1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tính phối liệu sản xuất clinker xi măng pooclang

61 2,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Các phương pháp tính toán: + Phương pháp toán học dựa vào hệ số cơ bản KH, n, p, và thành phần hóa học của nguyên liệu Cơ sở tính phối liệu của phương pháp này là các hệ số cơ bản KH, n,

Trang 1

Chương 5: Tính phối liệu sản xuất

clinker xi măng pooclang

Trang 2

Mục đích:

Mục đích của việc tính phối liệu là để xác định tỉ lệ pha trộn giữa các cấu từ khi nung luyện để có clinker chất lượng đúng yêu cầu

Các phương pháp tính toán:

+ Phương pháp toán học dựa vào hệ số cơ bản KH, n, p,

và thành phần hóa học của nguyên liệu (Cơ sở tính phối liệu của phương pháp này là các hệ số cơ bản KH, n, p và thành phần hóa học của các cấu tử nguyên liệu đã được phân tích)

+ Phương pháp hiệu chỉnh+ Phương pháp đô thị

Trang 3

+ Nếu tính phối liệu 2 cấu tử thì sử dụng 1 hệ số cơ bản là KH.+ Nếu tính phối liệu 3 cấu tử thì sử dụng 2 hệ số cơ bản là KH

và p hoặc KH và n

+ Nếu tính phối liệu 4 cấu tử thì sư dụng cả 3 hệ số cơ bản là

KH, n, p

Trang 4

+ Trường hợp tính phối liệu 2 cấu tử thì bao giờ cũng sử dụng

2 nguyên liệu chính là đá vôi và đất sét

+ Trường hợp tính phối liệu 3 cấu tử thì ngoài 2 nguyên liệu chính là đá vôi và đất sét ra còn 1 nguyên liệu phụ nữa là quăng săt (nếu 2 cấu tử chính có hàm lượng ôxit sắt nhỏ) là Trepen hay điatomit nếu 2 cấu tử chính có hàm lượng ôxit Silic nhỏ)

+ Trường hợp tính phối liệu 4 cấu tử thì ngoài 2 nguyên liệu chính là đá vôi và đất sét còn dùng 2 nguyên liệu phụ nữa là quặng sắt và Trepen hay điatomit, cat nếu các cấu tử chính

có hàm lượng ôxit sắt và ôxit Silíc nhỏ

2 Chọn các cấu tử phụ:

Trang 5

- Nếu L/D = 30 - 50 lần có mắc xích trao đổi nhiệt thì tro lẫn vào clinker là 100%.

- Nếu L/D < 30 lần có mắc xích trao đổi nhiệt thì tro lẫn vào là 80%, không có xích trao đổi nhiệt thì tro lẫn vào clinker 50%.

- Với lò quay có thiết bị cô đặc bùn ( bốc hơi ẩm ) của bùn thì tro lẫn vào là 70%.

3 Tro nhiên liệu:

a Đối với phương pháp ướt lò quay :

Trang 6

- Loại không có thiết bị tận dụng nhiệt khí thải, tro lẫn vào clinker là 30 - 40%.

- Có thiết bị tận dụng nhiệt khí thải, tro lẫn vào clinker

là 100%

- Lượng tro nhiên liệu lẫn vào clinker ximăng được

xác định theo công thức sau:

b Đối với phương pháp khô lò quay:

Trang 7

C d H d O d N d S d W d A TÔN

G

%

Thành phần của than như sau:

P: Lượng nhiín liệu tiíu tốn riíng ( % ) vă

P = q’/Q t (kg nhiín liệu/kg clinker)

A: Hăm lượng tro có trong nhiín liệu x7 ( % )

n : lượng tro lẫn văo clinker so với tổng hăm lượng tro trong nhiín liíu, phụ thuộc văo loại lò, phương phâp sản xuất

Trang 8

Thuờng ta choün: q’ = 730 kcal/kg

Trang 9

CÂU TƯ SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO

tóan quy định 1 số ký hiệu

như sau:

Trang 10

2 Trình tự tính toán:

Bước 1: Căn cứ vào chất lượng xi măng dựa vào thực

tế để chọn hàm lượng bốn khoáng cho hợp lí và tổng của chúng luôn nhỏ hơn 100% Sau đó dùng công thức thực nghiệm của Bút để tính KH, n, p.

Bước 2: Thành phần hóa học của các nguyên liệu cần

tính toán đa phân tích, nếu tổng thành phần hóa học chưa đủ 100% hay lớn hơn 100% phải quy đổi về 100%

Bước 3: Ấn định số hệ số cơ bản KH, n, p, (dựa vào

yêu cầu bài tính phối liệu có mấy cấu tử mà chọn số các hệ số).

Trang 11

Bước 4: Thiết lập các phương trình và tiến hành tính

theo các công thức hướng dẫn.

Bước 5: Giải hệ phương trình tìm tỉ lệ% của các cấu

tử chính, phụ Tính thành phần % các ôxít có trong phối liệu, trong clinker, hàm lượng các khoảng chính, lượng pha lỏng trong clinker và tít phối liệu.

Bước 6: Tính xong phải kiểm tra lại các hệ số đã ấn

định ban đầu như KH, n, p, hàm lượng các khoảng chính có sai số trong giới hạn quy định (< 1%).

Trang 12

Tít phối liệu (T):

Tít phối liệu là thông số đặc trưng cho quá trình đồng nhất phối liệu Thông qua nó người ta biết được quá trình đồng nhất đạt hay không đạt Tít phối liệu được xác định bằng tổng hàm lượng hai ôxit CaO và MgO có trong phối liệu :

T = Σ ( CaO + MgO) Trong đó : % CaO và % MgO là thành phần hoá có trong phối liệu.

Trang 13

Công thức xác định:

Hay sử dụng:

T =1.785 CaO + 2.09MgO Trong đó: Các hệ số 1.785và 2.09 là hằng số chuẩn độ axit:

Giới hạn : 78 < T < 80

Trang 14

3 Tiến hành tính toán cụ thể:

- Hệ 2 cấu tử không lẫn tro nhiên liệu.

- Hệ 3 cấu tử không lẫn tro nhiên liệu.

- Hệ 4 cấu tử không lẫn tro nhiên liệu.

- Hệ 2, 3,4 cấu tử có lẫn tro nhiên liệu.

Trang 15

DẠNG TOÁN HỆ CẤU TỬ KHÔNG LẪN TRO NHIÊN LIỆU

Trang 16

Bài toán 2: Hệ 3 cấu tử không lẫn tro:

+ Quy đổi thành phần hóa học của nguyên liệu

Trang 17

0 1 0 2 3 0

0 0

0 1 0 2 3 0

0 0

0 1 0 2 3 0

0 0

0 1 0 2 3 0

0 0

0 0

0 0 0

0

(7) 1

(8) 1

(9) 1

A

(10) 1

(11)

2, 8

(12) (13)

x C y C C C

x y

x F y F F F

x y

x S y S S S

n

A F

A p

Trang 18

Thay các trị số của C0, F0, A0, S0, ở phương trình (7,8 ,9,10) vào (11,12) hoặc (11,13) sẽ có

x0[(2,8S1KH + 1,65A1+ 0,35F1) - C1] + y0[(2,8S2KH +

1,65A2+ 0,35F2) - C2] = C3- (2,8S3KH + 1,65A3 + 0,35F3) (14)

Trang 20

Thay a1; a2; b1; b2; c1; c2; vào phương trình (14,15) có

1

1 2 2

1 0

b a b

a

b c b

c x

1 2 2

1

1 2 2

1 0

b a b

a

c a c

a y

Trang 21

Đổi x0, y0 ra (%) ta có:

% cấu tử 1 = % cấu tử 2 =

% cấu tử 3 =

+ Kiểm tra lại các hệ số KH, n , p

+Tính thành phần khoáng, lượng pha lỏng trong clinker

Tít phối liệu: T = 1,785C + 2,09 MgO

(%) 1

100

0 0

x

(%) 1

100

0 0

y

(%) 1

100 1

0

0  

y x

Trang 22

Bài 2:

BÀI TÍNH PHỐI LIỆU 3 CẤU TỬ KHÔNG

LẪN TRO BẢNG 1: Thành phần hoá của nguyên

liệu chưa nung

15.4

4 5.56

5.3 3

0.0 7

10.1 1

99.8 5

Đa

ong 13.20 5.10 70.4 5 1.5 0 0.6 5 3.20 94.1 0

Trang 23

Chọn các thành phần khoáng:

0.85 ÷ 0.95 1.7 ÷ 3.5 1÷ 3 Thành phần khoáng:

Trang 24

3 Hệ 4 cấu tử không lẫn tro:

+ Quy đổi thành phần hóa học của nguyên liệu về 100%.

+ Ấn định các hệ số cơ bản KH, n, p.

+ Thiết lập các phương trình tính toán :

Cứ 1 phần trọng lượng cấu tử thứ 4 cần phối hợp với

x0 phần trọng lượng cấu tử thứ 1 và

y0 phần trọng lượng cấu tử thứ 2 và

z0 phần trọng lượng cấu tử thứ 3, ta sẽ có các phương trình tính toán sau:

Trang 25

) 23 (

) 22 (

) 21

( 8

, 2

) F 35 , 0 65

, 1 (

) 17

( 1

) 19

( 1

) 18

( 1

) 17

( 1

0 0

0 0

0

0

0 0

0

0 0

0

4 3

0 2

0 1

0 0

0 0

0

4 3

0 2

0 1

0 0

0 0

0

4 3

0 2

0 1

0 0

0 0

0

4 3

0 2

0 1

0 0

F

A

p

F A

S n

S

A

C KH

z y

x

F F

z F

y F

x F

z y

x

A A

z A

y A

x A

z y

x

S S

z S

y S

x S

z y

x

C C

z C

y C

x C

Trang 26

Thay trị sốcủa A0; F0; S0; C0 ở phương trình

Trang 27

c2 = n(A3 +F3) - S3 c3 = pF3 - A3

d2 = S4 - n(A4 + F4) d3 = A4 - pF4

Trang 28

3 0

3 0

3

2 0

2 0

2 0

2

1 0

1 0

1 0

1

d z

c y b x a

(27)

d z

c y b x a

d z

c y b x a

Trang 29

+ Kiểm tra lại các hệ số KH, n, p.

+Tính thành phần khoáng, lượng pha lỏng trong clinker.

Tít phối liệu: T = 1,785C + 2,09 MgO

(%) 1

100

0 0

x

x

(%) 1

100

0 0

z

Trang 30

Bài 3:

BÀI TÍNH PHỐI LIỆU 4 CẤU TỬ KHÔNG

LẪN TRO BẢNG 1: Bảng thành phần hoá nguyên liệu

chưa nung:

Trang 31

Chọn thành phần khoáng và hệ

Trang 32

BÀI TOÁN TÍNH PHỐI LIỆU

CÓ LẪN TRO TRONG

CLINKER

Trang 33

Dạng toán 1: Hệ 2 cấu tử có lẫn tro:

+ Quy đổi thành phần hoá học của nguyên liệu và tro nhiên liệu về 100%.

+Đổi thành phần hoá học của nguyên liệu chưa nung về đã nung ( trừ đi MKN).

Trang 34

- n là lượng tro lẫn vào clinker cement

so với tổng hàm lượng tro có trong nhiên

liệu, phụ thuộc vào loại lò và phương

pháp sản xuất ( n= 80%)

t

q p

Trang 35

Dạng toán 2: Hệ 3 cấu tử có lẫn tro

Cứ 100 phần clinker (hay phối liệu đã nung ) thì có:

x: phần cấu tử thứ nhất đã nung

y: phần cấu tử thứ hai đã nung.

z: phần cấu tử thứ ba đã nung.

t: phân tro nhiên liệu lẫn vào.

Từ đó thiết lập được phương trình :

Trang 36

+ Quy đổi thành phần hoá học của nguyên liệu và tro nhiên liệu về 100%.

+Đổi thành phần hoá học của nguyên liệu chưa nung về đã nung ( trừ đi MKN).

Trang 37

- n là lượng tro lẫn vào clinker cement

so với tổng hàm lượng tro có trong nhiên

liệu, phụ thuộc vào loại lò và phương

pháp sản xuất ( n= 100%) hệ 3 cấu tử.

t

q p

Q

Với :

- q là lượng nhiệt tiêu tốn riêng (kcal/kg clinker)

- Qt là nhiệt trị thấp của nhiên liệu (kcal/kg clinker)

Ta chọn: q = 1350 (kcal/kg clinker ) với hệ 3 cấu tử

Qt = 81.Cd+246.Hd-26(Od - Sd) - 6.Wd

Trang 38

(1, 65 0, 35 ) (42)

2, 8 (43)

n

A p

Trang 39

Thay trị số C, A, F, S, ở (38, 39, 40, 41) vào (42, 43) Có hệ 2 phương trình bậc nhất 3 ẩn số:

Trang 40

Trong âo:ï

a1= (2,8.S1.KH+1,65A1+0,35F1)- C1

b1= C2

(2,8.S2.KH+1,65A2+0,35F2)-c1= (2,8.S3.KH+1,65A3+0,35F3) - C3

Trang 41

Giải hệ phương trình (46) ta có:

Chuyển x, y, z về dạng nguyên liệu chưa nung Kiểm tra các hệ số cơ bản KH, n, p

Tính thành phần khoáng, lượng pha lỏng của clinker

Tít phối liệu: T = 1,785C + 2,09 MgO

x, y, z

Trang 42

17.0 0

11.0 0

1.5 0

0.3

0 6.70

90.5 0

18.0 0

15.0 0

0.0 0

0.0

0 0.00

93.0 0

Trang 43

Chọn thành phần khoáng:

C3S : (45-60)% C3A : (5-15)% C2S : (20-30)% C4AF : 10-18)%

%C3S %C2S %C3A %C4AF TÔNG 54.00 23.00 7.00 12.40 96.40

Trang 44

Thành phần su dung của than như sau:

C d H d O d N d S d W d A TÔN

G 79.00 2.94 1.25 1.42 0.80 3.17 11.4 2 100. 00

t

q P

Trang 45

Dạng toán 3: Hệ 4 cấu tử có lẫn tro

Cứ 100 phần clinker (hay phối liệu đã nung ) thì có:

x: phần cấu tử thứ nhất đã nung

y: phần cấu tử thứ hai đã nung.

z: phần cấu tử thứ ba đã nung.

m: phần cấu tử thứ ba đã nung.

t: phân tro nhiên liệu lẫn vào.

Từ đó thiết lập được phương trình :

Trang 46

+ Quy đổi thành phần hoá học của nguyên liệu và tro nhiên liệu về 100%.

+Đổi thành phần hoá học của nguyên liệu chưa nung về đã nung ( trừ đi MKN).

P A n

t 

Trang 47

- n là lượng tro lẫn vào clinker cement

so với tổng hàm lượng tro có trong nhiên

liệu, phụ thuộc vào loại lò và phương

pháp sản xuất ( n= 100%) hệ 4 cấu tử.

t

q p

Q

Với :

- q là lượng nhiệt tiêu tốn riêng (kcal/kg clinker)

- Qt là nhiệt trị thấp của nhiên liệu (kcal/kg clinker)

Thuờng Ta chọn: q = 730(kcal/kg clinker )

với hệ 4 cấu tử

Qt = 81.Cd+246.Hd-26(Od - Sd) - 6.Wd

Trang 48

2, 8 (43)

n

A p

Trang 49

Thay trị số C, A, F, S, ở (38, 39, 40, 41) vào (42, 43, 44) Có hệ 2 phương trình bậc nhất 4 ẩn số:

Trang 50

Từ phương trình (37, 45) có hệ 4 phương trình bậc nhất 4 ẩn số:

Trang 52

Giải hệ phương trình (46) ta có:

Chuyển x, y, z , m về dạng nguyên liệu chưa nung Kiểm tra các hệ số cơ bản KH, n, p

Tính thành phần khoáng, lượng pha lỏng của clinker

Tít phối liệu: T = 1,785C + 2,09 MgO

x, y, z, m

Trang 54

Nguyên

liêu SiO2 Al2O 3

Fe2 O3 CaO Mg

O TPK MKN TÔNG

Đa vôi 0.2 1.06 0.1

2

55.6 2

0.2 9

0.1

5 43.3

100.7 4

Đât

20.2 3

10.5

4 0.19

0.5 4

4.3

2 7.21 93.03 Quăng

11.2 5

50.0

4 0.13

0.3 5

2.2

1 7.93 95.91

Đa Cao

Silic 88 4.76 1.39 0.21 0.14 1.53 1.33 97.36 Tro than 58.62 25.94 5.65 0.47 1.11 6.46 0.00 98.25

BẢNG 2: Bảng thành phần hoá nguyên liệu

Trang 55

C d H d O d N d S d W d A TÄNG 81.15 1.66 1.25 0.98 1.46 1 12. 5 100

Bảng 3: Thành phần hóa của than:

Ta chọn q = 730 (kcal/kg.clinker)

n= 100%

Trang 56

Ng.liệu SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO MKN TỔNG

Đá vôi 6.94 1.94 0.19 48.32 2.15 40.33 99.87 Đất sét 63.14 20.30 6.30 0.70 6.88 97.32

Đá đỏ 40.18 13.13 35.40 7.60 96.31 Cát 52.70 0.50 0.14 1.03 1.27 42.80 98.44 Tro than 56.33 26.35 8.67 2.33 0.88 0.00 94.56

Ngày đăng: 08/12/2016, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w