KHẢO sát HOẠT TÍNH các hợp CHẤT CHỐNG OXY hóa TRONG râu bắp (corn silk)

56 380 1
KHẢO sát HOẠT TÍNH các hợp CHẤT CHỐNG OXY hóa TRONG râu bắp (corn silk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  LÊ MINH HOÀNG KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CÁC HỢP CHẤT CHỐNG OXY HĨA TRONG RÂU BẮP (Corn silk) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: Hóa dược 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  LÊ MINH HỒNG KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CÁC HỢP CHẤT CHỐNG OXY HÓA TRONG RÂU BẮP (Corn silk) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Ngành: Hóa dược CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS PHAN THỊ BÍCH TRÂM 2013 Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Năm học 2013-2014 Đề tài: “KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CÁC HỢP CHẤT CHỐNG OXY HĨA TRONG RÂU BẮP (Corn silk)” LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Lê Minh Hồng MSSV: 2102446 Lớp Hố Dược K36 Tơi xin cam đoan chỉnh sửa hồn chỉnh luận văn theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn Cần thơ, ngày 24 tháng 12 năm 2013 Lê Minh Hồng Luận văn tốt nghiệp đại học Chun ngành: Hóa Dược Đã bảo vệ duyệt Hiệu trưởng:………………………… Trưởng Khoa:………………………… Trưởng Chuyên ngành Cán hướng dẫn TS Phan Thị Bích Trâm Chun ngành Hóa dược i Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường Đại Học Cần Thơ Khoa Khoa học Tự nhiên Trường ĐHCT Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc ­­­­­­­­­­­­ Bộ môn Hóa học Cần Thơ, ngày…tháng….năm 2013 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: TS Phan Thị Bích Trâm Tên đề bài: “Khảo sát hoạt tính hợp chất chống oxy hóa râu bắp (Corn silk)” Sinh viên thực hiện: Lê Minh Hồng MSSV: 2102446 Lớp Cử nhân Hóa dược Nội dung nhận xét:…………………………………………………… …………….………………………………………………………………… a) Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b) Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): * Những vấn đề hạn chế: c) Nhận xét sinh viên thực đề tài: d) Đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Cán hướng dẫn TS Phan Thị Bích Trâm Chun ngành Hóa dược ii Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT Trường Đại Học Cần Thơ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Khoa học Tự nhiên Độc lập – Tự – Hạnh phúc ­­­­­­­­­­­­ Bộ mơn Hóa học Cần Thơ, ngày…tháng….năm 2013 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hướng dẫn: TS Phan Thị Bích Trâm Tên đề bài: “Khảo sát hoạt tính hợp chất chống oxy hóa râu bắp (Corn silk)” Sinh viên thực hiện: Lê Minh Hoàng MSSV: 2102446 Lớp Cử nhân Hóa dược Nội dung nhận xét: a) Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b) Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): * Những vấn đề hạn chế: c) Nhận xét sinh viên thực đề tài: d) Đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Cán phản biện - Chuyên ngành Hóa dược iii Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT LỜI CAM ĐOAN  Tất liệu số liệu sử dụng nội dung luận văn tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác ghi nhận từ kết thực nghiệm mà tiến hành khảo sát suốt trình làm thực nghiệm Tơi xin cam đoan tồn tính trung thực sử dụng liệu số liệu Lê Minh Hồng Chun ngành Hóa dược iv Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT LỜI CẢM ƠN  Để đạt kết ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn q thầy thuộc mơn Hóa Học–khoa Khoa học Tự nhiên–Trường Đại học Cần Thơ, kiến thức kinh nghiệm quý báu mà thầy cô truyền đạt giúp em nhiều trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phan Thị Bích Trâm, người truyền đạt kiến thức chuyên ngành quý giá, theo dõi hướng dẫn, giúp em hiểu rõ công việc mà làm Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Cần tạo điều kiện tốt cho em làm việc phòng thí nghiệm Cảm ơn anh Nguyễn Tri Liêm bạn phòng thí nghiệm Sinh Hóa tận tình giúp đỡ, chia sẻ động viên em suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ quan tâm, động viên chỗ dựa tinh thần lẫn vật chất cho suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn Cần Thơ, tháng 12 năm 2013 Lê Minh Hồng Chun ngành Hóa dược v Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát hoạt tính chống oxy hóa râu bắp điều kiện sấy hệ dung môi chiết tách khác Kết nghiên cứu cho thấy khả chống oxy hóa mẫu râu bắp phơi khơ tự nhiên cao mẫu râu bắp sấy khô 50oC, hoạt tính dịch chiết cao hoạt tính cao đông khô, hiệu chiết tốt ứng với hệ dung môi ethanolnước (50% v/v) Hàm lượng polyphenol tổng số flavonoid tổng số cao dịch chiết mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên tương ứng đạt 953,76 mg GAE/100 g 317,54 mg QE/100 g Về khả loại gốc tự thử nghiệm DPPH, dịch chiết mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên, giá trị IC50 với dung môi chiết ethanol-nước đạt tương đương với dung môi nước (khoảng 0,81 mg/mL) thấp hệ dung môi methanol-nước (80% v/v) Kết đề tài làm sở nghiên cứu hoạt chất chống oxy hóa khác có râu bắp, đồng thời so sánh với nguồn nguyên liệu chứa hoạt chất chống oxy hóa khác thiên nhiên Từ khoá: polyphenol tổng số, flavonoid tổng số, GAE, QE, râu bắp Chuyên ngành Hóa dược vi Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT ABSTRACT The aim of this study was to evaluate the effects of drying condition and extraction solvent on the antioxidant activity of corn silk The results showed that antioxidant capacity of corn silk which was dried at normal temperature was higher than which was dried at 50oC The total polyphenol and flavonoid contents of fresh extract was significantly higher than that of freeze-dried extract on the same ethanol/ water (50% v/v) solvent The highest TPC and TFC contents of corn silk that was dried at normal temperature were 953,76 mg GAE/100 g and 317,54 mg QE/100, respectively The IC50 value was used to evaluate free radical scavenging ability by DPPH assay The sample of corn silk extraction, which was dried at the same nature temperature and extracted by ethanol/water (50% v/v) solvent had IC50 value equivalently to the sample of that was extracted by water solvent (0,81mg DM/mL) The IC50 value of these extractions was also lower than the value of corn silk sample which was extracted by methanol/water (80% v/v) solvent The results of study can be used as a basis for further research in other antioxidant capacity of corn silk with the purpose of comparison to other rich antioxidant materials in nature Keywords: total polyphenol content, total flavonoid content, GAE, QE, corn silk Chuyên ngành Hóa dược vii Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT MỤC LỤC TÓM TẮT vi ABSTRACT .vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xii CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan râu bắp (Corn silk) .3 2.1.1 Giới thiệu bắp (Zea mays L.) 2.1.2 Tình hình gieo trồng sản xuất bắp nước .3 2.1.3 Ứng dụng râu bắp đời sống 2.1.4 Một số nghiên cứu râu bắp 2.2 Tổng quan gốc tự chất chống oxy hóa 2.2.1 Gốc tự 2.2.2 Chất chống oxy hóa CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 14 3.1 Phương tiện nghiên cứu 14 3.1.1 Địa điểm 14 3.1.2 Thời gian 14 3.1.3 Nguyên liệu 14 3.1.4 Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm 14 3.1.5 Hóa chất 15 3.2 Phương pháp thí nghiệm 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 15 3.3.2 Chuẩn bị mẫu phân tích 16 3.3.3 Xây dựng đường chuẩn phân tích hàm lượng polyphenol tổng số flavonoid tổng số 16 3.3.4 Khảo sát hoạt tính hợp chất chống oxy hóa râu bắp 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .22 4.1 Độ ẩm nguyên liệu 22 4.2 Kết đường chuẩn phân tích 22 4.2.1 Đường chuẩn acid gallic 22 4.2.2 Đường chuẩn quercetin 23 4.3 Kết khảo sát hoạt tính hợp chất chống oxy hóa râu bắp 23 4.3.1 Kết khảo sát hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) 23 4.3.2 Kết khảo sát hàm lượng flavonoid tổng số (TFC) 25 Chuyên ngành Hóa dược viii Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT Hình 4.7 Tương quan nồng độ khả loại gốc tự vitamin C Từ phương trình hồi quy, xác định giá trị IC50 mẫu đối chứng dương 4,505 (µg/mL) Giá trị IC50 cho biết nồng độ mà mẫu có khả loại 50% gốc tự do, sử dụng giá trị IC50 để so sánh khả loại gốc tự mẫu khảo sát với Giá trị IC50 nhỏ, nghĩa nồng độ loại 50% gốc tự nhỏ, mẫu khảo sát có khả loại gốc tự mạnh Kết khảo sát cho thấy: - Tương tự kết khảo sát hàm lượng TPC TFC khả loại gốc tự mẫu dịch chiết mạnh mẫu cao đông khô, tức cho giá trị IC50 nhỏ - Khả loại gốc tự mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên mạnh mẫu râu bắp sấy khô 50oC cho giá trị IC50 nhỏ dịch chiết, cao đông khô hệ dung môi khảo sát - Khi xét hệ dung môi chiết, mẫu chiết với hệ dung môi methanol-nước cho khả loại gốc tự yếu nhất, hai hệ dung môi ethanolnước nước có khả loại gốc tự mạnh tương đương với giá trị IC50 thấp 0,814 mg VCK/mL 0,81 mg VCK/mL Kết khảo sát khả loại gốc tự râu bắp yếu khoảng 180 lần so với mẫu đối chứng dương (vitamin C), so sánh với kết công bố Eman cộng (2011)[26] với giá trị IC50 đạt 0,704 mg VCK/mL Qua cho thấy giá trị IC50 đề tài khảo sát đạt cao, đồng nghĩa với khả loại gốc tự yếu so với kết Chuyên ngành Hóa dược 28 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT công bố, nhiên nguồn gốc nguyên liệu điều kiện sinh trưởng, thời gian thu hoạch nguyên liệu khác nên khác biệt khả sinh học hoàn tồn xảy 4.3.4 Đánh giá kết khảo sát Từ kết đề tài khảo sát được, thấy: - Điều kiện phơi sấy ngun liệu hồn tồn có ảnh hưởng đến hàm lượng chất chống oxy hóa nguyên liệu, râu bắp sấy khô nhiệt độ 50oC, lượng hoạt chất chống oxy hóa râu bắp bị ảnh hưởng nhiệt độ cao bị phá hủy làm giảm hoạt tính Trong râu bắp phơi sấy tự nhiên ánh nắng có nhiệt độ thấp hơn, thời gian phơi sấy kéo dài lượng hoạt chất bị ảnh hưởng nhiệt độ Vì kết khảo sát hàm lượng polyphenol, flavonoid tổng số loại gốc tự DPPH cho thấy mẫu râu bắp phơi khơ tự nhiên có hoạt tính chống oxy hóa cao mẫu râu bắp sấy khô nhiệt độ 50 oC - Dung mơi ly trích ảnh hưởng lớn đến hiệu ly trích hợp chất chống oxy hóa râu bắp Một cách tương đối, hiệu ly trích hợp chất chống oxy hóa râu bắp tăng dần theo thứ tự dung mơi ly trích sau: methanol-nước (80% v/v), nước, ethanol-nước (50% v/v) Điều giải thích hợp chất phenolic có tính phân cực cao nhờ nhóm hydroxyl cetone có tính nước nên chúng dễ dàng tan dung mơi có tính phân cực cao, nhiên dung mơi có độ phân cực q cao không mang lại hiệu tốt khơng hòa tan tốt chất chống oxy hóa có độ phân cực yếu hơn, nên dung mơi ly trích cần có độ phân cực vừa phải để vừa ly trích tốt hợp chất có độ phân cực cao chất có độ phân cực yếu - Hoạt tính chống oxy hóa khảo sát dịch chiết hoàn toàn cao cao đơng khơ, khác biệt mẫu cao đơng khơ trải qua nhiều giai đoạn xử lí gồm q trình quay loại dung mơi hữu q trình đơng khơ diễn khoảng ngày, hợp chất khảo sát lại chấttính chống oxy hóa cao nên trải qua nhiều giai đoạn xử lí, thời gian dài bên ngồi khiến phần hoạt chất bị oxy hóa tác động mơi trường ngồi, làm giảm hoạt tính mẫu Do cần suy xét hiệu mặt hoạt tính, khả bảo quản, lưu trữ mẫu mà tiến hành khảo sát khác trực tiếp dịch chiết hay cao đông khô - Kết khảo sát cho thấy mối tương quan hàm lượng polyphenol tổng số khả loại gốc tự thông qua giá trị IC50: hàm lượng polyphenol tổng số mẫu khảo sát cao, nghĩa hoạt tính Chun ngành Hóa dược 29 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT chống oxy hóa mẫu mạnh khả loại gốc tự cao, thể qua giá trị IC50 khảo sát loại gốc tự DPPH nhỏ Mặc dù kết cho thấy việc khảo sát dịch chiết có ưu cao đông khô mặt hàm lượng chất chống oxy hóa chiết tách được, nhiên thực tế để tiện cho việc bảo quản, di chuyển, trao đổi đánh giá hiệu kinh tế, cao đông khô ưu tiên sử dụng Vì ngồi tiêu đánh giá phần trên, đề tài tiến hành khảo sát hiệu suất chiết thô mẫu cao đông khô, kết thể Bảng 4.2 Bảng 4.2 Hiệu suất chiết thô mẫu râu bắp Methanol-nước Ethanol-nước Nước Cao đông khô M1 12,77% 15,76% 18% Cao đông khô M3 16,3% 19,48% 20,1% Hiệu suất chiết thô mẫu thể mẫu râu bắp phơi khơ tự nhiên có hiệu suất chiết cao khoảng 2,1-3,7% so với râu bắp sấy 50 oC Cũng mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên, dung mơi nước đạt hiệu suất chiết cao (20,1%) quy trình chiết với nước nhiệt độ cao (80 - 85oC) làm tăng vận tốc khuếch tán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển chất hòa tan từ ngun liệu vào dung mơi nên làm gia tăng hiệu suất chiết tách Tuy nhiên hiệu suất chiết với hệ dung môi ethanol-nước mẫu râu bắp đạt cao (19,48%), kết hợp hàm lượng polyphenol, flavonoid tổng số khả loại gốc tự khảo sát phần trước, kết luận điều kiện thực tế, cao đông khô mẫu râu bắp phơi khô tự nhiên với hệ dung môi chiết ethanol-nước chiếm ưu Chuyên ngành Hóa dược 30 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết khảo sát được, đề tài nghiên cứu rút kết luận: - Điều kiện phơi sấy nguyên liệu có ảnh hưởng lên hoạt tính chống oxy hóa, mẫu râu bắp phơi khơ tự nhiên cho hoạt tính chống oxy hóa cao hẳn so với mẫu râu bắp sấy khô 50 oC - Hàm lượng polyphenol flavonoid tổng số, khả loại gốc tự khảo sát mẫu dịch chiết cao so với mẫu cao đông khô - Khả chiết tách chất chống oxy hóa hệ dung mơi ethanolnước (50% v/v) đạt hiệu cao so với hệ dung môi methanol-nước (80%v/v) nước Kết đề tài làm sở cho nghiên cứu hoạt chất chống oxy hóa khác có râu bắp, đánh giá so sánh với nguồn nguyên liệu chứa chất chống oxy hóa khác 5.2 Kiến nghị Do vài hạn chế mặt thời gian điều kiện phòng thí nghiệm nên đề tài chưa khảo sát nhiều yếu tố ảnh hưởng, tiêu đánh giá hoạt tính chống oxy hóa khác Vì đề tài cần tiếp tục nghiên cứu thêm số vấn đề sau: - Xây dựng quy trình chiết tách tối ưu hợp chất chống oxy hóa râu bắp - Khảo sát thêm vài tiêu đánh giả khả chống oxy hóa khác khảo sát khả hình thành phức chất với kim loại, khảo sát hoạt tính chống oxy hóa phương pháp Ferric thiocyanate (FTC) để đánh giá chi tiết hoạt tính chống oxy hóa hợp chất râu bắp - Tiến hành thử nghiệm in vivo, đánh giá mức độ an toàn hiệu chống oxy hóa râu bắp động vật Chuyên ngành Hóa dược 31 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Liu, J., Wang, C N., Wang, Z Z., Zhang, C., Lu, S and Liu, J.B., (2001) The antioxidant and free-radical scavening activities of extract and fractions from corn silk (Zea mays L.) and related flavone glycosides Food Chem, 126(1): 61-69 [2] Mohsen, S M., & Ammar, A S M., (2009) Total phenolic contents and antioxidant activity of corn tassel extracts Food Chemistry, 112(3): 595598 [3] Newal, C A., Anderson, L A., Phillipson, J D., (1996) Herbal Medicine: a Guide for Health-care Professionals Edited by: Newal CA London, Pharmaceutical Press pp.90 [4] Grases, F., March, J G., Ramis, M., Costa-Bauza, A, (1993) The influence of Zea mays on urinary risk factors for kidney stones in rats Phytother Res, 7: 146-149 [5] Velazquez, D V O., Xavier, H S., Batista, J E M and de CastroChaves, C., (2005) Zea mays L extracts modify glomerular function and potassium urinary excretion in conscious rats Phytomedicine, 12(5): 363–369 [6] http://www.baomoi.com/Nam-2012-Viet-Nam-la-nuoc-dung-dautrong-xuat-khau-gao/45/9626308.epi (30/11/2013) [7] http://faostat.fao.org (30/11/2013) [8] Rahman, N A., Wan Rosli, W I., (2013) Nutritional compositions and antioxidative capacity ofthe silk obtained from immature and mature corn Journal of King Saud University – Science, 26:135-163 [9] Ren, S C., Qiao, Q Q., Ding, X L., (2013) Antioxidative activity of five flavones glycosides from corn silk (Stigma maydis) Czech J Food Sci., 31: 148–155 [10] Guo, J., Liu, T., Han, L and Liu, Y., (2009) The effects of corn silk on glycaemic metabolism Nutrition & Metabolism, 6:47-58 [11] Qing, L H and Zhi, H D., (2011) Protective effects of flavonoids from corn silk on oxidative stress induced by exhaustive exercise in mice African Journal of Biotechnology Vol 10(16) pp 3163-3167 [12] Nguyễn Ngọc Hồng, (2010) Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng chống oxi hóa số thuốc hướng tác dụng gan Luận văn tốt nghiệp Cao học Trường Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh [13] Marian, V., Dieter, L., Jan, M., Mark, T D., Milan, M and Joshua, T., (2007) Free radicals and antioxidants in normal, physiological functions and human disease, The International Journal of Biochemistry & Cell Biology, 39: 44-84 [14] http://vi.wikipedia.org/wiki/Vitamin_C (30/11/2013) [15].http://www.umm.edu/altmed/articles/vitamin-e-000341.htm (30/11/2013) [16] Phạm Văn Số Bùi Thị Nhu Thuận, (1991) Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, khoa Hóa học thực phẩm Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội Hà Nội Trang 68-69 Chuyên ngành Hóa dược 32 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT [17] Nurhanan, A R., Wan Rosli, W I and Mohsin, S S J., (2012) Total Polyphenol Content and Free Radical Scavenging Activity of Cornsilk (Zea mays hairs) Sains Malaysiana, 41: 1217–1221 [18] Ebrahimzadeh, M A.,Pourmorad, F., Hafezi, S., (2008) Antioxidant Activities of Iranian Corn Silk Turk J Biol, 32: 43-49 [19] Waterman, P.G and Mole, S., (1994) Analysis of Phenolic Plant Metabolites, Blackwell Scientific Publications, Oxford pp 153-154 [20] Sato, M., Ramarathnam, N., Suzuki, Y., Ohkubo, T., Takeuchi, M and Ochi, H., (1996) Varietal differences in the phenolic content and superoxide radical scavenging potential of wines from different sources, J Agric Food Chem, 44: 37- 41 [21] Zhu, H., Wang, Y Z., Liu, Y X and Xia, Y L., (2009) Analysis of flavonoids in Portulaca oleracea L by UV-Vis spectrophotometry with comparative study on different extraction technologies In Food Analytical Methods, 3: 90-97 [22] Buettner G R., (1993) The pecking order of free radicals and antioxidants: Lipid peroxidation, Tocopherol, and Ascobate Archives of Biochemistry and Biophysics, 300: 535 – 543 [23] Ebrahimzadeh M A., Mahmoudi M., Ahangar N., Ehteshami S., Ansaroudi F.,Nabavi S F and Nabavi S M (2008) Antidepressant activity of Iranian corn silk Pharmacologyonline, 3: 647-652 [24] Abalaka M E.1, Mann, A and Adeyemo S O., (2011) Studies on invitro antioxidant and free radical scavenging potential and phytochemical screening of leaves of Ziziphus mauritiana L and Ziziphus spinachristi L compared with Ascorbic acid, 3(2): 28 – 34 [25] Brand-Williams, Cuvelier W., et al., (1995), Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity Food Science and Technology, 28: 2530 [26] Eman, Alam, A., (2011) Evaluation of antioxidant and antibacterial activities of Egyptian Maydis stigma (Zea mays hairs) rich in some bioactive constituents Journal of American Science, 7(4): 726-729 Chuyên ngành Hóa dược 33 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT PHỤ LỤC: Số liệu kết phân tích thống kê 1.Kết đường chuẩn phân tích 1.1 Đường chuẩn acid gallic Nồng độ (mg/mL) Độ hấp thụ (A) A(1) A(2) 0,022 0,024 0,05 0,124 0,126 0,1 0,251 0,273 0,15 0,391 0,390 0,2 0,497 0,485 0,25 0,639 0,634 0,3 0,730 0,724 0,35 0,811 0,839 0,4 0,953 0,973 0,45 1,071 1,07 0,5 1,147 1,173 1.2 Đường chuẩn quercetin Nồng độ (mg/mL) Độ hấp thụ (A) A(1) A(2) 0,055 0,019 0,005 0,101 0,095 0,01 0,183 0,23 0,015 0,359 0,351 0,02 0,474 0,489 0,025 0,61 0,619 0,03 0,749 0,737 0,035 0,872 0,858 0,04 1,015 1,013 0,045 1,112 1,08 0,05 1,22 1,255 A (trung bình) 0,023 0,125 0,262 0,391 0,491 0,637 0,727 0,825 0,963 1,071 1,160 A (trung bình) 0,037 0,098 0,207 0,355 0,482 0,615 0,743 0,865 1,014 1,096 1,238 Kết khảo sát hoạt tính hợp chất chống oxy hóa râu bắp 2.1 Kết khảo sát hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) 2.1.1 Hàm lượng polyphenol tổng số dịch chiết Mẫu dịch chiết Độ hấp thụ Nồng độ Hàm lượng Hàm lượng (A) (mg/mL) TPC (mg TPC trung GAE/100 g) bình (mg GAE/100 g) Methanol-nước 0,213 0,089 571,590 584,11±15,26 M1 0,224 0,094 601,109 Chuyên ngành Hóa dược 34 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Methanol-nước M3 Ethanol-nước M1 Ethanol-nước M3 Nước M1 Nước M3 Trường ĐHCT 0,216 0,315 0,311 0,304 0,241 0,249 0,253 0,388 0,388 0,398 0,503 0,509 0,493 0,554 0,547 0,541 0,090 0,132 0,130 0,127 0,101 0,104 0,106 0,162 0,162 0,166 0,210 0,213 0,206 0,232 0,229 0,226 579,641 851,421 840,609 821,689 713,910 737,608 749,457 945,639 945,639 970,011 819,022 828,791 802,739 903,591 892,173 882,387 837,91±15,05 733,66±18,10 953,76±14,07 816,85±13,16 892,72±10,61 2.1.2 Hàm lượng polyphenol tổng số cao đông khô Mẫu cao đông Độ hấp thụ Nồng độ Hàm lượng Hàm lượng khơ (A) (mg/mL) TPC (mg TPC trung GAE/100 g) bình (mg GAE/100 g) 0,434 0,182 500,324 Methanol-nước 0,431 0,180 496,866 489,56±15,74 M1 0,409 0,171 471,504 0,514 0,215 744,922 Methanol-nước 0,523 0,219 757,966 748,79±7,98 M3 0,513 0,215 743,473 0,418 0,175 594,565 Ethanol-nước 0,415 0,174 590,298 594,09±3,58 M1 0,420 0,176 597.410 0,497 0,208 860,745 Ethanol-nước 0,489 0,205 846,890 850,93±8,54 M3 0,488 0,204 845,158 0,226 0,095 752,633 Nước M1 0,227 0,095 755,963 751,52±5,09 0,224 0,094 745,972 0,488 0,204 872,286 Nước M3 0,479 0,200 856,101 861,46±9,29 0,479 0,200 856,101 Chuyên ngành Hóa dược 35 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT Kết thống kê ANOVA hàm lượng polyphenol tổng số: Chuyên ngành Hóa dược 36 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT 2.2 Kết khảo sát hàm lượng flavonoid tổng số (TFC) 2.2.1 Hàm lượng flavonoid tổng số dịch chiết Mẫu dịch chiết Độ hấp thụ Nồng độ Hàm lượng (A) (mg/mL) TFC (mg QE/ 100 g) Methanol-nước M1 Methanol-nước M3 Ethanol-nước M1 Ethanol-nước M3 Nước M1 Nước M3 0,201 0,207 0,210 0,276 0,272 0,253 0,478 0,469 0,473 0,334 0,338 0,335 0,200 0,204 0,214 0,227 0,216 0,232 0,0082 0,0084 0,0085 0,0112 0,0110 0,0103 0,0194 0,0190 0,0192 0,0136 0,0137 0,0136 0,0081 0,0083 0,0087 0,0092 0,0088 0,0094 Hàm lượng TFC trung bình (mg QE/100 g) 209,363 215,613 214,57±4,77 218,738 289,562 285,366 280,12±12,89 265,432 274,804 269,630 272,12±2,59 271,930 315,965 319,749 317,54±1,97 316,911 252,805 257,861 260,39±9,12 270,502 287,420 273,492 284,89±10,36 293,751 2.2.2 Hàm lượng flavonoid tổng số cao đông khô Mẫu cao đông Độ hấp thụ Nồng độ Hàm lượng Hàm lượng khơ (A) (mg/mL) TFC (mg TFC trung QE/100 g) bình (mg QE/100 g) 0,352 0,0143 157,508 Methanol-nước 0,351 0,0142 157,061 156,76±0,93 M1 0,348 0,0141 155,718 0,415 0,0168 233,450 Methanol-nước 0,418 0,0170 235,138 236,26±3,51 M3 0,427 0,0173 240,201 0,214 0,0087 236,301 Ethanol-nước M1 0,216 0,0088 238,510 237,77±1,28 0,216 0,0088 238,510 0,401 0,0163 269,564 Ethanol-nước M3 0,411 0,0167 276,286 272,03±3,7 0,402 0,0163 270,236 0,187 0,0076 241,721 Nước M1 243,44±1,97 0,188 0,0076 243,014 Chuyên ngành Hóa dược 37 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Nước M3 Trường ĐHCT 0,190 0,191 0,182 0,184 0,0077 0,0078 0,0074 0,0075 245,599 265,004 252,516 255,291 257,6±6,56 Kết thống kê ANOVA hàm lượng flavonoid tổng số Chuyên ngành Hóa dược 38 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT 2.3 Kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH 2.3.1 Kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH vitamin C Nồng độ (µg/mL) % loại gốc tự 0 0 17,412 15,404 32,668 29,808 45,128 42,631 56,709 54,038 77,955 78,351 2.3.2 Kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH dịch chiết 2.3.2.1 Mẫu dịch chiết Methanol-nước M1 M3 Methanol-nước M1 Methanol-nước M3 Nồng độ % loại gốc tự Nồng độ % loại gốc tự (mg/mL) (mg/mL) 0 0 0 0 0,5 23,091 0,25 15,213 0,5 20,466 0,25 16,684 36,664 0,5 20,000 34,627 0,5 28,012 44,486 0,75 37,447 43,744 0,75 37,693 2,5 49,953 47,128 2,5 49,176 47,374 57,399 1,75 67,021 57,032 1,75 67,353 85,768 2,5 86,702 86,615 2,5 87,024 89,067 95,105 87,973 93,615 7,5 90,104 3,5 97,553 7,5 90,010 3,5 96,601 91,800 91,174 Chuyên ngành Hóa dược 39 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT 2.3.2.2 Mẫu dịch chiết Ethanol-nước M1 M3 Ethanol-nước M1 Ethanol-nước M3 Nồng độ % loại gốc tự Nồng độ % loại gốc tự (mg/mL) (mg/mL) 0 0 0 0 0,5 24,976 0,25 22,539 0,5 25,577 0,25 25,269 35,374 0,5 33,661 39,612 0,5 35,455 50,146 0,75 44,783 55,679 0,75 43,781 2,5 58,989 53,150 2,5 61,404 52,791 3,5 70,554 1,25 67,126 3,5 71,376 1,25 66,112 85,034 1,75 75,591 87,073 1,75 75,808 2,5 88,780 2,5 87,659 88,878 89,520 2.3.2.3 Mẫu dịch chiết Nước M1 M3 Nước M1 Nước M3 Nồng độ % loại gốc tự Nồng độ % loại gốc tự (mg/mL) (mg/mL) 0 0 0 0 0,5 25,358 0,25 16,485 0,5 27,090 0,25 19,083 50,165 0,5 28,930 51,282 0,5 31,557 2,5 64,278 0,75 41,048 2,5 64,660 0,75 44,776 72,988 53,384 75,028 54,264 87,100 1,25 57,969 87,179 1,25 63,753 89,526 1,75 77,402 89,967 1,75 78,988 85,153 85,928 2,5 90,502 2,5 90,299 Chuyên ngành Hóa dược 40 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học Trường ĐHCT 2.3.3 Kết khảo sát khả loại gốc tự DPPH cao đông khô 2.3.3.1 Mẫu cao đông khô Methanol-nước M1 M3 Methanol-nước M1 Methanol-nước M3 Nồng độ % loại gốc tự Nồng độ % loại gốc tự (µg/mL) (µg/mL) 0 0 0 0 150 12,752 50 11,192 150 14,241 50 11,435 250 24,442 100 24,582 250 25,969 100 24,740 300 30,818 150 35,565 300 33,298 150 36,798 350 39,320 200 41,736 350 41,047 200 43,347 450 44,421 250 46,653 450 45,445 250 46,778 650 56,004 300 57,218 650 57,592 300 56,653 850 74,070 350 64,540 850 74,764 350 66,008 1000 86,929 500 83,159 1000 85,445 500 81,081 700 90,272 700 90,229 2.3.3.2 Mẫu cao đông khô Ethanol-nước M1 M3 Ethanol-nước M1 Ethanol-nước M3 Nồng độ % loại gốc tự Nồng độ % loại gốc tự (µg/mL) (µg/mL) 0 0 0 0 150 18,909 50 20,019 150 20,408 50 21,442 250 29,257 100 29,050 250 29,963 100 30,591 300 32,738 150 38,547 300 33,488 150 38,170 350 36,218 200 46,089 350 39,332 200 44,917 450 47,789 250 53,724 450 48,052 250 56,470 650 60,019 300 60,242 650 62,245 300 63,863 Chuyên ngành Hóa dược 41 Khoa Khoa học Tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Đại Học 850 850 950 950 1000 1000 Trường ĐHCT 72,437 70,872 79,868 79,963 86,736 85,900 350 350 500 500 600 600 69,553 68,669 86,965 88,632 92,737 93,068 2.3.3.3 Mẫu cao đông khô Nước M1 M3 Nước M1 Nước M3 Nồng độ % loại gốc tự Nồng độ % loại gốc tự (µg/mL) (µg/mL) 0 0 0 0 100 13,358 50 22,451 100 17,831 50 23,507 150 20,508 100 31,338 150 21,875 100 29,291 250 28,692 150 37,231 250 28,401 150 36,847 300 33,772 200 43,686 300 34,099 200 44,869 350 38,006 250 53,227 350 38,879 250 50,093 450 46,943 300 61,179 450 47,702 300 59,888 650 62,653 350 69,036 650 64,338 350 69,590 850 74,318 500 86,249 850 76,654 500 85,728 950 80,527 950 82,077 1000 83,349 1000 84,283 Chuyên ngành Hóa dược 42 Khoa Khoa học Tự nhiên ... loại chất chống oxy hóa[ 12],[13] Có nhiều cách phân loại chất chống oxy hóa dựa nguồn gốc, cấu trúc chất chống oxy hóa Cũng phân loại gốc tự dựa chất enzyme chất enzyme gốc tự Chất chống oxy hóa. .. có hoạt tính mạnh nhóm chất chống oxy hóa râu bắp Nhóm nghiên cứu Shun-Cheng Ren cộng sự[9] tiến hành phân lập thành công khảo sát hoạt tính sinh học hợp chất flavone glycoside thành phần râu bắp, ... quercetin 23 4.3 Kết khảo sát hoạt tính hợp chất chống oxy hóa râu bắp 23 4.3.1 Kết khảo sát hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) 23 4.3.2 Kết khảo sát hàm lượng flavonoid tổng

Ngày đăng: 17/05/2018, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan