Bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước được thành lập trên bản đồ nền theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường khi số lượng và diện tích các khoanh đất ngoài thực địa đã biến động không quá 25% so với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của chu kỳ trước
Trang 1ĐỀ TÀI:
CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN
TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
GVHD: THS HỒ VĂN HÓA NHÓM SV THỰC HIỆN: NHÓM 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
MÔN HỌC: KỸ THUẬT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỐ
Trang 2Các phương pháp thành lập
bản đồ Hiện trạng sử dụng đất
Quy trình Ưu, nhược điểm Trường hợp
áp dụng
NỘI DUNG
Trang 3Các PP thành lập
Phương pháp thành lập BĐHTSDĐ
Phương pháp thành lập BĐHTSDĐ
3.Thành lập bản đồ HTSDĐ từ
BĐ Hiện trạng chu
kỳ trước
3.Thành lập bản đồ HTSDĐ từ
BĐ Hiện trạng chu
kỳ trước
2.Phương pháp sử dụng ảnh
chụp từ máy bay hoặc ảnh
vệ tinh có độ phân giải cao
2.Phương pháp sử dụng ảnh
chụp từ máy bay hoặc ảnh
vệ tinh có độ phân giải cao
1.PP sử
dụng bản
đồ địa
chính
hoặc bản
đồ địa
chính cơ
sở
1.PP sử
dụng bản
đồ địa
chính
hoặc bản
đồ địa
chính cơ
sở
QĐ22/2007/QĐ-BTNMT
Trang 41.PP sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở
1.PP sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở
Trang 5Bước 1: Xây dựng, thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình
Bước 2: Công tác chuẩn bị
Bước 3: Công tác ngoại nghiệp
Bước 4: Biên tập tổng hợp Bước 5: Hoàn thiện và in bản đồ
Bước 6: Kiểm tra, nghiệm thu
a Quy trình thành lập
Trang 6XD, TKKT, dự
toán công
trình
XD, TKKT, dự
toán công
trình
Công tác
chuẩn bị
Công tác
chuẩn bị
Công tác
ngoại nghiệp
Công tác
ngoại nghiệp
Biên tập tổng hợp
Biên tập tổng hợp
Hoàn thiện
và in bản đồ
Hoàn thiện
và in bản đồ
Kiểm tra nghiệm thu
Kiểm tra nghiệm thu
Khảo sát sơ bộ, thu thập, đánh giá, phân loại tài liệu -XD TKKT, dự toán CT
Thành lập BĐ nền từ BĐĐC hoặc BĐ ĐC cơ sở
-Nhân sao BĐ nền,BĐĐC hoặc BĐĐC cơ sở
-Lập kế hoạch chi tiết -Vạch tuyến khảo sát thực địa
Điều tra, đối soát, khoanh vẽ,
bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý lên bản sao BĐ nền
Kiểm tra, tu chỉnh kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý ngoài thực địa
-Chuyển các yếu tố nội dung HTSDĐ từ BĐĐC hoặc BĐĐC
cơ sở lên BĐ nền -Tổng quát hóa các yếu tố nội dung BĐ
-Biên tập, trình bày
Kiểm tra KQTLBD -In BĐ
-Viết báo cáo
Kiểm tra, nghiệm thu -Đóng gói sản phẩm, giao nộp sản phẩm
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Trang 7b.Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm
Độ chính xác cao
Ít tốn kém kinh phí,
thời gian, không phụ
thuộc vào điều kiện
ngoại cảnh, cho hiệu
quả kinh tế cao
Đơn giản, dễ thao tác
không tốn nhiều nguồn
nhân lực
Nhược điểm
Vì kế thừa từ BĐĐC
hoặc BĐĐC cơ sở nên không đảm bảo tính hiện thời của BĐ hiện trạng sử dụng đất;
Chất lượng của bản đồ
phụ thuộc vào nguồn tài liệu sử dụng
Nhiều thông tin gây
nhiễu.
Trang 8- Có sẵn bản đồ địa chính số hoặc bản đồ địa chính cơ sở
- Bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở phải có
độ chính xác cao
- Bản đồ hiện trạng vừa kế thừa từ bản đồ địa chính
hoặc bản đồ địa chính cơ sở vừa phải cập nhật biến động hiện thời.
c.Trường hợp áp dụng
Trang 92 Phương pháp sử dụng ảnh chụp
từ máy bay hoặc ảnh vệ tinh có
độ phân giải cao
2 Phương pháp sử dụng ảnh chụp
từ máy bay hoặc ảnh vệ tinh có
độ phân giải cao
Trang 10Bước 1: Xây dựng, thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình
Bước 2: Công tác chuẩn bị
Bước 3: Điều vẽ ảnh nội nghiệp
Bước 4: Công tác ngoại nghiệp
Bước 6: Hoàn thiện và in bản đồ Bước 7: Kiểm tra, nghiệm thu
a Quy trình thành lập
Bước 5: Biên tập tổng hợp
Trang 11Ngoại
nghiệp
Khảo sát sơ bộ, thu thập, đgiá, phân loại công trình
Xd, thiết kế KT- dự toán công trình
-Tiếp nhận, nhân sao BĐ nền
- KT đánh giá chất lượng ảnh
- Lập kế hoạch chi tiết
- Điều vẽ, khoanh định các y/t nd HTSDĐ trên ảnh
- KT kq điều vẽ, khoanh định các y/t nd HTSDĐ trên ảnh
- Điều tra,đối soát, bổ sung, chỉnh lý các y/t nd CSĐL trên BĐ nền, kq nội nghiệp với HT, chỉnh lý, bổ sung
- Ktra,chỉnh sửa kq ngoại nghiệp
- Chuyển kq điều vẽ lên
BĐ nền -TQH các y/t nd BĐ Btập,trình bày Bđ
-Ktra kq thành lập Bđ
- Hoàn thiện,in
- Viết thuyết minh t/lập Bđ
- Ktra, nghiệm thu -Đóng gói, nộp sp
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Bước 7
Trang 12b.Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm
Khắc phục được những
khó khăn của sản xuất
Cho phép thể hiện khá
đầy đủ và chi tiết các nội
dung của bản đồ
Cùng một lúc đo vẽ được
một vùng rộng lớn, cho
hiệu quả cao về năng suất,
giá thành và thời gian
Nhược điểm
Đòi hỏi kết hợp công tác
đo đạc bổ sung thực địa
Khó đạt độ chính xác cao đối với bản đồ tỷ lệ lớn, khó áp dụng cho các khu vực nhỏ lẻ, giá thành cao
Đòi hỏi chi phí đầu tư cho công nghệ cao, đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm và trình độ trong giải đoán
Trang 13c.Trường hợp áp dụng
Thành lập bản đồ tỷ lệ nhỏ,
không yêu cầu độ chính xác
cao
Thành lập bản đồ tỷ lệ nhỏ,
không yêu cầu độ chính xác
cao
Thành lập bản đồ cho một vùng rộng lớn
Thành lập bản đồ cho một vùng rộng lớn
Địa phương chưa có bản đồ
địa chính, bản đồ địa chính
cơ sở
Địa phương chưa có bản đồ
địa chính, bản đồ địa chính
cơ sở
Sử dụng cho các mục đích khác: xác định nhiệt độ bề mặt, thành lập bản đồ lớp phủ
Sử dụng cho các mục đích khác: xác định nhiệt độ bề mặt, thành lập bản đồ lớp phủ
Trường hợp
áp dụng
Trường hợp
áp dụng
Trang 143 Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất từ BĐ Hiện trạng chu kỳ trước
Trang 15Bước 1: Xây dựng, thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình
Bước 2: Công tác chuẩn bị
Bước 3: Điều vẽ ảnh nội nghiệp
Bước 4: Công tác ngoại nghiệp
Bước 6: Hoàn thiện và in bản đồ
Bước 7: Kiểm tra, nghiệm thu
a Quy trình thành lập
Bước 5: Biên tập tổng hợp
Trang 16XD, TKKT-
dự toán CT
Công tác
chuẩn bị
Công
tác nội
nghiệp
Ngoại
nghiệp
Biên tập tổng hợp
Hoàn thiện
và in bản đồ
Kiểm tra nghiệm thu
- Khảo sát sơ bộ, thu thập, đánh giá, phân loại tài liệu;
-Xd TKKT- dự toán CT
- Ktra, đánh giá chất lượng
và nhân sao BĐHTSDĐ chu
kỳ trước -Lập KH chi tiết
Bổ sung, chỉnh lý các y/t nội dung CSĐL, HTSDĐ theo các tài liệu thu thập được lên bản sao;
-Ktra bổ sung, chỉnh lý nội nghiệp;
-Vạch tuyển khảo sát thực địa
Điều tra, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội dung cơ
sở địa lý; yếu tố nội dung HTSDD trên bản sao
- Kiểm tra kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý bản
đồ ngoài thực địa;
Chuyển kết quả điều tra,
bổ sung, chỉnh lý lên BĐHTSDĐ
Biên tập bản đồ
- Kiểm tra kq biên tập BĐ;
- Hoàn thiện in bản đồ
- Viết thuyết minh thành lập bản đồ;
Kiểm tra, nghiệm thu -Đóng gói sản phẩm, giao nộp sản phẩm
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Bước 7
Trang 17Ưu điểm
• Loại bỏ khó khăn vất vả
của công tác ngoại nghiệp
• Tận dụng các nguồn tư
liệu bản đồ có sẵn rút
ngắn thời gian sản xuất
bản đồ
• Hiệu quả kinh tế cao
Nhược điểm
• Độ chính xác bản đồ phụ thuộc vào độ chính xác của các bản đồ tư liệu
• Quá trình tổng quát hóa nội dung bản đồ, biên tập bản
đồ có thể làm sai lệch, giảm
độ chính xác của các thông tin thể hiện trên bản đồ
• Phải tiến hành cập nhật, chỉnh lý bổ sung thông tin theo hiện trạng
b.Ưu - Nhược điểm
Trang 18• Khi không có bản đồ địa chính cơ sở và ảnh chụp từ máy bay, hoặc ảnh chụp từ
vệ tinh
• Bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước được thành lập trên bản đồ nền
theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường khi số lượng và diện tích các
khoanh đất ngoài thực địa đã biến động không quá 25% so với bản đồ hiện
trạng sử dụng đất của chu kỳ trước.
c.Trường hợp áp dụng
Trang 19Tài liệu tham khảo
1 Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT: Quy định về
BĐHTSDĐ
2 Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT: Quy định ký hiệu BĐHTSDĐ
3 Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT: Quy định về TKKK đất đai và lập BĐHTSDĐ