• Là oxyt chủ yếu trong thành phần khoáng clinke xi măng.. • Muốn clinke có chất lượng cao thì CaO không được ở trạng thái tự do mà phải ở trạng thái kết hợp với các oxyt khác như S
Trang 1THÀNH PHẦN CLINKE XI MĂNG POOC LĂNG
PHẠM TRƯỜNG SƠN LỚP CNVL SILICAT K51
ĐHBK HÀ NỘI
EBOOKBKMT.COM
Trang 21 Thành phần hóa clinke XMP
Trong XMP thành phần hóa học chủ yếu gồm các oxyt sau:
- CaO
- SiO2
- Al 2 O3
- Fe2O3
- MgO
- SO3
- R 2 O
Trang 3• Hàm lượng: 58 – 69 %.
• Là oxyt chủ yếu trong thành
phần khoáng clinke xi măng.
• Muốn clinke có chất lượng cao
thì CaO không được ở trạng
thái tự do mà phải ở trạng thái
kết hợp với các oxyt khác như
SiO2, Al2O3, Fe2O3 Nếu nó ở
trạng thái tự do không kết hợp
với các oxyt khác nó sẽ ảnh
hưởng tới chất lượng clinke và
xi măng sau này.
Trang 4• CaO tự do có trong xi măng gây ra sự biến đổi thể tích CaO nung ở nhiệt độ cao (1450oC) là vôi giả, nó hydrat hóa rất chậm (thấm nước rất chậm) Khi xi măng đông kết và đóng rắn nó
không tạo thành Ca(OH)2 ngay mà sau 2,3
tháng, thậm chí 1,2 năm nó mới tạo thành
Ca(OH)2 nở thể tích rất lớn gây ra ứng suất nội trong cấu trúc xi măng, gây phá hủy cấu trúc đó
Trang 5• Nếu ta nâng hàm lượng CaO trong CLK XMP
với điều kiện nó kết hợp với các oxyt khác thì sẽ nâng cao cường độ, rút ngắn quá trình đóng rắn của XM, tuy nhiên độ bền nước của loại XM này
sẽ giảm
Trang 6SiO2
Trang 7• Hàm lượng: 21 – 24 %
• Là một trong những thành phần quan trọng trong clinke XMP
• Cũng như Al2O3, Fe2O3 nó liên kết với CaO tạo thành các khoáng C2S, C3S có khả năng kết
dính và bền trong nước
• Tăng hàm lượng SiO2 trong XMP nó sẽ làm
chậm quá trình đóng rắn, nhất là trong giai đoạn đầu nhưng thời gian sau phát triển cường độ
cao và tăng độ bền trong môi trường sulfat
Trang 8• Hàm lượng: 4 – 8 %
• Trong CLK XMP nó
kết hợp với CaO
đóng rắn nhanh,
cường độ ban đầu
phát triển cao
Trang 9• Hàm lượng: 0,5 – 5 %
• Fe2O3 đóng một vai trò quan
trọng trong việc hình thành các
khoáng trong CLK XMP.
• Nó chủ yếu làm giảm nhiệt độ
kết khối, tạo ra pha lỏng C4AF
cho các phản ứng tạo khoáng
giữa CaO và SiO2 xảy ra, tạo
điều kiện tốt cho quá trình
nung luyện.
• Xi măng chứa nhiều Fe2O3 có
đặc điểm là đông kết chậm,
cường độ phát triển dần dần
không cao nhưng bền trong
Trang 10MgO
Trang 11• Hàm lượng: MgO nhỏ hơn 4,5 %
• Cũng như CaO tự do, nếu hàm lượng MgO
trong XMP quá lớn nó sẽ gây biến dạng cấu trúc XMP, vì nó hydrat rất chậm và nở thể tích rất lớn gây ra ứng suất nội phá vỡ cấu trúc XMP
• MgO nung ở nhiệt độ cao sẽ tạo thành
pariclage
Trang 12• Hàm lượng: 1 – 2,5 %
• Ở nhiệt độ cao sinh khí SO2 bay
ra một phần, một phần tham gia
phản ứng tạo các khoáng chứa
SO 3 , làm giảm hàm lượng một số
khoáng chính
• Nhiều SO3, giảm mác xi măng,
tạo các hợp chất có nhiệt độ nóng
chảy thấp gây hại cho hệ thống lò
(chủ yếu lò có hệ cyclon trao đổi
nhiệt)
Trang 13R2O (R: Na, Li, K)
Trang 14• Luôn luôn có trong đất sét và do đó lẫn vào trong CLK XMP
• Khi nung ở nhiệt độ cao R2O sẽ bay hơi,
lượng còn lại trong CLK rất ít vào khoảng 0,5 – 1 %
• Lượng K2O nhiều gấp 15 lần lượng Na2O
• Sự có mặt của R2O trong XM là nguyên nhân làm cho tốc độ đông kết không đồng đều và
Trang 15• Luôn có trong đất sét,
trong XMP chiếm khoảng
0,3 %.
• Nếu thay SiO2 bằng TiO 2
vào khoảng 4 -5 % chẳng
những không gây hại mà
còn làm tăng thêm độ bền
của XMP.
• Ngoài ra, có mặt TiO2 với
lượng ít có tác dụng làm
tăng quá trình tinh thế hóa
tinh thể trong CLK XMP.
Trang 16• Có trong CLK XMP vào
khoảng 1,5 % khi sử dụng xỉ lò
cao mà nguyên liệu sản xuất.
• Sự có mặt của Mn2O3 làm cho
CLK XMP sẽ có màu nâu
hung, nhưng nó không có
quan hệ gì tới tính chất của
CLK XMP.
• Mn2O3 có thể thay thế Fe2O3
tới 4 % cũng không gây ảnh
hưởng gì tới chất lượng của
CLK XMP Thay vì tạo khoáng
Trang 17• Có rất ít trong phối
liệu CLK XMP, vào
khoảng 1 – 2 %
• Nó làm giảm tốc độ
đóng rắn của XMP
Trang 182 THÀNH PHẦN KHOÁNG
TRONG CLK XMP
Công thức hóa học Công thức rút gọn Ký hiệu
Tricalcium
silicate (alite) 3CaO.SiO2 C3S
Dicalcium
silicate (belite)
2CaO.SiO2 C2S
Tricalcium
aluminate
3CaO.Al2O3 C3A
Trang 19• Vũ Linh, Kỹ thuật sản xuất Các chất kết dính,
Trường ĐHBK xuất bản, năm 1969
• PSG Bùi Văn Chén, Kỹ thuật sản xuất Xi măng
Pooc-lăng và chất kết dính, Bách Khoa 2001.