Bài giảng quản lí môi trường

446 101 0
Bài giảng quản lí môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công cụ pháp lý BVMT Pháp lý Các tiêu chuẩn MT SK Chương II Luật pháp công cụ hành QLMT Luật pháp hệ thống quy tắc xử mang tính chất bắt buộc chung Nhà nước đặt ra, thực bảo vệ, nhằm đạt mục tiêu KT - XH PTBV đất nước 2.1 Luật Bảo Vệ Môi Trường Mỗi quốc gia có quy định pháp lý dạng luật khung luật, nhằm mục đích BVMT Ở nhiều nước có luật BVMT riêng cho thành phần MT tự nhiên, xã hội Ví dụ, Mỹ ban hành luật kiểm sốt ƠN nước, luật KS ÔN KK, luật nước sạch, luật nước uống an toàn, luật quản lý đới bờ biển, Ở Việt nam, luật BVMT tạo khung pháp lý cho quy định chi tiết luật Chính phủ ngành chức như: Bộ TN&MT, Bộ KH&CN, Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT, Luật MT thường bổ sung, hoàn chỉnh chi tiết hóa theo q trình phát triển KT – XH Quốc gia Chương II 2.1.1 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam  Xây dựng sở Hiến pháp Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam nêu rõ: quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có nghĩa vụ thực sách bảo vệ, cải tạo tái sinh tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường sống  Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 **** có 15 chương, 136 điều So với Luật BVMT 1993 (7 chương, 55 điều) tăng chương, 81 điều 2.1.1 Luật BVMT Việt Nam Chương I Những quy định chung (7 điều) Chương II Tiêu chuẩn môi trường (6 điều) Chương III Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động mô trường Cam kết bảo vệ môi trường (3 mục, 14 điều) Chương IV Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (7 điều) Chương V Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (15 điều) Chương VI Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư (5 điều) Chương VII Bảo vệ môi trường biển, sông nguồn nước khác (3 mục, 11 điều) Chương VIII Quản lý chất thải (5 mục, 20 điều) Chương IX Phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường, Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường (2 mục, điều) Chương X Quan trắc thông tin môi trường (12 điều) Chương XI Nguồn lực bảo vệ môi trường (12 điều) Chương XII Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường (3 điều) 2.1.1 Luật BVMT 2005 Chương XIII Trách nhiệm quan quản lý nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên bảo vệ môi trường (4 điều) Chương XIV Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo bồi thường thiệt hại môi trường (2 mục, 10 điều, từ Điều 125 đến Điều 134) Chương XV Điều khoản thi hành (2 điều) 2.1.1 Luật BVMT Việt Nam Như vậy, so với Luật Bảo vệ môi trường năm 1993, Luật BVMT 2005 có nhiều điểm mới, số điểm kể đến sau: - Luật quy định cách có hệ thống hoạt động BVMT; sách, biện pháp nguồn lực cho bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vụ BVMT tổ chức, cá nhân - Các quy định Luật mức chi tiết, cụ thể, phù hợp với thực tiễn sống nên có tính khả thi cao - Quy định rõ trách nhiệm BVMT quan, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân; phân công, phân cấp quản lý BVMT rõ ràng hơn; giảm bớt thủ tục hành gây phiền hà doanh nghiệp, người dân, 2.1.1 Luật BVMT Việt Nam - Cho phép áp dụng nhiều công cụ, biện pháp, chế tài “mạnh” có tính răn đe cao hơn, quy định nguồn lực cụ thể cho BVMT tăng cường lực QLNN từ Trung ương đến sở nên hiệu lực thi hành Luật đảm bảo - Xã hội hoá mạnh mẽ hoạt động BVMT nhằm tạo hội để đối tượng tham gia BVMT huy động nguồn lực xã hội cho BVMT - Có tính đến tác động vấn đề MT tồn cầu, nâng cao vai trò, vị trí Việt Nam diễn đàn quốc tế MT 2.1.1 Luật BVMT Việt Nam Ngồi có nhiều văn pháp luật quan trọng liên quan đến môi trường ban hành như: - Luật bảo vệ sức khỏe cho nhân dân (1989) - Pháp lệnh thu thuế tài nguyên (1989) - Pháp lệnh bảo vệ đê điều (1989) - Luật bảo vệ phát triển rừng (1991) - Luật đất đai (1993) - Luật dầu khí (1993) - Luật khoáng sản (1996) - Luật tài nguyên nước (1998) - Pháp lệnh an tồn kiểm sốt xạ (1996) - Pháp lệnh thú y (1993) - Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật (1993) Các luật pháp lệnh góp phần quan trọng việc điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân để BVMT Việt Nam Chương II 2.1.2 Các quy định bảo vệ môi trường - Các văn Luật Nghị định, Quyết định, Thông tư văn hướng dẫn v.v ban hành Nghị định định Chính phủ ban hành để hướng dẫn cụ thể hóa luật; Quyết định quy định Bộ UBND cấp ban hành; Chỉ thị thông tư hướng dẫn cục BVMT, Bộ TN&MT ***** ban hành ***** Chương II  2.1.3 Bộ Luật Hình sửa đổi năm 2009: Bộ Luật Hình năm 2000 có 10 điều tội phạm MT: Duy trì Đa dạng sinh học PTBV - Một số ví dụ điển hình chương trình tạo giống truyền thống khoai tây, táo nho xem nguồn gốc xu hướng công nghệ gen nông nghiệp bền vững Các hai khía cạnh mong muốn khơng mong muốn việc phát triển công nghệ gen thảo luận Mục tiêu mang tính giáo dục phần là: + Thảo luận mối quan hệ phức tạp cơng nghệ gen tính bền vững nông nghiệp + Đưa lựa chọn nhằm nâng cao tính bền vững nơng nghiệp thơng qua công nghệ gen - ĐDSH nguồn tài nguyên cho sống hành tinh  - Thành tựu công nghệ sinh học thực vật, động vật vi sinh vật cần phải áp dụng để tăng cường tính bền vững nông nghiệp, môi trường phúc lợi cho người, lợi ích thu từ đa dạng sinh học Công nghệ sinh học không đơn cải thiện mặt thẩm mỹ mầu sắc hình dáng, đưa đặc điểm trồng chống chịu với sâu bọ (ví dụ nội độc tố trực khuẩn BT), mà tạo giống lương thực có khả chống chịu với loại thuốc trừ sâu diệt cỏ  1.4.3.2 Công nghệ gen đa dạng sinh học  - Phần lớn thông tin di truyền tạo nên vi sinh vật, thực vật động vật chưa xem sở di truyền người  Có nhiều lồi côn trùng, vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật chưa biết đến Với tốc độ phá rừng ngày gia tăng số lượng lớn lồi chưa biết đến theo  Theo ý kiến Simberloff (1986) Reid Miller (1989) cho việc phá hủy rừng nhiệt đới hậu việc biến lồi động vật khơng xương sống có mối quan hệ tuyến tính với    Tại phải trì đa dạng sinh học? Đa dạng thức ăn người?  Chỉ có 7000 lồi thực vật sử dụng làm thức ăn cho người số 250.000 loài biết, tổng số ước tính 400.000 lồi (Ehrlich Wilson, 1991) Tuy nhiên, nhiều lồi thực vật khác ăn Chỉ có 15 loài thực vật loài động vật cung cấp tới 90% lượng thức ăn cho người (Ehrlich Wilson, 1991 nnk) Chỉ có phần DDSH dùng chuỗi thức ăn người  Duy trì Đa dạng sinh học PTBV  (Tính ĐDSH có nghĩa chọn lựa Lâu động thực vật ln đóng vai trò khơi gợi cảm hứng, giúp nhà khoa học nảy nhiều ý tưởng làm tiền đề cho đời vô số sáng chế phục vụ đời sống người, từ dược phẩm cơng nghệ Nói cách khác, giới tự nhiên kho chứa khổng lồ thơng tin, ý tưởng có tiềm làm lợi cho nhân loại Điều bao hàm lương thực – thực phẩm Hiện tại, Trái đất có khoảng 20 ngàn loại lương thực - thực phẩm phục vụ nhân loại Trước thực trạng biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh ngày khó kiểm sốt, giải pháp tối ưu để bảo đảm an ninh lương thực cho nhân loại đa dạng hóa giống trồng canh tác.) Duy trì Đa dạng sinh học PTBV   Dân xứ ĐDSH: Văn hóa người dân xứ cần phải hiểu cách tích cực hơn: “Chúng ta cần thơng tin văn hóa địa phương, ví dụ tốt quan hệ sản xuất người mơi trường họ” (NAP, 1992) Ví dụ, người ta phát sản lượng lương thực thu hoạch người da đỏ vùng Kayapo vùng Para Amazon giai đoạn năm cao gấp lần so với hệ thống canh tác khai hoang làm suy thối độ màu mỡ đất (Anderson Posey, 1991) Số lượng loài thực vật vườn hộ gia đình Santa Rosa, Amazonian Peru đa dạng phong phú, có 168 lồi trồng 21 khu vườn khơng có lồi phổ biến tất vườn làng (Padoch Jong, 1991 nnk)   1.4.3.3 Các sinh vật ứng dụng công nghệ gen ĐDSH có vai trò to lớn lồi người so sánh số lượng nhỏ loài sử dụng làm thức ăn với tổng số loài  - Việc đưa loại gen từ sinh vật khác vào trồng vật nuôi cho thấy triển vọng lớn lao cho nông nghiệp, lâm nghiệp (Jesen,) công nghệ sinh học (Lehrman, 1992) Xu hướng dạng thay ĐDSH có tự nhiên công cụ để sử dụng tài nguyên ĐDSH chưa phát theo cách tốt hơn? (Raven 1992)  “Cơng nghệ sinh học phụ thuộc vào lồi có biến đổi di truyền chúng Do đó, công nghệ sinh học cần phải lưu tâm đến việc bảo vệ ĐDSH” (Stachow, 1992)    - Trong nhiều trường hợp, việc đưa loại gen vào thực vật, động vật vi sinh vật cần phải thực cách thận trọng, nhằm đảm bảo tính bền vững mơi trường xã hội (Hoy, 1992) Tuy nhiên cần lưu ý rằng: chuyển đổi gen đề tài gây nhiều lộn xộn thực tế (Beringer, 1992) - Các nhà công nghệ sinh học dường đánh giá thấp khả lan truyền không mong muốn gen vào hạt giống mẹ sinh vật khác, biến đổi di truyền tác động khác môi trường (Ellstrand Hoffman, 1990) - Kể từ năm 1984 có khoảng 1.257 sinh vật đột biến gen tạo để phục vụ cho kiểm tra thực địa   1.4.3.4 Công nghệ gen nông nghiệp bền vững Các hệ thống bền vững thường sử dụng lượng đầu vào, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hiệu bảo vệ đất, nước tài nguyên sinh vật (Kidd 1992)  - Ví dụ: trồng canh tác theo phương pháp thơng thường phải cần lượng lớn thuốc trừ sâu gây hại cho sinh vật tự nhiên đối tượng chúng sống môi trường gây hại cho đất canh tác  - Các chất kháng thuốc trừ sâu, ứng dụng công nghệ di truyền làm tăng nguy hại cho môi trường tăng việc sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ (BWG, 1990) “Chúng nghĩ cần phát triển lồi có khả chống chịu với sâu bọ lồi có khả kháng thuốc trừ sâu diệt cỏ” (Krimsky, 1991)  - Người ta nhận thấy dấu hiệu chống chịu với loại bệnh sâu bọ khác nhiều lồi (gồm ngơ, lúa mì, lúa mạch, đậu tương, đậu, táo, nho,lê, thuốc lá, cà chua, khoai tây, ) Phần lớn đặc điểm bị giảm khơng có giống thương mại, lại tìm thấy lồi hoang dại Do đó, sử dụng cơng nghệ gen nguồn gen để chống chịu lớn sử dụng (Boulter, 1990)  - Vấn đề phải xác định gen có liên quan đưa chúng vào trồng mà không làm giảm yếu tố mong muốn khác (tính trội, vị ngon, ) Ví dụ: nho lai nguồn gốc từ Mỹ chống chịu nấm cao hơn, chất lượng sản xuất rượu lại thấp Nho Trung Âu chống phần lớn bệnh nấm cho Nho có mùi vị không mong muốn chất lượng sản xuất rượu cao  1.4.3.5 Nghiên cứu phát triển công nghệ gen mong muốn không mong muốn  Các sản phẩm mong muốn không mong muốn công nghệ gen Các sản phẩm mong muốn Cây lương thực kháng bệnh virus nấm Cây lương thực kháng trùng Các vacxin phòng bệnh vật nuôi Tăng cườn thành phần chất dinh dưỡng lương thực Sử dụng giống trồng vật nuôi phát triển nhanh để cải tiến sản xuất nông nghiệp Cây lương thực chịu hạn Cây lương thực chịu mặn Cây lương thực chống chịu nhiệt độ Cố định đạm ngơ, lúa lúa mì 10 Thuốc bảo vệ thực vật khỏi bệnh sâu bọ 11 Phát triển lương thực lâu năm 12 Cải tiến loại thuốc trừ sâu cho trồng “neem” 13 Tái chế cải tiến chất thải độc hại sản phẩm phụ TNT Các sản phẩm không mong muốn  Hoocmon tăng trưởng bò (BGH) cho bò sữa Gen người cấy ghép sang lợn, sang loại gia súc khác trồng Gen người cấy ghép sang loại lương thực Ứng dụng BT nhiều mùa vụ liên tục Các vi khuẩn qua xử lý gen giúp kiểm sốt sinh học trùng kiểm soát cách tự nhiên hiệu (VD: loại virus Tricoplusia ni) Đưa sử dụng vi sinh vật thể xử lý gen Sự đề kháng thuốc trừ sâu diệt cỏ lương thực  - Các hóa chất độc hại sinh lương thực thức ăn cho gia súc Các kỹ thuật công nghệ sinh học tương lai làm gia tăng vấn đề kinh tế - xã hội xã hội gây hậu lớn lợi ích (Vd: BGH) 10 Các gen đưa vào lương thực chuyển sang với lồi dại gần với lồi (Vd: gen kháng thuốc trừ sâu diệt cỏ cải chuyển sang giống họ cải) 11 Sử dụng loại gen làm giảm hàm lượng dinh dưỡng hoa rau xanh  - Công nghệ gen mở nhiều hội cải tiến lành mạnh hóa nơng nghiệp góc độ mơi trường Nó hứa hẹn nguồn lợi lớn lao gồm nâng cao sản lượng gia súc trồng, gia tăng hàm lượng chất dinh dưỡng, giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu phân bón hóa học, cải thiện việc kiểm sốt chất gây ô nhiễm môi trường đất nước Từ giúp cải tạo mơi trường sản xuất nơng nghiệp giúp bảo vệ trì ĐDSH  - Tuy nhiên, công nghệ gen di truyền gây nguy thực sinh thái môi trường ĐDSH Rất nhiều số nguy môi trường, vấn đề kinh tế - xã hội phát sinh từ việc đem ứng dụng sinh vật xử lý gen xảy ... định chung (7 điều) Chương II Tiêu chuẩn môi trường (6 điều) Chương III Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động mô trường Cam kết bảo vệ môi trường (3 mục, 14 điều) Chương IV Bảo tồn... nhiên (7 điều) Chương V Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (15 điều) Chương VI Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư (5 điều) Chương VII Bảo vệ môi trường biển, sông nguồn nước... điều) Chương VIII Quản lý chất thải (5 mục, 20 điều) Chương IX Phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường, Khắc phục nhiễm phục hồi môi trường (2 mục, điều) Chương X Quan trắc thông tin môi trường (12 điều)

Ngày đăng: 16/05/2018, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan