PHẦN LÍ THUYẾT Số tiết Chương 1. CÁC NHÓM ĐẤT CHÍNH VÀ LƯỢC SỬ SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 6 1.1. Các nhóm đất chính 1.1.1. Đất cát biển 1.1.2. Đất mặn 1.1.3. Đất phèn 1.1.4. Đất glây 1.1.5. Đất than bùn 1.1.6. Đất đá bọt 1.1.7. Đất đen 1.1.8. Đất nâu vùng bán khô hạn 1.1.9. Đất tích vôi 1.1.10. Đất có tầng sét loang lổ 1.1.11. Đất pốt dôn 1.1.12. Đất xám 1.1.13. Đất đỏ 1.1.14. Đất mùn alit trên núi cao 1.1.15. Đất xói mòn trơ sỏi đá 1.2. Lược sử về sử dụng đất 1.2.1. Trên thế giới 1.2.2. Ở Việt Nam Chương 2. HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 6 2.1. Hệ thống 2.1.1. Khái niệm hệ thống 2.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của hệ thống 2.1.3. Một số mô hình hệ thống 2.2. Hệ thống sử dụng đất đai 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Một số hệ thống sử dụng đất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐÀO KHANG BÀI GIẢNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT VINH 2015 MỘT SỐ THỎA THUẬN/QUY ĐỊNH GIỮA ĐÀO KHANG VÀ SV Trách nhiệm GV: - Phát ĐC chi tiết: Phát cho SV tiết học đầu tiên, SV dựa vào để chuẩn bị trước học nhà - Thống với SV cách gọi tên: Gọi theo số thứ tự danh sách - Thống với SV điểm chuyên cần, thái độ: Mỗi SV cho điểm Dựa vào kết học tập kỳ học để cộng thêm hay trừ bớt để có điểm chuyến cần, thái độ thức * SV chưa chuẩn bị báo trước bị dấu trừ (-); khơng báo mà sau bị phát bị dấu trừ ( ) Nội dung trình bày đầy đủ học liệu mà SV hỏi, bị dấu - * SV chuẩn bị bài, đăng ký câu hỏi yêu cầu giải đáp báo để GV ghi lên bảng (số thứ tự nội dung câu hỏi) Mỗi câu hỏi mà học liệu chưa giải đáp đầy đủ dấu + Mỗi SV hỏi nhiều câu tối đa dấu cộng/buổi học) SV khơng đăng ký mà có câu hỏi giải đáp không dấu + SV đăng ký không đưa câu hỏi bị dấu - (chưa chuẩn bị xí chỗ) SV giải đáp câu hỏi ghi bảng dấu cộng SV vắng buổi bị 2-; chậm vắng có lý (có xác nhận bệnh viện địa phương) bị 1- SV có hành vi quấy rối bị đánh dấu VKL bị trừ điểm vào điểm 7.0 GV ý ưu tiên/quan tâm đến SV có nhiều dấu trừ để tăng cường kiểm tra kỹ (Đây biện pháp học sinh Tiểu học thực tế phải áp dụng SV) Mỗi dấu (-) bị trừ 0,5 điểm, dấu (+) cộng 0,5 điểm Lấy điểm 7.0 cộng, trừ các dấu +, - nói cho điểm chuyên cần-thái độ thức (hệ số 1) - Thống với SV điểm kỳ GV yêu cầu SV chọn đề tài theo chủ đề môn học để tập kỹ nghiên cứu khoa học Gợi ý SV chọn đề tài mà SV tiếp tục nghiên cứu để trở thành đồ án tốt nghiệp đề tài sinh viên NCKH Trách nhiệm SV: - Tự học: SV nghiên cứu học từ nhà, để đến lớp trao đổi, yêu cầu GV giải đáp vấn đề SV cần nắm vững, SV có trách nhiệm xây dựng học, tham gia giải đáp câu hỏi người khác - Tự rèn luyện kỹ tự học: SV biến kiến thức người khác (trong tài liệu) thành kiến thức (được biên tập lại theo nhận thức SV) SV phải có tự học: Trang bên phải ghi phần Chuẩn bị nhà (Biên tập lại kiến thức theo cách hiểu SV-Như Soạn văn phổ thông); trang bên trái gồm nội dung: 1.Những vấn đề SV chưa hiểu để đến lớp yêu cầu giải đáp, Kiến thức bổ sung lớp (lĩnh hội lớp qua giải đáp GV, giống Chữa tập phổ thơng) Chương trình đào tạo trình độ đại học Ngành đào tạo: KS Quản lý Tài nguyên - Môi trường ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Họ tên giảng viên Đào Khang; - Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Hướng nghiên cứu chính: Đánh giá - Quy hoạch - Sử dụng đất đai đồi núi Dân tộc - Miền núi miền Tây Nghệ An Môi trường - Phát triển bền vững - Địa chỉ, điện thoại: Khoa Địa lý, Trường Đại học Vinh 0383.855.81.16; 0912.627.198; daokhang2009@yahoo.com Tên môn học: QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT Mã mơn học: ĐL20144 Số tín chỉ: Loại mơn học: Bắt buộc Giờ tín hoạt động: - Giảng lý thuyết: 24 - Bài tập lớp: - Thực hành: - Thực địa: - Hoạt động nhóm, thảo luận: - Tự học, tự nghiên cứu: 60 Mục tiêu môn học - Kiến thức + Đào tạo người học nắm kiến thức Quản lý đất đai, lĩnh vực khó phức tạp + Từ kiến thức môn học, giúp người học hiểu sâu kiến thức môn học khác: Quy hoạch sử dụng đất; Đăng ký thống kê đất đai, Thanh tra đất, từ bổ sung kiến thức nghiên cứu chuyên sâu ngành học Quản lý đất đai + Trên sở kiến thức học, người học có khả phân tích, tổng hợp, đánh giá vấn đề liên quan đến khoa học Quản lý nói chung, Quản lý đất đai nói riêng - Kỹ + Nội dung thời lượng lý thuyết thảo luận lớp có khả hình thành cho người học kỹ làm việc theo nhóm vấn đề liên quan đến Quản lý đất đai + Bố cục nội dung hợp lý, xếp khoa học, có khả hình thành rèn luyện kỹ thực tiễn nghề nghiệp, kỹ phát triển tư duy, nghiên cứu, phân tích vấn đề liên quan đến khoa học quản lý nói chung, quản lý đất đai nói riêng - Thái độ Chương trình có nội dung kiến thức đất đai - tài sản quốc gia, tư liệu sản xuất ngành kinh tế Nông, Lâm, Ngư nghiệp ngành chiếm tỉ trọng cao Việt Nam Quản lý đất đai vấn đề nhạy cảm tất quốc gia, thời đại Từ giáo dục người học có trách nhiệm với cơng việc thân Mô tả vắn tắt nội dung môn học - Hệ thống sử dụng đất hệ thống - Các hệ thống kỹ thuật sử dụng đất - Các nhóm đất chủ yếu - Chính sách sử dụng đất - Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia Nội dung chi tiết mơn học TÍN CHỈ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI (Lí thuyết: 12, Thảo luận: 3) PHẦN LÍ THUYẾT Số tiết Chương CÁC NHĨM ĐẤT CHÍNH VÀ LƯỢC SỬ SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 1.1 Các nhóm đất 1.1.1 Đất cát biển 1.1.2 Đất mặn 1.1.3 Đất phèn 1.1.4 Đất glây 1.1.5 Đất than bùn 1.1.6 Đất đá bọt 1.1.7 Đất đen 1.1.8 Đất nâu vùng bán khơ hạn 1.1.9 Đất tích vơi 1.1.10 Đất có tầng sét loang lổ 1.1.11 Đất pốt dơn 1.1.12 Đất xám 1.1.13 Đất đỏ 1.1.14 Đất mùn alit núi cao 1.1.15 Đất xói mòn trơ sỏi đá 1.2 Lược sử sử dụng đất 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 2.1 Hệ thống 2.1.1 Khái niệm hệ thống 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu hệ thống 2.1.3 Một số mơ hình hệ thống 2.2 Hệ thống sử dụng đất đai 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Một số hệ thống sử dụng đất PHẦN THẢO LUẬN Xây dựng mơ hình sử dụng đất hợp lý hiệu địa phương bạn PHẦN TỰ HỌC TÍN CHỈ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI (Lí thuyết: 12, Thảo luận: 3) PHẦN LÍ THUYẾT Chương KỸ THUẬT SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 3.1 Khái niệm tính bền vững 3.2 Hệ thống sử dụng đất bền vững 3.3 Biện pháp sử dụng đất tổng hợp bền vững 3.4 Kỹ thuật sử dụng đất bền vững 3.5 Các tiêu đánh giá tính bền vững kỹ thuật sử dụng đất Chương QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIAO ĐẤT CÓ SỰ THAM GIA 4.1 Khái niệm 4.2 Nguyên tắc đạo quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia 4.3 Phương pháp thực quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia 4.3.1 Khái quát 4.3.2 Đặc điểm tính chất quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mơ 4.3.3 Tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia 4.3.4 Giám sát đánh giá quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia Chương CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 5.1 Lược sử quản lý đất đai Việt Nam 5.1.1 Thời phong kiến 5.1.2 Thời Pháp thuộc 5.1.3 Thời ký trước đổi 5.1.4 Thời kỳ đổi 5.2 Luật đất đai 5.2.1 Khái niệm Luật đất đai 5.2.2 Luật đất đai 5.3 Chính sách đất đai nơng lâm nghiệp 5.3.1 Khái niệm sách 30 4 4 5.3.2 Một số sách quản lý đất đai 5.3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sử dụng đất đai PHẦN THẢO LUẬN Những khó khăn sử dụng đất đảm bảo tính bền vững địa phương bạn ? PHẦN TỰ HỌC 30 10 Học liệu Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1995) Phát triên hệ thống canh tác NXB Nông nghiệp Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990) Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường NXB ĐH THCN Luật đất đai 1993 Nguyễn Xuân Quát (1994) Sử dụng đất bền vững NXB Nông nghiệp Nghị định 61.1/CP ngày 27/9/1993; Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994; Nghị định 01/CP ngày 01.1/01/1995 Chính phủ giao đất Nơng nghiệp, đất Lâm nghiệp giao khoán đất Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân NXB Chính trị Quốc gia 11 Hình thức tổ chức dạy học NỘI DUNG MƠN HỌC CHIA RA CÁC VẤN ĐÈ/TUẦN Hình Yêu cầu sinh viên thức Nội dung chuẩn bị Tuần dạy học TÍN CHỈ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI (Lí thuyết: 12, Thảo luận: 3) Lý Chương KHÁI QUÁT VỀ SỬ Đọc (50-61.1) thuyết DỤNG ĐẤT Câu hỏi: (2 tiết) 1.1 Các nhóm đất So sánh đặc điểm đất cát biển với đất 1.1.1 Đất cát biển mặn đất phèn 1.1.2 Đất mặn So sánh đất than bùn đất đen 1.1.3 Đất phèn 1.1.1.1 Đất glây 1.1.5 Đất than bùn 1.1.6 Đất đá bọt 1.1.7 Đất đen Lý 1.1 Các nhóm đất (tiếp) Đọc (50-61.1) thuyết 1.1.8 Đất nâu vùng bán khô hạn Câu hỏi: (2 tiết) 1.1.9 Đất tích vơi Phân tích vai trò độ cao, khí hậu đối 1.1.10 Đất có tầng sét loang lổ với hình thành loai đất 1.1.11 Đất pốt dôn 1.1.12 Đất xám 1.1.13 Đất đỏ 1.1.11.1 Đất mùn alit núi cao 1.1.15 Đất xói mòn trơ sỏi đá Lý 1.2 Lược sử sử dụng đất Đọc (18-22) thuyết 1.2.1 Trên giới Câu hỏi: (2 tiết) 1.2.2 Ở Việt Nam Đất giới Việt Nam bị suy giảm số lượng chất lượng nào? Lý Chương HỆ THỐNG SỬ DỤNG Đọc (4-12) thuyết ĐẤT ĐAI Câu hỏi: (2 tiết) 2.1 Hệ thống Tại nghiên cứu sử dụng 2.1.1 Khái niệm hệ thống hệ thống cần quan tâm đến 2.1.2 Đặc điểm hệ thống tất hợp phần hệ thống? Lý 2.1.3 Một số mơ hình hệ thống Đọc (12-17) (22-29) thuyết 2.2 Hệ thống sử dụng đất đai Nhận xét mơ hình nơng trại (2 tiết) 2.2.1 Khái niệm Lý 2.2.1 Khái niệm (tiếp) Đọc (22-34) thuyết 2.2.2 Một số hệ thống sử dụng đất Lập sơ đồ hệ thống sử dụng đất (2 tiết) TL(3 Xây dựng mơ hình sử dụng đất hợp lý hiệu địa phương bạn 7,8 tiết) TÍN CHỈ Lý thuyết (2 tiết) Lý thuyết (2 tiết) Lý thuyết (2 tiết) Lý thuyết (2 tiết) Lý thuyết (2 tiết) Lý thuyết (2 tiết) Thảo luận Tự học Chương KỸ THUẬT SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 3.1 Khái niệm tính bền vững 3.2 Hệ thống sử dụng đất bền vững 3.3 Biện pháp sử dụng đất tổng hợp bền vững 3.4 Kỹ thuật sử dụng đất bền vững 3.5 Các tiêu đánh giá tính bền vững kỹ thuật sử dụng đất (35-36) (36-39) Câu hỏi: Vai trò sử dụng đất bền vững? Tại phải sử dụng đất theo hướng bền vững? (40-48) Câu hỏi: Phân tích ý nghĩa kỹ thuật sử dụng đất bền vững Chương QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ Đọc (100-108) GIAO ĐẤT CÓ SỰ THAM GIA Câu hỏi: 4.1 Khái niệm Tại nói: quy hoạch sử dụng đất 4.2 Nguyên tắc đạo quy hoạch sử dụng vấn đề then chốt quy đất giao đất có tham gia hoạch phát triển SX Nông Lâm 4.3 Phương pháp thực quy hoạch sử nghiệp? dụng đất giao đất có tham gia 4.3.1 Khái quát 4.3.2 Đặc điểm tính chất quy hoạch sử Đọc (108-118) dụng đất cấp vĩ mô Câu hỏi: 4.3.3 Tổ chức thực quy hoạch sử dụng Vị trí, vai trò nhiệm vụ quy đất giao đất có tham gia hoạch sử dụng đất cấp xã? 4.3.4 Giám sát đánh giá quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia Chương CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ SỬ Đọc (69-88) DỤNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM Câu hỏi: 5.1 Lược sử quản lý đất đai Việt Nam Nhận xét tình hình quản lý 5.1.1 Thời phong kiến đất đai Việt Nam qua thời 5.1.2 Thời Pháp thuộc kỳ 5.1.3 Thời ký trước đổi Luật đất đai năm 1993 có 5.1.4 Thời kỳ đổi hạn chế gì? 5.2 Luật đất đai 5.2.1 Khái niệm Luật đất đai 5.2.2 Luật đất đai 5.3 Chính sách đất đai nơng lâm nghiệp 5.3.1 Khái niệm sách 5.3.2 Một số sách quản lý đất đai 5.3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sử dụng đất đai Đọc (91-97) Câu hỏi: Nhận xét vai trò Chính phủ người dân sơ đồ quản lý đất đai Những khó khăn sử dụng đất đảm bảo tính bền vững địa phương bạn ? 8,9 10 11 12 13 14,15 15 30 tiết 12 Quy định môn học yêu cầu giảng viên - Dự lớp: Tuân thủ theo quy chế 43 quy định hình thức đào tạo theo tín chỉ, tối thiểu có mặt lớp 36 tiết (80% số tiết có học phần) Số tiết vắng để giáo viên cho điểm "Thái độ, chuyên cần" - Thảo luận: Các buổi thảo luận, tập phải có chuẩn bị trước từ nhà, cuối buổi nộp lại để giáo viên chấm Điểm thảo luận, tập để giảng viên cho điểm "Giữa kỳ".Nếu thiếu điểm kỳ kiểm tra lại - Thi kết thúc học phần: Thi viết 90 phút - Dụng cụ học tập: Theo yêu cầu cụ thể giáo viên buổi học 13 Phương thức kiểm tra đánh giá kết môn học: - Theo Quy chế 43 quy định hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ: - Thái độ, chuyên cần: 10% - Kiểm tra kỳ: 20% - Thi cuối học kỳ (90 phút): 70% - Thang điểm: 10/10 11.1 Ngày phê duyệt: 15 Cấp phê duyệt: Chương CÁC NHĨM ĐẤT CHÍNH VÀ LƯỢC SỬ SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 1.1 Các nhóm đất Thuộc hệ đất phù sa 1.1.1 Đất cát biển (C ) - Arenosols (AR) 1.1.1.1 Cồn cát trắng vàng (Cc) - Luvic Arenosols (Arl) Diện tích: 222.043 Đất cồn cát trắng vàng thường phân bố sát biển, có nơi vào sâu bên trong, chạy dọc theo bờ biển xen với dải cát biển Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng Nói chung cồn cát vàng chua, rời rạc, độ phì nhiêu thấp, giữ nước, giữ màu kém, có nơi tiếp tục bồi đắp Hiện phần lớn đất trồng phi lao, cỏ để cố định cát, cồn cát sâu đồng sử dụng trồng màu, họ đậu Ở đồng sông Cửu Long, cồn cát nơi phát triển khu dân cư, rau màu, hoa quả, vườn Hướng phát triển dải rừng ven biển: phi lao, keo tràm, kết hợp trồng cỏ cho chăn nuôi, phát triển phần rau màu, họ đậu Nguồn lợi cỏ, gỗ, củi, kết hợp phần lương thực 1.1.1.2 Đất cồn cát đỏ (Cđ ) - Rhodic Arenosols (ARr) Diện tích: 76.886 Đất cồn cất đỏ tập trung chủ yếu tỉnh Bình Thuận Cồn cát đỏ thường cố định, tập trung thành dải cao có tới 200 m, khơng tiếp tục bồi đắp Cồn cát đỏ thường có tỉ lệ sét cao cát trắng vàng (sét vật lý khoảng 10%) Đất thường nghèo mùn, chất dinh dưỡng, cation kiềm trao đổi Đất chua, độ no bazơ thấp, mức độ phân giải chất hữu đất mạnh Phần lớn đất cồn cát đỏ Việt Nam bỏ hoang, số nơi khai phá trồng lạc, đậu đen, đậu xanh, vừng, dưa hấu, thầu dầu, đào lộn hột, mãng cầu, mít, bơng Nhìn chung đất nên sử dụng cho nông lâm nghiệp, trồng chắn gió, lấy gỗ, bảo vệ diện tích đất nơng nghiệp, nơi tưới nước trồng lúa, nơi khơng tưới trồng rau màu 1.1.1.3 Đất cát biển (C) - Haplic Arenosols (ARh) Diện tích: 234.505 Loại đất phân bố địa hình bằng, hình thành chủ yếu trình bồi lắng phù sa sơng biển q trình lấn biển; tập trung chủ yếu từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, tạo thành dải rộng hẹp khác nhau; màu trắng trắng xám; thường có hạt thơ, phân lớp rõ Các đụn cát hình thành biển có cấp hạt nhỏ phân lớp không rõ Một số vùng Quỳnh Lưu, Diễn Châu (Nghệ An) đất có nhiều vỏ sò, hến, phản ứng đất trung tính kiềm yếu Phần lớn đất cát biển Việt Nam bỏ hoang 1.1.2 Đất mặn (M) Salic Fluvisols (Fls) Đất mặn xem đối tượng quan trọng nông lâm nghiệp việc phát triển rừng ngập mặn để chặn sóng biển, tạo vùng đất ổn định vùng ven biển, góp phần khơng nhỏ vào việc quai đê lấn biển, làm tăng diện tích đất nơng nghiệp cho vùng đồng ven biển Điều thực tốt số tỉnh miền Bắc Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa Một số nơi gần có quy trình diễn biến việc sử dụng đất đai cách rõ ràng Ở Nam Định, Ninh Bình, người ta trồng sú vẹt nơi đất có thủy triều lên xuống đặn, có độ sâu tầng đất hàm lượng sét vừa phải Khi vẹt lên tốt, ổn định, nông dân kết hợp rừng vẹt với kinh doanh tôm Việc làm vuông tôm, rừng vẹt bị giảm sút chất lượng cách nghiêm trọng Do vậy, người ta lại tiếp tục trồng vẹt lấn phía ngồi biển, đồng thời quai đê bao chỗ đất ổn định lại để chuẩn bị trồng cói Trồng cói thời gian, độ chua, mặn đất nước giảm đến mức trồng lúa được, bắt đầu trồng lúa Cứ vậy, người dân ven biển có diện tích cấy lúa tăng đặn hàng năm Quỹ đất ngập mặn lớn Việt Nam Đồng sông Cửu Long, đặc biệt tỉnh Cà Mau Nơi đây, rừng đước xem sống đồng bào ven biển Rừng đước cung cấp hệ sinh thái, cung cấp gỗ củi, gỗ gia dụng, gỗ làm nhà v.v… Ngày này, ngồi việc kinh doanh rừng đước, nơng dân phải sản xuất kinh doanh thủy hải sản nguồn lợi lớn người dân địa phương Nhưng vấn đề cần phải nghiên cứu làm tạo hệ sinh thái bền vững kinh doanh rừng đước kinh doanh thủy hải sản cách hiệu Đất mặn chia làm loại chính: đất mặn sú vẹt đất mặn kiềm Đất mặn sú vẹt phân bố cửa sơng từ Bắc chí Nam Đất thường có độ pH từ 4,8 đến 7,7, giầu chất hữu cơ, thành phần giới nặng, thường có glây Đất mặn kiềm loại đất khô bán khô, độ pH xấp xỉ 9, đất chứa nhiều Na2CO3 NaHCO3 1.1.3 Đất phèn (S) Thionic Fluvisols (Flt) 1.3.1 Đất phèn tiềm tàng (Sp) - Proto - Thionic Glaysols (FLtp) Diện tích: 652.244 Đất phèn thường nghèo dinh dưỡng, chua, có loại cỏ năn, lác mọc Một số nơi cấy lúa suất không cao 1.1.3.2 Đất phèn hoạt động (Sj) - Orthi Thionic Fluvisols (Flto) Diện tích: 1.210.884 Nhìn chung loại đất có độ phì nhiêu cao Hàm lượng chất hữu khá, đạm tổng số Đất chua (pH khoảng 3,0 đến 3,5), đất có hàm lượng Al3+ SO42- lưu động cao Cũng lí nên mức độ phân giải hợp chất hữu thấp (tỉ lệ C/N cao) Đất nghèo lân tổng số dễ tiêu Thành phần giới đất nặng Phần lớn đất phèn khai thác để trồng lúa, nhiều nơi đất trồng lâm nghiệp Miền Nam có diện tích đất phèn lớn so với miền Bắc Vùng Đông Nam Bộ rừng tràm rộng lớn phát triển đất phèn Đây xem vùng sinh thái đặc biệt có khơng hai Việt Nam Rừng tràm không cho gỗ củi mà nơi sinh sống nhiều loài động thực vật khác nhau, tạo nên quần thể tự nhiên vô phong phú Chim, thú, tơm, cá, lồi bò sát nơi dồi Ở miền Bắc, đất phèn tìm thấy khu vực ven biển thuộc tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa với diện tích khơng lớn 1.1.4 Đất glây (GL) - Gleysols (GL) Nhóm đất phân bố Đồng sơng Hồng rải rác Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Đất hình thành nơi thấp, ứ đọng nước nơi có mực nước ngầm gần mặt đất Chúng biểu đặc tính glây mạnh độ sâu - 50 cm Đất gồm loại: - Đất glây chua (GLc) - Dystric Gleysols (GLd) - Đất lầy (GLu) - Unbric Gleysols (GLu) 1.1.4.1 Đất glây chua (GLc) Diện tích: 350.568 Đất có phản ứng chua, pHKCL 3,2-4,0 tầng đất mặt Hàm lượng mùn trung bình (2,39 - 2,66%) Đạm tổng số trung bình (0,15%) Lân tổng số từ nghèo đến nghèo (0,02-0,09%) Ka li tổng số trung bình (0,78-1,18%) Các chất dễ tiêu nghèo: lân 0,6 - 4,8 me/100g đất, ka li 2,6 - 10 me/100g đất Tổng số cation kiềm trao đổi (Ca++ + Mg++) đất thấp (< me/100g đất) Khả trao đổi cation thấp (11 - 17 me/100g sét) Đất thường có thời gian ngập úng tháng năm Thường trồng vụ lúa, suất thấp bấp bênh Để nâng cao suất, cần chuyển hướng theo hướng đa canh (kết hợp cấy lúa với nuôi trồng thủy sản, nuôi vịt) Ở số vùng chiêm trũng, hệ thống canh tác vừa đưa mang lại hiệu kinh tế cao mà khơng đòi hỏi vốn đầu tư lớn để cải tạo đất 1.1.4.2 Đất lầy (GLu) Loại đất tập trung Bắc Trung Bộ, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ Đất thường bị úng nước quanh năm Phẫu diện đất khơng có tầng A Khơng cấu trúc, glây mạnh toàn phẫu diện Thực vật chủ yếu năn, lác, rong rêu Đất thường giàu chất hữu (3-4% mùn) xác sinh vật thủy sinh phân hủy mức độ khống hóa mùn chậm Phản ứng đất chua pH KCL thường < 4,4 Trong đất chứa nhiều chất khử (Fe ++, S-), có hại cho Đất nghèo lân ka li, mức độ phân giải chất hữu chậm Biện pháp cải tạo chủ yếu tiêu nước bón vơi, lân nung chảy, ka li, làm đất ải, tơi xốp Nếu cải tạo khó khăn, cần chuyển sang đa canh: nuôi trồng thủy sản, nuôi vịt kết hợp với cấy giống lúa chịu chua ngập úng Hiện số nơi Hải Phòng sử dụng đất hiệu cách tạo hệ thống canh tác gọi “ruộng mô” Nội dung ruộng mô ruộng trồng rau màu lúa nước, nông dân đắp mô đất cao hẳn lên so với mặt ruộng Trên mô đất này, tiến hành trồng loại ăn thích hợp Nghĩa đồng thời, có thu hoạch từ loại ngắn ngày (rau màu lúa nước), vừa có thu nhập từ giống dài ngày, nhiên nguồn thu từ dài ngày chủ yếu Kiểu hệ canh tác làm cho suất loài riêng biệt tăng so với trồng đơn lẻ 1.1.5 Đất than bùn (T) Histosols (Hs) Diện tích: 24.941 Đất than bùn tập trung vùng Đồng sông Cửu Long, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu) Đất hình thành địa hình thấp trũng, thực vật phát triển mạnh, sau chất, chúng tích lũy lại thành lớp dầy, có hàng mét Đất chua, độ pH từ 3,0 đến 4,0; tỉ lệ C/N cao; độ no bazơ thấp, khả hấp thụ cation thấp Hàm lượng bon than bùn cao, phần lớn > 20%, hàm lượng đạm tổng số thay đổi tùy theo chất lượng đất than bùn, trung bình 0,2 - 0,8%, có > 1%, lân tổng số nghèo (0,05%) Đất than bùn sử dụng nhiều hình thức khác Có nơi lên luống trồng rau, sắn, dứa Than bùn khai thác làm chất đốt, làm phân bón Than bùn rừng tràm nơi dự trữ nước phục vụ đời sống sản xuất Nói chung loại đất có độ phì tiềm tàng cao, có vai trò quan trọng sau cải tạo, đặc biệt chế độ nước độ chua Bởi vậy, thủy lợi thau chua vấn đề cốt yếu đất đai vùng Thuộc hệ đất feralit 1.1.6 Đất đá bọt (RK) - Aldosols (AN) Diện tích: 171.402 Đất đá bọt tập trung chủ yếu Tây Ngun Đơng Nam Bộ Đất có màu đen nâu thẫm đá bọt Bazan Tầng đất thường mỏng, nhiều đá lộ, lượng mùn cao, CEC cao, V cao, nhiều đá lẫn Các trồng sinh trưởng tốt cho suất cao loại đất Hình thái phẫu diện phổ biến: A,C Tổng Ca, Mg trao đổi cao, lân tổng số tầng mặt giàu, nhiên lân dễ tiêu thiếu 1.1.7 Đất đen (R) - Luvisols (LV) Diện tích: 112.939 Đất hình thành địa hình cao, thường đá vôi đá bazơ, siêu bazơ Bởi đất thường đồng thời có q trình xảy ra: q trình tích lũy chất hữu q trình tích lũy chất kiềm Nhóm chất Luvisols có tầng B argic, độ no bazơ > 50% suốt tầng B argic 125cm 1.1.7.1 Đất đen cacbonat (Rv) - Calcic Luvisols (LVk) 10 rừng thực yêu cầu quốc kế dân sinh bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai sản xuất đời sống 5.3.2.2 Sự khác giao đất lâm nghiệp (NĐ số 02/CP) giao khoán đất (NĐ số 01/CP) cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định vào mục đích lâm nghiệp: Sau có Luật đất đai năm 1993, ngày 15 tháng năm 1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 02/NĐ-CP quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (gọi tắt giao đất lâm nghiệp) Căn vào pháp lệnh quyền nghĩa vụ tổ chức nước Nhà nước giao đất, cho thuê đất ngày 14 tháng 10 năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 01/CP ngày tháng năm 1995 quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước (gọi tắt giao khoán đất) Thực hai Nghị định giao đất lâm nghiệp giao khốn đất, văn có nội dung khác nên gọi tắt “Giao khốn đất rừng” Giao đất nơng nghiệp nội dung quản lý Nhà nước đất đai, đồng thời nội dung quản lý Nhà nước đất lâm nghiệp Luật bảo vệ phát triển rừng Dưới giới thiệu 10 nội dung khác Nghị định số 02/CP giao đất lâm nghiệp Nghị định số 01/CP giao khoán đất để địa phương thực theo quy định Pháp luật, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm hiệu thiết thực, đạt mục đích giúp hộ gia đình, đặc biệt hộ dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa làm ăn lên, ổn định đời sống để không chặt phá rừng Bảng so sánh “Giao đất lâm nghiệp” (Nghị định số 02/CP) “Giao khoán đất (Nghị định số 01CP)” T T Loại nội dung Loại đất để giao khoán Nghị định số 02/CP Đất lâm nghiệp Nhà nước giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài gồm: - Đất rừng tự nhiên, đất có rừng trồng - Đất chưa có rừng, quy hoạch để gây trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ thảm thực vật Căn Căn để giao đất lâm nghiệp: để giao - Quỹ đất lâm nghiệp địa phương khoán - Quy hoạch đất lâm nghiệp, quy hoạch rừng - Nhu cầu, khả sử dụng - Trong trường hợp việc giao đất lâm nghiệp gắn với việc thực sách đầu tư hỗ trợ Nhà nước, việc giao đất phải theo kế hoạch đầu tư Nhà nước Đối Đối tượng giao đất nông nghiệp: Nghị định số 01/CP Đất lâm nghiệp Nhà nước giao cho: - Doanh nghiệp Nhà nước, nông trường, lâm nghiệp trường trực tiếp sản xuất nông lâm nghiệp - Các Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Nhà nước giao đất nhằm sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Căn để giao khoán nhận khoán: - Quỹ đất Nhà nước giao cho tổ chức Nhà nước - Dự án khả thi dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt - Vốn lao động bên nhận khoán - Các sách đầu tư hỗ trợ Nhà nước sách lao động xã hội có liên quan Đối tượng giao khoán đất cần theo thứ 74 tượng để giao khoán - Tổ chức gồm: ban quản lý khu rừng phòng hộ, đặc dụng, doanh nghiệp lâm nghiệp, nơng ngư nghiệp, trạm trại, xí nghiệp giống lâm nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, trường học, trường dạy nghề, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế khác - Hộ gia đình cư trú địa phương, UBND xã phường xác nhận - Cá nhân tự ưu tiên: - Hộ gia đình, cá nhân cơng nhân viên chức làm việc cho bên giao khoán - Hộ gia đình, cá nhân làm việc cho doanh nghiệp, ban quản lý khu rừng, hưu - Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa phương UBND xã phường xác nhận - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân địa phương khác có vốn đầu tư vào sản xuất theo quy hoạch bên giao khoán - Cục Kiểm lâm - Các doanh nghiệp Nhà nước - Chi cục Kiểm lâm tỉnh - Các ban quản lý khu rừng phòng - Các chi cục Kiểm lâm, đoàn hộ, rừng đặc dụng đội điều tra quy hoạch rừng, - Những mơ hình cơng việc phải làm: địa làm thủ tục theo quy xác định diện tích, ranh giới, định khoán đồ thực địa, giá trị trồng, vật nuôi, lâm nghiệp, trạng rừng - Ngân sách Nhà nước - Ngân sách Nhà nước Người thực làm thủ tục giao khốn Chi phí giao khốn Người - Cục Kiểm lâm nhận - Chi cục Kiểm lâm ngân sách để chi giao, khoán Hồ sơ Giao đất Lâm nghiệp: - Đơn xin giao đất lâm nghiệp - Đối với tổ chức có dự án khả thi, dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt Với hộ gia đình, cá nhân, có phương án quản lý sử dụng khế ước quan quản lý Nhà nước phê duyệt - Bản đồ sơ đồ khu đất giao - Quyết định giao đất cấp có thẩm quyền - Biên giao nhận đất lâm nghiệp trường Thẩm Ký định giao đất Lâm quyền nghiệp: - Thủ tướng - Chủ tịch tỉnh - Chủ tịch huyện Quyền - Đối với đất lâm nghiệp giao cho lợi tổ chức, hộ gia đình cá nhân - Các chủ rừng có diện tích đất phải giao khốn chi phí kèm theo năm kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Giao khốn đất: - Đơn xin nhận khoán - Hợp đồng khoán (đã có mẫu) - Trích phụ lục đồ sơ đồ khu vực đất giao khoán - Biên giao nhận khoán - Các văn phụ lục kèm theo Ký hợp đồng giao khoán đất gắn liền với vật nuôi, trồng: - Giám đốc doanh nghiệp - Trưởng ban khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng - Đối với lâm nghiệp giao khoán đất cho hộ gia đình, khơng chuyển 75 hưởng quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, kế thừa, chấp theo luật đất đai 1993 - Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 10 Thời gian Giao đất lâm nghiệp cho tổ giao chức, hộ gia đình, cá nhân sử khốn dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp : Với tổ chức nhà nước, theo qui hoạch, kế hoạch nhà nước Với hộ gia đình, cá nhân 50 năm Cây có chu kì 50 năm, nhà nước giao tiếp đổi, chuyển nhượng, chấp Chỉ hưởng quyền thỏa thuận bên giao khốn bên nhận khốn - Khơng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Giao khoán đất cho hộ gia đình : - Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 50 năm - Rừng sản xuất theo chu kì kinh doanh - Quyền lợi nghĩa vụ người nhận đất + Quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình cá nhân nhận đất lâm nghiệp theo Nghị định số 02/CP * Quyền lợi: Nhà nước giao đất lâm nghiệp (bao gồm rừng tự nhiên, rừng trồng vốn nhà nước, đất lâm nghiệp chưa có rừng) để bảo vệ, phát triển sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoạch kế hoạch nhà nước Thời gian giao 50 năm Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bao gồm quyền: Kế thừa, chuyển nhượng, chấp, chuyển đổi quyền sử dụng đất giao theo quy định pháp luật Được nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp diện tích đất lâm nghiệp giao Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích đất lâm nghiệp giao theo dự án đầu tư theo khế ước, theo hợp đồng khốn Được hưởng sách trợ cấp nhà nước việc bảo vệ phát triển rừng Được đền bù, bồi hoàn thành lao động, kết đầu tư phần đất lâm nghiệp giao theo thời giá thị trường trạng rừng trường hợp bị thu hồi theo pháp luật * Nghĩa vụ: Chịu trách nhiệm trước nhà nước thực quy định pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển đất lâm nghiệp giao Đền bù, bồi hồn theo thời giá cho chủ rừng có đất trồng rừng bị thu hồi để giao lại cho theo quy định pháp luật Nộp thuế theo quy định pháp luật + Quyền lợi nghĩa vụ bên nhận khoán theo Nghị định số 01/CP * Quyền bên nhận khốn: Chủ động sản xuất diện tích đất nhận khốn theo hợp đồng Được phép ni, trồng xen theo hợp đồng hưởng toàn sản phẩm nuôi trồng xen Được làm lán trại để bảo vệ sản xuất, cất trữ dụng cụ, vật tư sản xuất, làm sân phơi, đào giếng nước, xây bể chứa nước, kênh dẫn nước,cống cấp thoát nước, hố ủ phân chuồng, gia súc, gia cầm theo qui định bên khoán 76 Được bên khoán trả đền bù tài sản đầu tư đất nhận khoán trường hợp: Khi chuyển nơi khác, chuyển sang nghề khác khơng khả lao động, bên khốn thu lại phần tồn bệ đất giao khốn để sử dụng vào mục đích khác quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép Trong trường hợp bị thiên tai, rủi ro xét miễn, giảm khoản phải nộp cho bên khoán theo quy định Pháp luật Khi chủ hộ nhận khốn chết người đại diện thành viên hộ tiếp tục thực hợp đồng khoán hết thời gian khốn, trường hợp hộ chủ nhận khốn khơng thành viên có khả tiếp tục thực hợp đồng khốn bên giao khốn thu lại đất để giao khoán cho người khác, giá trị tài sản đầu tư đất chủ hộ nhận khoán chết bên giao khoán đền bù cho người thừa khế, bên nhận khốn khơng có người thùa kế khoản đền bù bổ sung vào quỹ phát triển sản xuất bên giao khoán * Nghĩa vụ bên nhận khoán: Nộp cho bên giao khoán khoản: Thuế sử dụng đất diện tích đất khốn; giá trị trồng, cơng nghiệp, vật ni cơng trình trực tiếp phục vụ sản xuất đất mặt nước giao khoán vốn bên giao khoán để đầu tư theo hợp đồng; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế quỹ phúc lợi theo quy định Nhà nước Thanh toán bên khoán khoản vay tiền, vật tư khoản dịch vụ ứng trước Bán sản phẩm sản xuất đất nhận khoán cho bên giao khoán, cải tạo bồi dưỡng đất, khơng làm thối hóa đất Chấp hành quy định phòng chống sâu bệnh, dịch vụ cho trồng, vật nuôi, lâm nghiệp, phòng, chữa cháy rừng Bảo vệ nguồn lợi đất, nước, vật kiến trúc môi trường sinh thái Nếu phạm vi hợp đồng gây thiệt hạt cho bên giao khốn phải bồi thường thiệt hại Mặc dầu có khác giao đất lâm nghiệp (NĐ số 02/CP) giao khoán đất (NĐ số 01/CP) song chất giao đất cho dân nhằm thực chuyển hướng từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xã hội với quyền hưởng dụng chủ sử dụng đất dâu dài mục 10 (thời hạn giao khốn) Luật pháp đảm bảo nói lên tiến sách quản lý sử dụng đất Ở nơi thực đầy đủ việc giao đất tác động sách rõ tích cực Hiện miền núi vùng cao việc giao đất tiến triển chậm so với việc giao đất nơng nghiệp Tính đến hết năm 1997 nước mơi giao 7,1.1 triệu đất lâm nghiệp Trong có 800.000 hộ nhận triệu đất để làm vườn rừng, trại rừng Mặt khác, tình trạng lấn chiếm đất rừng nguy gây lộn xộn việc quản lý đất đai việc sử dụng đất khơng mục đích vấn đề cộm gây tổn thất to lớn cho quỹ đất có rừng ngày thu hẹp 5.3.2.3 Nhóm sách hỗ trợ quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Ngoài sách đất đai gắn với phát triển nơng lâm nghiệp miền núi phân tích để phát huy hiệu sử dụng đất năm qua Nhà nước ban hành loạt sách nhằm khuyến khích người dân miền núi gắn với nghề rừng, khai thác tiềm đất đai theo quan điểm bền vững Nhóm sách bao gồm: - Chính sách vốn - Chính sách phát triển khoa học chuyển giao kỹ thuật - Chính sách phất triển nguồn nhân lực 77 - Chính sách thị trường - Chính sách hợp tác xã doanh nghiệp Nhà nước thành phần kinh tế khác Dưới trình bày số nội dung sách đó: - Chính sách vốn Trong chương trình phát triển nông lâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nước ta, chương trình phát triển nơng lâm nghiệp, kinh tế - xã hội nơng thơn miền núi đòi hỏi vốn đầu tư tốn vấn đề đặt cấp bách Giải pháp lâu dài phải thực phương châm là: nhân dân làm với hỗ trợ tích cực Nhà nước, khơi dậy bồi dưỡng nguồn nhân lực nội sinh để tự đầu tư phát triển, không ỷ lại trông chờ Nhà nước, Nhà nước lại cần ưu tiên nguồn nhân lực đầu tư vào nghiệp phát triển kinh tế -xã hội miền núi Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư hỗ trợ cho thực công việc sau: + Bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng đặc dụng phòng hộ, hỗ trợ giống lâm nghiệp để trồng rừng kinh tế giống ăn vùng cao, hỗ trợ lãi suất vốn vay để trồng rừng kinh tế vùng thấp + Phát triển hệ thống khuyến nông, thông tin, thú y, bảo vệ thực vật, sở sản xuất giống nông lâm nghiệp + Định canh định cư, ổn định dân biên giới dân di cư tự do, di chuyển dân khỏi vùng khơng có nguồn nước, khơng có điều kiện làm đường, bị lũ qt, … phát triển nông thôn vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn + Xây dựng cơng trình thủy lợi đầu mối + Xây dựng đường giao thông tới cấp huyện hỗ trợ phần cho việc làm đường cấp xã + Hỗ trợ phát triển cấp nước sinh hoạt + Xây dựng sở giáo dục, y tế đào tạo Năm 1999 với chương trình 135 phát triển kinh tế- xã hội vùng đặc biệt khó khăn cho 1000 xã nghèo miền núi vùng cao năm 2000 đầu tư cho tất khó khăn vùng biên giới qui mơ đầu tư Trung ương địa phương 7000 tỷ đồng gấp đơi vốn đầu tư năm 1999 Ngồi sách đầu tư theo trọng điểm, hệ thống ngân hàng đảm bảo nguồn vốn tín dụng với sách ưu đãi để thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội miền núi nhằm khai thác tiềm lao động cộng với nguồn vốn đầu tư, phương thức canh tác lạc hậu nâng cao hiệu sử dụng đất miền núi vùng cao Bên cạnh sách huy động nguồn vốn nước, nhà nước tranh thủ nguồn vốn từ bên Thu hút nguồn vốn ODA nguồn vốn viện trợ tổ chức quốc tế, Chính phủ, tổ chức Phi phủ tập trung vào dự án phát triển nông lâm nghiệp miền núi vùng cao - Chính sách phát triển khoa học chuyển giao kĩ thuật Tăng cường đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học nông lâm nghiệp miền núi Ưu tiên bố trí kinh phí khuyến khích lực lượng khoa học nước tập trung nghiên cứu vấn đề mũi nhọn nông lâm nghiệp là: + Tuyển chọn , lai tạo giống lương thực, ăn quả, chè, quế, hồi, rừng trồng, giống vật ni… Khu vực hóa, tuyển chọn nhân nhanh giống trồng nông lâm nghiệp vật ni tốt nhập từ nước ngồi + Nghiên cứu hệ thống nơng lâm nghiệp thích hợp gắn với lưu vực 78 + Nghiên cứu, thiết kế lựa chọn hệ thống thiết bị công nghệ chế biến nơng lâm sản tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường nước + Các vấn đề kinh tế, thị trường xã hội có liên quan tới phát triển nơng lâm nghiệp kinh tế xã hội nông thôn + Công tác khuyến nông khuyến lâm miền núi coi nghiệp có tầm quan trọng lâu dài.Xây dựng củng cố trung tâm khuyến nông khuyến ngư tỉnh, trạm khuyến nông khuyến lâm huyện Với cấp xã đào tạo cán khuyến nông khuyến lâm cấp sở, bồi dưỡng đào tạo nhanh chóng đội ngũ khuyến nơng khuyến lâm viên sở hướng vào đối tượng người sản xuất giỏi, có hiểu biết, nhân dân tín nhiệm để thực tốt nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật tới người dân nhằm quản lý sử dụng tốt quỹ đất đai làng - Chính sách phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh việc phát triển công tác giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao để đào tạo lớp người khỏe mạnh có tri thức cho nghiệp lâu dài với chương trình “đưa ánh sáng văn hóa làng” làm liên tục nhiều năm Trước mắt cần đặc biệt trọng cơng tác xóa mù chữ, đồng bào dân tộc, phòng chống bệnh phổ biến biếu cổ, sốt rét… có sách ưu đãi em đồng bào dân tộc để họ theo học trường phổ thông cấp Ш, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Củng cố lại hệ thống trường dạy nghề vùng để đào tạo niên vùng Nghiên cứu thêm sách ưu đãi để khuyến khích cán quan quản lí Nhà nước, khoa học kĩ thuật, cán ngành y tế, giáo dục, văn hóa đến cơng tác tỉnh miền núi Có sách cụ thể già làng, trưởng vùng cao, vùng sâu, vùng biên giới - Chính sách thị trường + Thực tự lưu thơng hàng hóa, xóa bỏ quy định gây việc chia cắt thị trường khu vực cản trở lưu thơng hàng hóa với bên ngoài, kể lâm sản khai thác hợp pháp + Tăng cường công tác thông tin thị trường.Tổ chức xây dựng chợ nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân buôn bán, trao đổi hàng hóa.Cung cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân kinh doanh nơng lâm sản.Cung cấp tín dụng ưu đãi cho tổ chức kinh doanh, vận chuyển lương thực, phân bón, than, dầu hỏa muối iốt lên vùng cao + Thực chế độ ưu đãi thuế tín dụng cho đơn vị sản xuất hàng nông lâm sản xuất + Thực dịch vụ bao tiêu sản phẩm xây dựng trung tâm cụm xã miền núi - Chính sách hợp tác xã doanh nghiệp nhà nước thành phần kinh tế khác + Tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân tham gia hưởng lợi từ chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng Bên cạnh việc đổi tăng cường hoạt động quyền, tổ chức Đảng, đoàn thể cấp sở, trọng việc vận động nhân dân tham gia hình thức hợp tác để giúp trồng, bảo vệ khai thác rừng, vườn lâu năm, xây dựng khai thác đồng cỏ chăn thả, dịch vụ đầu vào đầu cho sản xuất nông lâm nghiệp, làm ngành nghề xây dựng sở hạ tầng nông thôn 79 + Để đổi phong trào hợp tác xã trước mắt cần xây dựng đề án, tổ chức đào tạo cán bộ, thí điểm chuyển đổi xây dựng hợp tác xã theo quy định Luật hợp tác xã Quốc hội thơng qua, nhanh chóng rút kinh nghiệm để triển khai rộng từ năm 1997 + Hình thức hợp tác phải phù hợp với điều kiện khu vực Đối với vùng cao, vùng xa phát triển, kinh tế nông dân mang nặng tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp, hình thức chủ yếu loại hình hợp tác giản đơn, liên kết khâu, việc Đối với vùng tương đối phát triển, sản xuất hộ nơng dân mang nhiều tính chất hàng hóa, có quy mơ khá, cần hợp tác xã với tổ chức chặt chẽ Tuy nhiên, vùng nghèo, có nhu cầu nên hỗ trợ hình thành HTX, ngược lại vùng thấp khuyến khích hình thức hợp tác giản đơn Các doanh nghiệp nhà nước gồm nông, lâm trường, trạm trại, nhà máy, công ty kinh doanh phải thực đóng vai trò nòng cốt việc thực chương trình phát triển kinh tế xã hội khu vực Trước hết phải nơi làm dịch vụ giống vật tư đảm bảo chất lượng, thu mua sản phẩm, huấn luyện phổ biến kĩ thuật cho nông dân, tham gia xây dựng sở hạ thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, phát huy vai trò “bà đỡ” cho kinh tế nông dân phát triển sản xuất hàng hóa 5.3.2.4 Chương trình triệu rừng với QLSD đất lâm nghiệp Vấn đề sử dụng đất trung du miền núi đánh giá có hiệu đến mức ngồi ý nghĩa xã hội trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc coi tiêu chí số nói lên kết hệ thống sách đất đai sách phù trợ quốc gia nghề rừng Điểm lại kết gần 1.10 năm kể từ ngày Bác Hồ phát động phong trào trồng gây rừng có thời kì đạt tới triệu rừng trồng Sáu năm qua chương trình trọng điểm nhà nước số 327 trồng 600.000 cho rừng phòng hộ đất trống đồi núi trọc chương trình trồng rừng PAM trước đem lại kết bước đầu cho việc thực chiến lược trồng nhân dân, phục hồi sinh thái, bảo vệ phát triển độ phì nhiêu đất Kế thừa thành kinh nghiệm gắn liền chiến lược toàn cầu với mục tiêu quốc gia dự án lớn từ trước tới quy mô, nguồn vốn phạm vi tác động diện rộng đất trống đồi núi trọc dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998-2010 đời theo nghị ngày 5-12-1997 quốc hội khóa X kỳ họp thứ hai (NQ:08-1997/QH) thể tâm Đảng, nhà nước nhân dân ta mong muốn tạo lập lại rừng sau nhiều thập kỷ rừng bị suy giảm diện tích chất lượng Thủ tướng phủ cụ thể hóa nghị quốc hội định số 661/QĐ-TTg, ngày 29 tháng năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Trong : - Trồng triệu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng - Trồng triệu rừng sản xuất - Bảo vệ rừng có - Trồng rừng sản xuất với mục tiêu: + Trồng công nghiệp lâu năm ăn triệu + Trồng rừng lâm nghiệp triệu Trong đó: * Rừng ngun liệu cho cơng nghiệp 1,6 - 1,62 triệu * Rừng gỗ trụ mỏ 80.000 * Rừng đặc sản 200.000 80 * Rừng gỗ quý 100.000 Về thời điểm, chia giai đoạn sau: - Giai đoạn 1998-2000 trồng 1.11.10.000 - Giai đoạn 2001-2005 trồng 950.000 - Giai đoạn 2006-2010 trồng 1.610.000 Để thực mục tiêu sách vốn, khoa học công nghệ qui hoạch đất đai biện pháp tổ chức thực làm tiền đề cho việc thực hiên dự án quốc gia Dự án vào thực khơng khó khăn Một vấn đề cộm quy hoạch đất đai vùng, địa phương, địa bàn chưa thống kê đánh giá trạng cụ thể nên việc xác lập kế hoạch chưa đảm bảo độ tin cậy Hiện thực phương châm quy hoạch đến đâu tiến hành triển khai dự án trồng đến nên chưa đảm bảo tính hệ thống quy hoạch đất đai, đặc biệt đánh giá phân chia đất đai theo mục tiêu dự án nhiều vấn đề cần làm rõ quy hoạch sử dụng đất Cùng với vấn đề quy hoạch cần tiến hành cấp đất, cho thuê đất lâm nghiệp (chưa có đất rừng) cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thành phần kinh tế tham gia trồng rừng sản xuất Với chủ đất cần làm rõ quyền hưởng dụng ưu đãi chế độ sách hành Luật đất đai, Luật khuyến khích đầu tư nước định Nhà Nước chương trình mục tiêu quốc gia Làm rõ nghĩa vụ chủ đất thực đầy đủ luật thuế nhà nước ban hành quy định hành khách đảm bảo hành lang pháp lý cho người dân tham gia chương trình triệu rừng 5.3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sử dụng đất đai 5.3.3.1 Những quy định chung đất lâm nghiệp đối tượng giao quyền sử dụng đất - Khái niệm đất lâm nghiệp Theo nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính Phủ phạm vi điều chỉnh giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp quy định sau: - Đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng - Đất chưa có rừng, quy hoạch để sử dụng cho mục đích lâm nghiệp - Mục đích sử dụng đất lâm nghiệp Nhà nước giao đất, cho thuê đất cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp gồm loại đất sau đây: + Đất rừng đặc dụng: vùng đất lâm nghiệp quy hoạch phát triển rừng, Khu bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen thực vật, động vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái bao gồm: Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu rừng văn hóa - lịch sử - mơi trường + Đất rừng phòng hộ: vùng đất lâm nghiệp quy hoạch để phát triển rừng nhằm mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái bao gồm: * Phòng hộ đầu nguồn: phân thành vùng xung yếu, xung yếu, xung yếu * Phòng hộ chắn gió, chắn cát bay * Phòng hộ chắn sóng * Phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái 81 + Đất rừng sản xuất: vùng đất lâm nghiệp quy hoạch chủ yếu để sản xuất kinh doanh rừng, loại lâm sản khác, đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái - Đối tượng nhà nước giao đất lâm nghiệp Nhà nước giao đất lâm nghiệp không thu tiền sử dụng đất cho đối tượng sau: + Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp làm lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, làm muối, mà nguồn sống chủ yếu thu nhập có từ hoạt động sản xuất đó, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất lâm nghiệp xác nhận + Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ + Doanh nghiệp Nhà nước sử dụng đất lâm nghiệp Nhà nước giao trước ngày 01/01/1999 + Trạm, trại giống lâm nghiệp, trường học, trường dạy nghề + Tổ chức khác thuộc thành phần kinh tế Nhà nước giao đất lâm nghiệp theo nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ Những đất giao trước ngày 01/01/1999, tiếp tục sử dụng hết thời hạn giao đất Khi hết thời hạn, phải chuyển sang thuê đất lâm nghiệp + Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng đất lâm nghiệp kết hợp với quốc phòng - Đối tượng nhà nước cho thuê đất lâm nghiệp Nhà nước cho đối tượng sau thuê đất lâm nghiệp để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp: + Hộ gia đình, cá nhân, kể hộ gia đình, cá nhân đề cập mục có nhu cầu khả sử dụng đất lâm nghiệp để sản xuất kinh doanh + Tổ chức nước thuộc thành phần kinh tế + Tổ chức, cá nhân nước Luật đất đai 1993 luật sửa đổi bổ sung năm 1998, nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 giao đất lâm nghiệp, nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 giao khoán đất, nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 làm rõ phạm vi đất đai lâm nghiệp đối tượng Nhà nước giao, cho thuê đất lâm nghiệp Những văn xác định thẩm quyền, hạn mức thời hạn giao đất, cho thuê đất, đối tượng, quyền lợi đối tượng hưởng dụng đất đai trách nhiệm quản lí Nhà nước cấp đất lâm nghiệp Những điều tạo hành lang pháp lí ngày hồn thiện làm sở cho cơng tác quản lí sử dụng đất lâm nghiệp ngày có hiệu 5.3.3.2 Hệ thống tổ chức quản lí sử dụng đất lâm nghiệp - Cơ cấu tổ chức quản lí sử dụng đất đai Hiện tổ chức Nhà nước bố trí theo cấp sau: Cấp trung ương: Chính phủ thông qua Nông nghiệp PTNN tổng cục Địa Cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố thông qua sở Nông nghiệp PTNN sở Địa Cấp huyện: Ủy ban nhân dân huyện thị trấn thơng qua phòng Nơng, Lâm nghiệp phòng Địa Cấp xã: Ủy ban nhân dân xã thông qua ban Nông Lâm nghiệp xã ban Quản lí ruộng đất xã Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hệ thống máy tổ chức xác định theo văn pháp quy Luật tổ chức máy đơi với cải cách hành thích ứng với tiến trình đổi Việt Nam Việc phân cấp quản lý nhà nước 82 cấp rừng đất lâm nghiệp theo sơ đồ quy định cụ thể theo định số 245/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 “Về thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp” Sơ đồ quản lí đất đai từ trung ương xuống địa phương - Phương pháp tiếp cận quản lý sử dụng đất có tham gia Với mơ hình quản lý xác lập, cần mũi tên ng ược lại từ lên để khẳng định vai trò người dân tham gia quản lý sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng Từ mảnh đất có chủ đích thực đễn người dân hiểu rõ vốn đất đai Nhà nước giao có quan hệ sống, chắn họ tập trung cố gắng để đạt hiệu cao sử dụng đất Cùng với sách đất đai, sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng chương trình hành động thiết thực xóa đói giảm nghèo, phát triển dân trí, chương trình phát triển kinh tế xã hội miền núi gắn với trồng triệu rừng giúp người dân bước giải bất cập để họ tập trung toàn nhân lực, vật lực tác động vào mảnh đất giao theo hướng có lợi Cùng với tiến kỹ thuật dân trí mở 83 mang người dân tự điều chỉnh lợi ích kinh tế trươc mắt lâu dài cách hợp lí thơng qua việc áp dụng mơ hình sử dụng đất bền vững phù hợp với thực tiễn địa bàn miền núi vùng cao Để đạt mục tiêu đổi nới chiến lược Nhà nước việc quản lý sử dụng đất xây dưng nông thôn miền núi gắn liền với vai trò người dân tham gia thực chất trình trao đổi nghề rưng theo hướng lâm nghiệp xã hội bao gồm nội dung sau: (1) Quy hoạch lại đất sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, việc phân phối lại lao động nơng thơn – Ai giỏi nghề làm nghề đó, đất đai phép chuyển dịch đếnh gia đình có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, hộ gia đình sử dụng đến đất cho sản xuât nông nghiệp trồng hàng năm đến 30 đất cho trồng lâu năm (2) Kiểm soát chặt chẽ tất biến động tất loại đất để đảm bảo phát triển cân đối nông nghiệp lâm nghiệp, điều chỉnh hợp lí phân cơng lao đọng nơng thơn vùng trung du miền núi (3) Thưc quy hoạch sử dụng đất giao đất tất cấp hành (trung ương, tỉnh, huyện, xã) làm sở cập nhật trình phát triển giải tranh chấp đất đai (4) Phối hợp chặt chẽ với việc quản lí đất đai cấp tổ chức có liên quan Đặc biệt tổng cục địa Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn vơi Ủy ban nhân dân cấp từ tỉnh xuống huyện xã (5) Mỗi cộng đồng (nhất người dân tộc thiểu số) có truyền thống sử dụng đất canh tác riêng Phải linh hoạt tôn trọng tập quán địa phương sử dụng kiến thức địa phương việc triển khai kế hoạch sử dụng đất giao đât lâm nghiệp cho phù hợp Đặc biệt tất hoạt động có tham gia người dân, tăng cương vai trò tự chủ người dân quy hoạch sử dụng đất Hiện nay, địa bàn trung du miền núi hầu hết hộ gia đình thành phần kinh tế tình nguyện tham gia vào công tác xây dựng phát triển kinh tế Cơng tác quản lí sử dụng đất phạm vi cộng đồng cho đảm bảo tính bền vững hệ thống kỹ thuật sử dụng đất vùng trung du va miền núi vấn đề to lớn cấp bách Để thấy người dân tham gia tích cực vào trinh vai trò họ phát triển sản xuất, sử dụng kinh tế - xã hội nông thôn miền núi cần phải có tiếp cận thích hợp Dưới cho thấy số cách tiếp cận quản lý sử dụng đất có người dân tham gia: - Nắm bắt thông tin (thông qua phương pháp đánh giá nông thôn) + Thực trạng công tác quản lý sử dụng đất cộng đồng (Thôn, bản) + Những gây cấn xung đột quản lý sử dụng đất địa phương + Phản ứng người dân quy hoạch sử dụng đất + Nguyện vọng người dân trình sử dụng đất đai - Yêu cầu cần đạt người dân + Canh tác đất đai phải theo phương thức phát triển bền vững + Đảm bảo tính đa dạng sinh học + Phát triển kinh tế áp dụng mơ hình kỹ thuật canh tác đất dốc, như: VAC, NLKH kỹ thuật canh tác đất dốc (SALTs) trình bày phần - Tính cơng chia sẻ lợi ích + Cân hai phương pháp từ xuống từ lên + Kết hợp trung ương địa phương Nhà nước nhân dân làm 84 + Hỗ trợ người dân địa phương tham gia lập kế hoạch, phổ cập, trình diễn thơng qua thăm quan khảo sát mơ hình + Lợi ích đảm bảo công người dân với người dân người dân với Nhà nước (cơ quan) thông qua hệ thống điều tiết pháp luật - Tính hiệu + Tính lực kỹ quản lý + Theo tiềm đất đai nguồn lực sẵn có + Để tự người dân suy nghĩ hành động lập kế hoạch sử dụng đất thực vai trò cán khuyến nơng khuyến lâm hỗ trợ thúc đẩy - Kiến thức kinh nghiệm + Duy trì phát huy kiến thức địa, kinh nghiệm địa phương cụ thể trọng đến phương thức canh tác truyền thống có lợi cho việc quản lý sử dụng đất đai + Loại trừ dần tập quán canh tác lạc hậu gây tổn hại cho rừng đất du canh, du cư, đốt nương làm rẫy khai thác lạm dụng tài nguyên rừng đất rừng + Tiếp thu phổ biến kiến thức tiên tiến góp phần cải thiện kỹ thuật canh tác nâng cao suất trồng song không đem lại hậu xấu đến tiềm đất đai + Nông dân học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn thơng qua thăm quan mơ hình hội hội làm vườn, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ… - Các khuyến nghị người dân + Người dân tự nguyện tham gia công tác quản lý sử dụng đất đai mảnh đất giao quyền sử dụng Người dân kết hợp cộng đồng thực sách giao đất khốn rừng phát triển kinh tế-xã hội, làm giàu mảnh đất + Người dân cần tăng cường hỗ trợ thơng qua sách chương trình dự án phát triển - Một số vấn đề tiếp cận hệ thống sách sử dụng đất Bất sách đời xuất phát từ bối cảnh lịch sử cụ thể, nhằm điều tiết mâu thuẫn hoạt động xã hội,trên cở sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, nhằm điều hành quản lý hoạt động thông qua văn pháp quy Nhà nước Những mâu thuẫn sách đất đai trước thời kì đổi mới: thủ tiêu vai trò kinh tế hộ, đất đai thuộc quyền sở hữu tập thể hợp tác xã Nơng dân khơng có đất dẫn đến suy thối kinh tế nông thôn từ thực tiễn với nghiên cứu lý luận mà Đảng Nhà nước ta xác lập hệ thống sách đất đai theo mơ hình “đổi mới” Có thể nói thành cơng sách phụ thuộc vào lựa chọn đắn định hướng phát triển, song nên hiểu sách thuộc phạm trù lịch sử, khơng có nghĩa thường xun thay đổi gây hậu bất ổn định, ngược lại sách lạc hậu, sách chậm thay đổi khơng tác dụng thực tiễn Thời gian ngắn hay dài tiến trình đổi sách tùy thuộc vào hoạt động thực tiễn xã hội thuộc phạm vi sách điều tiết Về phương pháp luận phân tích sách cần lưu ý: + Nền tảng tư tưởng sách trước hết phải dân để đáp ứng nguyện vọng đáng họ điều chắn người dân chấp nhận đáp ứng lợi ích quốc gia xét góc độ phát triển xã hội, sách đất đai đắn vừa phải khuyến khích sản xuất nơng lâm nghiệp phát triển vừa hướng vào tái tạo nguồn lực ban đầu bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển lâu bền 85 + Chính sách đất đai gắn với phát triển nghề rừng phải gắn chặt với sách quốc gia phát triển kinh tế xã hội miền núi thể tư tưởng trợ giúp nơng dân nghèo ý nghĩa nhân đạo sách lành mạnh + Đổi sách tiến trình phát triển khơng có khn mẫu định sẵn, phải tự nghiên cứu tổng kết thực tiễn không mắc sai lầm bệnh giáo điều + Một số sách phát huy tác dụng đặt sách tính đồng hệ thống sách liên quan Ví dụ: Chính sách đất đai vào sống có hệ thống sách hỗ trợ: vốn, kỹ thuật, thị trường, phát triển cở sở hạ tầng, sách nhân lực nhằm bảo trợ cho sản xuất + Khi phân tích sách cần lưu ý mặt tích cực hạn chế q trình thực thi từ có tư giải pháp khoa học để tháo gỡ, thúc đẩy tránh chấp nhận thụ động chiều + Sự lựa chọn sách cho giai đoạn phát triển vùng cụ thể đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trung du miền núi khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh thế, xã hội, tập qn dân tộc, ln học nhắc nhở tính phù hợp nghiên cứu thực thi sách + Có sách điều cần chưa đủ lẽ trình tổ chức thực không tốt, hệ thống đạo không thong suốt, thiếu phối hợp,quan liêu hành hố máy, tham nhũng cửa quyền sách nhiễu dân dẫn đến thất bại chủ trương sách Đây học thực tiễn q trình cải cách hành mà Đảng Nhà nước ta tiến hành song song với tiến trình đổi hệ thống sách Để tiến tới bố trí sử dụng đất hợp lý nhằm phát triển sản xuất ổn định nâng cao đời sống đồng bào dân tộc miền núi chương trình quốc gia hành cần hồn thiện đồng hệ thống sách đổi phương thức đạo thực hiệ tập trung giải số vấn đề cấp bách sau: + Đánh giá trạng đất bị thối hố, nguy xói mòn chủ yếu hoạt động người gây nên tìm giải pháp khắc phục + Quy hoạch đất nông nghiệp miền núi: Đánh giá sử dụng đất nông nghiệp nhằm mở rộng đất nông nghiệp cách hợp lý, bố trí sử dụng đất phù hợp với mục tiêu phát triển loại ,chuyển dich cấu trồng theo hướng sản xuất hang hoá + Với quỹ đất sản xuất nông lâm kết hợp cần tổng kết áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp phù hợp với đồng bào dân tộc ,đất đai vùng sinh thái nông nghiệp + Quy hoạch đất đai cho chương trình triệu rừng lâm nghiệp, cơng nghiệp: Bố trí sử dụng đất vùng đặc sản ,cây ăn dược liệu địa có giá trị cao + Khẩn trương xây dựng phương án giải lương thực cho huyện vùng cao miền núi thiếu lương thực + Nâng cấp sở hạ tầng, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế hang hoá + Nghiên cứu hệ thống sách nhằm khuyến khích người dân nhận đất khoan rừng phát huy vai trò người dân tham gia vào trình quản lý sử dụng đất,cùng sách hỗ trỡ vốn, cơng nghệ khuyến nơng khuyến lâm thong qua chương tình xố đói giảm nghèo gắn với chương trình triệu rừng nhằm bước phục hồi hệ sinh thái rừng bảo vệ tăng độ phì miền đất dốc, vấn đề nhằm thực chiến lược sử dụng đất lâu bền Việt Nam 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Trần Thanh Bình cộng tác viên Đề tài cấp Nhà nước KX-08-10, Nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế, xã hội miền núi 1996 Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nơng lâm nghiệp kinh tế xã hội nông thôn miền núi Bắc Bộ tới năm 2000 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT năm 1997 Các sách lớn chương trình phát triển nơng lâm nghiệp kinh tế xã hội nông thôn miền núi Bắc Bộ tới năm 2000 2020 Canh tác đất dốc Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1995 Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (dịch giả) Phát triển hệ thống cach tác NXB Nông nghiệp 1995 Công nghệ canh tác nông lâm kết hợp NXB Nông nghiệp Hà Nội 1996 Cục Khuyến Nông Lâm Sử dụng đất dốc tổng hợp bền vững NXB Nông nghiệp Hà Nội 1996 Cục kiểm lâm-Bộ Nông nghiệp PTNT Giao đất lâm nghiệp NXB Nông nghiệp 1996 Cục Kiểm Lâm-Bộ Nông nghiệp PTNT Giao đất Lâm nghiệp Tài liệu hướng dẫn thực nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ giao đất lâm nghiệp Cục phát triển lâm nghiệp Đề án tổ chức thực thi cơng trình trồng triệu rừng 1998-2010 Ngày 24/12/1997 Nguyễn Khắc Hồng Quản lí kinh tế Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 1991.1 Cao Liêm, Trần Đức Viên Sinh thái học nông nghiệp báo vệ môi trường NXB đại học giáo dục chuyên nghiệp 1990 Luật bảo vệ phát triển rừng: Công bố theo pháp lệnh số 58L/CTN nước CHXHCN Việt Nam ngày 19/8/1991 Luật đất đai (1993): Công bố theo pháp lệnh số 24L/CTN ngày 24/7/1993 Nguyễn Bá Ngãi Lâm nghiệp xã hội Trường đại học Lâm nghiệp 1993 Nghị định 02/CP ngày 15 tháng năm 1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Những học từ thiên nhiên, Viện kinh tế sinh thái dịch, 1992 Phát triển hệ thống canh tác NXB Nông nghiệp, 1995 Nguyễn Xuân Quát Sử dụng đất bền vững Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1994 Quy định 202/TTg ngày 02/5/1994 Chính phủ ban hành quy định khốn bảo vệ rừng, khoanh ni, tái sinh, trồng rừng Quyết định 71.17/TTg ngày 7/12/1994 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật ổn định dân cư, phát triển kinh tế xã hội vùng chuyển dân sơng Đà thuộc tỉnh Sơn La Hòa Bình Quyết định 556/TTg ngày 2/9/1995 Thủ tướng Chính phủ bổ sung định 327 Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 việc thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu nhiệm vụ sách tổ chức thực đề án tròng triệu rừng 87 26 Quyết định 556/TTg ngày 2/9/1995 Thủ tướng Chính phủ bổ sung định 327 27 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, Miền núi vùng cao, Nhà xuất nông thôn, 1999 28 29 Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 02/CP ngày 15/1/11994 giao đất lâm nghiệp số 06/LNKL 30 Lê Duy Thước Nông lâm kết hợp Nhà xuất Hà Nội, 1995 31 Tổng cục địa Cơng văn số 1427 CV/ĐC ngày 13/10/1995 việc hướng dẫn xử lý số vấn đề đất đai để cấp giấy chứng nhận sử dụng đất 32 Đào Thế Tuấn Kinh tế hộ nơng dân NXB Chính trị quốc gia 1997 33 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thanh… Nơng nghiệp đất dốc, thách thức tiềm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1996 34 A Framework for land Evaluation FAO Soils Bulletin 32 Food and Agricultural Organization ò the United Nations, Rome, 1976 35 Norman E Borlaug Ni sống lồi người ngày đơng hành tinh mỏng manh -Người dịch Nguyễn Tử Siêm 1994 88 ... 1.1.4 Đất glây 1.1.5 Đất than bùn 1.1.6 Đất đá bọt 1.1.7 Đất đen 1.1.8 Đất nâu vùng bán khô hạn 1.1.9 Đất tích vơi 1.1.10 Đất có tầng sét loang lổ 1.1.11 Đất pốt dôn 1.1.12 Đất xám 1.1.13 Đất đỏ... phèn 1.1.2 Đất mặn So sánh đất than bùn đất đen 1.1.3 Đất phèn 1.1.1.1 Đất glây 1.1.5 Đất than bùn 1.1.6 Đất đá bọt 1.1.7 Đất đen Lý 1.1 Các nhóm đất (tiếp) Đọc (50-61.1) thuyết 1.1.8 Đất nâu vùng... dụng đất Chương QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIAO ĐẤT CÓ SỰ THAM GIA 4.1 Khái niệm 4.2 Nguyên tắc đạo quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia 4.3 Phương pháp thực quy hoạch sử dụng đất giao đất