan trọng
để quản lý, dự trữ, cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cần thiết cho sản phẩm, nâng caohiệu quả sử dụng vật tư Điều này giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở tồn tại, pháttriển và đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa
Thực tế tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận, em nhận thấy mặc dù bộ phận
kế toán đã áp dụng chuẩn mực cũng như chế độ kế toán ban hành về mặt lý thuyếtcũng như thực tế nhưng công tác kế toán nguyên vật liệu trong công ty vẫn còn một sốtồn tại như: Công tác kế toán nguyên vật liệu vẫn chưa cung cấp kịp thời, chính xác sốliệu phục vụ cho khâu tính giá thành sản phẩm, nhận vật tư của công ty và thu mua vật
tư từ bên ngoài tại công ty Kế toán chưa xác định chính xác chi phí nguyên vật liệugiúp công ty tiết kiệm được tiền vật tư tiền vốn làm hạ giá thành sản phẩm sẽ thu hútđược khách hàng, tạo thế mạnh cạnh tranh trên thị trường Việc theo dõi nhập xuấtkho, phân loại nguyên vật liệu, việc lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu vẫn chưaphù hợp với chuẩn mực và chế độ ban hành
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên với mong muốn khắc phụcnhững hạn chế, nâng cao và hoàn thiện hơn công tác kế toán nguyên vật liệu xây dựng
Trang 7tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận, em đã chọn đề tài “ Kế toán nguyên vật liệutại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận” làm đề tài khóa luận này.
2 Mục đích nghiên cứu
- Về lý luận: Đề tài hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nguyên vậtliệu theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành nhằm cung cấp một cái nhìn tổngquan nhất về kế toán nguyên vật liệu trong DN
- Về thực tiễn: Đối với Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận, qua nghiên cứu về
kế toán nguyên vật liệu xây dựng tại công ty, so sánh giữa lý luận và thực tiễn để thấyđược ưu nhược điểm của công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty, từ đó em xin đềxuất một số giải pháp hoàn thiện để công tác kế toán nguyên vật liệu được thực hiện đúngquy định và đảm bảo chính xác, kịp thời
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán nguyên vật liệu của Công ty TNHH Hoàng GiaHồng Vận
- Phạm vi nghiên cứu:
+Phạm vi không gian: Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận
+Phạm vi thời gian: Năm 2016 - 2017
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu
Để thực hiện thu thập dữ liệu phục vụ đề tài nghiên cứu, em đã sử dụng cácphương pháp sau:
Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập dữ liệu một cách chính xác
và đầy đủ nhất, có thể thu được những đánh giá chủ quan về thực trạng công tác kếtoán nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng Mục đích của phương pháp này lànhằm xác thực lại sự chính xác của thông tin khác ngoài phiếu điều tra
Đối tượng phỏng vấn và kế toán trưởng và nhân viên phòng kế toán Nội dungphỏng vấn là những câu hỏi liên quan đến kế toán nói chung và cụ thể về công tác bánhàng tại đơn vị
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp sử dụng tài liệu có sẵn
trong nghiên cứu, để thu thập thông tin mong muốn, từ đó có cái nhìn tổng quan về kếtoán NVL theo quy định của nhà nước, có cơ sở để so sánh giữa lý luận và thực tiễn
Trang 8Sử dụng phương pháp này đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều tài liệu, phải có khả năngđánh giá chất lượng của tài liệu và phân loại tài liệu thông tin mang lại hiệu quả.
Các tài liệu nghiên cứu sử dụng trong đề tài (Tài liệu tham khảo)
Chuẩn mực kế toán (Chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung, Chuẩn mực
kế toán số 02 – Hàng tồn kho)
Chuẩn mực kế toán được ban hành theo thông tư TT133/2016/-BTC ngày 26tháng 8 năm 2016 của Bộ Tài Chính
Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp so sánh: là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua đối
chiếu các sự vật hiện tượng với nhau để thấy được những điểm giống và khác nhau.Trong quá trình nghiên cứu kế toán NVL nội dung này được cụ thể hóa bằng việc đốichiếu lý luận với thực tế tổ chức công tác kế toán NVL tại đơn vị, đối chiếu chứng từgốc với các sổ kế toán liên quan, đối chiếu số liệu cuối kỳ giữa sổ cái và các bảng tổnghợp chi tiết để có kết quả chính xác khi lên báo cáo tài chính
5 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận
Chương 3: Các kết luận và đề xuất về kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận.
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1 Khái niệm về hàng tồn kho
- Khái niệm về tài sản: Tài sản là toàn bộ nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát,
là kết quả của những hoạt động trong quá khứ, mà từ đó một số lợi ích kinh tế trongtương lai có thể dự kiến trước một cách hợp lý
- Khái niệm về tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là những tàisản thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luânchuyển, thu hồi vốn trong một kỳ kinh doanh hoặc trong một năm Tài sản ngắn hạncủa doanh nghiệp có thể tồn tại dưới hình thái tiền, hiện vật (vật tư, hàng hóa) dướidạng đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản nợ phải thu
- Khái niệm hàng tồn kho: Hàng tồn kho (theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số02- Hàng tồn kho) là những tài sản: Được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanhbình thường; Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang; Nguyên liệu, vật liệu,công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch
vụ Như vậy, Hàng tồn kho trong doanh nghiệp là một bộ phận tài sản ngắn hạn dự trữcho sản xuất lưu thông hoặc đang trong quá trình sản xuất, chế tạo ở doanh nghiệp vàbao gồm: Hàng hóa đang đi đường; Hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi gia công chế biến;Hàng trong kho, trong quầy; Bất động sản tồn kho
- Khái niệm nguyên vật liệu: Là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hóatrong các doanh nghiệp Nguyên vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất chếtạo sản phẩm, hoặc thực hiện lao vụ- dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng quản lý doanhnghiệp
1.1.1.2 Khái niệm về giá trị hàng tồn kho
- Giá gốc: Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đươngtiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sảnđược ghi nhận
- Giá trị hợp lý: Là mức giá mà một tài sản có thể được trao đổi giữa các bên cóđầy đủ hiểu biết trong một giao dịch ngang giá
Trang 10- Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong
kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm vàchi phí ước tính cho việc tiêu thụ chúng
1.1.2 Yêu cầu quản lý, nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu
1.1.2.1 Yêu cầu quản lý
Trong xu thế hội nhập ngày nay luôn tạo ra những thời cơ cũng như những tháchthức đối với các doanh nghiệp Chính điều đó đặt ra cho các doanh nghiệp một bàitoán cần giải đáp đó là làm thế nào để cắt giảm chi phí, giúp hạ giá thành nhằm thúcđẩy được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường đồng thời cũng giúpdoanh nghiệp nâng cao được lợi nhuận Nhận thức được nguyên vật liệu luôn chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí Nếu doanh nghiệp biết sử dụng nguyên vật liệu một cáchtiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng có chất lượng tốt mà giá thành lại hạ tạo ramối tương quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị trường Quản lý nguyên vật liệu càngkhoa học thì cơ hội đạt được hiệu quả kinh tế càng cao Với vai trò như vậy nên yêucầu quản lý nguyên vật liệu cần đảm bảo những yếu tố sau:
- Khâu thu mua: Mỗi loại nguyên vật liệu có tính chất lý hóa khác nhau, côngdụng khác nhau, mức độ và tỷ lệ hao mòn khác nhau Do đó, khi thu mua phải đảmbảo đủ số lượng, đúng chủng loại, phẩm chất giá cả hợp lý, chi phí hao hụt trong địnhmức Nếu không thực hiện tốt khâu thu mua sẽ ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượngnguyên vật liệu
- Khâu dự trữ - bảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an toànnguyên vật liệu phải tổ chức kho, bãi tập kết cẩn thận, thực hiện đúng chế độ bảoquản; Xác định được định mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho từng loại NVL để giảm bớt
hư hỏng, hao hụt mất mát, đảm bảo an toàn, giữ được chất lượng của NVL sao choluôn cung ứng kịp thời cho sản xuất, tiêu thụ với chi phí tồn trữ thấp nhất Đồng thời,cần có những cảnh báo kịp thời khi có dấu hiệu báo động trong những trường hợpNVL vượt quá định mức tối đa, tối thiểu để có những điều chỉnh cho hợp lý góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Khâu sản xuất: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán nguyênvật liệu chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình hình thu mua nhập,xuất, bảo quản sử dụng vật liệu
Trang 111.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu
Kế toán là công cụ quản lý kinh tế, vì thế để đáp ứng một cách khoa học, hợp lýxuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, chức năngcủa kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện những nhiệm vụsau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển bảo quản, nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, tình hình luân chuyển vật tư Tínhtoán đúng đắn giá vốn và giá thành của vật liệu đã thu mua, nhập và xuất kho củadoanh nghiệp, kiểm tra tình hình thu mua nguyên vật liệu về các mặt: Số lượng, chủngloại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời chủng loạinguyên vật liệu và các thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất và yêu cầuquản lý của doanh nghiệp
- Áp dụng đúng đắn các phương pháp và kỹ thuật hạch toán tồn kho, mở sổ kếtoán chi tiết để ghi chép, phản ánh, phân loại, tổng hợp số liệu… về tình hình hiện có
và sự tăng, giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời các số liệu đểtập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
- Tổ chức đánh giá, phân loại, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và
sử dụng nguyên vật liệu, tính toán chính xác số lượng giá trị nguyên vật liệu cho cácđối tượng sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Tham gia kiểm kê đánh giá nguyên vật liệu theo đúng chế độ nhà nước quyđịnh, lập các báo cáo về nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản lý và lãnh đạo, tiếnhành phân tích đánh giá vật liệu theo từng khâu nhằm đưa ra đầy đủ các thông tin cầnthiết cho quá trình quản lý
- Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán nguyên vật liệu cũng cần đảm bảo hai nguyêntắc thống nhất và thích ứng, xây dựng đầy đủ các loại sổ bắt buộc do bộ tài chính banhành đồng thời xây dựng các loại sổ phục vụ cho quản lý nguyên vật liệu cung cấpthông tin đầy đủ, kịp thời
- Các báo cáo về nguyên vật liệu cũng cần xây dựng theo đúng chế độ kế toánban hành, đảm bảo lập đúng kỳ và được chuyển đến các bộ phận chức năng quản lýnguyên vật liệu
Trang 121.2 Nội dung nghiên cứu của kế toán NVL
1.2.1 Kế toán NVL theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực VAS 02 – Hàng tồn kho)
1.2.1.1 Chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung
Chuẩn mực kế toán số 01 ban hành theo QĐ số 165/QĐ ngày 31/12/2002 của bộtrưởng bộ tài chính Theo chuẩn mực này việc hạch toán nguyên vật liệu phải tuân thủnguyên tắc yêu cầu cơ bản của kế toán
Nguyên tắc cơ sở dồn tích: Theo nguyên tắc này thì các nghiệp vụ liên quanđến mua nguyên vật liệu phải được ghi nhận vào thời điểm mua chứ không căn cứ vàothời điểm chi tiền
Nguyên tắc giá gốc: Theo nguyên tắc này thì nguyên vật liệu phải được tínhtheo giá gốc Có nghĩa là giá gốc của nguyên vật liệu phải được tính theo số tiền hoặccác khoản tương đương tiền đã trả để có được nguyên vật liệu đó hoặc tính theo giá trịhợp lý của nguyên vật liệu đó tại thời điểm nguyên vật liệu được ghi nhận là tài sảncủa doanh nghiệp Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thìphải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được
Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này thì nguyên vật liệu tồn kho cầnđược lập dự phòng để bù đắp những tổn thất có thể xảy ra do việc giảm giá nguyên vậtliệu tồn kho Khi lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu thì không được lập quá lớnkhông được đánh giá cao hơn giá trị tài sản và các khoản thu nhập Doanh nghiệp phảiước tính giá trị thuần có thể thực hiện được việc ước tính này dựa trên những bằngchứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính và phải tính đến sự biến động củagiá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc nămtài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ướctính đồng thời phải tính đến mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho
Nguyên tắc nhất quán: Theo nguyên tắc này thì việc hạch toán nguyên vật liệuphải áp dụng theo đúng chế độ đã lựa chọn áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toánnăm Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn nhưng phải đảm bảo phươngpháp thay thế cho phép trình bài thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơnđồng thời phải giải trình được ảnh hưởng của thay đổi đó
1.2.1.2 Chuẩn mực kế toán số 02- Hàng tồn kho
Trang 13a) Ghi nhận ban đầu
Theo chuẩn mực kế toán số 02 thì HTK được ghi nhận ban đầu theo giá gốc.Trường hơp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giátrị thuần có thể thực hiện được
Theo điều 5 chuẩn mực kế toán số 02 thì giá gốc HTK bao gồm: Chi phí mua, chiphí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được HTK ở địađiểm và trạng thái hiện tại Trong đó:
- Chi phí mua: Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm: Giá mua, các loại thuếkhông được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng
và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiếtkhấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chấtđược trừ khỏi chi phí mua
- Chi phí chế biến: chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liênquan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chí phí sản xuấtchung phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên vật liệu thành thành phẩm
- Chi phí liên quan trực tiếp: Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốchàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biếnhàng tồn kho
b) Xác định giá gốc của nguyên vật liệu
Nội dung giá gốc nguyên vật liệu được xác định theo từng nguồn nhập Sau đây
là cách tính đối với trường hợp mua ngoài hoặc tự chế biến
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài:
++
Chi phí mua thực tế (Chi phí vận chuyển, bốc xếp)
++
Các khoảnthuế khôngđược hoànlại
-
-Các khoảngiảm giá,chiết khấu(Nếu có)
- Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế (GTGT) theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đốitượng chịu thuế GTGT, hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi dự án thì giá trịnguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giá trị thanh toán bao gồm cả thuếGTGT đầu vào không được khấu trừ (nếu có)
Trang 14- Trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ thì giátrị của nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế ThuếGTGT đầu vào khi mua nguyên vật liệu và thuế GTGT đầu vào của dịch vụ vậnchuyển, bốc xếp, bảo quản… được khấu trừ và hạch toán vào tài khoản 133
- Các khoản thuế không hoàn lại: Như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu…
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài bằng ngoại tệ thì phải được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch
+
Các khoản thuếkhông hoàn lại(Nếu có)
Ơ++
Chi phí muahàng (Nếu có) -
Các khoản giảmgiá, chiết khấu(Nếu có)
Đối với nguyên vật liệu do tự chế biến:
Trị giá gốc nguyên vật liệu do tự chế biến nhập lại kho bao gồm trị giá thực
tế của vật liệu xuất ra để chế biến và chi phí chế biến
Giá gốc của NVL tự
Giá thực tế vật liệu xuất chế
c) Ghi nhận cuối kỳ
Cuối kỳ kế toán, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của HTK nhỏ hơn giágốc thì HTK được ghi nhận theo mức giá thấp hơn giá gốc và giá trị thuần có thể thựchiện được
Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn khotrong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sảnphẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
d) Xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho
Theo quy định hiện hành có 3 phương pháp tính giá trị nguyên vật liệu tồn kho:
- Phương pháp tính toán theo giá thực tế đích danh
- Phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp nhập trước, xuất trước
Phương pháp tính giá theo giá thực tế đích danh
Trang 15Theo phương pháp này nguyên vật liệu xuất thuộc lô nào, theo giá trị nào thìđược tính theo giá trị đó Phương pháp này thường được áp dụng cho các doanhnghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định được nhận diện.
- Ưu điểm: Xác định được chính xác giá vật tư xuất ra, làm cho chi phí hiện tại
phù hợp với doanh thu hiện tại
- Nhược điểm: Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều mặt hàng, nhập xuất
thường xuyên thì khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết nguyên vật liệu sẽ gặpnhiều khó khăn
Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp này giá trị của từng loại nguyên vật liệu được tính theo giá trịtrung bình của từng loại nguyên vật liệu tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại nguyênvật liệu được mua hoặc sản xuất trong kỳ (Đơn giá bình quân cả kỳ) hoặc sau mỗi lầnnhập (Đơn giá bình quân liên hoàn) phụ thuộc vào tình hình thực tế của doanh nghiệp.Trị giá vốn thực tế xuất kho của nguyên vật liệu được căn cứ vào số lượngnguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền theo công thức:
Đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân gia quyền có thể được xác định sau mỗi lần nhập (Đơn giábình quân liên hoàn) hoặc xác định một lần vào thời điểm cuối kỳ kế toán (Đơn giábình quân cả kỳ)
Trị giá NVLđầu kỳ
+
Trị giá NVL nhậptrong kỳ -
Trị giá NVLxuất trong kỳ
Trang 16 Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ, phương pháp này thích hợpcho những doanh nghiệp có nhiều danh điểm nguyên vật liệu và số lần nhập xuất củadoanh nghiệp nhiều Ưu, nhược điểm của phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dựtrữ.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giảm được việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu,
không phụ thuộc vào số lần xuất nhập của từng loại nguyên vật liệu
- Nhược điểm: Hầu hết công việc tính gía nguyên vật liệu xuất kho vào cuối kỳ
hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn, phương pháp này nên áp dụng ởnhững doanh nghiệp có ít danh điểm nguyên vật liệu và số lần xuất nhập của mỗi lầnkhông nhiều Ưu, nhược điểm của phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn
- Ưu điểm: Phương pháp này cho giá nguyên vật liệu chính xác, phản ánh kịp
thời sự biến động của giá cả, công việc tính giá được tính đều đặn
- Nhược điểm: Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với những
doanh nghiệp sử dụng kế toán máy
Phương pháp nhập trước, xuất trước
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là nguyên vật liệu được mua trướchoặc sản xuất trước thì được tính trước, còn nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ là nguyênvật liệu được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giátrị nguyên vật liệu xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu
kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của nguyên vật liệu tồn kho được tính theo giá của nguyênvật liệu nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ Do vậy, giá nguyên vật liệuxuất dùng được tính hết theo giá thực tế của lần nhập trước, xong mới đến lần nhậpsau Nếu giá cả có xu hướng tăng lên thì giá tồn kho cao, nguyên vật liệu xuất thấp, chiphí kinh doanh giảm, lợi nhuận tăng và ngược lại
- Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính toán giá nguyên vật liệu xuất kho kịp
thời Phương pháp này cho ước tính hợp lý về giá trị nguyên vật liệu cuối kỳ
- Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh thu
phát sinh hiện hành Doanh thu hiện hành có được là do chi phí nguyên vật liệu nóiriêng và hàng tồn kho nói chung từ kho trước Như vậy, chi phí kinh doanh của doanhnghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả nguyên vật liệu
Trang 171.2.2 Kế toán nguyên vật liệu trong chế độ kế toán hiện hành (Thông tư BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
200/TT-1.2.2.1 Các yêu cầu trong kế toán nguyên vật liệu
a Phân loại
Nguyên liệu, vật liệu được phân loại như sau:
– Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham
gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm
Vì vậy khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản xuất
cụ thể Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ… không đặt ra kháiniệm vật liệu chính, vật liệu phụ Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả nửathành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo ra thành phẩm
– Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không
cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệu chính làmthay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm hoặctạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục
vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản đóng gói; phục vụ cho quá trình laođộng
– Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thường.Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí
– Vật tư thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất…
– Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được
sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cảthiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào côngtrình xây dựng cơ bản
b) Nguyên tắc hạch toán theo nguyên tắc giá gốc.
Trang 18– Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu mua ngoài, bao gồm: Giá mua ghi trên hóa
đơn, các khoản thuế không được hoàn lại (thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếGTGT hàng nhập khẩu không được khấu trừ, thuế bảo vệ môi trường phải nộp (nếucó)), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,… nguyên liệu, vậtliệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phícủa bộ phận thu mua độc lập, các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc thu muanguyên vật liệu và số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có):
+ Trường hợp thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ thì giá trị của nguyênliệu, vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT
+ Nếu thuế GTGT hàng nhập khẩu không được khấu trừ thì giá trị của nguyênliệu, vật liệu mua vào bao gồm cả thuế GTGT
+ Đối với nguyên liệu, vật liệu mua bằng ngoại tệ được thực hiện theo quy địnhtại hướng dẫn phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái (TK 413 – Chênh lệch
tỷ giá hối đoái)
– Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu tự chế biến, bao gồm: Giá thực tế của
nguyên liệu xuất chế biến và chi phí chế biến
– Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, bao gồm: Giá
thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí vận chuyểnvật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về doanh nghiệp, tiền thuê ngoài gia côngchế biến
– Giá gốc của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trị được các
bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận
c) Phương pháp tính trị giá của nguyên liệu, vật liệu tồn kho
– Phương pháp giá đích danh;
– Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ;
Trang 19– Phương pháp nhập trước, xuất trước.
Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá nào thì phải đảm bảo tính nhấtquán trong cả niên độ kế toán
d) Phương pháp tính giá thực tế của NVL
Kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, thứ nguyên liệu, vật liệu Trường hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kế toán chi tiết nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu, thì cuối kỳ kế toán phải tính hệ
số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên liệu, vật liệu để tính giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trong kỳ theo công thức:
Hệ số chênh lệch giữa giá thực
tế và giá hạch toán của NVL
=
Giá thực tế của NVLtồn kho đầu kỳ +
Giá thực tế của NVLnhập kho trong kỳ
Giá hạch toán củaNVL tồn kho đầu kỳ + NVL nhập kho trongGiá hạch toán của
- Phiếu xuất kho vật tư
- Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hóa
- Hóa đơn GTGT
Trang 20- Hóa đơn cước vận chuyển
- Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nướccác DN có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như: Phiếu xuất NVLtheo hạn mức; Biên bản kiểm nghiệm NVL; Phiếu báo NVL còn lại cuối kì và cácchứng từ khác tùy thuộc đặc điểm, tình hình cụ thể từng DN
1.2.2.3 Vận dụng tài khoản kế toán
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán theo dõi phản ánhthường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL trên sổ kế toán áp dụng chocác doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mại kinh doanh những mặthàng có giá trị lớn
Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của NVL, kế toán sử dụng các tàikhoản sau:
Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có vàtình hình biến động của nguyên vật liệu theo giá gốc
a Phương pháp kê khai thường xuyên
- Khi mua nguyên vật liệu nhập kho đơn vị, căn cứ hóa đơn phiếu nhập kho vàcác chứng từ cơ bản liên quan phản ánh giá trị nguyên vật lieu nhập kho
+ Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, khinh doanh hàng hóa,dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Trang 21Nợ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu (giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 111,112,141,331…(Tổng giá thanh toán)
+ Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hang hóa,dịch vụ chiu thuế giá trị gia tăng (GTGT) tính theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng
để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGThoặc phục vụ cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án ghi :
Nợ TK 152_Nguyên liệu,vật liệu (Tổng giá thanh toán)
Có TK 111,112,141,331,311 (Tổng giá thanh toán)
- Trường hợp mua nguyên liệu,vật liệu được hưởng chiết khấu thương mại thì
phải giảm giá gốc nguyên liệu, vật liệu đã mua đối với khoản chiêt khấu thương mạithực tế được hưởng, ghi:
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152_Nguyên liệu,vật liệu
Có TK 133_Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
- Trường hợp nguyên vật liệu mua về nhập kho nhưng đơn vị phát hiện khôngđúng quy cách ,phẩm chất theo hợp đồng ký kết phải trả lại người bán hoạc được giảmgiá, kế toán phản ánh giá trị mua xuất kho trả lại hoặc được giảm giá, ghi:
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152_Nguyên liệu,vật liệu
Có TK 133_Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
-Trường hợp doanh nghiệp dã nhận đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưngnguyên liệu, vật liệu chưa về nhập kho đơn vị thì kế toán lưu hóa đơn vào một tập hồ
sơ riêng “Hàng mau đang đi đường)
+Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hóa đơn,phiếu nhập kho để ghi vào TK
152 “Nguyên liệu, vật liệu”
+Nếu đến cuối tháng nguyên liệu,vật liệu vẫn chưa về dùng vào sản xuất,kinhdoanh hàng hóa, dịch vị chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ kế toán ghi :
Nợ TK 151_Hàng mua đang đi đường Nợ TK 133_Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141
Có TK 331_Phải trả người bán
Trang 22Sang tháng sau, khi nguyên vật liệu về nhập kho,căn cứ vào hóa đơn và phiếunhập kho,ghi:
Nợ TK 152_Nguyên liệu vật liệu
Có TK 151_Hàng mua đang đi đường
-Khi trả tiền người bán,nếu được hưởng chiêt khấu thanh toán,thì khoản chiết khấu được hưởng ghi nhận vào doanh thu hoạt động tìa chính,ghi:
Nợ TK 331_Phải trả người bán
Có TK 515_Doanh thu hoạt động tài chính(chiết khấu thanh toán)
- Đối với nguyên liệu,vật liệu nhập khẩu
+Nếu nguyên liệu ,vật liệu nhập khẩu về dùng hoạt động sản xuất kinh doanhhàng hóa, dịch vụ chiụ thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ,kế toán phản ánhvào giá gốc nguyên liệu ,vật liệu nhập khẩu theo giá co thuế nhập khẩu,ghi:
Nợ TK152_Nguyên liệu ,vật liệu (giá chưa có thuế nhập khẩu) Có TK 331_Phải trả người bán
Có TK 3333_Thuế GTGT phải nộp(thuế nhập khẩu)
Đồng thời phản ánh thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được khấu trừ kế toán ghi:
Nợ TK 133_Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3333_Thuế GTGT phải nộp (333312_Thuế GTGT hàng nhập khẩu)+ Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu về để dùng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặcdùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịuthuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án (kế toán phản ánh giá gốcnguyên liệu, vật liệu nhập khẩu theo hóa đơn giá có thuế nhập khẩu va thuế GTGThàng nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 152_Nguyên liệu,vật liệu (giá có thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu)
Có TK 331_Phải trả cho người bán Có TK3333_Thuế xuất khẩu
Có TK 3331_Thuế GTGT phải nộp
+Nếu nguyên vật liệu nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì số thuế tiêu thụđặc biệt phải nộp được phản ánh vào giá gốc nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu, ghi:
Trang 23Nợ TK152_Nguyên liệu, vật liệu(giá có thues tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu)
Có TK 331_Phải trả người bán
Có TK 3332_Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Chi phí thu mua,bốc xếp vận chuyển nguyên liệu,vật liệu từ nơi mua về khodoanh nghiệp,trường hợp nguyên liệu ,vật liệu mau về dùng vòa hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương phápkhấu trừ, ghi:
Nợ TK 152_nguyên liệu ,vật liệu
Nợ TK 133_Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331…
- Đối với nguyên liệu,vật liệu nhập kho do mua ngoài gia công chế biến:
+ Khi xuất nguyên liệu,vật liệu đưa đi gia công chế biến, ghi:
Nợ TK 154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK152_Nguyên liệu,vật liệu
+ Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công chế biến ghi: Nợ TK154_Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang:
Nợ TK 133_Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,131…
+ Khi nhập lại kho số nguyên liệu vật liệu thuê ngoài gia công chế biến, ghi:
Nợ TK 152_Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 154_Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
-Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho do tự chế:
Nợ TK 154_Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK152_Nguyên liệu, vật liệu
+ Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu đã tự chế, ghi:
Nợ TK152_Nguyên liệu,vật liệu
Có TK 154_Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
- Đối với nguyên liệu,vật liệu thừa phát hiên khi kiểm kê dẫ xác định đượcnguyên nhân thì căn cứ vào nguyên nhân thừa để ghi sổ,nếu chưa xác định được
Trang 24nguyên nhân thì căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu thừa ghi:
Nợ TK 152_Nguyên liệu,vật liệu
Kế toán giảm nguyên vật liệu
- Khi xuất kho nguyên liệu,vật liệu sử dụng vào sản xuất kinh doanh, ghi:
Nợ TK 621_Chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp
Nợ TK 627, 641, 642…
Có TK 152_Nguyên liệu vật liệu
- Xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động đầu tư xây dưng cơ bản hoặcsửa chữa lớn tài sản cố định, ghi :
Nợ TK 241_Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 152_Nguyên liệu, vật liệu
- Đối với nguyên liệu,vật liệu đưa đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểmsoát:
+ Khi xuất nguyên liệu,vật liệu đưa đi góp vốn liên doanh ghi
Nợ TK 222_vốn góp liên doanh (theo đánh giá lại )
Nợ TK 811_chi phí khác (chênh lệch giữa đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi)
Có 152_Nguyên liệu,vật liệu (theo giá trị ghi sổ)
Có TK 711_Thu nhập khác (chênh lệch giữa đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi
số của nguyên liệu, vật liệu tương ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liêndoanh)
Có TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện (chênh lệch giữa đánh giá lại lớn hơngiá trị ghi sổ của nguyên liệu, vật liệu, tương ứng với phần lợi ích của mình trong liêndoanh)
+ Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán thành phẩm sản xuất bằng nguyênliệu, vật liệu nhận góp vốn hoặc bán số nguyên liệu, vật liệu đó cho bên thứ ba độc lập,bên góp vốn liên doanh kết chuyển phần doanh thu chưa thực hiện vào thu nhập khác
Trang 25trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387_Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 711_Thu nhập khác
- Khi xuất nguyên liệu,vật liệu đưa đi góp vốn vào công ty liên kết, ghi:
Nợ TK 223_Đầu tư vào công ty liên kết (theo đánh giá ghi lại)
Nợ TK 811_Chi phí khác (chênh lệch giữa đánh giá nhỏ hơn giá trị ghi sổ)
Có TK 152_Nguyên liệu,vật liệu
Có TK 711_Thu nhập khác (chênh lệch giữa đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ)
- Đối với nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiêm kê :
Mọi trường hợp thiếu hụt nguyên liệu, vật liệu trong kho hoặc tại nơi quản lý,bảo quản phát hiện khi kiểm kê phải lập biên bản và tìm nguyên nhân, xác định ngườinhận lỗi Căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền đểghi sổ kế toán
+ Nếu do nhầm lẫn hoặc chưa ghi sổ phải tiến hành ghi bổ sung hoặc điều chỉnhlại số liệu trên sổ kế toán
+ Nếu giá trị nguyên liệu, vật liệu hao hụt nằm trong phạm vi hao hụt cho phép(hao hụt trong định mức) ghi:
Nợ TK 632_ Giá vốn hàng bán
Có TK 152_Nguyên vật liệu
+ Nếu số hao hụt, mất mát chưa xác định rõ nguyên nhân phải chờ xử lý, căn cứvào giá trị hao hụt, ghi:
Nợ TK 138_ Phai thu khác (1381_tài sản thiếu chờ xử lý)
Có TK 152_ Nguyên liệu vật liệu
+ Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định ghi:
Nợ TK 111_Tiền mặt (người phạm lỗi nộp tiền bồi thường)
Nợ TK 138_Phải thu khác (1388) (phải thu tiền bồi thường của người phạm lỗi)
Nợ TK 334_Phải trả người lao động (nếu trừ vào lương của người phạm lỗi)
Nợ TK 632_ Gía vốn hàng bán (phần giá trị hao hụt, mất mát nguyên vật liệu phải tính vào GVHB)
Có TK 138 phải thu khác (1381-Tài sản thiếu chờ xư lý)
Trang 26b Phương pháp kiểm kê định kỳ
Tài khoản sử dụng : TK 611 - Mua hàng: phản ánh trị giá vật tư nhập, xuấthàng ngày
Tài khoản này có 2 TK cấp 2:
TK 6111: Mua nguyên liệu, vật liệu TK 6112: Mua hàng hóa
*Trình tự hạch toán
+ Đầu kỳ kết chuyển giá nguyên liệu vật liệu tồn kho đầu kỳ, ghi:
Nợ TK 611_mua hàng
Có TK 152_ Nguyên liệu, vật liệu
+ Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê xác định giá trị nguyên liệu vật liệu tồnkho cuối kỳ ghi:
Nợ TK 152_nguyên liệu, vật liệu
Có TK 611_mua hàng
1.2.2.4 Sổ kế toán
Đối với hình thức kế toán nhật kí chung: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế
toán nhật kí chung: tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghivào sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh kế củatừng nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từngnghiệp vụ phát sinh
Hình thức nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ nhật kí chung, sổ nhật kí đặc biệt
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Hình thức kế toán Nhật kí - Sổ Cái: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán
Nhật kí - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theotrình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợpduy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ
kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Hình thức kế toán Nhật kí- Sổ Cái gồm các loại sổ kế toán sau:
- Nhật kí- Sổ Cái
Trang 27- Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán
Chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”.Việc ghi sổ kế toán tổng hợp baogồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo
số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phảiđược kế toán trưởng duyệt tr Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ bao gồm các loại sổ
kế toán sau:
- Sổ chứng từ ghi sổ
- Sổ Đăng kí chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Hình thức kế toán trên máy vi tính: Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán
trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm
kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của mộttrong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây.Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in đượcđầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ củahình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
Trang 28CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
TNHH HOÀNG GIA HỒNG VẬN 2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán NVL tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận
2.1.1 Tổng quan về Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận
2.1.1.1 Thông tin chung về Công ty
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH HOÀNG GIA HỒNG VẬN
- Tên giao dịch: HOÀNG GIA HỒNG VẬN GROUP
- Tên viết tắt: HOÀNG GIA HỒNG VẬN., LTD
- Trụ sở: Số 1/8/260 Đường Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội
- Văn phòng: P2.1501, Times City, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Xưởng nội thất: Tình Quang, Phường Giang Biên, Quận Long Biên, Hà Nội
- Năm 2014, công ty nhận thấy khả năng phát triển trong việc thiết kế và lắp đặt hệthống điện nên công ty đã mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực lắp đặt hệ thốngđiện
Trang 29- Năm 2015, công ty tiếp tục mở rộng hoạt động sang lĩnh vực buôn bán đồ kimhoàn, vàng bạc, đá quý.
- Năm 2016, công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận tiếp tục mở rộng sang lĩnh vựcdịch vụ vận tải
Trải qua hơn 5 năm hoạt động, công ty Hoàng Gia Hồng Vận đã trở thành một trongnhững công ty xây dựng có tiếng tại Hà Nội Công ty được thành lập với tiêu chí cung cấpcác dịch vụ thiết kế công trình, kiến trúc và giải pháp thiết kế nội thất từ không gian toàncảnh đến từng chi tiết nhằm tối ưu hóa nhu cầu sử dụng và thoả mãn nhu cầu thẩm mỹcho khách hàng Thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất là niềm đam mê sáng tác của nhữngchuyên gia, kiến trúc sư trong công ty để sáng tạo và làm đẹp không gian sống cho cộngđồng
2.1.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
- Thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế kiến trúc công trình
- Giám sát xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng, công nghiệp
- Giám sát xây dựng và hoàn thiện công trình giao thông
- Khảo sát địa chất công trình
- Thiết kế công trình thủy lợi, thủy điện
- Tư vấn lập hồ sơ thầu và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
- Tư vấn lập, thẩm tra tổng mức đầu tư
- Xây dựng nhà các loại
- Xây dựng công trình đường sắt, đường bộ
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Trang 302.1.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Theo Phụ lục 01, bộ máy tổ chức được thiết lập theo mô hình trực tuyến - chứcnăng, đảm bảo sự hoạt động linh hoạt và tính thống nhất cho công ty Đứng đầu là bangiám đốc có trách nhiệm lãnh đạo, điều hành toàn bộ các bộ phận, phòng ban, đảm bảocho sự hoạt động của công ty đạt hiệu quả Hệ thống các phòng ban có chức năng chịu sựchỉ đạo thống nhất từ Ban giám đốc, được phân chia trách nhiệm rõ ràng
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân
danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của công ty
- Ban giám đốc: Có trách nhiệm lãnh đạo, tổ chức, điều hành mọi hoạt động của
công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước pháp luật về thực hiện các quyền
và nghĩa vụ được giao
- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ xây dựng chiến lược nhân sự trung hạn,
dài hạn, quản lý công tác hành chính văn thư, quản trị tài sản, tổ chức cán bộ, đào tạohuấn luyện nhân sự có trình độ về thông tin liên lạc nhằm phục vụ cho hội họp và côngtác nội bộ của công ty
Phòng tài chính kế toán: phụ trách toàn bộ công tác kế toán, thống kê tài chính, chịu
trách nhiệm về việc mở sổ kế toán, ghi chép theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phátsinh, quản lý tốt các nguồn vốn, quản lý tiền hàng, giá cả, hach toán chi phí, lãi – lỗ và lậpbáo cáo kế toán, tổng kết tài sản, quyết toán tài chính theo quy định của công ty và chế độ
kế toán hiện hành
- Phòng kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch
phát triển hoạt động kinh doanh trung và dài hạn, đồng thời tổ chức công tác thống kê kếhoạch của công ty
Trang 31- Phòng cung ứng vật tư: có nhiệm vụ cung cấp bao bì, nguyên vật liệu, theo dõi về
chất lượng vật tư, xem xét biến động về giá cả nguyên vật liệu trên thị trường phục vụhoạt động kinh doanh của công ty
- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ mua bán hàng hóa, trực tiếp liên hệ với các ngành
kinh doanh, cơ sở sản xuất khác để khai thác và cung cấp sản phẩm, tổ chức nghiên cứuthi trường, nắm bắt nhu cầu thi yếu về từng loại sản phẩm để nhằm cải tạo và xây dựngmạng lưới mua bán
- Đội xây dựng: được giao nhiệm vụ thi công, xây lắp công trình và thực hiện sản
xuất kinh doanh được công ty giao Đồng thời chịu trách nhiệm an toàn trong phạm vitrách nhiệm công việc được thực hiện các nhiệm vụ liên quan khác được phân công
- Trung tâm tư vấn thiết kế: tiến hành khảo sát thiết kế chi tiết các quy hoạch xây
dựng, tham gia góp ý và định hướng, chương trình, dự án về kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật
Tư vấn lập, thẩm tra tổng mức đầu tư, tư vấn lập dự án đấu thầu, quản lý và lập hồ sơthanh quyết toán
- Trung tâm tư vấn khảo sát: tư vấn giám các công trình xây dựng cơ bản, tư vấn
thẩm tra các đề án, dự án quy hoạch và thiết kế, tư vấn giám sát thi công, kiểm định chấtlượng các công trình
2.1.1.5 Tổ chức kế toán của Công ty
a Tổ chức bộ máy kế toán
Theo phụ lục 02, bộ máy tổ chức kế toán được tổ chức theo kiểu trực tuyến, kế toántrưởng điều hành các nhân viên phần hành không thông qua khâu trung gian Toàn bộcông tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của Công ty Hình thức tổchức công tác này thuận tiện cho việc chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trungthống nhất của lãnh đạo Công ty
Kế toán trưởng: kiêm kế toán tổng hợp chịu toàn bộ trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán tại công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty cũng như sự
Trang 32chỉ đạo kiểm tra về mặt chuyên môn của cơ quan tài chính cấp trên Kế toán trưởng chịutrách nhiệm quản lý, theo dõi tình hình tài chính của công ty, tổ chức và tiến hành côngtác kế toán, lập ra kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh trong công ty, giúp Ban giám đốc đề ra các phương án sản xuất kinh doanh phùhợp và có hiệu quả cho đơn vị mình.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt và ghi chép việc chi tiêu các tài khoản tiền
của toàn Công ty thông qua các sổ quỹ, báo cáo quỹ
Kế toán thanh toán: Giám sát thu, chi qua chứng từ gốc, theo dõi tình hình biến động từng nguồn vốn của Công ty, giám đốc tình hình huy động và sử dụng vốn đúng
mục đích, có hiệu quả Kế toán sử dụng các tài khoản 111, 112, 113
Kế toán vật tư kiêm TSCĐ:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác kịp thời về số lượng hiệntrạng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm di chuyển TSCĐ trong nội bộ Công ty,giám sát chặt chẽ việc mua sắm đầu tư sử dụng bảo quản TSCĐ của Công ty, phản ánhkịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng Tham gia lập kế hoạch sửa chữa
và dự toán chi phí, sửa chữa TSCĐ, định kì tham gia kiểm kê TSCĐ hay tham gia đánhgiá lại TSCĐ khi cần thiết Căn cứ vào các chứng từ mua bán, chuyển nhượng bên muanhận về TSCĐ để vào sổ kế toán
- Có nhiệm vụ tổ chức đánh giá, phân loại theo yêu cầu thống nhất của Công ty, tổchức phản ánh ghi chép tổng hợp về tình hình bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu, công cụdụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh
Nhân viên kế toán phân xưởng: Có nhiệm vụ theo dõi từ khâu đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi sản phẩm tạo ra nhập kho của công ty Tổ chức tập hợp số liệu
các chứng từ ban đầu
Kế toán tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian
và kết quả lao động của cán bộ công nhân viên toàn Công ty Hàng tháng căn cứ vào
phiếu giao nhận sản phẩm và bảng chấm công để tính lương và các khoản có liên quan,
Trang 33cuối tháng có tạm ứng, thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên đồng thời phảitính trích các khoản bảo hiểm cho CBCNV Quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹlương, tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền lương và trích BHXH, BHYT,KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan (tập hợp để tính giá thành và xác định kếtquả kinh doanh).
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ xác định đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Sau đó kế toán tập hợp chi phí theo đối
tượng đã xác định chính xác về khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ, thực hiện tính giáthành kịp thời theo từng đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành Tiếnhành phân tích thực hiện định mức dự toán chi phí sản xuất
Mỗi phần hành kế toán với nhiệm vụ và chức năng của mình đều đóng vai trò thenchốt không thể thiếu đối với việc hạch toán đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phátsinh và góp phần không nhỏ tạo nên hiệu quả của thông tin kế toán cung cấp cho nhàquản lý
b.Các chính sách kế toán của Công ty
- Chế độ kế toán: công ty thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp theo Thông tư200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014
- Kì kế toán: Doanh nghiệp thực hiện kì kế toán theo năm dương lịch
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Kì báo cáo tài chính theo năm dương lịch
- Đơn vị sử dụng tiền tệ: công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng đồng ViệtNam
Trang 34- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: để đảm bảo và theo dõi cung cấp thông tin vềhàng tồn kho một cách kịp thời chính xác, công ty hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp bình quân cả kỳ dự trữ.
- Phương pháp tính giá hàng hóa,vật tư: công ty sử dụng phương pháp nhập trướcxuất trước
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: các tài sản cố định tại Công ty sử dụngvào mục đích sản xuất, kinh doanh được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng
- Phương pháp kê khai và nộp thuế GTGT: Công ty thực hiện kê khai và nộp thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ
- Công ty không sử dụng phần mềm kế toán, chỉ dùng công cụ Excel
2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kế toán NVL tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận
a) Nhân tố bên ngoài
- Môi trường chính trị - pháp luật: Khi nền chính trị ổn định thị trường nguyên vậtliệu sẽ dồi dào thuận tiện cho quá trình trao đổi buôn bán như vậy nguồn nguyên vật liệuđầu vào dễ cung ứng Đối với hệ thống pháp luật hoạt động của các doanh nghiệp đềutuân theo luật doanh nghiệp năm 2014 cùng hệ thống các văn bản pháp luật khác Bêncạnh đó công tác kế toán cũng chịu ảnh hưởng của chế độ kế toán và các chuẩn mực kếtoán Chế độ và chuẩn mực kế toán có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác kế toán nguyênvật liệu, vì vậy khi chế độ và chuẩn mực thay đổi thì kế toán nguyên vật liệu sẽ thay đổitheo Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận được thành lập vào năm 2012, thời điểm màchế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đã ra đời được 7 năm Vì vậy, công
ty có lợi thế là hệ thống pháp luật về kế toán đã vận hành tương đối ổn định và đi vàokhuôn khổ Các khó khăn, vướng mắc trong thực thi chế độ, chính sách kế toán đã và dầnđược đề xuất và tháo gỡ Công tác kế toán nguyên vật cũng thuận tiện, dễ dàng hơn khicác thông tư, nghị định, công văn hướng dẫn được bổ sung liên tục Có thể thấy rằng công
ty có quyền lựa chọn, điều chỉnh phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 35mình nhưng vẫn phải trong mức cho phép của chuẩn mực Mỗi sự thay đổi của chuẩnmực đều có ảnh hưởng tới kế toán nguyên vật liệu.
- Ảnh hưởng của thị trường cạnh tranh: Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng pháttriển như hiện nay, làm cho thị trường có sự cạnh tranh ngày càng cao Đây cũng là mộttrong những nhân tố có sức ảnh hưởng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp Cạnh tranhlàm tác động trực tiếp tới giá cả của các loại nguyên vật liệu, đó có thể là tác động tíchcực do sự cạnh tranh lành mạnh mang lại nhưng nó cũng có thể tác động tiêu cực do cạnhtranh không lành mạnh mang lại Việc cạnh tranh lành mạnh làm cho doanh nghiệp hướngtới mục tiêu tăng chất lượng sản phẩm mà vẫn giảm giá thành Với mục tiêu đó thì doanhnghiệp phải chú trọng rất nhiều tới khâu thu mua và bảo quản nguyên liệu, chọn nhữngnguyên liệu thật tốt, có quá trình sử dụng và bảo quản thật hợp lý
- Lãi suất: Đây là nhân tố có sức ảnh hưởng lớn, bởi khi lãi suất vay của ngân hàngcao thì việc đi vay để mua nguyên vật liệu gặp gặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên, trongthời gian gần đây để khuyến khích nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước đã cónhững chính sách nhằm hạ mức lãi suất làm cho các doanh nghiệp có khả năng tiếp cậnvới vốn và có nhiều vốn để sử dụng tăng chất lượng và số lượng nguyên liệu đầu vào làmtăng giá trị sản phẩm và giá thành sản phẩm…
- Trình độ phát triển khoa học công nghệ: Thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóadiễn ra trên phạm vi toàn cầu Khoa học công nghệ tiên tiến sẽ mang lại rất nhiều lợi íchnhư tăng hiệu quả làm việc, tăng năng suất lao động, giảm thiểu sai sót… Và công tác kếtoán nguyên vật liệu cũng chịu ảnh hưởng của trình độ phát triển khoa học công nghệ.Đơn giản như việc máy tính ra đời, sau đó là công cụ excel, word và bây giờ là phần mềm
kế toán nó góp phần vào việc quản lý sổ sách kế toán, giúp kế toán giảm bớt áp lực côngviệc và giảm bớt sai sót
- Hệ thống giao thông vận tải: Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận nằm ở vị trítương đối thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh là thành phố Hà Nội có nền kinh tế pháttriển, dân cư đông, hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư nâng cấp Là khu vực phát triển rấtmạnh mẽ về các ngành xây dựng rất thuận lợi giúp cho quá trình giao nhận nguyên vật
Trang 36liệu được thuận tiện, đáp ứng nhu cầu của công ty trong việc dữ trữ hàng hóa, đảm bảohiệu quả việc sử dụng vốn.
b) Nhân tố bên trong
- Nhân tố con người: Nhân tố con người là nhân tố giữ vị trí quan trọng và có ảnhhưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đội ngũ quản lý vànhân viên có trình độ cũng như sự nắm bắt cơ hội, xu thế kinh tế của người lãnh đạo trong
cơ chế thị trường sẽ giúp doanh nghiệp có công tác kế toán nguyên vật liệu phù hợp vàluôn có sự điều chỉnh nguồn nguyên vật liệu thích hợp giúp cho việc thi công xây dựngkhông gặp khó khăn, đình trệ Nắm bắt được những lý do trên công ty rất chú trọng việctuyển nhân lực đầu vào chất lượng, có thể đảm đương công việc kế toán phụ trách cácmảng khác nhau Công ty đã và đang tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụcho cán bộ phòng đáp ứng nhu cầu thay đổi, tăng hiệu quả quản lý cho doanh nghiệp,luôn có sự phân công công việc hợp lý nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhântrong trong ty, cũng như có các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động tập thể
- Vốn: Vốn là yếu tố quan trọng đầu tiên cần phải có khi quyết định bắt đầu kinhdoanh, nó là một nhân tố quan trọng quyết định đến việc doanh nghiệp có đủ khả năngcung ứng nguồn nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo chất lượng luôn cung ứng kịp thời
- Ảnh hưởng khả năng quản lý và các chính sách của công ty: Nếu công ty luôn có
sự kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó có các biện pháp kịp thời đểkhắc phục những yếu kém trong công tác quản lý điều này sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệuquả kinh doanh của công ty Ví dụ, các chính sách mua nguyên vật liệu nhằm đạt hiệu quảcao, hay công tác kiểm kê và rà soát lại nguyên vật liệu trong kho nếu được thực hiện hợp
lý sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra suôn sẻ không bị ứ đọng.Hoặc như việc quyết định công ty sẽ lựa chọn các hình thức đánh giá hàng tồn kho, hìnhthức tính thuế GTGT cũng ảnh hưởng rất lớn tới công ty
2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận 2.2.1 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Hoàng Gia Hồng Vận 2.2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty