LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn nghành Giáo Dục Đào Tạo đang đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập nhằm nâng cao mặt bằng dân trí chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực thực sự cho nền công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Năm học 2016-2017 là năm học có nhiều sự kiện đáng chú ý: - Năm thứ 8 thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức tự học và sán g tạo”. - Năm thứ 10 thực hiện tiếp tục thực hiện chỉ thị 33 của Thủ tướng Chính phủ, cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích, nói không vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp”.Đây là điểm mấu chốt tiếp theo để việc dạy và học trong nhà trường đi vào thực chất. Xây dựng đắp nền móng cho nền giáo dục vươn cao từ đạo đức người thầy. - Năm thứ 10 triển khai phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực. - Trong hoàn cảnh nhiều khó khă thiếu thốn nhất định.Để thực hiện tốt mục tiêu tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và nâng cao chất lượng trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp”, xây dựng trường học thân thiện và hưởng ứng việc thực hiện Chỉ thị 55/2008/CT- BGD-ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục. đòi hỏi phải có sự nổ lực rất nhiều của giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.Trong đợt thực tập cơ sở lần này tôi sẽ tìm hiểu và nghiên cứu sâu về vấn đề “Sử dụng Microsoft Excel trong việc quản lý điểm và hồ sơ học sinh bậc THPT”. Với sự hiểu biết và nhận thức của bản thân tôi còn hạn chế. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, mong sự thông cảm và góp ý của các thầy giáo, cô giáo.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỒ SƠ 3
1.1 Quản lý hồ sơ 3
1.2 Quy trình quản lý hồ sơ 4
1.3 Giới thiệu về MICROSOFT EXCEL 4
1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của việc sử dụng Microsoft Excel trong việc quản lý hồ sơ học sinh: 5
1.3.2 Mục đích, 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỒ SƠ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT VÙNG CAO VIỆT BẮC 8
2.1 Giới thiệu về trường 8
2.1.1 Sự hình thành và phát triển 8
2.1.2 Thành tích nổi bật 12
2.1.3 Phương hướng phấn đấu 15
2.2 Thực trạng quản lý hồ sơ tại trường 15
2.2.1 Thuận lợi, khó khăn ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường THPT Vùng Cao Việt Bắc 15
2.2.2 Thuận lợi 1 15
2.2.3 Khó khăn 16
2.3 Hướng Giải Quyết 16
CHƯƠNG 3 18
ỨNG DỤNG MICROSOFT EXCEL TRONG QUẢN LÝ HỒ SƠ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT VÙNG CAO VIỆT BẮC 18
3.1 Ứng dụng Microsoft Excel trong việc quản lý hồ sơ học sinh: 18
3.2 Ứng dụngMicrosoft Excel trong việc quản lý điểm của học sinh: 19
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 33
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn nghành Giáo Dục Đào Tạo đang đổi mới phương phápdạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh tronghoạt động học tập nhằm nâng cao mặt bằng dân trí chuẩn bị đào tạo nguồn nhânlực thực sự cho nền công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Năm học 2016-2017 là năm học có nhiều sự kiện đáng chú ý:
- Năm thứ 8 thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô là một tấm gương đạođức tự học và sán g tạo”
- Năm thứ 10 thực hiện tiếp tục thực hiện chỉ thị 33 của Thủ tướng Chínhphủ, cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung “ Nói không với tiêu cựctrong thi cử và bệnh thành tích, nói không vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinhngồi nhầm lớp”.Đây là điểm mấu chốt tiếp theo để việc dạy và học trong nhàtrường đi vào thực chất Xây dựng đắp nền móng cho nền giáo dục vươn cao từđạo đức người thầy
- Năm thứ 10 triển khai phong trào thi đua “Trường học thân thiện, họcsinh tích cực
- Trong hoàn cảnh nhiều khó khă thiếu thốn nhất định.Để thực hiện tốt mụctiêu tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và nâng cao chất lượng trongthi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhàgiáo và học sinh ngồi nhầm lớp”, xây dựng trường học thân thiện và hưởng ứngviệc thực hiện Chỉ thị 55/2008/CT- BGD-ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo
và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục đòi hỏi phải có sự nổ lựcrất nhiều của giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.Trong đợt thực tập cơ sở lầnnày tôi sẽ tìm hiểu và nghiên cứu sâu về vấn đề “Sử dụng Microsoft Excel trongviệc quản lý điểm và hồ sơ học sinh bậc THPT” Với sự hiểu biết và nhận thứccủa bản thân tôi còn hạn chế Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh
Trang 3khỏi những thiếu sót nhất định, mong sự thông cảm và góp ý của các thầy giáo,
dữ liệu; 3 Cơ sở dữ liệu là tập hợp các dữ liệu được sắp xếp, tổ chức để truycập, khai thác, quản lý và cập nhật thông qua phương tiện điện tử; 4 Dữ liệu làthông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh hoặc dạng tương tự; 5.Phần mềm quản lý học sinh, sinh viên là chương trình ứng dụng để thực hiệnmột số công việc trong công tác quản lý học sinh, sinh viên, được diễn đạt theongôn ngữ máy tính có thể đọc được
Yêu cầu của công tác lập và quản lý hồ sơ học sinh, sinh viên 1 Đảm bảođầy đủ, chính xác và bổ sung kịp thời; 2 Nắm chắc tình hình của mỗi học sinh,sinh viên và số liệu thống kê tổng hợp về học sinh, sinh viên của Trường; 3.Thống nhất tiêu chí quản lý, mẫu biểu báo cáo; dễ bổ sung, dễ tìm kiếm, dễ lưutrữ; thực hiện chế độ bảo mật theo quy định
Hồ sơ theo dõi quá trình học tập, rèn luyện của học sinh gồm có các nộidung sau:
1 Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên bao gồm cả điểm họctập, điểm kiểm tra thi kết thúc môn học, kết quả thi
2 Hình thức khen thưởng mà học sinh đạt được trong học tập tham giancác phong trào;
Trang 43 Hình thức kỷ luật và trách nhiệm pháp lý khác mà học sinh bị áp dụngtrong và ngoài Trường;
4 Những thay đổi của học sinh, sinh viên như chuyển lớp chuyển trường,lưu ban, ngừng học, thôi học;
5 Việc đóng học phí của học sinh
6 Việc hưởng học bổng khuyến khích học tập, học bổng chính sách, trợcấp xã hội của học sinh
1.2 Quy trình quản lý hồ sơ
Bước 1: tiếp nhận và bổ sung hồ sơ
Bước 2: lập danh sách lớp
Bước 3: phê duyệt quyết định thành lập lớp
Bước 4: sắp xếp hồ sơ theo lớp
Bước 5: nhập thông tin học sinh vào hồ sơ
Bước 6: cập nhật thông tin học sinh
Bước 7: lưu trữ ,quản lý, truy xuất hồ sơ học sinh trên phần mềm
Bước 8:Lưu trữ bảo quản
Bước 9: Trả hồ sơ
2 Quy trình quản lý
Tổ chức tiếp nhận hồ sơ nhập học của HS đã trúng tuyển trong kỳ thi tuyểnsinh hàng năm của Truờng Khi tiếp nhận hồ sơ HS, cán bộ tiếp nhận hướng dẫnhọc sinh, sinh viên hoàn chỉnh các giấy tờ thuộc bộ hồ sơ HS theo quy định,kiểm tra tình trạng hồ sơ bao gồm tất cả các loại giấy tờ được liệt kê trên phiếunhập học
- Trường hợp HSSV vì lý do đặc biệt, chưa kịp hoàn tất hồ sơ theo thờigian quy định thì yêu cầu sinh viên sau 02 tuần kể từ ngày nhập học phải bổsung hồ sơ theo đúng quy định
1.3 Giới thiệu về MICROSOFT EXCEL
Microsoft Excel là chương trình xử lý bảng tính nằm trong bộ MicrosoftOffice của hãng phần mềm Microsoft được thiết kế để giúp ghi lại, trình bày các
Trang 5thông tin xử lý dưới dạng bảng, thực hiện tính toán và xây dựng các số liệuthống kê trực quan có trong bảng từ Excel Cũng như các chương trình bảngtính … bảng tính của Excel cũng bao gồm nhiều ô được tạo bởi các dòng và cột,việc nhập dữ liệu và lập công thức tính toán trong Excel cũng có những điểmtương tự, tuy nhiên Excel có nhiều tính năng ưu việt và có giao diện rất thânthiện với người dùng.
Excel cung cấp cho người sử dụng khá nhiều giao diện làm việc Tuynhiên, bản chất thì chúng đều giống nhau Excel là chương trình đầu tiên chophép người sử dụng có thể thay đổi font, kiểu chữ hay hình dạng của bảng tính,excel cũng đồng thời gợi ý cho người sử dụng nhiều cách xử lý vấn đề thôngminh hơn Đặc biệt là excel có khả năng đồ thị rất tốt
Microsoft Excel là một phần mềm được ứng dụng
rộng rãi trong lĩnh vực văn phòng và các công việc khác Trong đơn vịtrường học, Microsoft Excel có thể giúp cho chúng ta:
- Lập một bảng lương
- Lập danh sách học sinh
- Quản lý hồ sơ học sinh, hồ sơ cán bộ giáo viên, nhân viên trong đơn vị
- Lập bảng tính điểm, xếp loại Học lực của học sinh
- Thống kê số lượng, tỉ lệ có liên quan đến chất lượng giáo dục mỗi học kỳ,
- Từ khi được tuyển sinh vào trường ở đầu bậc học
- Học sinh chuyển đi hàng năm
Trang 6- Học sinh chuyển đến hàng năm.
- Học sinh thôi (nghỉ) học hàng năm
- Học sinh Tốt nghiệp ra trường hàng năm
- Học sinh vị phạm kỷ luật
+ Đảm bảo tính chính xác khi lập hồ sơ, lý lịch học sinh ở mỗi năm học.Hạn chế ở mức thấp nhất việc sai sót, nhầm lẫn của giáo viên khi lập hồ sơ, lýlịch của học sinhở đầu mỗi năm học
+ Trích lọc thông tin về cá nhân của mỗi học sinh
+Trích lọc, thống kê số lượng, danh sách học sinh ở từng địa bàn thôn, xóm + Trích lọc thống kê độ tuổi học sinh từng lớp
+ Trích lọc danh sách học sinh nghỉ học mỗi tháng, mỗi học kỳ và cả nămhọc, cung cấp thông tin kịp thời cho Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục xã để phốihợp với nhà trường tham gia vận động học sinh ra lớp
+ Trích lọc danh sách học sinh được lên lớp (đủ điều kiện tốt nghiệp), thilại, ở lại lớp sau mỗi năm học
+ Nhà trường chủ động trong việc báo cáo diễn biến về sỉ số học sinh từnglớp và toàn trường nhanh chóng và chính xác
+ Thông qua việc quản lý điểm để:
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả họctập của học sinh ở mỗi giáo viên
- Ngăn chặn kịp thời tình trạng ghi điểm, đánh giá kết quả học tập của họcsinh chưa đúng qui chế
Trang 7- Theo dõi việc thực hiện cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung
“Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nóikhông với vi phạm đạo đức nhà giáo và học sinh ngồi nhầm lớp”
- Kiểm tra phát hiện, ngăn chặn kịp thời về những sai sót, nhầm lẫn
trong việc cộng điểm trung bình môn học, điểm trung bình các môn họccủa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp
- Kiểm tra phát hiện và sửa chữa kịp thời về việc báo cáo chất lượng giảngdạy bộ môn của từng giáo viên
- Kiểm tra phát hiện, ngăn chặn kịp thời về những sai sót, nhầm lẫn trongviệc xếp loại Học lực học sinh mỗi học kỳ và cả năm của giáo viên chủ nhiệmlớp
- Hạn chế ở mức thấp nhất về tình trạng sai sót do cộng điểm nhầm, ghichép nhầm phải sửa chữa, đính chính lại trong sổ Gọi tên
- Ghi điểm và trong Học bạ của học sinh
+ Diễn biến quá trình dạy học của giáo viên và kết quả học tập của họcsinh
+ Nắm bắt kịp thời tình hình học tập của học sinh và chất lượng giáo dụccủa mỗi môn học, của mỗi lớp và của toàn trường
+ Trích lọc, lập danh sách học sinh yếu, kém cần phụ đạo trong mỗi học kỳ + Có tầm nhìn bao quát về năng lực giảng dạy và thái độ làm việc của mỗigiáo viên trong toàn trường
+ Giúp nhà trường chủ động báo cáo thống kê về kết quả điểm kiểm tra học
kỳ của mỗi bộ môn, từ đó có thể đánh giá tổng quát về việc thực hiện vấn đềnghiêm túc trong thi cử
+ Giúp nhà trường chủ động thống kê chất lượng giảng dạy của từng giáoviên, chất lượng giáo dục của từng lớp và của toàn trường Thống kê số lượnghọc sinh Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu,
Kém của mỗi lớp và của toàn trường
+ Trích lọc danh sách học sinh đạt danh hiệu thi đua: học sinh Giỏi, họcsinh Tiên tiến
+ Trích lọc danh sách học sinh đủ điều kiện lên lớp (tốt nghiệp ở lớp cuối cấp) + Trích lọc danh sách học sinh có Học lực Yếu cần phục đạo để thi lại
Trang 8+ Trích lọc danh sách học sinh ở lại lớp chuẩn bị biên chế vào các lớp ởnăm học sau
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỒ SƠ HỌC SINH TẠI
TRƯỜNG THPT VÙNG CAO VIỆT BẮC 2.1 Giới thiệu về trường.
2.1.1 Sự hình thành và phát triển
Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc được Khu ủy và ủy ban hành chínhKhu tự trị Việt Bắc thành lập vào đầu năm 1957 ( khi đó mang tên là TrườngThiếu nhi rẻo cao Khu tự trị Việt Bắc) Sự ra đời của Trường là thể hiện chínhsách dân tộc đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, nhằm tạo cơ hội học tập chocon em các dân tộc thiểu số vùng cao
Đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên lúc đầu chỉ có hơn chụcngười với hơn 30 học sinh là con em các dân tộc Tày, Nùng, H’Mông, Dao, Sánchí, Bu-Y, ở 6 tỉnh của Khu tự trị Việt Bắc được tập trung về học theo chươngtrình phổ thông cấp I Quy mô trường lớp nhỏ, đơn sơ
Trong những năm đầu của trường, một kỷ niệm đã đi vào lịch sử truyềnthống của nhà trường đó là Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm thày và trò vào trưa
ngày 13/3/1960 Dặn dò các em học sinh, Bác nói: “Các cháu mới xa nhà thì nhớ nhà rồi sẽ quen đi, nhưng phải ngoan, phải chịu khó học tập vì đồng bào các dân tộc ta xưa kia bị áp bức, bị khổ nhiều, không được học tập Bây giờ các cháu được Đảng cho đi học phải ngoan ngoãn nghe lời thày cô dạy bảo, phải chịu khó học tập để sau này có khả năng xây dựng bản làng, phục vụ các dân tộc” Bác dặn các cháu thuộc nhiều dân tộc, ở nhiều địa phương khác
nhau lại càng phải đoàn kết giúp đỡ nhau như anh em trong một nhà Bác dặn
các thày cô giáo và cán bộ trong trường “Phải chăm sóc giáo dục các cháu
Trang 9nh-ư ngnh-ười cha, ngnh-ười mẹ, ngnh-ười anh, ngnh-ười chị của các cháu” Các thế hệ cán
bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trường luôn ghi nhớ lời Bác Hồdạy và lấy đó là phương châm hành động trong công việc của mình
Từ tháng 9/1959 đồng thời với sự phát triển của trường thiếu nhi rẻo cao,
ở Việt Bắc còn có trường Bổ túc Công nông đóng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
do đồng chí Lê Xuân Thụ làm Hiệu trưởng, đồng chí Trần Tiến làm Bí thưĐảng ủy
Vào năm 1970, Khu ủy, UBHC Khu và Sở Giáo dục Việt Bắc nhận thấymục tiêu đào tạo của hai trường là như nhau chỉ khác đối tượng tuyển sinh nên
quyết định hợp nhất hai trường và lấy tên chung là Trường Bổ túc công nông
và Phổ thông Vùng cao Khu tự trị Việt Bắc.
Đến năm 1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, đất nước ta hoàntoàn giải phóng, khu tự trị Việt Bắc giải thể Người có công đầu trong giai đọannày là các nhà giáo Nông Văn Nhây, Chu Minh Thảo, Lê Xuân Thụ, Ma ĐìnhTân và nhiều cán bộ, giáo viên công nhân viên khác nữa
Ngày 9 tháng 7 năm 1976, Bộ trưởng Bộ Giáo dục ra quyết định số1134/QĐ tiếp nhận nhà trường và ngày 12/3/1977 với quyết định số 134/QĐ
Trường được đổi tên thành Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc cho đến
ngày nay
Từ khi trở thành trường trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiệu trưởng làđồng chí Nguyễn Huy Khánh, hiệu phó là các đồng chí Nguyễn Quang Thẩm,
Ma Đình Tân và Hạng Mí De tiếp tục lãnh đạo nhà trường đi lên Đây là thời kỳ
Bộ Giáo dục thực hiện nhiều chương trình cải cách giáo dục trong hệ thống giáodục phổ thông
Được sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường đã mở hệ chuyên toán(4 khóa) và đã thu được kết quả tốt, song việc tuyển chọn học sinh giỏi toántrong các dân tộc ít người lúc này rất khó khăn Số học sinh tuyển vào phần lớn
là người Kinh, không đúng đối tượng và không đạt mục đích của Bộ đề ra Nhà
Trang 10trường đứng trước khó khăn cả về mục tiêu và cơ sở vật chất trên bước đườngphát triển, sự tồn tại của Trường PTVC Việt Bắc đặt ra những thử thách lớn lao.Trước bối cảnh đó Đảng ủy, Ban Giám hiệu và toàn thể cán bộ, côngnhân viên chức nhà trường đã nêu cao quyết tâm dù khó khăn đến mấy vẫnphải duy trì và phát triển nhà trường, không chỉ để đáp ứng nhu cầu xã hộitrong công cuộc xây dựng đất nước mà còn để đáp lại lòng mong mỏi củađồng bào các dân tộc.
Bằng sức mạnh nội lực cùng với sự giúp đỡ của Bộ GD&ĐT cơ sở vật chấtdần được cải thiện và tăng cường, Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình, các thứ trưởngNguyễn Cảnh Toàn, Trần Xuân Nhĩ đến thăm động viên nhà trường vượt qua
khó khăn đi lên, nhiệm vụ của trường lúc này là: “Tạo nguồn tuyển sinh cho các trường CĐSP Việt Bắc, Tây Bắc, ĐHSP Việt Bắc” và đây là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược trong công tác đào tạo giáo viên cho các tỉnh biên giới phía Bắc bằng hai hệ: Hệ PTTH (Tạo nguồn tầm xa) và Hệ Dự bị đại học Sư phạm (Tạo nguồn tầm gần).
Nhiệm vụ trên được thể hiện bằng quyết định số 320/QĐ ngày 27/5/1987của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Theo định hướng trên, trong 4 năm (1987-1991)trường đã tạo nguồn trên 100 học sinh vào các trường ĐHSP Việt Bắc, ĐHSP II
Hà Nội , ĐHSP Ngoại ngữ và 300 học sinh vào trường sư phạm các tỉnh CaoBằng, Lạng Sơn, Bắc Thái (Nay là Thái Nguyên và Bắc Kạn), Tuyên Quang
Số còn lại (khoảng 30%) vào các trường khác Các nhà giáo Nguyễn Văn Đào(Hiệu trưởng), Bế Phong, Ma Đình Tân giữ cương vị phó Hiệu trưởng trong giaiđoạn phát triển này của trường, đánh dấu 10 năm (1987-1997) đổi mới quantrọng của nhà trường về mục tiêu chiến lược giữ vững và tiếp tục đi lên tronggiai đoạn mới
Cùng với sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, dưới sựchỉ đạo sát sao của Bộ GD&ĐT, trường đã cụ thể hóa các quan điểm, chủtrương, chính sách của Đảng, Nhà nước đưa nhà trường vượt qua nhiều giaiđoạn thử thách để đứng vững và phát triển Trước mắt tập trung: Đổi mới mục
Trang 11tiêu đào tạo, nội dung và phương pháp đào tạo, môi trường đào tạo, đặc biệt làcông tác tuyển sinh và giải quyết đầu ra cho học sinh Phát huy trí tuệ tập thể,tập hợp mọi nguồn lực, mạnh dạn đầu tư vào những khâu trọng yếu và luôn bámsát với những yêu cầu của xã hội về công tác giáo dục miền núi.
Từ sau năm 2004, dưới sự chỉ đạo của Nhà giáo ưu tú Đinh Thị KimPhương - Hiệu trưởng nhà trường, quy mô đào tạo của nhà trường được giữvững và phát triển cả về số lượng và chất lượng, Cơ sở vật chất ngày càng đượccủng cố hoàn thiện theo hướng hiện đại, được Bộ Giáo dục và Đào tạo tin tưởng
do vậy đã giao thêm nhiệm vụ dạy hệ Dự bị Đại học Dân tộc cho trường từ năm
2003, với chỉ tiêu năm sau cao hơn năm trước
Về công tác đối ngoại Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo nhà trường mởnhiều lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho Hiệu trưởng và cán bộquản lý các trường DTNT của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến họctập, đồng thời hàng năm cử cán bộ, giáo viên sang giảng dạy tại Lào Nhàtrường cũng thường xuyên được đón tiếp các chuyên gia giáo dục của các nướcđến thăm quan, trao đổi kinh nghiệm và cử cán bộ giáo viên của trường đi họctập và công tác tại nước ngoài theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT
Trong những năm đầu thành lập mục đích của trường là đào tạo con emcác dân tộc thiểu số ít người và con em của những cán bộ có công với cáchmạng từ hồi hoạt động bí mật, mục tiêu là học hết chương trình văn hóa cấp Isau đó sẽ đưa về bổ sung cán bộ dân tộc ít người cho các ngành ở địa phươngtrong Khu tự trị Việt Bắc
Cùng với sự phát triển của đất nước, mục tiêu đào tạo của nhà trường ngày càng
mở rộng và phát triển đa dạng Đến nay trường giảng dạy các hệ: Trung học Phổthông và Dự bị Đại học Dân tộc; Năm 2004 trước yêu cầu về cán bộ có trình độvăn hóa cao cho đồng bào các dân tộc thiểu số đặc biệt ít người ( Lự, Mảng,Sila, Pupéo ) thuộc các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, nhàtrường được nhận thêm nhiệm vụ dạy hệ THCS (lớp 9) Như vậy Trường PTVùng cao Việt Bắc là trường DTNT duy nhất của cả nước có 3 hệ đào tạo với
Trang 12quy mô trên 1800 em/ năm thuộc 21 tỉnh với 29 dân tộc trên tổng số 53 dân tộcthiểu số cả nước.
Để có được những thành tích như ngày nay, nhà trường đã trải qua rất nhiềugian nan thử thách trong quá trình xây dựng và phát triển Là trường DTNT đa
hệ đào tạo với chất lượng cao, nhà trường thật sự trở thành “Cánh chim đầu đàn trong hệ thống các trường DTNT cả nước” (Lời Chủ tịch nước Trần đức
Lương khi về thăm trường 26/3/2000), là địa chỉ tạo nguồn cán bộ đáng tin cậycho đồng bào dân tộc ở miền núi
2.1.2 Thành tích nổi bật.
THÀNH TÍCH ĐÀO TẠO :
52 năm qua đã giáo dục, đào tạo trên 13.800 học sinh là con em của 32 dântộc thiểu số thuộc 21 tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra Trên 8600 học sinh đã vàohọc ĐH, CĐ (Có 280 em học ở nước ngoài), đa số còn lại vào học THCN hoặcdạy nghề, một số ít trở về làm việc tại địa phương và bổ sung vào đội ngũ cán bộcốt cán của thôn bản Trong số các học sinh đã ra trường nhiều người trở thànhlãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước ở Trung ương và địa phương, bác sỹ, kỹ
sư, nhà giáo, nhà báo, nhà khoa học góp phần xây dựng miền núi giàu mạnh
PHẦN THƯỞNG CAO QUÝ:
* Vinh dự đón 3 lần Bác Hồ về thăm (1960, 1962, 1964)
* 01 Huân chương Lao động Hạng Ba (1983)
* 01 Huân Chương Lao động Hạng Hai (1989)
* 01 Huân chương Lao động Hạng Nhất (1997)
* 01 Huân chương Độc lập Hạng Ba (2002)
* 01 Huân chương Độc lập Hạng Nhì (2012)
Ngày 10/10/1989, Cố vấn BCH Trung ương Đảng (Bác Phạm Văn Đồng) đến thăm Bác nói “Tôi thân ái chúc thày và trò Trường Vùng cao Việt Bắc phấn đấu trở thành một trường gương mẫu trong việc thực hiện tốt hai việc Bác Hồ dạy”.
Trang 13Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam: Đỗ Mười và đồng chí Nông Đức Mạnh (lúc đó là Chủ tịch Quốc hội) tặng máy vi tính cho giáo viên, học sinh
nhà trường
Ngày 19/12/1991, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm và căn
dặn: “Chúc Trường PTTH các dân tộc ra sức phấn đấu dạy tốt, học tốt, học
và hành thật giỏi, trở thành một trong những trường trung học gương mẫu
về mọi mặt của nước ta”.
Ngày 26/3/2000, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đến thăm và làm việc
tại trường Phấn khởi trước những thành tích mà thày và trò đã đạt được Chủ
tịch khen ngợi “Trường PT Vùng cao Việt Bắc xứng đáng là cánh chim đầu đàn trong hệ thống các trường PTDTNT cả nước” và tặng quà cho nhà
trường
Ngày 18/11/ 2008, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân đến thăm trường.
Ngày 03/11/ 2012, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đến dự Lễ Kỷ
niệm 55 năm Thành lập trường và trao Huân chương Độc lập Hạng Nhì
* Cờ thi đua của Bộ GD&ĐT tặng đơn vị có thành tích xuất sắc năm học1995-1996
* Cờ thi đua của Bộ GD&ĐT tặng đơn vị xuất sắc trong công tác giáo dụcphòng chống AIDS, Ma túy-Tệ nạn xã hội giai đoạn 1991-2000
* Cờ thi đua của Chính phủ tặng đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua năm2008
* Cờ thi đua của Tổng LĐLĐ Việt tặng cơ sở vững mạnh có phong trào thiđua xuất sắc nhất năm học 2000-2001
* Cờ của BCH TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tặng tuổi trẻ Trường PTVCViệt Bắc 50 năm cống hiến và trưởng thành (1957-2007)
* Bằng khen của Bộ GD &ĐT tặng năm 1993, 1996, 1998,
* Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tặng về thành tích trong công tác từ2004-2006
Trang 14* Bằng công nhận Cơ quan Văn hóa tiêu biểu của TP Thái Nguyên 2006
* Bằng khen của LĐLĐ tỉnh Thái Nguyên tặng CĐ cơ sở vững mạnh
* Bằng khen của Bộ GD&ĐT về thành tích chỉ đạo cuộc vận động “Kỷcương, tình thương, trách nhiệm 10 năm 1994-2004
* Hàng trăm cờ, kỷ niệm chương, bằng khen và giấy khen của các Bộ, Ban,Ngành từ Trung ương và địa phương tặng đơn vị, cá nhân
* 01 Nhà giáo Nhân dân (Nguyễn Văn Đào )
* 01 Nhà giáo ưu tú ( Đinh Thị Kim Phương)
* 90 cán bộ, giáo viên được tặng thưởng Huy chương (Kỷ niệm chương) vì
sự nghiệp giáo dục
* 22 năm gần đâytrường liên tục được công nhận là trường tiên tiến xuấtsắc; đơn vị lao động giỏi cấp tỉnh Trường học không có ma tuý; Đảng bộ liêntục đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh”
* Tỷ lệ tốt nghiệp hàng năm bình quân đạt95%;
* Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh : 30%
* Giáo viên giỏi cấp trường : 70%
* Tỷ lệ vào Đại học,Cao đẳng : 60% đến 90%
Trang 15lên đáng kể, là địa chỉ đào tạo đáng tin cậy của đồng bào các dân tộc miền núi cảnước.
2.1.3 Phương hướng phấn đấu.
Tiếp tục củng cố và phát triển vững chắc về quy mô, loại hình đào tạo,tăng cường CSVC, xây dựng đội ngũ giáo viên để từng bước nâng cao chấtlượng đào tạo, được xếp vào loại trường có chất lượng cao trong hệ thống giáodục nói chung và hệ thống trường DTNT nói riêng, tạo tiền đề vững chắc đểchuyển hướng mục tiêu vào những năm tiếp theo
Quy mô từ 40 đến 45 lớp với tổng số 1800 học sinh, sinh viên trong đó có 1100đến 1200 học sinh hệ PTTH và hệ DBDHDT với 600 đến 700 sinh viên/ năm;Đội ngũ : Tiến sỹ (0,5%); Thạc sỹ (40% trong đó có 10% đào tạo ở nước ngoài);Thư viện Điện tử nối mạng dải băng rộng (200 máy); Phòng học chức năng ứngdụng công nghệ thông tin (4-10); Phòng Thí nghiệm, thực hành; Bể bơi (01);Sân vận động (01); Chỗ ở khép kín tương đối đủ tiện nghi đủ cho 1800 học sinh,sinh viên Nhà ăn tập thể đáp ứng nhu cầu của cán bộ, giáo viên và HS-SV
2.2 Thực trạng quản lý hồ sơ tại trường
Chưa tốt; sự chỉ đạo của cán bộ quản lý cấp trên chưathật sự toàn diện và hiệu quả; thực hiện ứng dụng phần mềmnhà trường làm chưa tốt; việc đánh giá, quản lý học sinh cònnhiều hạn chế…
2.2.1 Thuận lợi, khó khăn ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường THPT Vùng Cao Việt Bắc
2.2.2 Thuận lợi 1
Đối với Giáo viên Microsoft excel giúp giảm thiểu th ời gian
và tăng độ chính xác cho việc tổng kết điểm, tổng kết học tập,lưu điểm vào sổ sách, nắm bắt nhanh các thông tin về giảngdạy: thời khoá biểu, lịch công tác, tình hình lớp học Học sinh
có thể biết được thời khoá biểu, giáo viên giảng dạy, các thông
Trang 16báo từ nhà trường, hay từ phía giáo viên, ho ặc lớp học, từ đónâng cao nhận thức về quá trình học tập của bản thân mình
2.2.3 Khó khăn
Trường THPT Vùng Cao Việt Bắc gặp nhiều khó khăn trongviệc ứng dụng phần mềm qu ản lý học sinh như: chưa tiếp cậnnhiều công nghệ mới; điều kiện cơ sở vật chất còn gặp nhiềukhó khăn
2.3 Hướng Giải Quyết
1 Một số nguyên tắc đề xuất giải quyết Tính ứng dụng
- Giao diện màn hình để nhập dữ liệu, khai thác dữ liệu mộtcách đơn giản, tiện lợi cho người sử dụng, cho phép nhập cácthông tin theo biểu mẫu xác lập; Giao diện có các thực đơn,màn h ình được tiếng Việt hoá, dễ sử dụng, dễ hiểu, dễ nhớ và
có hệ thống trợ giúp;
2 Tính toàn vẹn, an toàn dữ liệu
- Khi cập nhật thay đổi đối tượng và các thông tin khác ,các thông tin thuộc hồ sơ học sinh Khi cập nhật sửa đổi thongtin nào đó hồ sơ ph ải tự động sửa đổi theo; không cho phép xoámột các thông tin này khi nó đã được sử dụng trong hồ sơ
- Cơ chế sao lưu, khôi phục dữ liệu hợp lý, thuận tiện: có thểsao lưu ra file Excel, lưu trữ trên ổ đĩa sao lưu (băng từ, đĩacứng, đĩa CD, )
3 Tính chặt chẽ của thông tin
- Khi sửa chữa một hồ sơ thì toàn bộ những mục khác đượccập nhật lại, VD Thay đ ổi điểm môn toán thì điểm TB toán thayđổi và cả điểm TB các môn cung sẽ được thay đổi