1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)

222 401 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 864,22 KB
File đính kèm Luận án Full.rar (2 MB)

Nội dung

Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THỦY NHU CẦU TỰ KHẲNG ĐỊNH CỦA SINH VIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THỦY NHU CẦU TỰ KHẲNG ĐỊNH CỦA SINH VIÊN Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN HỮU LUYẾN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHU CẦU TỰ KHẲNG ĐỊNH CỦA SINH VIÊN 10 1.1 Những nghiên cứu nước 10 1.2 Những nghiên cứu nước 22 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ NHU CẦU TỰ KHẲNG ĐỊNH CỦA SINH VIÊN 27 2.1 Nhu cầu 27 2.2 Nhu cầu tự khẳng định 34 2.3 Nhu cầu tự khẳng định sinh viên 37 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tự khẳng định sinh viên 57 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 63 3.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu 63 3.2 Tổ chức nghiên cứu 65 3.3 Phương pháp nghiên cứu 72 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ NHU CẦU TỰ KHẲNG ĐỊNH CỦA SINH VIÊN 80 4.1 Đánh giá chung thực trạng mức độ nhu cầu tự khẳng định sinh viên 80 4.2 Thực trạng mức độ mặt biểu nhu cầu tự khẳng định sinh viên 83 4.3 Đánh giá biểu nhu cầu tự khẳng định sinh viên xét theo biến độc lập 107 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tự khẳng định sinh viên 19 4.5 Một số biện pháp nhằm kích thích nhu cầu tự khẳng định sinh viên 128 4.6 Phân tích trường hợp ……………………………………………………… 128 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 157 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Stt Chữ viết tắt Xin đọc SV Sinh viên ĐTB Điểm trung bình TB Trung bình ĐH Đại học ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHCNGTVT Đại học Công nghệ giao thông vận tải NXB Nhà xuất Stt Số thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhu cầu yêu thương theo quan điểm khác Bảng 2.2 Nhu cầu tôn trọng theo quan điểm khác Bảng 2.3 Nhu cầu tự thể thân theo quan điểm khác Bảng 2.4 Mức độ nhu cầu tự khẳng định sinh viên Bảng 3.1 Phân bố khách thể nghiên cứu theo giới tính, trường, năm học Bảng 3.2 Thiết kế câu hỏi đo mức độ nhu cầu cơng nhận Bảng 3.3 Thiết kế câu hỏi đo mức độ nhu cầu thể Bảng 4.1 Thực trạng chung mức độ nhu cầu tự khẳng định sinh viên Bảng 4.2 So sánh giá trị trung bình mức độ nhu cầu tự khẳng định sinh viên với biến số giới tính, trường, năm học Bảng 4.3 Thực trạng mức độ nhu cầu công nhận lực học tập, giao tiếp hoạt động xã hội Bảng 4.4 Thực trạng mức độ nhu cầu yêu thương học tập, giao tiếp hoạt động xã hội Bảng 4.5 Thực trạng mức độ nhu cầu tôn trọng học tập, giao tiếp hoạt động xã hội Bảng 4.6 Thực trạng mức độ nhu cầu thể lực học tập, giao tiếp hoạt động xã hội Bảng 4.7 Thực trạng mức độ nhu cầu thể sáng tạo học tập, giao tiếp hoạt động xã hội Bảng 4.8 Thực trạng mức độ nhu cầu thể định học tập, giao tiếp hoạt động xã hội Bảng 4.9 Kiểm định tương quan biểu nhu cầu tự khẳng định sinh viên Bảng 4.10 So sánh giá trị trung bình mức độ nhu cầu cơng nhận với biến độc lập Bảng 4.11 So sánh giá trị trung bình mức độ nhu cầu thể với biến độc lập Bảng 4.12 So sánh trị trung bình mức độ biểu nhu cầu tự khẳng định sinh viên hoạt động lành mạnh thiếu lành mạnh Bảng 4.13 Kết phân tích nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tự khẳng định sinh viên Bảng 4.14 Kết phân tích hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tự khẳng định sinh viên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu “Mục tiêu tơi đời gì? Tơi nỗ lực để làm gì? Mục đích tơi gì? Đó câu hỏi mà người tự đặt cho lúc hay lúc khác, bình tĩnh đăm chiêu, bấp bênh đau khổ tuyệt vọng Đó câu hỏi cũ, cũ đặt giải đáp kỷ lịch sử Tuy nhiên, câu hỏi mà người phải đặt giải đáp cho thân theo cách riêng mình” [2, tr 184] Nhu cầu khía cạnh tâm lí quan trọng hàng đầu người Bởi lẽ, động lực thúc đẩy hoạt động, nguồn gốc tính tích cực người Mỗi cá nhân có hệ thống nhu cầu nhu cầu người không giới hạn Nhu cầu tự khẳng định nhu cầu chiếm vị trí quan trọng hệ thống nhu cầu, nhu cầu bậc cao người Trong sống hàng ngày, nhu cầu tự khẳng định thường xuyên xuất Theo Steele (1988), tự khẳng định cá nhân muốn bảo vệ tính tồn vẹn giá trị thân Khi cá nhân có lòng tự trọng cao, cá nhân biết tự khẳng định nhiều cá nhân khác [65] Trong tâm lí học xã hội, tự khẳng định xem xét mối quan hệ với thành tố khác cấu thành nên tương tác đồng đẳng với người khác Nhiều nghiên cứu xếp tự khẳng định vào nhóm kỹ xã hội yếu tố quan trọng mối quan hệ với phát triển tương tác [38, 53] Như thế, nhu cầu tự khẳng định người nói chung, SV nói riêng phải nghiên cứu mối quan hệ SV với người khác liên quan đến lực người Trên thực tế, xã hội ngày phát triển, khủng hoảng tâm lí ngày nhiều người ln tìm cách trả lời câu hỏi: Tơi ai? Tơi có vị trí gia đình, cộng đồng, xã hội? Điều thúc đẩy nhu cầu tự khẳng định ngày gia tăng Nhu cầu tự khẳng định tạo tính tích cực động lực để cá nhân thể thân, khẳng định sống hay để họ sống làm việc theo đam mê cống hiến cho xã hội Như vậy, cá nhân có nhu cầu tự khẳng định cao, tức họ có đóng góp lớn cho phát triển nhân loại Sự xuất nhu cầu tự khẳng định giúp người trở nên tự tin hơn, biết khẳng định nhiều hơn, xác định mục tiêu phấn đấu rõ ràng nỗ lực để thực Sinh viên (SV) người chuẩn bị kiến thức kinh nghiệm để bước vào lao động nghề nghiệp Trong trình học tập giảng đường, cùng với việc cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập, SV còn tham gia nhiều hoạt động khác như: hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động hỗ trợ học tập, hoạt động giao tiếp , hoạt động xã hội, chí có hoạt động kiếm sống Với hoạt động đặc thù này, SV phải tự khẳng định lĩnh vực vô cùng cần thiết quan trọng Nói để thấy, nhu cầu tự khẳng định đóng vai trò vơ cùng quan trọng người nói chung SV Việt Nam nói riêng Với SV, nhu cầu tự khẳng định góp phần phản ánh đặc điểm tâm lí SV, thúc đẩy SV phấn đấu học tập rèn luyện Khi SV có nhu cầu tự khẳng định mức độ cao, SV khao khát thể tất lực, tính cách, trí tuệ đòi hỏi người phải cơng nhận lực,tính cách, trí tuệ Đặc biệt, SV có nhu cầu tự khẳng định, SV có động phấn đấu rõ ràng, biết đặt mục tiêu để tâm đạt kỳ vọng Như vậy, vai trò nhu cầu tự khẳng định SV phủ nhận Trên thực tế, SV khơng tự khẳng định hoạt động hữu ích mà SV tự khẳng định hoạt động thiếu lành mạnh Họ bỏ nhà đi, phá phách, sa vào chơi nguy hiểm, ma túy, lô đề, nghiện game Rất nhiều bạn trẻ than cha mẹ khơng hiểu Các bạn bị dồn nén lò xo nên bung bật lên q mạnh Chỉ có cách, bạn tự khẳng định theo cách hiểu suy nghĩ riêng [36].Theo kết điều tra số nghiên cứu gần đây, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiện game, chơi lô đề, uống rượu, SV SV có thất bại sống, có bất ổn đời sống tinh thần, khơng tôn trọng dẫn đến tự tin, lo lắng họ sử dụng trò chơi trực tuyến, chơi lô đề, uống rượu cách khẳng định thân Nguyễn Hồi Loan cho biết:“Áp lực trường ngày nặng nề, cha mẹ em cấm đoán, sân chơi lành mạnh em thiếu dẫn đến việc em tìm đến game online để giải tỏa, để khẳng định ngày lún sâu” [39,tr.55; 80] Một hấp dẫn hoạt động thiếu lành mạnh SV khẳng định qua thành tích, thăng cấp, lời tung hô, thách đố từ bạn bè Nhiều SV uống rượu, chơi lô đề, chơi game, dùng đồ hàng hiệu để thể thân, cá tính để “khác người” Đã có khơng tác giả giới, nước nghiên cứu nhu cầu nói chung cấu thành, trình tâm lí để phân tích nhu cầu Tuy nhiên, nghiên cứu nhu cầu tự khẳng định Việt Nam với đối tượng SV lại chưa nhiều, chưa rõ chưa thực khuyến khích Có thể nói, nghiên cứu nhu cầu tự khẳng định thực Việt Nam với đặc trưng văn hoá Á Đông khảo sát SV - đối tượng có trình độ học vấn cao có hiểu biết định xã hội liệu mức độ biểu nhu cầu tự khẳng định có khác so với SV nước phương Tây? Mức độ biểu nhu cầu tự khẳng định SV hoạt động lành mạnh khác so với mức độ biểu nhu cầu tự khẳng định SV hoạt động thiếu lành mạnh? Liệu biến số có ảnh hưởng sâu sắc đến nhu cầu tự khẳng định SV? Xuất phát từ lí đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu luận án là: Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng nhu cầu tự khẳng định SV, luận án sử dụng số biện pháp tác động sư phạm như: tổ chức hoạt động nhóm, câu lạc bộ, tham vấn tâm lí cá nhân, từ đề xuất số kiến nghị nhằm kích thích nhu cầu tự khẳng định SV 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 2.2.2 Xây dựng sở lý luận nghiên cứu nhu cầu tự khẳng định SV gồm khái niệm: nhu cầu, nhu cầu tự khẳng định, nhu cầu tự khẳng định SV, biểu nhu cầu tự khẳng định SV yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan ảnh hưởng đến nhu cầu tự khẳng định SV 2.2.3 Làm rõ thực trạng mức độ nhu cầu tự khẳng định SV số trường Đại học Hà Nội thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tự khẳng định SV trường xem xét 2.2.4 Tiến hành tham vấn tâm lí thơng qua 02 trường hợp điển hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ nhu cầu tự khẳng định SV 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu 02 biểu cấu thành nhu cầu tự khẳng định SV: (1) Nhu cầu cơng nhận mình; (2) Nhu cầu thể Các yếu tố ảnh hưởng đa dạng, nhiên giới hạn luận án chúng tơi tập trung tìm hiểu số yếu tố bao gồm: Nhóm yếu tố chủ quan: (1) Năng lực học tập; (2) Niềm tin; (3) Quyết tâm; ... cứu luận án là: Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng nhu cầu tự khẳng định SV, luận án sử dụng... TIỄN VỀ NHU CẦU TỰ KHẲNG ĐỊNH CỦA SINH VIÊN 80 4.1 Đánh giá chung thực trạng mức độ nhu cầu tự khẳng định sinh viên 80 4.2 Thực trạng mức độ mặt biểu nhu cầu tự khẳng định sinh viên. .. VIÊN 27 2.1 Nhu cầu 27 2.2 Nhu cầu tự khẳng định 34 2.3 Nhu cầu tự khẳng định sinh viên 37 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tự khẳng định sinh

Ngày đăng: 18/05/2018, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN