1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh

6 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

 Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau..  Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước..  Hình 1 hai góc có chung đỉnh và cạnh của góc này là tia đối của một cạnh

Trang 1

2 1

2 1

Hình 3 Hình 2

M O

Giáo án Hình học 7

BÀI 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I/ Mục tiêu:

 Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh

 Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

 Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước

 Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình

 Bước đầu tập suy luận

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.

HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.

III/ Tiến trình tiết dạy:

1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.

2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3) Giảng bài mới: (5’)

 Giới thiệu bài: GV giới thiệu chương trình hình học 7:

Nội dung chương 1 chúng ta cần nghiên cứu các khái niệm cơ bản sau:

1 Hai góc đối đỉnh

2 Hai đường thẳng vuông góc

3 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

4 Hai đường thẳng song song

5 Tiên đề Ô-clit về đường thẳng song song

6 Từ vuông góc đến đường song song

7 Khái niệm định lí

Giáo viên: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương : Hai góc đối đỉnh

 Tiến trình bài dạy:

13’ Hoạt động 1:

Thế nào là hai góc đối

đỉnh

Giáo viên đưa hình vẽ hai

góc đối đỉnh và hai góc

không đối đỉnh (Vẽ ở

bảng phụ)

GV: Em hãy nhận xét

quan hệ về đỉnh, về cạnh

của O1 và O2 ; của M1 và

M2 ; của A và B

Hoạt động 1:

HS: Quan sát và trả lời

 Hình 1 hai góc có chung đỉnh và cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia

 Hình 2 thì hai góc cũng

có chung đỉnh nhưng cạnh của góc này không là tia

1) Thế nào là hai góc đối đỉnh:

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia

Trang 2

GV giới thiệu: O1 và O2

có mỗi cạnh góc này là tia

đối của một cạnh của góc

kia , ta nói đó là hai góc

đối đỉnh, còn ở hình 2 và

hình 3 hai góc không là

hai góc đối đỉnh

GV: Vậy thế nào là hai

góc đối đỉnh?

GV: Đưa định nghĩa lên

bảng phụ yêu cầu HS nhắc

lại

GV: Cho HS làm ?2

trang 81 SGK

Hỏi: Vâïy hai đường

thẳng cắt nhau tạo thành

máy cặp góc đối đỉnh?

GV: Giải thích tại sao ở

hình 2 và hình 3 thì hai

góc tring mỗi hình không

là hai góc đối đỉnh?

GV: Cho góc xOy , em

hãy vẽ góc đối đỉnh với

góc xOy ?

GV: Trên hình bạn vừa vẽ

còn có cặp góc đối đỉnh

nào không?

GV: Em hãy vẽ hai

đường thẳng cắt nhau và

viết tên các cặp góc đối

đỉnh

đối của cạnh góc kia

 Hình 3 thì hai góc không đối đỉnh nhưng bằng nhau

HS: Trả lời theo định nghĩa ở SGK trang 81

?2 : O2 và O4 cũng là hai góc đối đỉnh vì: Tia Oy’ là tia đối của tia Ox’ và tia Ox là tia đối của tia Oy

HS: Đứng tại chỗ giải thích

 Nhận xét bổ sung

HS: Lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ

O

y

y' x' x

 Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox

 Vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Oy

HS: xOy’ đối đỉnh với yOx’ HS: Lên bảng thực hiện

Trang 3

4 3

2 1 O

Hình 4

Hình thành tính chất của

hai góc đối đỉnh.

GV: Quan sát hai góc đối

đỉnh trên hình 4 rồi ước

lượng bằng mắt độ lớn hai

góc đối đỉnh?

 Em hãy dùng thước đo

góc để kiểm tra lại kết

quả vừa ước lượng

 GV gọi 1 HS lên bảng

kiểm tra còn các học

dưới lớp tự kiểm tra

hình vẽ của mình dưới

vở

GV: Dựa vào tính chất

của hai góc kề bù đã học ở

lớp 6 Giải thích tại sao O1

= O2 ?

 Có nhận xét gì về tổng

O1 + O2 ?

 Tương tự: O2 + O3

 Từ hai kết quả trên

suy ra điều gì?

GV: Cách giải thích như

trên gọi là cách lập luận

Hoạt động 2:

HS: Các cặp góc đối đỉnh ở hình 4 bằng nhau

HS:

 O1 + O2 = 1800 (Hai góc kề bù)

 O2 + O3 = 1800 (Hai góc kề bù)

 O1 + O2 = O2 + O3

 O1 = O3

2) Tính chất của hai góc đối đỉnh:

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Củng cố:

GV: Ta có hai góc đối

đỉnh thì bằng nhau Vậy

hai góc bằng nhau có đối

đỉnh không? (Bảng phụ

củng cố)

 Đưa bảng phụ bài tập

1:

Yêu cầu học sinh trình

bày

Hoạt động 3:

HS: Không

O

x

y

x' y'

a) x’Oy’ ; Tia đối.

b) Hai góc đối đỉnh ; Oy’

4

3

2

1 O

Trang 4

GV: Đưa bảng phụ ghi

bài 2 và yêu cầu HS đứng

tại chỗ trình bày (Điền

vào chỗ trống)

là tia đối của cạnh Oy.

HS:

a) Đối đỉnh.

b) Đối đỉnh.

4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)

a) Học thuuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận

b) Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau

c) Bài tập: Bài 3, 4, 5 SGK Bài 1, 2, 3 SBT

IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

 Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

 Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình

 Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước

 Bước đầu tập suy luận và trình bày một bài giải

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.

HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.

III/ Tiến trình tiết dạy:

1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.

2) Kiểm tra bài cũ: (6’)

GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình , chỉ tên và viết ra các cặp góc đối đỉnh

HS2: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Chữa bài 5

Phương án trả lời:

 Định nghĩa và tính chất nêu như SGK

 a) Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 560

b) Vẽtia đối BC’ của tia BC

ABC’ = 1800 – CBA (hai góc kề bù)

 ABC’ = 1800 – 560 = 1240

c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA

C’BA’ = 1800 – ABC’ (hai góc kề bù)

 C’BA’ = 1800 – 1240 = 560

56 0

C

A' A

Trang 5

70 0

70 0

70 0

70 0

x'

y' y

x

Ây y

OÂ O

3) Giảng bài mới:

 Giới thiệu bài: Để củng cố cách nhận biết hai góc đối đỉnh, tính số đo góc, vẽ một góc đối đỉnh với góc cho trước, tập luận trình bày bài giải, tiết học hôm nay các em sẽ giải các bài tập liên quan đến các vấn đề đó

 Các hoạt động:

20’ Hoạt động 1:

GV: Cho học sinh đọc bài

tập 6

 Để vẽ hai đường thẳng

cắt nhau tạo thành góc

470 ta vẽ như thế nào?

 Gọi 1 học sinh lên bảng

vẽ hình

GV: Dựa vào hình vẽ và

nội dung bài tốn em hãy

tóm tắt nội dung bài tốn

dưới dạng cho , tìm

Hỏi: Để tìm các góc theo

bài tốn em làm thế nào?

 GV treo bảng phụ vẽ

sẵn hình bài tập 7 rồi

cho HS đứng tại chỗ

trình bày

 Bảng phụ:

6 5

4 3 21 O z

z'

y

x'

GV: Cho học sinh làm bài

tập 8

Gọi hai học sinh lên bảng

vẽ

* Qua hình vẽ bài 8 , em

rút ra nhận xét gì?

GV: Cho HS làm bài tập

10 Yêu cầu HS hoạt động

theo nhóm

Sau 2 phút gọi đại diện

trình bày cách giải của

Hoạt động 1:

HS: Suy nghĩ và trả lời

Nếu học sinh không trả lời được GV hướng dẫn:

 Vẽ xOy = 470

 Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox

 Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy

ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O, có một góc bằng

470

HS: Lên bảng tóm tắt

HS khá lên bảng trình bày

HS nhận xét

HS: Hai góc bằng nhau chưa chắc là hai góc đối đỉnh

* Đại diện nhóm trình bày

Cách gấp: Gấp tia màu đổ

trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau

Bài 6:

Giải:

O1 = O3 = 470 (hai góc đối đỉnh)

O1 + O2 = 1800 (hai góc

kề bù)

 O2 = 1800 – 470

= 1330

và O4 = O2 = 1330

Bài 7:

x

x'

y

y'

4

3 2 1

O

Trang 6

nhóm mình.

15’ Hoạt động 2:

Củng cố:

GV: Yêu cầu nhắc lại

 Thế nào là hai góc đối

đỉnh

 Tính chất của hai góc

đối đỉnh

 Bài tập trắc nghiệm

(bài 7 – SBT)

Hoạt động 2:

HS: Trả lời câu hỏi

HS: Trả lời câu a) đúng, câu b) sai và dùng hình vẽ bác bỏ câu sai

4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)

a) Học thuuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận

b) Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau

c) Bài tập: Bài 7-SGK Bài 4, 5, 6-SBT

d) Đọc trước bài : Hai đường thẳng vuông góc , chuẩn bị êke, giấy

IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Ngày đăng: 14/05/2018, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w