Sự cần thiết của quản trị rủi roNguy cơ rủi ro trong cuộc sống hàng ngày?Mức độ nghiêm trọng của tổn thất?Tác động của rủi ro và t.thất đối với:Cá nhânTổ chức, doanh nghiệpXã hộiCần thiết phải thiết lập các ch.trình QTRR?
Trang 1quản trị rủi ro
trong doanh nghiêp
Biên soạn: TS Nguyễn Hải Đường
Bộ môn: Bảo hiểm - ĐH KTQD
Trang 2Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
1 Sự cần thiết của quản trị rủi ro
Nguy cơ rủi ro trong cuộc sống hàng ngày?
Trang 3Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
Trang 4Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
2 Tác dụng của QTRR (tiếp):
Tác dụng đối với d.nghiệp, tổ chức (tiếp):
Tạo tâm lý thoải mái
Xây dựng hình ảnh DN trước con mắt của cơ quan quản lý, các nhà cung cấp, khách hàng
Ổn định đời sống cho người lao động, gắn kết họ với doanh nghiệp, tổ chức
Trang 5Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
2 Tác dụng của QTRR (tiếp):
Tác dụng đối với hộ gia đình:
Tăng sự an toàn cho hộ gia đình trước
các nguy cơ rủi ro
Giải phóng áp lực về tài chính trước các
nguy cơ rủi ro
Tăng tạo tâm lý yên tâm, cải thiện yếu
tố tinh thần,
Trang 6Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
Rủi ro và các khái niệm liên quan
Các khái niệm về rủi ro?
Rủi ro ám chỉ một kết cục không chắc chắn về hậu quả của một tình huống
nhất định
Sự không chắc chắn
Sự khác nhau giữa rủi ro và sự không
chắc chắn
Trang 7Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
Rủi ro và các khái niệm liên quan (tiếp)
Hiểm họa
nguy cơ:
Nguy cơ vật chất
Nguy cơ tinh thần
Nguy cơ đạo đức
Hiểm hoạ và nguy cơ có khác nhau?
Trang 8Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
2.2 Phân loại rủi ro
Phân loại theo tính chất của rủi ro
Rủi ro thuần tuý
Rủi ro đầu cơ
Rủi ro cơ bản
Phân loại rủi ro trên khía cạnh kinh doanh
R ủi ro giá cả
R ủi ro tỉ giá
R ủi ro thuần tuý
R ủi ro thanh khoản
Trang 9Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Chi phí ngầm
Trang 10Chương 1 Giới thiệu chung về rủi ro và quản trị rủi ro
1.5.Mối liên hệ giữa quản trị rủi ro và
các chức năng quản trị trong doanh nghiệp
Trang 11Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
1.6 Các chủ thể liên quan vào quá trình quản trị rủi
Trang 12Chương 1 Giới thiệu chung về rủi ro và quản trị rủi ro
1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng
chương trình quản trị rủi ro
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
Quan hệ giữa DNBH với môi trường bên ngoài, cụ
thể là môi trường pháp lý
Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và các thách thức
của doanh nghiệp.
Kỳ vọng của các đối tác bên ngoài doanh DNBH
Các rủi ro tài chính, rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt
động và rủi ro thuần tuý mà DNBH phải đương đầu.
Trang 13Chương 1 Giới thiệu chung về
rủi ro và quản trị rủi ro
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:
Bộ phận hoặc các bộ phận nào của DNBH bị
ảnh hưởng?
Phạm vi và các ranh giới của quá trình
quản lý rủi ro: xem xét cân nhắc giữa chi phí và lợi ích
Các nghiên cứu, xem xét nào là cần thiết
Các vai trò và trách nhiệm cần thiết để
tiến hành chương trình quản lý rủi ro.
Trang 14Chương 1 Giới thiệu chung về rủi ro và quản trị rủi ro
1.8 Mục tiêu của quản trị rủi ro:
Khi xây dựng một chương trình quản lý
rủi ro, doanh nghiệp cần chỉ rõ:
Trang 15Chương 1 Giới thiệu chung về rủi ro và quản trị rủi ro
này cho biết doanh nghiệp mong
muốn đạt được gì thông qua chương trình quản lý rủi ro:
Kiểm soát chi phí
Trang 16Chương 1 Giới thiệu chung về rủi ro và quản trị rủi ro
này được thiết kế nhằm tối thiểu hoá bất cứ tổn thất nào có thể xảy ra
Đây là các mục tiêu ngược Ví dụ:
Sự sống sót của hoạt động kinh doanh
Tiếp tục hoạt động
Thiết lập lại lợi nhuận
Tiếp tục tăng trưởng
Đáp ứng các trách nhiệm đối với xã hội
Trang 17Chương 2
Nhận dạng và đo lường rủi
ro, tổn thất tiềm năng
Trang 18Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
Đây là một trong những khâu quan
trọng nhất của qui trình quản trị rủi ro
Giúp doanh nghiệp lường trước các
nguy cơ rủi ro và tổn thất tiềm năng
Đây là quá trình liên tục và có hệ thống
Trang 19Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
2 Các nguồn rủi ro
2.1 Môi trường tự nhiên
Trang 20Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.2 Môi trường xã hội
Sự thay đổi cac s chuẩn mức xã hội, hành vi con người, cấu trúc xã hội, các định chế, thể chế xã hội,…
Văn hoá
Lối sống
Tập quán
Trang 21Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.3.Môi trường chính trị
Thường liên quan đến các chính sách
vĩ mô, các thể chế quốc gia, chất
lượng giáo dục cộng đồng
Trang 22Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.4 Môi trường pháp luật
Liên quan trực tiếp đến hệ thống pháp luật
Môi trường pháp luật tạo môi trường xã hội
ổn định, bảo vệ các quyền công dân, quyền của doanh nghiệp
Là khung pháp lý điều chỉnh các chuẩn mực
của toàn bộ nền kinh tế và các mối quan hệ giữa các quốc gia
Các rủi ro phát sinh trong môi trường này
thường liên quan đến việc vi phạm luật một cách cố ý hoặc vô tình.
Trang 23Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.5 Môi trường hoạt động
Mỗi một ngành, một doanh nghiệp có một
môi trường hoạt động đặc thù
Các rủi ro liên quan trực tiếp đến hoạt động
của doanh nghiệp trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh
VD: Vấn đề nhân sự, công nghệ, quan hệ kinh
doanh, quá trình vận hành máy móc, …
Trang 24Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.6 Môi trường kinh tế
theo môi trường chính trị
đến tất cả các quốc gia và mỗi cá thể trong từng quốc gia
thường mang tính dây truyền và ngày càng khó kiểm soát
Trang 25Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
2.7 Vấn đề nhận thức của con người
xét nhất
toàn tác động đến hành động của họ trên thực tế
Trang 26Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
3 Đối tượng của rủi ro
3.1 Các nguy cơ rủi ro về tài sản
Tài sản bao gôm: tài sản vật chất, tài sản
tài chính, tài sản vô hình
Là khả năng được hoặc mất đối với tài sản
Các tổn thất ngầm thường bị bỏ qua hoặc
khó ước lượng được mức độ tổn thất, ví dụ: các thiệt hại về thời gian,…
Trang 27Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
3.2 Nguy cơ rủi ro về trách nhiệm
pháp lý
thất về trách nhiệm pháp lý
quốc gia, TNPL có thể khacs nhau rất nhiều giữa các quốc gia
Trang 28Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
3.3 Nguy cơ rủi ro về nguồn nhân lực
đề lao động, con người
thương tật, tử vong, thất nghiệp,…
gồm người lao động, người quản lý, các thành viên trong gia đình, các đối tác cung cấp, phân phối
Trang 29Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
4 Bảng liệt kê
tiết đến đối tượng được điều tra, phục
vụ cho mục đích đánh giá, điều tra rủi ro
cả các ngành, các lĩnh vực, các đối
tượng
Trang 30Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
Kết cấu của bảng liệt kê:
Phần mở đầu: cung cấp các thông tin về người
được điều tra, người điều tra: tên, địa chỉ, mục đích điều tra
Trang 31Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN 3 GIAI ĐOẠN 1
Trang 32Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
5.2 Phân tích báo cáo tài chính’
Trang 33Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
5.3 Phân tích các hợp đồng
Trang 34Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
5.4 Điều tra hiện trường
Trang 35Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
5.5 Phân tích các báo cáo tổn thất
- …
Trang 36Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
5.6 Phân tích môi trường:
có liên quan;
và bên ngoài doanh nghiệp;
quốc tế
Trang 37Chương 2 Nhận dạng và đo lường rủi ro, tổn thất tiềm năng
Trang 38Ít xảy ra Th.thoảng Hay xảy ra Thường xuyên
Possible Consequence
s
Thảm hoạ
Rủi ro cao
Ng trọng Rất ng trọng
Quan trọng
đáng chú ý
Risk Score
R ủi ro rất cao Rủi ro cao Rủi ro đáng kể
R ủi ro thấp
Rủi ro
có thể chấp nhận
© National Safety Council of Australia Ltd Risk Score Calculator
Card
Trang 40hình sự???
Trang 41II Tổn thất tiềm năng về tài sản
Bất động sản vs động sản
Tài sản hữu hình vs tài sản vô hình
Trang 42II Tổn thất tiềm năng về tài sản
Trang 43II Tổn thất tiềm năng về tài sản
Định giá tổn thất theo giá cả trên thị trường
Định giá tổn thất theo chi phí thay thế mới
Thông thường
Có trừ đi hao mòn hữu hình và lỗi thời
Trường hợp không thể thay thế hoặc sửa
chữa
Tổn thất về mặt thời gian: giảm thu nhập,
thu nhập cho thuê, gián đoạn hoạt động, gián đoạn kinh doanh bất ngờ, chi phí gia tăng do hủy bỏ hợp đồng, chênh lệch tiên thuê, chi phí phát sinh
Trang 44III Tổn thất về nguồn nhân lực
Tính hiệu quả
Trách nhiệm cuả chủ doanh nghiệp
Mối quan hệ với công chúng
Qui định của Chính phủ, của cơ quan
quản lý
Trang 45III Tổn thất về nguồn nhân lực
Đánh giá tổn thất về nguồn nhân lực:
Trang 46III Tổn thất về nguồn nhân lực
Trang 47Chương 4
Các công cụ quả trị rủi ro
TS Nguyễn Thị Hải Đường Khoa Bảo hiểm – ĐH KTQD
Trang 48I Giới thiệu chung
dụng để đối phó với các rủi ro
ro nhằm giảm thiểu nguy cơ xảy ra
của rủi ro hoặc giảm thiểu mức độ
nghiêm trọng của tổn thất
Trang 49II Các công cụ kiểm soát rủi ro
giảm thiểu nguy cơ xảy ra của rủi ro hoặc giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của tổn thất
được triển khai khi chưa có rủi ro
vào khả năng tài chính, qui mô, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 50II Các công cụ kiểm soát rủi ro
Né tránh rủi ro
Giảm thiểu rủi ro
Giảm thiểu tổn thất
Phân chia rủi ro
Chuyển giao rủi ro qua hợp đồng (phi
bảo hiểm)
Các công cụ khác
Trang 51III Các công cụ tài trợ rủi ro
nguồn tài chính nhằm bù đắp cho các tổn thất mà rủi ro gây ra
xảy ra
Trang 52III Các công cụ tài trợ rủi ro
Ưu điểm
Nhược điểm
Kết hợp lưu giữ tổn thất và bảo hiểm???
Các nhà bảo hiểm ngành
Sử dụng lợi thế của cơ chế tái bảo hiểm
Đồng bảo hiểm><tự bảo hiểm
Trang 53III Các công cụ tài trợ rủi ro
Bảo hiểm là gì?
Sự ưu việt của bảo hiểm so với các công
cụ quản trị rủi ro khác??
Lựa chọn bảo hiểm thế nào:
Trang 54III Các công cụ tài trợ rủi ro
Bảo hiểm hay môi giới bảo hiểm??
Năng lực tài chính
Năng lực nhận bảo hiểm (phi tài chính):
uy tín thương hiệu, qui mô, mạng lưới phân phối, sản phẩm, khả năng đánh giá rủi ro, chất lượng dịch vụ, công nghệ
quản lý, ứng dụng thông tin,…
Trang 55III Các công cụ tài trợ rủi ro
Qui định của nhà nước
Mức độ nghiêm trọng và nguy cơ của rủi
ro
Quyền lợi của doanh nghiệp
Mục tiêu, chiến lược kinh doanh
Trang 56III Các công cụ tài trợ rủi ro
Câu hỏi thảo luận
Cho 3 doanh nghiệp bảo hiểm: PVI, PJICO,
ABIC Lựa chọn 1 doanh nghiệp bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm mọi rủi ro tài sản của 1 doanh nghiệp, làm rõ tại sao lựa chọn doanh nghiệp BH đó (DN đang vay vốn tại Agribank).
Xây dựng 1 chương trình phúc lợi cho người lao
động liên quan đến chế độ bảo hiểm chi phí y tế
và chăm sóc sức khỏe Bạn sẽ chọn sản phẩm bảo hiểm nào và doanh nghiệp bảo hiểm nào? Tại sao?