1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau

6 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 258 KB

Nội dung

Giáo án Hình học 7BÀI 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, kí hiệu bằng nhau của hai tam giác theo quy ước , viết tên các

Trang 1

Giáo án Hình học 7

BÀI 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức :Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, kí hiệu bằng nhau của hai tam

giác theo quy ước , viết tên các đỉnh theo cùng một thứ tự

2.Kỹ năng :

+Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau

+Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau , các gĩc bằng nhau

3.Thái độ : Rèn luyện học sinh tính phán đốn , nhận xét

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

*GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo gĩc; bảng phụ, compa, phiếu KWL

*HS: SGK; thước thẳng; com pa, thước đo gĩc; bảng nhĩm; bút viết bảng.

III/ Hoạt động dạy học:

1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số

7A1 7A2

2) Kiểm tra bài cũ: (7’)

GV: Nêu câu hỏi

a) Phát biểu định lí về gĩc ngồi tam giác?

b) Bảng phụ vẽ sẵn các hình

y M

M

A

E C

40 0

P

2

B

HS: Mỗi gĩc ngồi của tam giác bằng tổng hai gĩc trong khơng kề với nĩ

Aùp dụng: Ta cĩ: AMB = MAC + C = 400 + 410 = 810

y = 1150

GV: Nhận xét, cho điểm

3) Giảng bài mới:

Giới thiệu bài: Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn thẳng , sự bằng nhau của hai gĩc, cịn đối với hai tam giác thì sự bằng nhau như thế nào ? Đĩ là nội dung của bài học hơm nay Phát phiếu KWL yêu cầu HS hồn thành cột K và W

Ti n trình bài d y:ến trình bài dạy: ạy:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

7’ Hoạt động 1:

Kiểm tra:

G cho hai tam giác ABC và

A’B’C’

(bảng phụ)

Yêu cầu: Hãy dùng thước chia

khoảng và thước đo gĩc để

Hoạt động 1:

A

Trang 2

kiểm nghiệm rằng:

+ AB = A’B’; AC = A’C’

BC = B’C’

+ A = A’; B = B’; C = C’

GV cho HS khác lên kiểm tra

và nêu nhận xét

HS lên bảng thực hành

HS khác lên kiểm tra và nêu nhận xét

8’ Hoạt động 2 :

Định nghĩa:

GV : ABC và A’B’C’ trênABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

có máy yếu tố bằng nhau? Máy

yếu tố về cạnh và máy yếu tố

về góc?

GV (nói) hai tam giác ABC và

tam giác A’B’C’ gọi là bằng

nhau

GV: Giới thiệu:

+ Đỉnh tương ứng của đỉnh A

là đỉnh A’

+ Hãy tìm đỉnh tương ứng với

đỉnh B và C

+ Góc tương ứng với góc A là

góc A’ Hãy tìm góc tương ứng

với góc B và góc C

+ Cạnh tương ứng với cạnh

AB là cạnh A’B’ Hãy tìm

cạnh tương ứng với cạnh AC

và BC?

GV (hỏi): Hai tam giác bằng

nhau là hai tam giác như thế

nào?

GV yêu cầu HS đọc định nghĩa

như SGK

Hoạt động 2 :

HS hai tam giác trên có 6 yếu

tố bằng nhau: 3 yếu tố về cạnh

và 3 yếu tố về góc

HS thu thập thông tin

HS trả lời + Hai đỉnh A và A’, B và B’,

C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng

+ Hai góc A và A’, B và B’, C

và C’ gọi là hai góc töong ứng

+ Hai cạnh AB và A’B’, BC

và B’C’, AC và A’C’ gọi là hai cạnh tương ứng

HS: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , có các góc tương ứng bằng nhau

ĐỊnh nghĩa:

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , có các góc tương ứng bằng nhau

20’ Hoạt động 3:

Kí hiệu:

GV: Ngồi việc dùng lời để

định nghĩa hai tam giác bằng

nhau, ta có thể dùng kí hiệu để

chỉ sự bằng nhau của hai tam

giác

+ GV yêu cầu HS đọc mục 2)

GV: ABC = A’B’C’ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

Nếu có điều kiện gì?

GV nhấn mạnh : Người ta quy

ước khi kí hiệu bằng nhau của

hai tam giác, các chữ cái chỉ

Hoạt động 3:

HS: ABC = A’B’C’ nếu ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

*AB = A’B’; BC = B’C’

AC = A’C’

*A = A’; B = B’, C = C’

2) Kí hiệu :

ABC = A’B’C’

ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên nếu:

*AB = A’B’;

BC = B’C’

AC = A’C’

*A = A’; B = B’,

C = C’

A’

Trang 3

tên các đỉnh tương ứng được

viết theo cùng thứ tự

* Củng cố: Cho HS làm bài ?2

( bảng phụ)

GV đưa bài ?3 lên bảng phụ:

* Yêu cầu HS hoạt động

nhóm:

+ Gợi ý: cho hs

GV đưa bài 10 lên bảng phụ

cho HS trả lời miệng

Củng cố:

GV:

 Thế nào là hai tam giác

bằng nhau?

 Nêu quy ước kí hiệu hai

tam giác bằng nhau

HS trả lời miệng:

a) ABC = MNP.ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A

là đỉnh M

+ Góc tương ứng với góc N là góc B

+ cạnh tương ứng với cạnh AC

là cạnh MP

c) ACB = MPN.ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

AC = MP

B = N

HS hoạt động theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày:

ABC có:

ABC và A’B’C’ trên

A + B + C = 1800

( định lí tổng ba góc của tam giác)

A + 700 + 500 = 1800

A = D = 60

 A = D = 60 0

HS: Hình 63

A tương ứng với I

B tương ứng với M

C tương ứng với N ABC = IMN

ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên Hình 64

P tương ứng với H

Q tương ứng với R

R tương ứng với Q PQR = HRQ

ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

HS đứng tại chỗ trả lời

4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)

a) Yêu cầu HS hồn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét

b) Chuẩn bị tiết sau: Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau

+ Quy öớc viết hai tam giác bằng nhau

c) Bài tập: Bài 11, 12, 13 , 14 - SGK

+Gợi ý bài 13:

+ Chu vi của tam giác ñöợc tính nhö thế nào?

+ ABC và DEF cần tính độ dài nào?ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

+ Dựa vào vấn đề nào em tính độ dài các cạnh đó?

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

A

M

N P

Trang 4

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức :Học sinh củng cố và khắc sâu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

2.Kỹ năng : HS biết vận dụng định nghĩa và kí hiệu hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam

giác bằng nhau HS chỉ ra đúng các đỉnh tương ứng , các cạnh tương ứng , các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau

3.Thái độ : HS được GD tính cẩn thận, chính xác trong học tốn.

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

*GV: SGK; SGV; thước thẳng; compa, thước đo góc; bảng phụ, phiếu KWL

ĐỀ KIỂM TRA 15’

Mức độ

Kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Tổng ba góc của tam giác 3

1,5

1 4

4 5,5 Hai tam giác bằng nhau 1

Câu 1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng

Tổng ba góc trong tam giác bằng………

Trong tam giác vuông, hai góc nhọn ………

Mỗi ……… Của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có ……….tương ứng bằng nhau, có……… tương ứng bằng nhau

Câu 2: Cho hình vẽ:

Tính x

Câu 3: Cho EFK = MNP.ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

Biết EK = 3cm, F 30 ; 0 K 600 tính MP, M

ĐÁP ÁN

Câu 1:

a) 1800 ; b) phụ nhau c) góc ngồi d) các cạnh, các góc

Câu 2: x = 1250

Câu 3: MP = 3cm, M F 900

*HS: SGK; thước thẳng; compa, thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.

III/ Hoạt động dạy học:

1) Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số

7A1 7A2

2) Kiểm tra bài cũ: (6’)

A

H

K

550

x

Trang 5

^ ^

^ ^

GV: Nêu câu hỏi

a) Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

b) Cho EFK = MNP Hãy chỉ ra các đỉnh , các cạnh, các góc tương ứng.ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

HS: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương

ứng bằng nhau

EFK = MNP có đỉnh E tương ứng đỉnh M; đỉnh F tương ứng đỉnh N, đỉnh K tương ứng đỉnh

ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

P

Cạnh EF tương ứng cạnh MN, cạnh FK tương ứng cạnh NP; cạnh EK tương ứng cạnh MP

Góc E tương ứng với góc M, góc F tương ứng với góc N, góc K tương ứng với góc P

GV: Nhận xét, cho điểm

3) Giảng bài mới:

Giới thiệu bài: Để củng có khắc sâu định nghĩa hai tam giác bằng nhau Đó là vấn đề của bài học hôm nay Phát phiếu KWL yêu cầu HS điền vào cột K và W

Ti n trình bài d y:ến trình bài dạy: ạy:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

20’ Hoạt động 1: Luyện tập

GV dùng bảng phụ đã ghi bài 11

+ Cho HS đọc bài tập

+ Tìm cạnh tương ứng với cạnh

BC, Góc tương ứng với góc H

GV: Tìm các cạnh bằng nhau,

các góc bằng nhau

GV cho HS đọc bài 12

Hỏi: Em có thể suy ra số đo

những cạnh nào? Những góc nào

của HIK.ABC và A’B’C’ trên

GV đưa bài tập 13 lên bảng phụ

+ Cho học sinh đọc đề bài

+ Bài tập cho gì và bảo làm gì?

Hỏi: Chu vi tam giác tính như

thế nào?

Ta có thể tính được chu vi của

tam giác nào?

GV cho học làm bài 14

(yêucầu HS hoạt động nhóm)

Hoạt động 1:

HS đọc bài tốn và trả lời:

+ Cạnh tương ứng với cạnh BC

là cạnh IK

+ Góc tương ứng với góc H là góc A

HS lên bảng ghi

HS: Đọc đề bài 12 ABC = HIK

ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

AB = HI = 2 cm

 A = D = 60

BC = IK = 4 cm

Và I = B = 400

HS đọc đề bài

Tóm tắt:

Cho: ABC = DEF; AB = ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên 4cm; BC = 6cm; DF = 5cm

Tìm : Chu vi mỗi tam giác

HS:

+ Tổng ba cạnh của một tam giác

+ Chu vi ABCABC và A’B’C’ trên AB+BC+CA = 4+6+5 = 15cm chu vi DEF bằng 15 cm

 A = D = 60 ABC và A’B’C’ trên

HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày

Đỉnh B tương ứng đỉnh K; A

Bài 11:

b) ABC = HIKABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

AB = HI

 A = D = 60

BC = IK; AC = HK

  ; ; 

µ A

VH B I C K

Bài 12:

ABC = HIK

ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

AB = HI = 2 cm

 A = D = 60

BC = IK = 4 cm

Và I = B = 400

Bài 13:

Chu vi tam giác ABC bằng 15cm và chu vi của DEF bằng 15cm.ABC và A’B’C’ trên

Bài 14:

Đỉnh B tương ứng đỉnh K; A tương ứng với I; C tương ứng với H

Trang 6

GV treo bảng phụ vẽ sẵn các

hình, yêu cầu HS chỉ ra các tam

giác bằng nhau trên hình

A'' B''

C'''

C

A'

C B

A

\

x

/

//

/ x

tương ứng với I; C tương ứng với H

ABC = IKH

ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên HS: ABC = A’B’C’ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên ABC = A’’B’’C’’

ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

ABC = IKH

ABC và A’B’C’ trên ABC và A’B’C’ trên

15’ Hoạt động 2: Củng cố, kiểm tra

15’

+ Định nghĩa hai tam giác bằng

nhau?

+ Khi viết k í hiệu về hai tam

giác bằng nhau ta phải chú ý điều

gì?

Kiểm tra 15’ Phát đề cho HS

HS: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau

Khi viết kí hiệu chú ý các đỉnh tương ứng

HS làm bài kiểm tra 15’

4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3')

-Yêu cầu HS điền vào cột L phiếu KWL, kiểm tra chéo GV thu phiếu và nhận xét

-Ôn cách vẽ tam giác biết ba cạnh

-Bài tập: Bài 22  26 - SBT

IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

M M

Ngày đăng: 13/05/2018, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w