1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 9 THI VÀO 10 THPT

57 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 445 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập môn Sinh lớp 9 thi vào lớp 10 THPT do tập thể các thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm ôn thi biên soạn, đề cương khái quát lại toàn bộ hệ thống kiến thức, các dạng bài tập cơ bản. Đề cương là một tài liệu quan trọng giúp các em HS ôn thi vào lớp 10 THPT đạt kết quả cao.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chuyên đề 1: CÁC THÍ NGHIỆM DI TRUYỀN CỦA MEN ĐEN I Men đen di truyền học Di truyền - Biến dị: - Di truyền: Là tượng truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu - Biến dị: Là tượng sinh khác khác với bố mẹ nhiều chi tiết - Mối quan hệ: DT BD tượng tồn song song, mang tính mâu thuẫn thống gắn liến với trình sinh sản Menđen chọn đối tượng nghiên cứu có nhiều thuận lợi Menđen chọn đậu Hà lan làm đối tượng nghiên cứu với thuận lợi bản: - Thời gian sinh trưởng phát triển ngắn vòng năm - Có nhiều tính trạng đối lập nhau, phân biệt rõ ràng tính trạng đơn gen Ơng chọn cặp tính trạng tương phản để nghiên cứu - Đậu Hà lan có khả tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo dòng chủng tránh tạp giao lai giống, nhờ mà đảm bảo độ phép lai Menđen đề xuất phương pháp phân tích hệ lai gồm nội dung bản: - Tạo dòng chủng trước thực thí nghiệm nghiên cứu cách cho đậu chọn làm bố, mẹ tự thụ phấn liên tục để thu dòng chủng - Lai cặp bố mẹ chủng khác vài cặp tính trạng tương phản theo dõi đời con, cháu: + Ơng phân tích di truyền riêng rẽ cặp tính trạng hệ F F2 phát quy luật phân li + Sau phân tích di truyền riêng rẽ tính trạng, ơng xét di truyền đồng thời nhiều cặp tính trạng với từ phát quy luật di truyền phân li độc lập - Sử dụng phép lai phân tích nhằm kiểm tra độ chủng cặp bố, mẹ trước thực thí nghiệm - Dùng tốn thống kê lý thuyết xác suất vào việc xử lý, tính tốn số liệu, dựa sở đề xuất quy luật di truyền Điểm độc đáo phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen: Menđen tách cặp tính trạng theo dõi thể cặp tính trạng qua hệ II Một số khái niệm, thuật ngữ kí hiệu di truyền - Tính trạng: Là đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lý riêng thể mà làm dấu hiệu để phân biệt với thể khác VD: tính trạng chiều dài thân, tính trạng màu sắc hoa - Cặp tính trạng tương phản: Là trạng thái khác tính trạng biểu trái ngược, đối lập VD: thân cao thân thấp, tròn dài - Gen: Là đoạn phân tử AND có chức di truyền xác định Có nhiều loại gen Gen cấu trúc qui định tính trạng thể sinh vật - Nhân tố di truyền: Là yếu tố quy định tính trạng sinh vật Được kí hiệu chữ in hoa chữ thường - Cặp gen tương ứng: Là cặp gen nằm vị trí tương ứng cặp NST tương đồng qui định cặp tính trạng tương ứng VD: A a, A A, a a - Alen: Là trạng thái khác gen VD: alen A, alen a - Gen Alen: Các trạng thái khác gen tồn vị trí định cặp NST tương đồng giống khác số lượng, thành phần, trình tự phân bố Nuclêơtit VD: A a, A A, a a - Kiểu gen di hợp tử: Là kiểu gen gồm hai gen alen có cấu trúc khác số lượng, thành phần, trình tự phân bố nuclêơtit Tính di truyền khơng ổn định VD: A a, B b - Kiểu gen (KG): tổ hợp toàn gen tế bào thể sinh vật Tuy nhiên số lượng gen thể sinh vật lớn nên nói đến kiểu gen người ta thường xét đến vài gen nghiên cứu VD: aaBBDdEEFf - Kiểu hình(KH):Là tập hợp tồn tính trạng thể sinh vật Trên thực tế đề cập tới kiểu hình người ta quan tâm đến vài tính trạng nghiên cứu VD: Thân cao, chẻ, hoa tím, tròn - Dòng (hay giống) chủng: dòng đồng hợp tử kiểu gen đồng loại kiểu hình, di truyền đồng nhất, có tính di truyền ổn định: hệ sau giống hệ trước - Tính trạng trội hồn tồn: tính trạng biểu có kiểu gen trạng thái đồng hợp tử trội dị hợp tử - Tính trạng lặn: tính trạng xuất KG trạng thái đồng hợp tử lặn - Phân tính: tượng sinh có nhiều kiểu hình, có kiểu hình trội kiểu hình lặn đối hay số tính trạng - Đồng tính: tượng lai F1 đồng KH - Di truyền độc lập: di truyền tính trạng khơng phụ thuộc vào - Lai phân tích: Là phép lai thể có kiểu hình trội chưa rõ kiểu gen với thể có kiểu hình lặn nhằm kiểm tra kiểu gen (tính chủng) thể có kiểu hình trội Nếu đời đồng tính thể cần kiểm tra có kiểu gen đồng hợp tử trội (thuần chủng) , đời phân tính thể kiểm tra có kiểu gen dị hợp tử (không chủng) - Lai thuận nghịch: Là phép lai thay đổi vị trí bố mẹ (khi dùng dạng làm bố, lại dùng dạng làm mẹ) nhằm phát qui luật di truyền III CÁC THÍ NGHIỆM MEN ĐEN Lai cặp tính trạng 1.1 Thí nghiệm: - Ơng tiến hành giao phấn giống đậu Hà lan chủng khác cặp tính trạng tương phản - Vì đậu Hà lan tự thụ phấn nghiêm ngặt nên ông cắt bỏ nhị hoa chọn làm mẹ trước chín để ngăn ngừa tự thụ phấn P F1 Hoa đỏ x Hoa trắng 100% Hoa đỏ Thân cao x Thân lùn 100%Thân cao Quả lục x Quả vàng 100% Quả lục Hạt trơn x Hạt nhăn 100% Hạt trơn Kết thu lai F1 đồng tính trạng bố mẹ Tính trạng biểu F gọi tính trạng trội, tính trạng chưa biểu F1 gọi tính trạng lặn - Ơng tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thấy F2 có phân li tính trạng, tính tốn kết ơng thu được: P F1 Hoa đỏ Thân cao Quả lục x Hoa trắng x Thân lùn x Quả vàng F2 100% Hoa đỏ H đỏ : H trắng 100% Thân cao T cao : T thấp 100% Quả lục Q lục Q vàng : Nhận xét: Khi lai hai thể bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản F1 đồng tính tính trạng bố mẹ, F có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3trội : 1lặn Kết luận: Cây cao, hoa đỏ, lục tính trạng trội so với thân thấp, hoa trắng, vàng tính trạng lặn 1.2 Nội dung qui luật phân li Trong trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P 1.3 Cơ chế di truyền tính trạng: Do phân li tổ hợp cặp nhân tố di truyền trình giảm phân thụ tinh 1.4 Međen giải thích thí nghiệm - Cơ thể P chủng cho loại giao tử - Khi thụ tinh, loại giao tử đực kết hợp với loại giao tử tạo F1 có loại kiểu tổ hợp NTDT có nguồn gốc: NTDT từ bố NTDT từ mẹ; Vì NTDT trội át NTDT lặn nên F1 có kiểu hình đồng mang tính trạng trội - Trong thể F1dị hợp, NTDT trội lặn tồn bên cạnh khơng hồ lẫn với - Khi F1 giảm phân tạo giao tử, cặp NTDT dị hợp phân li tạo loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau, NTDT giữ nguyên chất thể bố mẹ chủng - Khi thụ tinh, tổ hợp ngẫu nhiên loại giao tử giao tử đực giao tử tạo F2 có tổ hợp thuộc loại có tỷ lệ là: 1/4 : 2/4 : 1/4 phân li tính trạng theo tỷ lệ 3/4 : 1/4 Chú ý: Để kiểm tra tính chủng hoa đỏ F 2, ông cho hoa đỏ F2 tự thụ phấn cho lai phân tích 1.5 Phương pháp lai phân tích * Là phép lai cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng nhằm kiểm tra tính chủng cá thể mang tính trạng trội đem lai - Nếu kết phép lai đồng tính (tính trạng trội) thể mang tính trạng trội đem lai chủng - Nếu kết phép lai phân tính (vừa có tính trạng trội vừa có tính trạng lặn) theo tỷ lệ 1:1, thể mang tính trạng trội đem lai khơng chủng * Ngồi ra, thực vật lưỡng tính có khả tự thụ phấn, kiểm tra tính chủng thể mang tính trạng trội cách cho thể tự thụ phấn: - Nếu kết phép lai đồng tính (tính trạng trội) thể mang tính trạng trội đem lai chủng - Nếu kết phép lai phân tính (vừa có tính trạng trội vừa có tính trạng lặn) theo tỷ lệ 1:1, thể mang tính trạng trội đem lai khơng chủng * Ý nghĩa lai phân tích: Nhằm kiểm tra tính chủng thể mang tính trạng trội 1.6 Ý nghĩa tương quan trội - lặn - Trong tự nhiên, tương quan trội – lặn phổ biến nhiều tính trạng thể Thực vật, động vật, người Thơng thường tính trạng trội tính trạng tốt, tính trạng lặn tính trạng xấu - Vận dụng: Trong chọn giống cần xác định tính trạng trội tập trung nhiều gen trội quý vào kiểu gen để tạo giống có giá trị kinh tế cao - Cách xác định tương quan trội - lặn: Dùng phương pháp phân tích hệ lai: Cho P có kiểu hình khác cặp tính trạng tương phản + Nếu F1 đồng tính trạng tính trạng trội, tính trạng lại tính trạng lặn, Hoặc: + Nếu F2 có kiểu hình phân li theo tỷ lệ 3: kiểu hình chiếm 3/4 tính trạng trội, kiểu hình chiếm tỷ lệ 1/4 tính trạng lặn - Vận dụng: Trong sản xuất cần kiểm tra độ chủng giống phép lai phân tích nhằm tránh phân ly tính trạng đời 1.7 Ý nghĩa quy luật phân li Đối với tiến hố: Góp phần giải thích nguồn gốc đa dạng sinh giới tự nhiên Đối với chọn giống: - Là sở khoa học giúp xác định tính trạng trội tạo ưu lai F để sử dụng tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao - Giúp giải thích phương pháp tạo giống lai hữu tính, muốn chọn giống có chất lượng tốt ta phải chọn theo dòng F xuất hiện tượng phân li tính trạng 1.8 Các sơ đồ lai gặp lai cặp tính trạng Từ loại kiểu gen: AA Aa, aa có sơ đồ lai (khơng kể phép lai nghịch) P: AA x AA GP A A F1: KG: AA KH: Đồng tính trội P: AA x Aa GP A A,a F1: KG: AA : 1Aa KH: Đồng tính trội P: Aa x Aa P: Aa x aa GP A , a A, a GP A, a a F1: KG: 1AA :2 Aa : 1aa F1: KG: Aa : aa KH: trội :1 lặn KH: 1trội : lặn P: AA x aa GP A a F1: KG: Aa KH: Đồng tính trội P: aa x aa GP a a F1: KG: aa KH: Đồng tính lặn Nếu kể phép lai nghịch có sơ đồ lai: P: AA x AA P: AA x Aa P: AA x aa P: Aa x Aa P: Aa x aa P: aa x aa P: Aa x AA P: aa x Aa P: aa x AA 1.9 Các tỉ lệ kiểu gen kiểu hình thường gặp lai cặp tính trạng * Có tỷ lệ kiểu gen là: (100%) : (50% : 50%) : : (25% ; 50% ; 25%) * Có tỷ lệ kiểu hình: 1(100%)Phải có 1P chủng (AA x AA, AA x Aa, AA x aa, aa x aa) 1: 1(50% : 50%) Là kết phép lai phân tích với P khơng chủng (dị hợp) (Aa x aa) 3: (75% ; 25%) Cả P dị hợp, P cho loại giao tử (Aa x Aa) 1.10 Cách xác định giao tử, kiểu gen, kiểu hình phép lai cặp tính trạng * Xác định giao tử: - Kiểu gen đồng hợp  cho loại giao tử mang gen trội (A) mang gen lặn (a) - Kiểu gen dị hợp  cho loại giao tử với tỉ lệ ngang (1A : 1a) Với cặp gen tạo tối đa loại giao tử * Xác định kiểu gen: - Số loại KG: Với cặp gen (A a) tạo tối đa kiểu gen là: AA, Aa aa - Có TLKG là: ; 1:1 ; 1:2:1 * Xác định kiểu hình: - Số KH: Với cặp gen cho tối đa kiểu hình là: KH trội KH lặn - Các TLKH: ; 1:1 ; 3:1 Lai hai cặp tính trạng 2.1 Thí nghiệm Menđen lai thứ đậu Hà lan chủng khác cặp tính trạng tương phản: Hạt vàng, vỏ trơn hạt xanh, vỏ nhăn, ông thu F có hạt vàng, vỏ trơn Sau ơng cho 15 F tự thụ phấn thu F2 gồm 556 hạt thuộc loại kiểu hình: 315 hạt vàng, vỏ trơn : 108 hạt xanh, vỏ trơn : 101 hạt vàng, vỏ nhăn : 32 hạt xanh, vỏ nhăn ( 9:3:3:1) - Khi tính tốn tỷ lệ phân ly riêng rẽ tính trạng ông nhận thấy: + Hạt vàng/ Hạt xanh = 315 + 101/ 108 + 32 = 416/ 140  3/1 + Vỏ trơn/ Vỏ nhăn = 315 + 108/ 101 + 32 = 423/ 133  3/1  Tỷ lệ cặp tính trạng tuân theo tỉ lệ 3:1  tính trạng: hạt vàng, vỏ trơn tính trạng trội; hạt xanh, vỏ nhăn tính trạng lặn - Khi xét di truyền đồng thời cặp tính trạng F thấy chúng phân ly theo tỷ lệ: 315:101:108:32  9:3:3:1 = (3 : 1)(3 : 1) Tỷ lệ thu F2 tính trạng tích tỷ lệ kiểu hình tính trạng Điều chứng tỏ di truyền tính trạng, tính trạng di truyền độc lập với nhau, không phụ thuộc vào 2.2 Giải thích kết thí nghiệm lai cặp tính trạng theo Menđen Qui ước: A – hạt vàng, a – hạt xanh; B – vỏ trơn, b – vỏ nhăn - Cây hạt vàng, vỏ trơn chủng có kiểu NTDT AABB giảm phân cho loại giao tử là: AB Cây hạt xanh, vỏ nhăn có kiểu NTDT aabb, giảm phân cho loại giao tử là: ab - Khi thụ tinh loại giao tử AB ab kết hợp với tạo hệ F có kiểu NTDT AaBb biểu kiểu hình Hạt vàng, vỏ trơn - Khi F1 giảm phân tạo giao tử, phân ly độc lập tổ hợp tự cặp NTDT tạo loại giao tử với tỉ lệ ngang 1/4AB : 1/4Ab: 1/4aB : 1/4 ab + Khi thụ tinh, loại giao tử đực kết hợp với loại giao tử tạo F có 16 tổ hợp, có kiểu NTDT (kiểu gen) với tỷ lệ là: 1/16 AABB: 2/16AABb: 2/16 AaBB : 4/16 AaBb : 1/16 AAbb : 2/16 Aabb : 1/16 aaBB : 2/16 aaBb : 1/16 aabb Và thể loại kiểu hình với tỷ lệ là: 9/16 vàng, trơn: 3/16 vàng, nhăn: 3/16 xanh, trơn : 1/16 xanh, nhăn = 9/16 : 3/16 : 3/16 : 1/16 - Từ phân tích Menđen khẳng định cặp NTDT phân ly độc lập tổ hợp tự trình phát sinh giao tử thụ tinh, tính trạng 2.3 Nội dung qui luật phân ly độc lập Nội dung: Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trình phát sinh giao tử Hệ quả: - Khi lai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản, di truyền độc lập với nhau, F2 có tỷ lệ kiểu hình tích tỷ lệ tính trạng hợp thành - Một phép lai nhiều cặp tính trạng (di truyền độc lập) tích nhiều phép lai cặp tính trạng 2.4 Biến dị tổ hợp - Kn: BDTH tổ hợp lại tính trạng vốn có P làm xuất kiểu hình khác P - Cơ chế: Do phân li độc lập tổ hợp tự cặp nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử tổ hợp tự chúng thụ tinh dẫn tới tổ hợp lại tính trạng vốn có P làm xuất hiện kiểu hình khác P - Loại biến dị phong phú lồi sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính lồi có chứa tới hàng ngàn, hàng vạn cặp NTDT, thơng qua q trình lai giống có phân li độc lập tổ hợp tự nhân tố di truyền trình phát sinh giao tử thụ tinh dẫn tới tổ hợp lại tính trạng vốn có P làm xuất biến dị tổ hợp phong phú, đa dạng - Ý nghĩa BDTH: + Với tiến hố: BDTH góp phần thúc đẩy tiến hố, thích nghi sinh vật với mơi trường sống + Trong tự nhiên: Giúp giải thích tính đa dạng phong phú sinh vật tự nhiên 2.5 Ý nghĩa quy luật phân ly độc lập - Đối với tiến hố: Góp phần giải thích tính nguồn gốc đa dạng sinh giới tự nhiên - Đối với chọn giống: Là sở khoa học phương pháp tạo giống lai hữu tính 2.6 Lai phân tích lai cặp tính trạng - Nếu lai FB đồng tính tính trạng thể có kiểu hình trội đem lai chủng tính trạng - Nếu lai FB phân ly theo tỷ lệ : thể có kiểu hình trội đem lai dị hợp cặp gen đồng hợp cặp gen - Nếu lai FB phân ly theo tỉ lệ: :1: 1: thể có kiểu hình trội đem lai dị hợp tử cặp gen 2.7 Một số công thức cần nhớ phép lai Gọi n số cặp gen dị hợp Phép lai F2 Lai cặp tính Lai cặp tính Lai nhiều cặp tính trạng trạng trạng Số giao tử = 21 = 22 2n Số hợp tử = 41 16 = 42 4n = 31 = 32 3n ( 1: : 1)1 ( 1: : 1)2 ( 1: : 1)n = 21 (3 = 31) = 22 (9 = 32) 2n 3n : = ( : 1)1 9:3: : = ( : 1)2 ( : 1)n Số loại gen kiểu Tỉ lệ kiểu gen Số loại hình kiểu Tỉ lệ kiểu hình Một số tỷ lệ kiểu gen kiểu hình thường gặp lai cặp tính trạng 3.1 Tỷ lệ kiểu gen: Lai cặp tính trạng có + 2+ = loại tỷ lệ kiểu gen có là: 1.1 = 100% (1:1) = : 1 (1: 2: 1) = 1: 2: (1 : 1) (1 : 1) = 1: 1: 1: ( 1: 1) ( 1: 2: 1) = 1: 2: 2: 1: : (1: 2: 1) ( 1: 2: 1) = 1: 2: 1: 2: 4: 2: 1: 2: 3.2 Tỷ lệ kiểu hình Lai cặp tính trạng có 1+2+3+4 = 10 loại kiểu hình: 1.1 = 100% 1.(1:1) = 1: 1.(1:2:1) = 1: 2:1 1.(3:1) = 3: (1:1).(1:1) = 1: 1: 1: (1:1).(1:2:1) = 1: 1: 2: 2: 1: (1:1).(3:1) = 1: 3: 3: (1: 2: 1).( 1: 2: 1) = 1: 2: 1: 2: 4: 2: 1: 2: ( 3: 1).( 1: 2: 1) = 3: 6: 3: 1: : (3: 1).(3: 1) = 9: 3: 3: LUYỆN TẬP Câu 1: Phép lai sau cho biết kết lai khơng đồng tính? A P: BB x bb B P: BB x BB C P: Bb x bb D P: bb x bb Câu 2: Phép lai tạo lai F1 có hai kiểu hình là: A P: AA x AA B P: aa x aa C P: AA x Aa D P: Aa x aa Câu 3: Phép lai tạo lai F1 có nhiều kiểu gen là: A P: aa x aa B P: Aa x aa C P: AA x Aa D P: Aa x Aa Câu 4: Nhóm kiểu gen biểu kiểu hình trội? A AA aa B Aa aa C AA Aa D AA, Aa aa Câu 5: Phép lai lai phân tích? A P: AA x AA B P: Aa x Aa C P: AA x Aa D P: Aa x aa Câu 6: Nhóm kiểu gen tạo loại giao tử? A AA aa B Aa aa C AA Aa D AA, Aa aa Câu 7: Nhóm kiểu gen xem chủng? A AA aa B Aa C AA Aa D AA, Aa aa Câu 8: Nếu cho lai phân tích thể mang tính trội chủng kết KH lai phân tích là: A Chỉ có kiểu hình B Có kiểu hình C Có kiểu hình D Có kiểu hình Câu 9: Nếu tính trội hồn tồn thể mang tính trội khơng chủng lai phân tích cho kết kiểu hình lai là: A Đồng tính trung gian B Đồng tính trội C trội:1 trung gian D trội : lặn Câu 10: Các qui luật DT Menđen phát sở thí nghiệm mà ông tiến hành ở: A Cây đậu Hà lan B Cây đậu Hà Lan nhiều loài khác C Ruồi giấm D.Trên nhiều lồi trùng Câu 11: Đặc điểm đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu Menđen là: A Sinh sản phát triển mạnh B Tốc độ sinh trưởng nhanh C Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt D Có hoa đơn tính Câu 12: Hai trạng thái khác loại tính trạng có biểu trái ngược nhau, gọi là: A Cặp gen tương phản B Cặp bố mẹ chủng tương phản C Hai cặp tính trạng tương phản D Cặp tính trạng tương phản Câu 13: Yêu cầu bắt buộc thí nghiệm Menđen là: A Con lai phải ln có hiên tượng đồng tính B Con lai phải chủng cặp tính trạng nghiên cứu C Bố mẹ phải chủng cặp tính trạng nghiên cứu D Cơ thể chọn lai mang tính trội Câu 14: Đặc điểm giống chủng là: A Có khả sinh sản mạnh B Các đặc tính DT đồng cho hệ sau giống với C Dễ gieo trồng D Nhanh tạo kết thí nghiệm Câu 15: Trên sở phép lai cặp tính trạng, Menđen phát ra: A Qui luật đồng tính B Qui luật di truyền liên kết C Qui luật phân li D Qui luật phân li độc lập Câu 16: Cho biết đậu Hà Lan, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp Nhóm kiểu gen biểu kiểu hình thân cao là: A AA Aa B AA aa C Aa aa D AA, Aa aa Câu 17: Cho biết đậu Hà Lan, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp Phép lai cho F2 có tỉ lệ thân cao : thân thấp là: A P: AA x aa B P: aa x aa C P: Aa x aa D P: Aa x Aa Câu 18: Phép lai cặp tính trạng cho tổ hợp lai? A TT x tt B Tt x tt C Tt x Tt D TT x Tt Câu 19: Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí thể gọi là: A Tính trạng B Kiểu hình C Kiểu gen D Kiểu hình kiểu gen Câu 20: Khi giao phấn đậu Hà lan chủng có hạt vàng, vỏ trơn với có hạt xanh, vỏ nhăn chủng kiểu hình thu lai F1 là: A Hạt vàng, vỏ trơn B Hạt vàng, vỏ nhăn C Hạt xanh, vỏ trơn D Hạt xanh, vỏ nhăn Câu 21: Qui luật phân li độc lập cặp tính trạng thể ở: A Con lai ln đồng tính B Con lai ln phân tính C Sự di truyền cặp tính trạng khơng phụ thuộc vào D Con lai thu chủng Câu 22: Ở phép lai hai cặp tính trạng màu hạt vỏ hạt Menđen, kết F2 có tỉ lệ thấp thuộc kiểu hình: A Hạt vàng, vỏ trơn B Hạt vàng, vỏ nhăn C Hạt xanh, vỏ trơn D Hạt xanh, vỏ nhăn 10 I Khái niệm - Quần xã tập hợp quần thể sinh vật sống khoảng không gian định, chúng có mối quan hệ gắn bó thể thống nhất, quần xã có cấu trúc tương đối ổn đinh - Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống II Những tính chất quần xã - Dấu hiệu quần xã sinh vật: số lượng thành phần loài sinh vật - Số lượng loài đánh giá qua: độ đa dạng loài, số lượng loài - Thành phần loài thể qua: việc xác định loài ưu loài đặc trưng III Quan hệ ngoại cảnh quần xã - Ví dụ: nêu ví dụ phát triển ong liên quan đến phát triển loài hoa khu vựC Sự phát triển loài chuột liên quan đến phát triển loài mèo - Sự cân sinh học trì số lượng cá thể luôn khống chế mức độ định phù hợp với khả môi trường - Nhân tố môi trường (vô sinh + hữu sinh) thay đổi tác động đến sinh vật làm sinh vật biến đổi số lượng không chế mức độ định phù hợp với khả môi trường tạo nên cân sinh học quần xã HỆ SINH THÁI I Hệ sinh thái - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường, tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Thành phần hệ sinh thái bao gồm: + Thành phần không sống : Đất, đá, nước, thảm mục… + Thành phần sống: động vật, thực vật, vi sinh vật… - Sinh vật sản xuất thực vật - Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm… (phân giải xác sinh vật) - Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi ở, tạo khí hậu ơn hòa cho động vật sống - Động vật ăn thực vật góp phần thụ phấn, phát tán cung cấp phân bón cho thực vật - Nếu rừng bị cháy, động vật nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nguồn nước, khí hậu, khơ cạn,… II Chuỗi lưới thức ăn Các chuỗi thức ăn: + Cây cỏ  chuột  rắn + Cây cỏ  chuột cầy  đại bàng + Sâu ăn  bọ ngựa  rắn 43 + Câysâubọ ngựa - Trong chuỗi thức ăn loài sinh vật mắt xích Mỗi lồi chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau; vừa sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu hóA - Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Lưới thức ăn + Sinh vật sản xuất : gỗ cỏ + Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá, chuột, lươn + Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn , chuột + Sinh vật tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ + Sinh vật tiêu thụ cấp 4: hổ + Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất LUYỆN TẬP Câu 1: Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Các xanh khu rừng B Các động vật sống đồng cỏ C Các cá thể chuột đồng sống đồng lúa D Các cá thể cá ao Câu 2: Tập hợp sinh vật quần thể sinh vật tự nhiên? A Các thông mọc tự nhiên đồi thông B Các lợn nuôi trại chăn ni C Các sói khu rừng D Các ong mật vườn hoa Câu 3: Đặc điểm sau điểm đặc trưng quần thể? A Tỉ lệ giới tính cá thể quần thể B Thời gian hình thành quần thể C Thành phần nhóm tuổi cá thể D Mật độ quần thể Câu 4: Các cá thể quần thể phân chia làm nhóm tuổi là: A Ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng trưởng thành B Trẻ, trưởng thành già C Trước sinh sản, sinh sản sau sinh sản D Trước giao phối sau giao phối Câu 5: Nhóm tuổi cá thể khơng khả ảnh hưởng tới phát triển quần thể? A Nhóm tuổi sau sinh sản B Nhóm tuổi non nhóm sau sinh sản C Nhóm trước sinh sản nhóm sau sinh sản 44 D Nhóm trước sinh sản nhóm sinh sản Câu 6: Ý nghĩa nhóm tuổi trước sinh sản quần thể là: A Không làm giảm khả sinh sản quần thể B Có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể C Làm giảm mật độ tương lai quần thể D Không ảnh hưởng đến phát triển quần thể Câu 7: Mật độ quần thể xác định số lượng cá thể sinh vật có ở: A Một khu vực định B Một khoảng không gian rộng lớn C Một đơn vị diện tích D Một đơn vị diện tích hay thể tích Câu 8: Số lượng cá thể quần thể tăng cao khi: A Xảy cạnh tranh gay gắt quần thể B Nguồn thức dồi nơi rộng rãi C Xuất nhiều kẻ thù môi trường sống D Dịch bệnh lan tràn Câu 9: Những đặc điểm có quần thể người quần thể sinh vật khác là: A Giới tính, sinh sản, nhân, văn hố B Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh tử C Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh tử D Hôn nhân, giới tính, mật độ Câu 10: Nhóm đặc điểm có quần thể người mà khơng có quần thể sinh vật khác? A Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hố B Sinh sản, giáo dục, nhân, kinh tế C Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, nhân D Tử vong, văn hố, giáo dục, sinh sản Câu 11: Để góp phần cải thiện cao chất lượng sống người dân, điều cần làm là: A Xây dựng gia đình với qui mơ nhỏ, gia đình nên có từ đến B Tăng cường tận dụng khai thác nguồn tài nguyên C Chặt, phá rừng nhiều D Tăng tỉ lệ sinh nước Câu 12: Điều nói thành phần quần xã sinh vật: A Tập hợp sinh vật loài B Tập hợp cá thể sinh vật khác loài C Tập hợp quần thể sinh vật khác loài 45 D Tập hợp toàn sinh vật tự nhiên Câu 13: Đặc điểm có quần xã mà khơng có quần thể sinh vật? A Có số cá thể lồi B Cùng phân bố khoảng không gian xác định C Tập hợp quần thể thuộc nhiều loài sinh vật D Xảy tượng giao phối sinh sản Câu 13: Độ đa dạng quần xã sinh vật thể ở: A Mật độ nhóm cá thể quần xã B Mức độ phong phú số lượng loài quần xã C Sự khác lứa tuổi cá thể quần xã D Biến động mật độ cá thể quần xã Sử dụng đoạn câu để trả lời câu hỏi từ số 14 đến số 17 Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh và… (I)…, bao gồm… (II)….và khu vực sống quần xã gọi là… (III)……Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với các……(IV)… môi trường Câu 14: Số (I) là: A thường xuyên thay đổi B tương đối ổn định C ln trì khơng đổi D khơng định Câu 15: Số (II) là: A quần xã sinh vật B quần loài C cá thể sinh vật D cá thể sinh vật Câu 16: Số (III) là: A nơi phân bố B sinh cảnh C không gian D phát tán Câu 17: Số (IV) là: A nhân tố hữu sinh B nhân tố sinh thái C nhân tố vô sinh D sinh cảnh Câu 18: Hệ sinh thái bao gồm thành phần là: A Thành phần không sống sinh vật B Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ C Sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải D Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải Câu 19: Trong hệ sinh thái, xanh là: A Sinh vật phân giải B Sinh vật phân giải sinh vật tiêu thụ C Sinh vật sản xuất D Sinh vật phân giải sinh vật sản xuất Câu 20: Hoạt động sau sinh vật sản xuất? A Tổng hợp chất hữu thơng qua q trình quang hợp B Phân giải chất hữu thành chất vô 46 C Phân giải xác động vật thực vật D Không tự tổng hợp chất hữu ĐÁP ÁN 1C 6B 11A 16B 2B 7D 12C 17C 3B 8B 13C 18A 4C 9B 14B 19C 5A 10C 15B 20A Chuyên đề 3: CON NGƯỜI, DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I Tác động người môi trường qua giai đoạn phát triển xã hội - Thời kỳ nguyên thủy: Con người biết dung lửa sống làm cháy nhiều cánh rừng rộng lớn - Xã hội nông nghiệp: Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất ở, canh tác chăn thả gia súc, làm thay đổi đất nước tầng mặt Những hoạt động tích lũy nhiều giống vật ni, trồng hình thành hệ sinh thái trồng trọt - Xã hội công nghiệp: Con người sản xuất máy móc, tác động mạnh mẽ vào môi trường sống: tạo nhiều vùng trồng trọt lớn, phá nhiều diện tích rừng Trái Đất Đơ thị hóa ngày tăng lấy nhiều vùng đất tự nhiên trông trọt làm tăng nguy ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, hoạt động người góp phần cải tạo mơi trường, hạn chế dịch bệnh II Tác động người tới môi tr.ng tự nhiên Hoạt động người Ghi kết Hậu phá hủy môi trường tự nhiên 1, Hái lượm a A Mất nhiều loài sinh vật 2, Săn bắt động vật hoang dã a, h B Mất nơi sinh vật 3, Đốt rừng lấy đất trồng trọt a,b,c,d,e,g,h C Xói mòn thối hóa đất 4, Chăn thả gia súc a,b,c,g,h d, Ơ nhiễm mơi trường 5, Khai thác khoáng sản a,b,c,d,e,g,h e, Cháy rừng 6, Phát triển nhiều khu dân cư a,b,c,d,g,h f, Hạn hán 7, Chiến tranh a,b,c,d,e,g,h g,Mất cân sinh thai - Chặt phá rừng bừa bãi cháy rừng dẫn tới nhiều hậu : xói mòn,lũ lụt, hạn hán, thay đổi khí hậu, lượng mưa, nhiều lồi sinh vật nơi loài sinh vật, giảm đa dạng sinh học , dễ cân sinh thái 47 III Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên - Những biện pháp bảo vệ môi trường địa phương là: Trồng gây rừng, bảo vệ nguồn nước, cải tạo đất bạc màu, khơng săn bắn chim Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG I Ơ nhiễm mơi trường gì? - Môi trường nước: bị nhiễm khuẩn, bị vẩn đục; màu sắc, mùi vị, thành phần hóa học bị thay đổi - Mơi trường đất: Xói mòn, rửa trơi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiễm độc - Môi trường không khí: có bụi bẩn, mùi, tiếng ồn, khí độc hại, khói bụi, thủng ơ-zơn, mưa axít, lũ lụt, xói mòn - Mơi trường sinh vật: Rừng bị khai thác kiệt quệ, cháy rừng, chiến tranh Biển bị ô nhiễm làm thay đổi hệ đông thực vật II Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường phương pháp giải MT Nguyên nhân gây ô nhiễm - Vứt chất thải rắn giấy vụn, rác thải, bang y tế, vật liệu xây dựng… - Các hóa chất sử dụng công nghiệp trôi ngấm xuống sông hồ, biển (thuốc nhuộm…) Nơng nghiệp Nước (Thuốc BVTV, phân hóa học) - Mất nguồn nước lấn hồ, lấn biển, bồi đắp lòng sơng - Tràn dầu từ tàu chở dầu - Chất phóng xạ MT Nguyên nhân gây nhiễm Khơng - Khơng khí có bụi bẩn, khí mùi, tiếng ồn, khí độc hại, khói bụi phương tiện GTVT ô tô, tàu hỏa, máy bay, cháy rừng, sản xuất công nghiệp, sinh hoạt làng nghề (gốm, Hậu Biện pháp khắc phục - Thiếu nước cung cấp cho sinh hoạt,nông nghiệp - Sử dụng nước ô nhiễm nguyên nhân bệnh tật Hủy hoại sinh vật nước, suy giảm đa dạng sinh học MT nước - Trồng rừng - Xử lý nguồn nước thải - Tiết kiệm nước - Hạn chế sử dụng thuốc hóa học, trừ sâu, diệt cỏ phân hóa họC Tăng cường sử dụng biện pháp sinh học - Không đổ nước thải chưa xử lý xuống nước sông biển - Không vứt rác thải xuống sông, suối, biển Hậu Biện Pháp khắc Phục - Các bệnh đường hơ hấp,mắt tim mạch, ung thư, bệnh ngồi ra… Tăng cường khí nhà kính, gây hiệu ứng nhà kính nóng lên tồn cầu - Trồng bảo vệ rừng - Kế hoạch hóa dân số - Hạn chế sử dụng phương tiện GT gây ô nhiễm - Tiết kiệm tài nguyên, lương, sử dụng 48 Đất Sinh học gạch,làm nhựa ) - Con người sử dụng hàng ngày nhiều nguyên liệu than đá, xăng dầu, than,củi, khí gA Các thiết bị điện điều hòa, tủ lạnh…làm tốn điện sinh CFC nguyên nhân gây thủng tầng ô-zôn hiệu ứng nhà kính - Thủng tầng ơ-Zơn - Mưa axit - Lũ quét - Enino lượng - Hạn chế sử dụng nguyên liệu gây CFC - Tái chế rác thải - Luật bảo vệ rừng - Các quy ước quốc tế (ngghị định thư ki -ô-tô) - Các hóa chất sử dụng nơng nghiệp (Thuốc BVTV, phân hóa học…) - Đất bị xói mòn rửa trơi mưa lũ phá rừng - Nhiễm bẩn đất, tiêu diệt hệ SV đât Làm nghèo chất khoáng sản đât Đất bị xói mòn,bạc màu - Trồng rừng - Hạn chế sử dụng hóa học trừ sâu,diệt cỏ phân hóa họC Tăng cường sử dụng biện pháp sinh học bón phân hữu - Trồng canh, xen kẽ hợp lý - Rừng bị khai thác kiệt quệ - Cháy rừng - Buôn bán động vật quý - Đánh bắt sai quy cách - Thiếu nguyên, nhiên liệu vận dụng khác cần cho sống sinh hoạt - Suy giảm đa dạng sinh học (Mất nguồn gen, loài động thực vật quư, cân sinh thái) - Trồng bảo vệ rừng - Bảo vệ đa dạng sinh họC - Hiệp ước bảo vệ ĐDSH III Tổng kết - Tổng hợp chất có hại cho mơi trường gọi ô nhiễm Chất gây ô nhiễm gọi chất gây nhiễm - Mơi trường có khả giới hạn để tái sinh nước, đi-ơ-xít cacbon, ơxi, ô-zôn, nitơ Bất kỳ hoạt động người vượt qua mức giới hạn gây hại cho môi trường - Sử dụng mức tài nguyên, thiên nhiên làm giảm bớt nguồn tài nguyên, thiên nhiên ảnh hưởng bất lợi cho môi trường 49 - Hiệu ứng nhà kính gây có mặt nhiều CO khí nhà kính gây nóng lên tồn cầu - Các khí CFC làm thủng tầng ozon dẫn đến tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại có hại - Nước thải, rác thải công nghiệp, thuốc trừ sâu dầu loang gây ô nhiễm nguồn nước gây hại cho động thực vật - Tất người nên tham gia vào việc kiểm sốt nhiễm mơi trường LUYỆN TẬP Câu 1: Xã hội loài người trải qua giai đoạn phát triển, theo thứ tự là: A Thời kì ngun thuỷ, xã hội nơng nghiệp, xã hội công nghiệp B Xã hội nông nghiệp, thời kì ngun thuỷ, xã hội cơng nghiệp C Thời kì nguyên thuỷ, xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp D Xã hội công nghiệp, xã hội nông nghiệp, thời kì nguyên thuỷ, Câu 2: Cách sống người thời kì nguyên thuỷ là: A Săn bắt động vật hoang dã B Săn bắt động vật hái lượm C Đốt rừng chăn thả gia súc D Khai thác khoáng sản đốt rừng Câu 3: Tác động đáng kể người môi trường thời kì nguyên thuỷ là: A Hái lượm rừng săn bắt động vật hoang dã B Biết dùng lửa nấu chín thức ăn sưởi ấm thể, xua thú C Trồng lương thực D Chăn nuôi gia súc Câu 4: Nguồn tài nguyên khoáng sản người tận dụng khai thác nhiều giai đoạn là: A Thời kì nguyên thuỷ B Xã hội nông nghiệp C Xã hội công nghiệp D Cả A B Câu 5: Để góp phần vào việc bảo vệ tốt mơi trường, điều cần thiết phải làm là: A Tăng cường chặt, đốn rừng săn bắt thú rừng B Tận dụng khai thác tối đa tài nguyên khoáng sản C Hạn chế gia tăng dân số nhanh D Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu đồng ruộng Câu 6: Điều sau không nên làm là: A Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên tự nhiên B Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng động vật hoang dại C Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm D Phá rừng làm nương rẫy 50 Câu 7: Sự thay đổi tính chất vật lí, hố học, sinh học mơi trường, gây tác hại đời sống người sinh vật khác gọi là: A Biến đổi môi trường B Ơ nhiếm mơi trường C Diễn sinh thái D Biến động môi trường Câu 8: Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là: A Do loài sinh vật quần xã sinh vật tạo B Các điều kiện bất thường ngoại cảnh, lũ lụt, thiên tai C Tác động người D Sự thay đổi khí hậu Câu 9: Các khí thải khơng khí chủ yếu có nguồn gốc từ: A Hoạt động hô hấp động vật người B Quá trình đốt cháy nhiên liệu C Hoạt động quang hợp xanh D Quá trình phân giải xác hữu vi khuẩn Câu 10: Nguồn lượng sau sử dụng hạn chế gây ô nhiễm môi trường mức thấp nhất” A Than đá B Dầu mỏ C Mặt trời D Khí đốt Câu 11: Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học môi trường sống do: A Các khí thải q trình đốt cháy nhiên liệu B Các chất thải từ sinh vật phân, xác chết, rác bệnh viện C Các vụ thử vũ khí hạt nhân D Các bao bì nhựa, cao su thải môi trường Câu 12: Mưa axit hậu việc sử dụng loại lượng: A Từ hạt nhân B Từ ánh sáng mặt trời C Từ dầu khí, than đá D Từ nước, thuỷ triều Câu 13: Chọn câu câu sau: A Nhiều hoạt động người tác động đến môi trường tự nhiên, gây ô nhiễm làm suy thối mơi trường B Thảm thực vật bị phá huỷ khơng ảnh hưởng đến khí hậu C Nhiều hoạt động thực vật có hại môi trường tự nhiên D Việc săn bắt động vật hoang dã không ảnh hưởng đến số lượng lồi sinh vật tự nhiên khơng làm cân sinh thái Câu 14: Chọn câu sai câu sau: A Con người nỗ lực bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên để phát triển bền vững B Trồng gây rừng biện pháp phục hồi cân sinh thái C Mọi người có trách nhiện bảo vệ môi trường tự nhiên D Phá rừng để lấy đất trồng trọt cần phải khuyến khích 51 Câu 15: Các chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thường tích tụ đâu? A Đất, nước B Nước, khơng khí C Khơng khí, đất D Đất, nước, khơng khí, cỏ thể sinh vật Câu 16: Biện pháp sau coi hiệu việc hạn chế ô nhiễm môi trường? A Trồng nhiều xanh B Xây dựng nhà máy xử lí rác thải C Bảo quản sử dụng hợp lí hố chất bảo vệ thực vật D Giáo dục nâng cao ý thức cho mội người bảo vệ môi trường Câu 17: Chọn câu sai câu sau: A Con người hoàn toàn có khả hạn chế nhiễm mơi trường B Trách nhiệm phải góp phần bảo vệ mơI trường sống cho cho hệ mai sau C Con người khơng có khả hạn chế ô nhiễm môi trường D Nâng cao ý thức người việc phòng chống nhiễm môi trường biện pháp quan trọng để hạn chế ô nhiễm môi trường Câu 18: Chọn từ phù hợp số từ cho sẵn điền vào chỗ trống câu sau: “Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chủ yếu hoạt động … gây ra” A động vật B thực vật C người D vi sinh vật Câu 19: Chọn từ, cụm từ phù hợp số từ, cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống câu sau: “Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng nông nghiệp, sử dụng………và dùng liều lượng có tác động bất lợi tới toàn hệ sinh thái ảnh hưởng tới sức khoẻ người” A cách B khơng cách C hợp lí D phù hợp ĐÁP ÁN 1A 5C 9B 13A 17C 2B 6D 10C 14D 18C 3B 7B 11B 15D 19B 4C 8C 12C 16D Chuyên đề 4: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu Các dạng tài nguyên: - Tài nguyên không tái sinh : sau thời gian sử dụng cạn kiệt - Tài nguyên tái sinh: Khi sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi - Tài nguyên vĩnh cửu: thay lượng bị cạn kiệt, hạn chế ô nhiễm môi trường 52 Dạng tài nguyên Tài nguyên tái sinh Ghi kết Các tài nguyên A Khí đốt thiên nhiên B Tài nguyên nước C Tài nguyên đất D Năng lượng gió e Dầu lửa g Tài nguyên sinh vật h Bức xạ mặt trrời i Than đá k Năng lượng thủy triều l Năng lượng suối nước nóng b,c,h Tài ngun khơng tái sinh 2, a,e,i Tài nguyên lượng 3, d,h,k,l vĩnh cửu II Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Sử dụng tài nguyên đất hợp lý làm cho đất không bị thái hóa - Nâng cao độ phì nhiêu đất - Chống xói mòn đất, chống khơ hạn, chống nhiễm mặn - Trồng gây rừng III Tầm quan trọng việc sử dụng hợp lí tài nguyên nước Sử dụng hợp lý tài nguyên nước không làm ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước: - Xây dựng hệ thống nước - Xây dựng cơng trình xử lí nước thải sinh hoạt cơng nghiệp - Khơng đổ nước thải xuống dòng sơng - Trồng rừng tăng lượng nước bốc lượng nước ngầm IV Tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lí tài nguyên rừng - Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng phải kết hơp khai thác, bảo vệ trồng rừng - Bảo vệ rừng xanh mặt đất có vai trò quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài ngun sinh vật khác KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I Vì cần khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên dã Khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân sinh thái - Bảo vệ loài sinh vật môi trường sống chúng - Tránh thảm họa: Xói mòn, lũ lụt, hạn hạn,ơ nhiễm môi trường II Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên - Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn - Trồng gây rừng tạo điều kiện sống cho nhiều loài sinh vật - Xây dựng khu bảo tồn , vườn quốc gia - Không săn bắn động vật khai thác mức loài sinh vật 53 - Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I Sự đa dạng hệ sinh thái - Hệ sinh thái cạn : rừng, thảo nguyên, hoang mạc II Bảo vệ hệ sinh thái rừng Những phương pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: - Xây dựng kế hoạch khai thác rừng hợp lý - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia - Phòng chống cháy rừng - Trồng rừng bảo vệ rừng - Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư III Bảo vệ hệ sinh thái biển Biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên biển - Cần có kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên biển mức độ vừa phải - Bảo vệ nuôi trồng lồi sinh vật q - Chống nhiễm môi trường biển IV Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp - Duy trì hệ sinh thái chủ yếu - Cần cải tạo hệ sinh thái để đạt nănng suất hiệu cao LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Sự cần thiết ban hàng luật Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm: - Điều chỉnh hành vi xã hội để ngăn chặn khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây - Điều chỉnh việc khai thác sử dụng thành phần môi trường hợp lí II Một số nội dung luật bảo vệ môi trường việt nam Luật bảo vệ môi trường quy định: - Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường , đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu; khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Cấm nhập chất thải vào việt nam - Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp - Các tổ chức cá nhân gây cố môi trường phải bồi thường LUYỆN TẬP Câu 1: Tài nguyên sau thuộc tài nguyên không tái sinh? A Tài nguyên rừng B Tài nguyên đất C Tài nguyên khoáng sản D Tài nguyên sinh vật 54 Câu 2: Gió lượng nhiệt từ lòng đất xếp vào nguồn tài nguyên sau đây? A Tài nguyên không tái sinh B Tài nguyên lượng vĩnh cửu C Tài nguyên tái sinh tái nguyên không tái sinh D Tài nguyên tái sinh Câu 3: Nhóm tài nguyên sau dạng (tài nguyên tái sinh, không tái sinh lượng vĩnh cửu)? A Rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước B Dầu mỏ, khí đốt tài nguyên sinh vật C Bức xạ mặt trời, rừng, nước D Đất, tài nguyên sinh vật, khí đốt Câu 4: Để bảo vệ rừng tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng B Tăng cường khai thác nhiều nguồn thú rừng C Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia D Chặt phá khu rừng già để trồng lại rừng Câu 5: Để góp phần bảo vệ rừng, điều khơng nên là: A Chấp hành tốt qui định bảo vệ rừng B Tiếp tục trồng gây rừng, chăm sóc rừng có C Khai thác sử dụng nhiều rừng thú rừng D Kết hợp khai thác hợp lí với qui hoạch phục hồi làm tái sính rừng Câu 6: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động đây? A Trồng cây, gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã B Săn bắt thú hoang dã, quí C Xây dựng khu bảo tồn, rừng đầu nguồn D Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn Câu 7: Đối với vùng đất trồng, đồi núi trọc biện pháp chủ yếu cần thiết là: A Trồng cây, gây rừng B Tiến hành chăn thả gia súc C Cày xới để làm nương rẫy, sản xuất lương thực D Làm nhà Câu 8: Hệ sinh thái hệ sinh thái cạn? A Rừng rộng rụng theo mùa vùng ôn đới B Rừng ngập mặn C.Vùng thảo nguyên hoang mạc D Rừng mưa nhiệt đới 55 Câu 9: Để góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên, cần phải xoá bỏ hành vi sau đây? A Chăm sóc bảo vệ trồng B Du canh, du cư C Xử lí rác thải khơng ném rác bừa bãi môi trường D Tham gia vận động người xung quanh giữ gìn bảo vệ thiên nhiên Câu 10: Để vừa khai thác nguồn tài nguyên biển, vừa bảo vệ môi trường biển phục hồi tài nguyên này, cần phải: A Khai thác hợp lí kết hợp với cải tạo, phục hồi ni bổ sung B Đánh bắt hải sản chất nổ C Tăng cường đánh bắt ven bờ D Dùng hoá chất xung điện để đánh bắt hải sản Câu 11: Đối với động vật hoang dã, luật bảo vệ môi trường qui định: A Không săn bắt động vật non B Nghiêm cấm đánh bắt C Vừa đánh bắt, vừa nuôi phục hồi D Chỉ săn bắt thú lớn Câu 12: Có dạng tài nguyên thiên nhiên? A Có dạng tài nguyên thiên nhiên tài ngun khơng tái sinh B Có hai dạng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh C Có ba dạng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh tài nguyên lượng vĩnh cửu D Có ba dạng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nước, tài nguyên đất tài nguyên sinh vật Câu 13: Tài ngun khơng tái sinh gì? A Là tài ngun vơ tận mà người khai thác mãi B Là tài nguyên mà người khai thác sử dụng sau thời gian bị cạn kiệt C Là tài nguyên khai thác sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi D Là tài nguyên lượng vĩnh cửu Câu 14: Tài nguyên tái sinh gì? A Là tài ngun vơ tận mà người khai thác mãi B Là tài nguyên mà người khai thác sử dụng sau thời gian bị cạn kiệt C Là tài nguyên khai thác sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi D Là tài nguyên lượng vĩnh cửu Câu 15: Tài nguyên tái sinh gồm: A Tài nguyên đất, tài nguyên nước B Tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật 56 C Tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất D Tài nguyên đất, tài nguyên nước tài nguyên sinh vật Câu 16: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nào? A Chỉ sử dụng tài nguyên không tái sinh B Chỉ sử dụng tài nguyên tái sinh C Chỉ sử dụng tài nguyên lượng vĩnh cửu D Sử dụng cách tiết kiệm hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội vừa trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau Câu 17: Tài nguyên sau không thuộc tài nguyên thiên nhiên? A Tài nguyên rừng B Tài nguyên đất C Tài nguyên sinh vật D Tài nguyên trí tuệ người Câu 18: Chọn từ phù hợp số từ cho sẵn điền vào chỗ trống câu sau: “Giữ gìn cải tạo thiên nhiên là… chúng ta” A kinh nghiệm B trách nhiệm C sở thích D điều kiện Câu 19: Hiện tượng sau khơng gây nhiễm mơi trường? A Khí thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt B Nước thải cơng nghiệp, khí thải loại xe C Tiếng ồn loại động D Trồng rau sạch, sử dụng phân vi sinh Câu 20: Nguyên nhân sau dẫn đến ô nhiễm nguồn nước? A Nước thải khơng xử lí B Khí thải phương tiện giao thông C Tiếng ồn loại động D Động đất Câu 21: Biện pháp trồng rừng có hiệu nào? A Góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, bảo vệ nguồn gen sinh vật B Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng C Phục hồi hệ sinh thoái bị thối hố, chống xói mòn, tăng nguồn nước D Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người dân ĐÁP ÁN 1C 2B 3A 4C 5C 6B 7A 8B 9B 10A 11B 12C 13B 14C 15D 16D 17D 18B 19D 20A 21C 57 ... xanh, vỏ trơn D Hạt xanh, vỏ nhăn 10 Câu 23: Hình thức sinh sản tạo nhiều biến dị tổ hợp sinh vật là: A Sinh sản vơ tính B Sinh sản hữu tính C Sinh sản sinh dưỡng D Sinh sản nảy chồi Câu 24: Kiểu... dài 5100 Ăngxtơrơng, Số lượng nuclêôtit gen A 2400 B 1500 C 3000 D 4800 Câu 16: Một gen có A = 96 0 nuclêôtit, G = 240 nuclêôtit Chiều dài gen A 4800 Ăngxtơrông B 2400 Ăngxtơrông C 5100 Ăngxtơrông... chồng’’ Di truyền học kế hoạch hóa gia đình Nên sinh độ tuổi từ 24-34 để đàm bảo việc sinh con, học tập công tác tránh lần sinh gần đồng thời giảm tỉ lệ sinh mắc bệnh Đao III Hậu di truyền ô nhiễm

Ngày đăng: 15/05/2018, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w