MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BANG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ .vii PHẦN 1 . MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.2.1. Mục tiêu tổng quan 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1.3.1. Về không gian 2 1.3.2. Về nội dung 3 1.3.3. Về thời gian 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 4 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 2.1.2. Mục đích, vai trò, ý nghĩa bản đồ địa chính 5 2.1.3. Nội dung của bản đồ địa chính 6 2.2. CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 6 2.2.1. Hệ quy chiếu 7 2.2.2. Hệ thống tỉ lệ bản đồ 7 2.2.3. Độ chính xác biểu thị nội dung bản đồ địa chính 9 2.2.4. Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh và ghi tên gọi bản đồ địa chính 10 2.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ CUA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 11 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 12 2.4.1. Phương pháp đo đạc trực tiếp trên mặt đất 12 2.4.2. Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hoặc chụp từ các thiết bị bay khác 12 3 2.4.3. Phương pháp sử dụng công nghệ GPS 13 2.5. QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỪ SỐ LIỆU ĐO TRỰC TIẾP 15 2.5.1. Công tác chuẩn bị 16 2.5.2. Thiết kế mạng lưới khống chế 16 2.5.3. Đo lưới khống chế đo vẽ địa chính 21 2.5.4. Đo vẽ chi tiết 22 2.5.5. Nhập và tiền xử lí số liệu 23 2.5.6. Biên tập bản đồ 24 2.5.7. In hồ sơ kỹ thuật thửa đất, in bản đồ địa chính 24 2.5.8. Kiểm tra, nghiệm thu và giao nộp sản phẩm 24 2.6. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 24 2.6.1. Giới thiệu về Microstation 24 2.6.2. Giới thiệu về Famis 25 PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 28 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường 29 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.5.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 30 3.5.2. Phương pháp xử lý số liệu 30 3.5.3. Phương pháp phân tích, thống kê và so sánh 31 3.5.4. Phương pháp chuyên gia 31 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 32 4 4.2. KẾT QUẢ XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ 33 4.3. KẾT QUẢ ĐO VẼ CHI TIẾT 36 4.4. BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 37 4.4.1. Khởi động chương trình Microstation, tạo file.Dgn và khởi động chương trình Famis 38 4.4.2. Nhập dữ liệu từ ngoài vào và hiển thị trị đo 40 4.4.3. Chọn lớp, phân lớp đối tượng 42 4.4.4. Vẽ các yếu tố đường nét và ghi chú thuyết minh 42 4.4.5. Sửa lỗi, tạo vùng 44 4.4.6. Đánh số tự động và gán thông tin địa chính 48 4.4.7. Sửa bảng nhãn thửa 50 4.4.8. Vẽ nhãn thửa và tạo khung bản đồ địa chính 51 4.4.9. Tạo hồ sơ kỹ thuật 53 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1. KẾT LUẬN. 58 5.2. KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng chân thành của mình, em xin cảm cơn các thầy cô giáotrong trường, thầy cô trong Viện quản lý đất đai và phát triển nông thôn đã luôntạo điều kiện giúp đỡ truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quátrình học tập và rèn luyện
Qua đây cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đếnTh.S Phùng Minh Tám, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong xuốt thờigian nghiên cứu đề tài
Trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài,em đã nhận được sựgiúp đỡ rất nhiệt tình của các cán bộ Phòng Tài Nguyên Môi Trường thị xãQuảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, em xin giửi lời cảm ơn chân thành tới sự giúp đỡquý báu đó
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày tháng năm 2017Sinh viên thực hiện
Nguyễn Ngọc Hải
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BANG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quan 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Về không gian 2
1.3.2 Về nội dung 3
1.3.3 Về thời gian 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 4
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
2.1.2 Mục đích, vai trò, ý nghĩa bản đồ địa chính 5
2.1.3 Nội dung của bản đồ địa chính 6
2.2 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 6
2.2.1 Hệ quy chiếu 7
2.2.2 Hệ thống tỉ lệ bản đồ 7
2.2.3 Độ chính xác biểu thị nội dung bản đồ địa chính 9
2.2.4 Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh và ghi tên gọi bản đồ địa chính 10
2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CUA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 11
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 12
2.4.1 Phương pháp đo đạc trực tiếp trên mặt đất 12
Trang 32.4.2 Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hoặc chụp từ các thiết bị bay khác 12
2.4.3 Phương pháp sử dụng công nghệ GPS 13
2.5 QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỪ SỐ LIỆU ĐO TRỰC TIẾP 15
2.5.1 Công tác chuẩn bị 16
2.5.2 Thiết kế mạng lưới khống chế 16
2.5.3 Đo lưới khống chế đo vẽ địa chính 21
2.5.4 Đo vẽ chi tiết 22
2.5.5 Nhập và tiền xử lí số liệu 23
2.5.6 Biên tập bản đồ 24
2.5.7 In hồ sơ kỹ thuật thửa đất, in bản đồ địa chính 24
2.5.8 Kiểm tra, nghiệm thu và giao nộp sản phẩm 24
2.6 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU 24
2.6.1 Giới thiệu về Microstation 24
2.6.2 Giới thiệu về Famis 25
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 28
3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường 29
3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 30
3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 30
3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 30
3.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 30
3.5.3 Phương pháp phân tích, thống kê và so sánh 31
3.5.4 Phương pháp chuyên gia 31
Trang 44.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 32
4.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ 33
4.3 KẾT QUẢ ĐO VẼ CHI TIẾT 36
4.4 BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 37
4.4.1 Khởi động chương trình Microstation, tạo file.Dgn và khởi động chương trình Famis 38
4.4.2 Nhập dữ liệu từ ngoài vào và hiển thị trị đo 40
4.4.3 Chọn lớp, phân lớp đối tượng 42
4.4.4 Vẽ các yếu tố đường nét và ghi chú thuyết minh 42
4.4.5 Sửa lỗi, tạo vùng 44
4.4.6 Đánh số tự động và gán thông tin địa chính 48
4.4.7 Sửa bảng nhãn thửa 50
4.4.8 Vẽ nhãn thửa và tạo khung bản đồ địa chính 51
4.4.9 Tạo hồ sơ kỹ thuật 53
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
5.1 KẾT LUẬN 58
5.2 KIẾN NGHỊ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
PHỤ LỤC 61
Trang 5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Trang 8PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai đóng vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội và anninh, quốc phòng của mỗi quốc gia Song song với sự biến đổi không ngừng củaquỹ đất thì việc chia tách, sát nhập và điều chỉnh địa giới của một số đơn vị hànhchính theo nhu cầu quản lý chung đã làm cho địa giới hành chính các cấp cónhiều thay đổi và làm cho quỹ đất được bố trí theo đơn vị hành chính mới
Trong khi đó công tác quản lý đất đai ở nước ta vẫn còn nhiều vấn đề cầngiải quyết, hoàn thiện và hiện đại hóa Vì vậy, yêu cầu đặt ra cho công tác quản
lý Nhà nước về đất đai trong giai đoạn hiện nay là phải nắm chắc và quản lýchặt chẽ tới từng thửa đất Để thực hiện yêu cầu đó thì công tác đo đạc, lập bản
đồ địa chính là vấn đề được đặt ra hàng đầu trong công tác quản lý Nhà nước vềđất đai nhằm hoàn thiện hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất Trước đây việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính được thực hiện theo côngnghệ truyền thống mang nặng tính thủ công và cho hiệu quả thấp Vì vậy côngnghệ này hiện nay không còn được áp dụng nhiều nữa Ngày nay công nghệthông tin phát triển ngày càng mạnh, phần cứng cũng như phần mềm trở nênhoàn thiện và hiện đại hơn Việc ứng dụng thành quả của công nghệ thông tinvào công tác đo đạc, thành lập bản đồ đã đem lại hiệu quả cao trong công tácquản lý Nhà nước về đất đai
Trong thời gian qua, ngành Tài nguyên và Môi trường đã triển khai ứngdụng công nghệ thông tin, các thành tựu tiên tiến, đầu tư trang bị các phần mềm,các thiết bị tin học vào hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai thu được nhiềuthành công Như vậy có thể thấy được việc ứng dụng công nghệ thông tin trongcông tác quản lý đất đai nói chung, thành lập bản đồ nói riêng giúp ngành Tàinguyên và Môi trường ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động quản lý đất đai,quản lý tài nguyên môi trường, đáp ứng được yêu cầu quản lý của Nhà nước vànhu cầu của nhân dân Qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Yên Giang là một phường thuộc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.Những năm gần bộ mặt kinh tế của xã có nhiều thay đổi, nhiều chương trình, dự
án đang và sẽ được thực hiện trên địa bàn của phường Chính vì vậy để đảm bảo
Trang 9công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải quyết các vấn đềliên quan đến đất đai thì việc đo đạc, thành lập bản đồ địa chính là hết sức cầnthiết, là nguồn tài liệu cơ sở cung cấp thông tin cho người quản lý, đồng thời lànguồn tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính mang tính pháp lý cao
Trong xu thế chung của ngành Tài nguyên và Môi trường, coi công nghệthông tin là yếu tố quan trọng để hiện đại hóa, nâng chất lượng công tác quản lýđất đai, trong đó việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xây dựng, thànhlập bản đồ địa chính được coi là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu.Được sự phân công của Viện quản lý đất đai và phát triển nông thôn, cùng với
sự hướng dẫn trực tiếp của Th.S Phùng Minh Tám, tôi tiến hành thực hiện
nghiên cứu đề tài:“Thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1/1000 từ số liệu đo đạc trực tiếp phường Yên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh bằng phần mềm Microstation và Famis”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xây dựng quy trình thành lập bản đồ địa chính bằng số liệu đo trực tiếp
- Xây dựng thành công tờ bản đồ địa chính số 4 tỷ lệ 1/1000 của phườngYên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ số liệu đo đạc trực tiếp
- Trích lục hồ sơ kỹ thuật các thửa đất, trích lục bản đồ, biên bản mô tảranh giới và mốc giới thửa đất
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Về không gian
Đề tài được triển khai thực hiện trên địa bàn phường Yên Giang, thị xãQuảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Trang 101.3.2 Về nội dung
Do điều kiện về thời gian và trình độ hạn chế nên đề tài được thực hiện trên tờ bản đồ địa chính số 4 phường Yên Giang, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
1.3.3 Về thời gian
Đề tài được thực hiện từ 02/2017-04/2017
Trang 11PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
- Bản đồ
Bản đồ là hình ảnh về mặt đất được thu gọn trên mặt phẳng tuân theo mộtquy luật toán học xác định, chỉ rõ sự phân bố trạng thái mối quan hện giữa cácyếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội mà đã được chon lọc, đặc trưng theo yêu cầu củamỗi bản đồ cụ thể
- Bản đồ địa chính
Bản đồ địa chínhlà bản đồ thể hiện trọn các thửa đất và các đối tượngchiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã đượcduyệt, các yếu tố địa lý có liên quan; lập theo đơn vị hành chính xã, phường,thị trấn, được cơ quan thực hiện, Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan quản lýđất đai cấp tỉnh xác nhận
Ranh giới, diện tích, mục đích sử dụng (loại đất) của thửa đất thể hiệntrên bản đồ địa chính được xác định theo hiện trạng sử dụng đất Khi đăng kýquyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ranh giới, diệntích, mục đích sử dụng đất có thay đổi thì phải chỉnh sửa bản đồ địa chính thốngnhất với số liệu đăng ký quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.Các yếu tố nội dung khác của bản đồ địa chính thể hiện theo quy định của Quyphạm thành lập bản đồ địa chính
- Bản đồ địa chính số
Bản đồ địa chính số là bản đồ địa chính được xây dựng và lưu trữ trongmáy tính Bản đồ địa chính số có nội dung tương tự như bản đồ địa chính giấynhưng các thông tin này được lưu chữ dưới dạng số trong máy tinh, sử dụng một
bộ hệ thống kí hiệu đã số hóa
Bản đồ địa chính số bao gồm những thành phần chính sau đây:
- Dữ liệu bản đồ (số liệu, dữ liệu đồ họa, dữ liệu thuộc tính, kí hiện bảnđồ…)
- Thiết bị ghi dữ liệu có khả năng đọc bằng máy tính (đĩa cứng đĩa mềm,
Trang 12- Máy tính và thiết bị tin học (phần cứng, phần mềm).
- Công cụ thể hiện dữ liệu dưới dạng bản đồ (máy chiếu, internet, cácloại…)
2.1.2 Mục đích, vai trò, ý nghĩa bản đồ địa chính
- Mục đích thành lập bản đồ địa chính:
+ Làm cơ sở để thực hiện đăng ký quyền sử dụng đất (hay gọi tắt là đăng
ký đất đai), giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt bằng, cấpmới, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sửdụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, giấy chứng nhận quyền sởhữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật
+ Xác nhận hiện trạng về địa giới hành chính xã, phường, thị trấn; quận,huyện, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là huyện); tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương (gọi chung là tỉnh)
+ Xác nhận hiện trạng, thể hiện biến động và phục vụ cho chỉnh lý biếnđộng của từng thửa đất trong từng đơn vị hành chính xã
+ Làm cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựngcác khu dân cư, đường giao thông, cấp thoát nước, thiết kế các công trình dândụng và làm cơ sở để đo vẽ các công trình ngầm
+ Làm cơ sở để thanh tra tình hình sử dụng đất và giải quyết khiếu nại, tốcáo, tranh chấp đất đai
+ Làm cơ sở để thống kê và kiểm kê đất đai
+ Làm cơ sở để xây dựng cở sở dữ liệu đất đai các cấp
- Vai trò ý nghĩa của bản đồ địa chính:
+ Bản đồ địa chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các lĩnh vực củađời sống xã hội cũng như cũng trong công tác quản lý đất đai, nó giúp cho việcquản lý đất đai chặt chẽ, chính xác từ đó đưa ra những nhật xét đánh giá quyhoạch sử dụng đất, các hoạch định về chính sách pháp luật đất đai, điều chỉnhquan điểm đất đai một các hợp lý và toàn diện
+ Bản đồ địa chính được xem như là tài liệu pháp lý trong hồ sơ địa chính,
là cơ sở quản lý đất đai đến từng đơn vị nhỏ của thửa đất, là cở sở để thành lậpbản đồ hiện trạng sử dụng đất, giải quyết các tranh chấp đất đai, giúp cho nhà
Trang 13nước phân hạng và đánh giá đất, đồng thời dựa vào nội dung bản đồ ta có thểbiết được các đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực giúp cho người sửdụng đất thực hiện tốt các chính sách về pháp luật đất đai.
2.1.3 Nội dung của bản đồ địa chính
Nội dung của bản đồ địa chính gồm các yếu tố cơ bản sau:
- Khung bản đồ;
- Điểm khống chế toạ độ, độ cao Quốc gia các hạng, điểm địa chính, điểmkhống chế ảnh ngoại nghiệp, điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc ổn định;
- Mốc địa giới hành chính, đường địa giới hành chính các cấp;
- Mốc giới quy hoạch; chỉ giới hành lang bảo vệ an toàn giao thông, thuỷlợi, đê điều, hệ thống dẫn điện và các công trình công cộng khác có hành langbảo vệ an toàn;
- Ranh giới thửa đất, loại đất, số thứ tự thửa đất, diện tích thửa đất;
- Nhà ở và công trình xây dựng khác: chỉ thể hiện trên bản đồ các côngtrình xây dựng chính phù hợp với mục đích sử dụng của thửa đất, trừ các côngtrình xây dựng tạm thời Các công trình ngầm khi có yêu cầu thể hiện trên bản
đồ địa chính phải được nêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình;
- Các đối tượng chiếm đất không tạo thành thửa đất như đường giaothông, công trình thủy lợi, đê điều, sông, suối, kênh, rạch và các yếu tố chiếmđất khác theo tuyến;
- Địa vật, công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội và ý nghĩa địnhhướng cao;
- Dáng đất hoặc điểm ghi chú độ cao (khi có yêu cầu thể hiện phải đượcnêu cụ thể trong thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình);
- Ghi chú thuyết minh
2.2 CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
Thông tư 25/2014/TT-BTNMT, ngày 19/5/2014 của Bộ Tài Nguyên vàMôi Trường quy định về thành lập bản đồ địa chính Quy định một số nội dung
về cơ sở toán học của bản đồ địa chính như sau:
Trang 142.2.1 Hệ quy chiếu
Bản đồ địa chính được thành lập trong hệ tọa độ Quốc gia Việt Nam
VN-2000 theo quy định tại Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20 tháng 6 năm
2001 của Tổng cục Địa chính hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độQuốc gia VN-2000
- Bản đồ địa chính sử dụng thống nhất hệ toạ độ quốc gia VN-2000 với cácthông số sau:
+ Elipsoid quốc gia là WGS-84 (World Geodetic Sytems - 84) có kinhtuyến gốc đi qua đài thiên văn Grinuyt và phù hợp với lãnh thổ Việt Nam với:
Bán trục lớn: a = 6378137.000 m
Bán trục nhỏ: b = 6356752.300 m
Độ dẹt: f = 1: 298,257223563
Hằng số trọng trường Trái Đất GM = 3986005 x 108 m3 s-2
Tốc độ quay quanh trục: ω = 72921151011 rad/s
+ Lưới chiếu bản đồ: Hệ toạ độ phẳng thiết lập theo phép chiếu hìnhUTM;
+ Múi chiếu 30 tương ứng với hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến thiên dạng chiềudài ko = 0.9999
+ Điểm gốc N00 đặt tại khuôn viên của Viện nghiên cứu địa chính thuộc
bộ Tài nguyên Môi trường
+ Điểm gốc độ cao tại Hòn dấu Hải Phòng
+ Điểm gốc của hệ toạ độ mặt phẳng có X= 0 km, Y= 500 km
+ Sử dụng kinh tuyến trục theo từng Tỉnh, thành phố trực thuộc trungương
2.2.2 Hệ thống tỉ lệ bản đồ
Tỷ lệ bản đồ chính là hệ số thu nhỏ kích thước thực so với kích thước cầnbiểu diễn.Bản đồ địa chính là loại bản đồ tỉ lệ lớn, tuỳ thuộc vào mức độ khókhăn, giá trị kinh tế khu đất, diện tích khu đo mà ta chọn tỉ lệ đo vẽ khác nhau
Trang 15Khu vực đo vẽ, điều kiện tự nhiên, mức độ khó khăn địa hình, tính chấtquy hoạch của vùng đất và tập quán sử dụng đất khác nhau nên diện tích thửađất cùng loại ở các vùng khác nhau cũng thay đổi đáng kể.
Yêu cầu độ chính xác bản bồ là yếu tố quan trọng để chọn tỷ lệ bản đồ.Khả năng kinh tế kỹ thuật của đơn vị là yếu tố cần tính đến vì khi đo vẽ tỷ
lệ bản đồ càng lớn thì chi phí càng lớn hơn Yêu cầu của công tác quản lý, trình
độ quản lý và sử dụng đất của từng địa phương
Tỷ lệ đo vẽ thành lập bản đồ địa chính được xác định trên cơ sở loại đất
và mật độ thửa đất trung bình trên 01 hecta (ha) Được xác định bằng số lượngthửa đất chia cho tổng diện tích (ha) của các thửa đất
Bảng 2.1 Tỷ lệ đo vẽ thành lập bản đồ địa chính được xác định trên cơ sở
loại đất và mật độ thửa đất trung bình trên 01 hecta (ha)
Tỷ lệ bản đồ Khu vực đo vẽ Loại đất
1:200 Mt ≥ 60 Đô thị loại đặc biệt
1:500 Mt ≥ 25 Đất đô thị, đất khu đô thị, đất khu dân cư nông
(Nguồn: TT25-BTNMT)
Mt : Mật độ thửa đất trung bình trên 01 ha
2.2.3 Độ chính xác biểu thị nội dung bản đồ địa chính
Trang 16Độ chính xác biểu thị nội dung bản đồ địa chính phải đảm bảo các quy địnhsau:
+ Sai số trung phương vị trí mặt phẳng của điểm khống chế đo vẽ so vớiđiểm khởi tính sau bình sai không quá 0,10 mm tính theo tỷ lệ bản đồ thành lập
+ Sai số biểu thị điểm góc khung bản đồ, giao điểm của lưới kilômét, cácđiểm tọa độ quốc gia, các điểm địa chính, các điểm có tọa độ khác lên bản đồđịa chính dạng số được quy định là bằng không (không có sai số)
+ Trên bản đồ địa chính dạng giấy sai số độ dài cạnh khung bản đồ khôngvượt quá 0,2 mm, đường chéo bản đồ không vượt quá 0,3 mm, khoảng cách giữađiểm tọa độ và điểm góc khung bản đồ (hoặc giao điểm của lưới kilômét) khôngvượt quá 0,2 mm so với giá trị lý thuyết
+ Sai số vị trí của điểm bất kỳ trên ranh giới thửa đất biểu thị trên bản đồđịa chính dạng số so với vị trí của các điểm khống chế đo vẽ gần nhất khôngđược vượt quá theo quy định như sau:
Bảng số 1.2: Sai số điểm trên bản đồ
+ Sai số tương hỗ vị trí của 2 điểm bất kỳ trên ranh giới cùng thửa đấtbiểu thị trên bản đồ địa chính dạng số so với khoảng cách trên thực địa được đotrực tiếp hoặc đo gián tiếp từ cùng một trạm máy không vượt quá 0,2 mm theo
tỷ lệ bản đồ, nhưng không vượt quá 4 cm trên thực địa đối với các cạnh thửa đất
có chiều dài dưới 5m
Trang 17Đối với khu vực có độ dốc địa hình trên 10o, các điểm chi tiết được xử lýtiếp biên thì các sai số tương hỗ vị trí điểm nêu trên được phép tăng 1,5 lần.
+ Vị trí các điểm mốc địa giới hành chính được xác định với độ chính xáccủa điểm khống chế đo vẽ
+ Khi kiểm tra sai số phải kiểm tra đồng thời cả sai số vị trí điểm so với điểmkhống chế gần nhất và sai số tương hỗ vị trí điểm Sai số lớn nhất không được vượtquá sai số lớn nhất cho phép Số lượng sai số có giá trị bằng hoặc gần bằng (từ 70%đến 100%) sai số lớn nhất cho phép không quá 5% tổng số các trường hợp kiểm tra.Trong mọi trường hợp các sai số nêu trên không được mang tính hệ thống
2.2.4 Chia mảnh, đánh số hiệu mảnh và ghi tên gọi bản đồ địa chính
Kích thước thực tế (m)
b Tên gọi của mảnh bản đồ địa chính
Tên gọi của mảnh bản đồ địa chính gồm tên của đơn vị hành chính (Tỉnh Huyện - Xã) đo vẽ bản đồ, số hiệu mảnh bản đồ địa chính, số thứ tự mảnh bản
-đồ địa chính trong đơn vị hành chính cấp xã
Số thứ tự mảnh bản đồ địa chính được đánh bằng số Ả Rập từ 01 đến hếttheo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới cho tất cả các loại tỷ lệ bản
đồ và không trùng nhau trong một đơn vị hành chính cấp xã
Trang 18Trường hợp phát sinh thêm mảnh bản đồ địa chính thì số thứ tự mảnh bản
đồ địa chính mới được đánh số tiếp theo số thứ tự mảnh bản đồ địa chính có sốthứ tự lớn nhất trong một đơn vị hành chính cấp xã đó
Tên mảnh bản đồ địa chính và số thứ tự mảnh bản đồ địa chính được gọi tắtbao gồm cụm từ “Tờ số” và số thứ tự mảnh bản đồ trong một đơn vị hành chínhcấp xã
2.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CUA BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
- Quốc hội khóa XIII, Luật đất đai 2013
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của chính phủ về thi hànhluật đất đai năm 2013
- Nghị định 45/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ về hoạtđộng đo đạc và bản đồ
- Thông tư 25/2014/TT- BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường vềquy định về Bản đồ địa chính
- Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT, ngày 19/5/2014 của Bộ Tài Nguyên
và Môi Trường quy định về hồ sơ địa chính
- Thông tư 28/2014/TT-BTNMT, ngày 02/06/2014 của Bộ Tài Nguyên vàMôi Trường về quy định về thống kê kiểm kê đất đai và thành lập bản đồ hiệntrạng sử dụng đất
- Thông tư số 30/2013/ TT-BTNMT Quy định thực hiện lồng ghép việc
đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng kí, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, xâydựng hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu địa chính
- Quyết định số 05/2007/QĐ-BTNMT, ngày 27/02/2007 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về sử dụng hệ thống tham số tính chuyển giữa hệ tọa độquốc tế WGS-84 và hệ tọa độ VN-2000
- Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của thủ tướng chínhphủ về việc ban hành danh mục và mã số các đơn vị hành chính Việt Nam
- Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20/06/2001 của Tổng Cục ĐịaChính hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia Việt Nam VN-2000
Trang 19- Thông tư 02/2007/TT-BTNMT ngày 12/02/2007 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về hướng dẫn, kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sảnphẩm đo đạc bản đồ.
- Thông tư 48/2014/TT-BTNMT ngày 22/8/2014 Quy định kỹ thuật vềxác định đường địa giới hành chính, cắm mốc địa giới và lập hồ sơ địa giới hànhchính các cấp
- Thông tư 21/2015/TT-BTNMT Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuậtcông nghệ tổng hợp đo đạc và bản đồ
2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH
2.4.1 Phương pháp đo đạc trực tiếp trên mặt đất
Là sử dụng các loại máy toàn đạc điện tử, kinh vĩ điện tử hoặc các loại máykinh vĩ quang cơ phổ thông và các loại gương, bảng ngắm hoặc mia gỗ thôngthường
Tùy thuộc vào loại máy sử dụng, trong TKKT-DT công trình phải quy định
rõ các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền toàn đạc, các chỉ tiêu giao hội, các chỉtiêu tại trạm đo chi tiết đảm bảo độ chính xác của điểm mia chi tiết ứng với từng
tỷ lệ bản đồ cần thành lập Phương pháp này được áp dụng để đo vẽ bản đồ địachính ở các tỷ lệ
2.4.2 Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hoặc chụp từ các thiết bị bay khác
Đo vẽ bản đồ bằng các phương pháp có sử dụng ảnh chụp từ máy bay hoặcchụp từ các thiết bị bay khác (gọi tắt là đo vẽ bản đồ bằng ảnh máy bay) được sửdụng kết hợp với phương pháp điều tra, đo vẽ bổ sung ở thực địa để thành lập bản
đồ địa chính các tỷ lệ 1:2000, 1:5000 và 1:10000 theo các phương pháp chính sau:
a Phương pháp đo vẽ lập thể ảnh trên các trạm xử lý ảnh số (phương pháp ảnh số)
Đo vẽ các ô, thửa, các địa vật khác, dáng đất trên cơ sở đã điều tra, điều
vẽ ảnh trước đó hoặc đo vẽ theo hình ảnh, xét đoán theo kinh nghiệm rồi sau đómới điều tra, xác minh bổ sung ở thực địa
Trong phương pháp này kết quả đo vẽ là bản đồ số (kết quả ở dạng sốkèm theo bản vẽ có hình ảnh, đường nét)
b Phương pháp tổng hợp (hoặc phối hợp) bình đồ ảnh
Trang 20Đo vẽ ô, thửa, các địa vật khác trên cơ sở hình ảnh của bình đồ ảnh(thường gọi là điều vẽ bình đồ ảnh), địa hình có thể đo vẽ trên máy toàn năng,trên trạm ảnh số hoặc đo vẽ trực tiếp kết hợp với quá trình đo vẽ bù, xác minhtheo hình ảnh ở thực địa Trường hợp ở khu vực đo vẽ có chênh cao lớn phảinắn trực ảnh (hoặc nắn theo đai) để thành lập bình đồ trực ảnh làm cơ sở đo vẽbản đồ
Trong phương pháp này phải thành lập bình đồ ảnh, ảnh đơn (đã nắn theo
tỷ lệ bản đồ) ở dạng bản đồ giấy kèm theo bình đồ ảnh, ảnh đơn, bình đồ trựcảnh dạng số Kết quả đo vẽ theo hình ảnh và kết quả xác minh, đo vẽ bổ sung ởthực địa phải được thể hiện ở dạng số
Quy định kỹ thuật chính trong quá trình thành lập bản đồ bằng phươngpháp này (công tác chuẩn bị, tăng dầy nội nghiệp, đo vẽ, nắn ảnh) được áp dụngtheo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường Trong thiết kế kỹ thuật côngtrình phải quy định cụ thể phương pháp điều vẽ ảnh, phương pháp đo vẽ bổ sungtrên nền bình đồ ảnh, ảnh đơn đã nắn về tỷ lệ bản đồ, phương pháp véc tơ hóatheo hình ảnh, véc tơ hóa các yếu tố đo vẽ bổ sung đảm bảo độ chính xác cácyếu tố nội dung bản đồ ứng với tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ, thành lập
2.4.3 Phương pháp sử dụng công nghệ GPS
Nếu khu vực cần đo vẽ bản đồ địa chính đủ điều kiện (không bị chekhuất) áp dụng công nghệ định vị toàn cầu GPS thì có thể áp dụng công nghệGPS động để thành lập bản đồ địa chính các tỷ lệ 1:2000, 1:5000, 1:10000.Công nghệ GPS động có thể áp dụng theo một trong các phương pháp sau đây:
a Phương pháp phân sai GPS (DGPS - Differential GPS)
Dựa trên cơ sở 1 hay nhiều trạm đặt máy thu tĩnh (tại điểm tọa độ Nhà nướccác cấp, hạng) và một số trạm máy động (đặt liên tiếp tại các điểm đo vẽ chi tiết),
số liệu tại trạm tĩnh và trạm động được xử lý chung để cải chính phân sai cho gia sốtoạ độ giữa trạm tĩnh và trạm động Tuỳ theo thể loại thiết bị GPS và khoảng cáchgiữa trạm tĩnh và trạm động để quy định thời gian đo đảm bảo độ chính xác đo vẽcác yếu tố nội dung bản đồ ứng với tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ, thành lập
b Phương pháp GPS động sử lý sau GPS - PPK (Post Processing Kinematic - GPS)
Dựa trên cơ sở 1 hay nhiều trạm đặt máy thu tĩnh (tại điểm tọa độ Nhànước các cấp, hạng) và một số trạm máy động (đặt liên tiếp tại các điểm đo vẽ
Trang 21chi tiết), số liệu tại trạm tĩnh và trạm động được xử lý sau Kết quả cho gia sốtoạ độ giữa trạm tĩnh và trạm động Tuỳ theo thể loại thiết bị GPS để quy địnhthời gian đo đảm bảo độ chính xác đo vẽ các yếu tố nội dung bản đồ ứng với tỷ
lệ bản đồ cần đo vẽ, thành lập
c Phương pháp GPS động thời gian thực RTK (Real Time Kinematic)
Dựa trên cơ sở 1 trạm đặt máy thu tĩnh (tại điểm tọa độ Nhà nước các cấp,hạng) và một số trạm thu động (đặt liên tiếp tại các điểm đo vẽ chi tiết), số liệutại trạm tĩnh được gửi tức thời tới trạm động bằng thiết bị thu phát sóng vô tuyến(Radio Link) để xử lý tính toán toạ độ trạm động theo toạ độ trạm tĩnh Tuỳ theothể loại thiết bị GPS để quy định thời gian đo đảm bảo độ chính xác đo vẽ cácyếu tố nội dung bản đồ ứng với tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ, thành lập
Ngoài các phương pháp chính nêu trên, nếu đo vẽ, thành lập bản đồ địa chínhbằng các phương pháp khác phải quy định cụ thể trong TKKT-DT công trình trênnguyên tắc đảm bảo yêu cầu theo quy định của Thông tư này và có lợi về kinh tế
Trang 222.5 QUY TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỪ SỐ LIỆU ĐO TRỰC TIẾP
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ của phương pháp thành lập bản đồ địa
chính bằng đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa
Phương án kỹ thuật đo đạc thành lập bản đồ địa chính
Thành lập lưới tọa độ địa
chính các cấp Chuẩn bị bản vẽ và các tưliệu liên quan
Đo chi tiết ngoại nghiệp
Vẽ bản đồ gốc, tu chỉnh tiếp
biên bản vẽ
Lên mực bản đồ gốc, đánh
số thửa, tính diện tích Biên tập bản đồ địa chính
In, lưu trữ, sử dụng
Đăng ký, thống kê, cấp giấy chứng nhận QSDĐ Giao diện tích thửa đất cho
các chủ sử dụng
Trang 232.5.1 Công tác chuẩn bị
Là bước đầu tiên để triển khai một khu đo mới, bao gồm các công việc:
- Khảo sát thực địa, xem xét khu vực đo để thiết kế lưới, bố trí khu vực đo
để tránh đo thiếu, đo sót dẫn đến phải đo bổ sung nhiều
- Thu thập, phân tích, đánh giá các tài liệu có liên quan đến khu vực đo, chuẩn bị các thiết bị máy móc, trang thiết bị, vật tư, nhân lực
- Liên hệ với Uỷ ban nhân dân nơi địa bàn thi công nhờ sự giúp đỡ về tổchức tìm người hướng dẫn đo đạc, xin giấy giới thiệu để xuất trình khi cần thiết
- Xác định tỉ lệ đo vẽ chính cho khu vực
- Lập kế hoạch cụ thể cho khu đo
2.5.2 Thiết kế mạng lưới khống chế
2.5.2.1 Xây dựng lưới đường chuyền
* Độ chính xác và mật độ điểm của lưới đường chuyền địa chính.
- Sai số trùng phương của vị trí mặt phằng điểm khống chế đo vẽ sau bìnhsai so vơi điểm khống chế tạo độ Nhà nước gần nhất không quá 0.1mm theo tỉ lệbản đồ (tức là 0.1mm x mẫu số tỉ lệ bản đồ) và 0.15mm đối với vùng ẩn khuất
- Đối với khu vực đô thị không vượt quá 6cm trên thực địa đối với mọi tỉ lệ
- Sai số trung phương về độ cao của điểm khống chế đo vẽ sau bình sai sovới điểm độ cao nhà nước gần nhất không quá 1/10 khoảng cao đều đường bình
độ cơ bản
- Mật độ các điểm tọa độ Nhà nước địa chính cập I, II phụ thuộc cho đo
vẽ bản đồ địa chính được xác định trên yêu cầu về quản lý đất đai, mức độ phứctạp, khó khăn trong đo vẽ bản đồ, phụ thuộc vào tỉ lệ bản đồ và công nghệ thànhlập bản đồ
+ Đối với bản đồ địa chính tỉ lệ 1/5000 – 1/25000 trên diện tích khoảng5km2 có điểm địa chính cấp I trở lên và khoảng 1km2 có điểm địa chính cấp IItrở lên
+ Để đo vẽ tỷ lệ bản đồ tỉ lệ 1/500 – 1/2000 trê diện tích 3-5 km2 có điểmđịa chính cấp I trở lên và 0.7 – 1km2 có điểm địa chính cấp II trở lên
Trang 24+ Để đo vẽ khu công nghiệp, khu có cấu chúc dạng đô thị, khu đất có giátrị kinh tế cao, khu đất ở đô thị có diện tích nhỏ, đai xen nhau, trên diện tíchtrung bình 0.5km2 (50ha) có một điểm địa chính cấp I trở lên và trung bình0.1km2 (10ha) có một điểm địa chính cấp II trỏ lên.
Đối với điểm địa chính cơ sở đo bằng công nghệ GPS phải đồng thời xácđịnh độ cao với độ chính xác tương đương độ cao hạng 4, các điểm địa chínhcấp I, cấp II phải xác định độ cao bằng đo cao kỹ thuật hoặc bằng đo cao lượnggiác Độ cao điểm đường chuyền KV1, KV2 được xác định bằng thủy chuẩnlượng giác, trên cơ sở đo chênh cao kết hợp đồng thời với đo cạnh lưới đườngchuyền, trên mỗi cạnh đo được đo 1 lần đi và 1 lần về
* Công tác xây dựng lưới đường chuyền
Lưới địa chính được xây dựng bằng phương pháp đường chuyền hoặccông nghệ GPS theo đồ hình lưới tam giác dày đặc, đồ hình chuỗi tam giác, tứgiác để làm cở sở phát triển lưới đo vẽ
Dễ dàng đảm bảo mật độ theo yêu cầu, tốc độ thi công nhanh, chủ động
bố trí các các điểm vào khu vực đo vẽ bản đồ địa chính theo đúng mật độ điểmcần thiết
Giảm thiểu việc phát cây thông tuyến hoặc phải chọn vào vị trí gượng ép,không ổn định, không tồn tại lâu dài vướng nhà, vướng các công trình xâydựng,
Chủ động bố trí vào khu vực cần thiết, trọng yếu, dễ đảm bảo mật độ,điểm có thể dải tương đối đều trên một đơn vị diện tích
Thuận lợi cho công tác đo ngắm và phát triển các cấp lưới thấp hơn sau này
Trang 25Bảng 3.1: Chỉ tiêu kỹ thuật của lưới đường chuyền địa chính
ST
T Các yếu tố của lưới đường chuyền
Chỉ tiêu kỹ thuật
1 Chiều dài đường chéo đường chuyền không lớn hơn 8 km
3 Chiều dài từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai
điểm nút không lớn hơn
5 km
5 Chiều dài cạnh đường chuyền
+ Lớn nhất không quá
+ Nhỏ nhất không quá
+ Trung bình
1400 m 200m 600m
6 Sai số trung phương đo góc không lớn hơn 5”
7 Sai số tương đối đo cạnh sau bình sai không lớn hơn
Đối với cạnh dưới 400m không quá
1: 50 000 0,012 m
8 Sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc vòng khép
không lớn hơn (n - số góc trong đường chuyền hoặc vòng
khép)
10” ´ √
9 Sai số khép giới hạn tương đối đường chuyền fs:[s] nhỏ hơn 1: 15000
(Nguồn: Quy phạm thành lập bản đồ địa chính 2008)
2.5.2.2 Xây dựng lưới khồng chế đo vẽ theo phương pháp đường chuyền
* Khái quát
- Lưới khống chế đo vẽ đươc thành lập nhằm tăng dầy mật độ điểm, đảmbảo cho công cuộc đo vẽ bản đồ địa chính Cơ sở để phát triển lưới khống chế
đo vẽ là các điểm đường chuyền địa chính từ cấp II trở lên Các điểm khống chế
đo vẽ được đóng cọc gỗ hay đinh sắt và có dấu chữ thập (x) làm tâm điểm Nếutrên đường nựa hoặc đường bêtông thì đóng đinh sắt xuống mặt đường
- Lưới khống chế đo vẽ phải được xây dựng chủ yếu gọn theo từng địaphương
Trang 26- Vị trí các điểm lưới khống chế đo vẽ bố trí ngoài thực địa phải thuận tiệncho việc đo góc đo cạnh và đo chi tiết sau này Điểm nên bố trí vào lê đường,các bờ lớn,… và không đảm bảo cản trở giao thông.
- Số liệu được ghi trực tiếp vào sổ bằng bít chì hoặc có thể dưới dạng filekèm theo số liệu đo in thành sổ đo
- Trước khi tiến hành đo vẽ chi tiết phải xác định rõ khu vực cần lập lưới căn
cứ vào các điểm địa chính cấp I, II còn sử dụng được và các điểm Nhà nước trên khu
đo, căn cứ vào mật độ thửa, khả năng thông hướng và điều kiện cụ thể của khu đo đểtiến hành bố trí điểm kinh vĩ Điểm kinh vĩ cấp I, cấp II phải bố trí phải có khả năngphát triển đường chuyền toàn đạc, cọc phụ khi cần và lưu chữ lâu dài để phục vụkiểm tra, nghiệm thu, cố gắng bố trí ở nền đất cứng như lề đường, vỉa hè, góc phố,dọc theo các ngã phố, ngã ba, ngã tư để chánh sự va trạm sai lệch vị trí
* Yêu cầu kỹ thuật
- Căn cứ cào mật độ điểm khởi tính, lưới đường chuyền kinh vĩ 1,2 có thểthiết kế dưới dạng đường chuyền đơn hoặc hệ thống có một hoặc nhiều điểmnút Đối với khu vực có nhiều vườn cây ăn quả dài đặc hoặc các hẻm cụt khôngthể bố trí đường chuyền kinh vĩ dạng nút hoặc đường đơn được, để đảm bảo đủmật độ điểm trạm đo cho đo vẽ chi tiết trong trường hợp đặc biệt này, cho phép
bố trí đường chuyền kinh vĩ cấp 2 treo số cạnh không vượt quá 4 Đường chuyềnkinh vĩ treo phải đo theo chiều “thuận, nghịch” Điểm khởi đầu của đườngchuyền kinh vĩ treo phải từ điểm địa chính cấp II trở lên Không được phát triểntiếp trạm đo từ các đường chuyền kinh vĩ treo
- Chiều dài lớn nhất của đường chuyền
- Chiều dài lớn nhất của đường chuyền đơn ([s]max), sai số trung phương
đo góc (mβ’’), sai số khép tương đối thời gian hạn đường chuyền (Fs/[s]) đượcquy định theo bản sau:
Trang 27Bảng 3.2: Chỉ tiêu lưới khống chế đo vẽ kinh vĩ
(Nguồn: Quy phạm thành lập bản đồ địa chính 2008)
- Đối với lưới đường chuyền, chiều dài lớn nhất giữa điểm gốc và điểmnút, giữa các điểm nút phải nhỏ hơn 2/3 chiều dài đã quy định ở trên
Chiều dài cạnh đường chuyền không quá 400m và không ngắn hơn 200m,đối với lưới đường chuyền cấp 2 cho phép cạnh ngắn nhất không quá dưới 5m
Chiều dài của hai cạnh kề nhau của đường chuyền không chênh quá 2,5lần Số cạnh trong đường chuyền không quá 15 cạnh
2.5.2.3 Xây dựng lưới đường chuyền toàn đạc
Được phát triển để tăng dầy các điểm trạm đo, cơ sở để phát triển lướiđường chuyển toàn đạc là các điểm lưới kinh vĩ cấp 2 trở lên (trừ điểm củađường chuyền treo), số cạnh của đường chuyền toàn đạc treo không quá 2 phải
đo đi và về lấy giá trị trung bình đưa vào tính toán
Bảng 3.3: Chỉ tiêu của lưới đường chuyền toàn đạc
Trang 28Góc ngang trong đường chuyền toàn đạc đo 1 lần đo, đọc số chẵn giâyhoặc năm giây tùy theo máy đo.
Sai số khép góc không lớn hơn 60”x n (n là số góc)
Sai số khép tọa độ không lớn hơn giá trị fs = 400 √ n[S] (trong đó [S] là chiềudài đường chuyền tính bằng (m), n lầ số cạnh
2.5.3 Đo lưới khống chế đo vẽ địa chính
Sau khi đã kiểm nghiệm máy ta tiến hành định tâm và cân bằng máy Đốivới máy kinh vĩ điện tử ta cân bằng khái lược
Cài đặt chế độ hoạt động và chế độ đo cho máy: độ chính xác đọc số,phương pháp đo, đơn vị đo vào các thông số như số cải chính độ nghiêng trục,chế độ cải chính chiết quang, nhiệt độ, áp suất, độ cao máy, cao gương
Khởi động máy, khởi động bàn độ ngang và bàn độ đứng Sau khi mở nguồn
ta mở các chốt khoá bàn độ và quay bàn độ ngang và đứng khi nào có tiếng kêu píp
là được
Cân bằng điện tử
Đo chiều cao của gương và đo chiều cao của máy
Chuẩn bị sổ đo: Đối với đo toàn đạc kết hợp với sổ đo điện tử (ElectronicFieldbook) ta phải kiểm tra và cài đặt độ chính xác trước khi tiến hành phép đo
ở trên sổ đo vì máy đo có sổ đo điện tử chỉ thực hiện lệnh của FieldBook Đốivới sổ đo điện tử phải nhập số lần đo (n)
Sau khi kiểm tra xong thì ta tiến hành đo:
- Đo góc: Góc được đo bằng máy toàn đạc điện tử có độ chính xác từ 10’’ bằng phương pháp đp thuận nghịch, chênh lệch giữa 2 lần đo thuận nghịkhông vượt quá 8’’ Trường hợp tại các trạm đo có từ 3 hướng trở lên ta sử dụngphương pháp đo toàn đạc vòng, sai số định tâm không quá 2mm
5 Đo cạnh: Các cạnh trong lưới đều được đo đồng thời với đo góc Chênh lệchgiữa 2 lần đo đi và đo về không vượt quá 6.10-6Dmm (D:là khoảng cách đo)
+ Độ chính xác đo khoảng cách được đánh giá theo công thức sau:
Ms = ± ( a+b).10-6.Dmm
a,b là hằng số máy
Trang 29D là khoảng cách máy.
2.5.4 Đo vẽ chi tiết
Mục tiêu chính của đo chi tiết là: xác định các ranh giới thửa đất, và ngoài
ra còn xác định hình dạng các địa vật tự nhiên, nhân tạo có trên mặt đất Việclấy điểm chi tiết để thành lập bản đồ tỷ lệ lớn rất quan trọng Bản đồ số đượcthành lập có chính xác và đúng với hiện trạng thực tế hay không phụ thuộc rấtnhiều vào cách lấy điểm và phương pháp xác định điểm chi tiết Để làm đượcđiều này ta phải xác định chính xác toạ độ của các điểm góc đối tượng
Để đo vẽ chi tiết, có một số phương pháp sau:
- Phương pháp toạ độ cực
- Phương pháp toạ độ vuông góc (dựng đường vuông góc)
- Phương pháp giao hội đo góc, phương pháp giao hội đo cạnh
- Phương pháp giao cắt hai đường thẳng đã biết
- Phương pháp dóng hướng thẳng hàng và dựng đường vuông góc
Một vài quy định khi đo chi tiết:
- Đo vẽ bản đồ bằng phương pháp toàn đạc thường sử dụng các máy toànđạc điện tử, máy kinh vĩ và thước thép
- Tại mỗi trạm đo chi tiết, máy phải được định tâm với sai số không quá5mm cho tất cả các tỷ lệ
- Sau khi kết thúc đo vẽ trên trạm đo phải kiểm tra lại hướng chuẩn, độchênh cho phép về định hướng không quá 1.5 giây
- Phải đo vẽ đầy đủ các yếu tố để thể hiện lên bản đồ theo quy định, nhất
là ranh giới sử dụng đất và các mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch
- Trong quá trình đo chi tiết tại mỗi trạm đo phải vẽ lược đồ với tỷ lệkhông nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ cần thành lập Trên lược đồ phải có các điểm chi tiếtkèm theo số hiệu điểm, loại đất, chủ sử dụng đất và các ghi chú cần thiết khác cóliên quan đến các khâu tiếp theo (trường hợp số liệu đo được ghi trực tiếp trongmáy hoặc sổ đo điện tử thì không cần sổ đo chi tiết)
- Mỗi chủ sử dụng khác nhau đều phải lập biên bản xác định ranh giới,mốc thửa đất và hồ sơ kỹ thuật thửa đất theo quy phạm Các ao, hồ, đầm, đường
Trang 30giao thông nằm gọn trong khuôn viên của từng chủ sử dụng đất thì không phảilập biên bản riêng Trong trường hợp này diện tích sẽ được tính gộp chung cho
cả thửa đất đã ghi trong biên bản, còn hồ sơ kỹ thuật thửa đất sẽ được tách riêng
* Có hai cách đo chi tiết chủ yếu sau:
+ Sử dụng máy toàn đạc điện tử kết hợp ghi số liệu với sổ đo
Đối với loại máy không có bộ nhớ trong hoặc không có FieldBook,Memory Card để ghi số liệu Theo phương pháp toàn đạc người đo phải dùng sổ
đo theo phương pháp truyền thống để ghi số liệu
Theo phương pháp này, sau khi có kết quả đo thì người đo phải đọc để ghivào sổ đo Cứ đo khoảng 10 điểm thì phải kiểm tra giữa người ghi và người đimia vẽ sơ đồ để giảm sai sót
+ Đo chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử kết hợp với ghi số liệu bằngFieldBook
- Cân bằng, khởi động máy và cài đặt thông số, chế độ làm việc cho máybằng các phím chức năng
- Sau khi chuẩn bị thì tiến hành đo bình thường, khi có kết quả đo thì ấn
OK để ghi vào FieldBook
Sau khi số liệu được sử lý xong ta chuyển đuôi định dạng file số liệu phùhợp với phần mềm Famis hoặc CadMap, đối với với phần mềm Famis ta chuyểnfile số liệu thành định dạng *.text
Dựa vào tọa độ có được sau bình sai của các điểm khống chế đo vẽ ta tiếnhành phun điểm lên và nối
2.5.6 Biên tập bản đồ
Trang 31Nội dung của bản đồ địa chính phải đảm bảo đầy đủ, chính xác, chi tiếtđúng theo qui phạm thành lập bản đồ địa chính.
- Về hình thức trình bày, bản đồ phải tuân thủ chặt chẽ, sử dụng đúng bộ
ký hiệu như trong tập ký hiệu bản đồ địa chính do Bộ Tài nguyên và Môi trường(Tổng cục Địa chính trước đây) ban hành
- Các bản vẽ hoàn thành phải được tiếp biên với các bản vẽ lân cận Độlệch của các địa vật quan trọng, chủ yếu không vượt quá 0,6 mm Nếu lệch quáphải tiến hành xác minh lại trên máy hoặc ở thực địa
- Sau khi vẽ xong, bản đồ phải được kiểm tra ở ngoài thực địa bằng cáchđối chiếu, so sánh và tiến hành đo kiểm tra Số chênh tọa độ, khoảng cách đo ởthực địa và kết quả tính toán bằng tọa độ, khoảng cách trên bản đồ không đượcvượt quá mức qui định theo qui phạm thành lập bản đồ địa chính
2.5.7 In hồ sơ kỹ thuật thửa đất, in bản đồ địa chính
- Lập hồ sơ trích lục thửa đất nếu cần thiết
- In phun bản đồ địa chính và hồ sơ kỹ thuật thửa đất
2.5.8 Kiểm tra, nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
- Cơ sở để kiểm tra là các tiêu chuẩn kỹ thuật đã qui định trong Quy phạmthành lập bản đồ địa chính
- Các văn bản đã được thông qua, tập ký hiệu bản đồ tỷ lệ 1/2000
- Kết quả phải được tổ trưởng chuyên môn kiểm tra
Các vấn đề phải kiểm tra:
+ Độ chính xác của bản đồ
+ Các đối tượng thể có đúng với qui định của qui phạm và tập ký hiệu bản
đồ hay không
2.6 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU
2.6.1 Giới thiệu về Microstation
- Microstation là phần mềm trợ giúp thiết kế và là môi trường đồ họa rấtmạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản
đồ Microstation còn được sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác như:
Trang 32- Các công cụ Microstation dùng để số hóa đối tượng trên nền ảnh, sửachữa, biên tập giữ liệu và trình bày bản đồ.
- Microstation còn cung cấp các công cụ nhập xuất dữ liệu đồ họa từ cácphần mềm khác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg)
- Chạy trên nền Microstation, Famis là phần mềm tích hợp cho đo vẽ,thành lập và quản lý bản đồ địa chính Phần mềm có khả năng thực hiện cáccông đoạn từ xử lý các số liệu đo ngoại nghiệp đến hoàn chỉnh bản đồ địa chính,liên kết với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để dùng một dữ liệu thống nhất.FAMIS là hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất sử dụng trong ngành địa chínhnhằm mục đích tiến tới chuẩn hóa thông tin đo đạc bản đồ và tài nguyên đất.Mọi hệ thống bản đồ và hồ sơ địa chính đã được lập theo các phần mềm kháccần được chuyển vào hệ thống phần mềm này để quản lý
2.6.2 Giới thiệu về Famis
- “Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa chính” là một phần mềmnằm trong hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụcho việc lập bản đồ và hồ sơ địa chính
- Hệ thống phần mềm chuẩn này gồm có 2 phần:
+ “Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa chính” có khả năng xử lý
số liệu đo ngoại nghiệp, xử lý và quản lý bản đồ địa chính số Phần mềm nàyđảm nhiệm công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp cho đến khi hoàn chỉnh bản
đồ địa chính số Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơđịa chính để thành một cơ sở dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất
+ “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính” là phần mềm thành lập vàquản lý các thông tin về hồ sơ địa chính Hỗ trợ cho công tác tra cứu, thanh tra,quản lý sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê tình hình
sử dụng đất, …
Chức năng của phần mềm FAMIS được chia làm 2 nhóm lớn là các chứcnăng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo và các chức năng làm việc với cơ sở dữliệu bản đồ
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Trang 33Đề tài được tiến hành tại Khu vực Phường Yên Giang, thị xã Quảng Yên,tỉnh Quảng Ninh Tiếp giáp phường Nam Hòa, phường Quảng Yên, xã HiệpHòa và dòng sông Bạch Đằng.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Tổng diện tích: 373,22ha
Phường Yên Giang tiếp giáp với các địa phương sau
+ Phía bắc giáp xã Hiệp Hòa
+ Phía đông và nam giáp phường Quảng Yên
+ Phía nam giáp phường Nam Hòa
+ Phía tây giáp phường Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng
Hình 3.1 :Hình ảnh vị trí phường Yên Giang
3.1.1.2 Thủy văn
Mạng lưới dòng chảy ở Yên Giang khá dày hầu hết chảy theo hướng TâyBắc - Đông Nam rồi đổ ra biển qua các cửa sông, thuận lợi cho phát triển vận tảiđường thuỷ và khai thác, nuôi trồng thủy sản, nhưng ít phù hợp đối với sản xuấtnông nghiệp
Quan trọng nhất là dòng chính của sông Bạch Đằng chảy ở phía Tây ngăncách Quảng Yên với Hải Phòng và các chi lưu chảy vào huyện là sông Chanh,sông Nam, các sông này đều đổ ra biển ở khu cửa Nam Triệu - Lạch Huyện
Trang 34Nguồn nước ngầm khá phong phú, mạch nước ngầm thường nằm ở độ sâu
5 - 6 mét, khu vực Hà Nam và ven biển nước bị nhiễm mặn ít sử dụng được, khu
vực Hà Bắc nước ngọt đủ để khai thác sử dụng cho sinh hoạt
3.1.1.3 Các nguồn tài nguyên
a Đất đai:
Tổng diện tích tự nhiên là 373,2 ha Trong đó:
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 179,04 ha (đất trồng cây hàng năm là 99,61 ha).+ Đất lâm nghiệp: 26,81 ha;
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 52,62 ha;
+ Đất phi nông nghiệp: 194,16 ha;
+ Đất chưa sử dụng: không ha
- Lao động trong độ tuổi: 1.272 người trong đó nam là 610 lao động, nữ
là 662 lao động
-Trình độ văn hóa tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên là 100%