Định nghĩa mạch điện Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối ghép với nhau bằng các dây dẫn tạo thành những vòng kín trong đó các quá trình truyền đạt năng lượng điện từ được thực hi
Trang 1Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 1 2 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐẠI CƯƠNG
(4 tín chỉ)
1 Điều kiện học: để học được môn học Kỹ thuật điện đại cương, sinh viên
phải học trước các môn học Vật lý đại cương, toán chuyên ngành
2 Mục tiêu của học phần:
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức về:
- Phần mạch điện: Những khái niệm cơ bản về mạch điện; mạch
điện tuyến tính với dòng điện sin; các phương pháp phân tích mạch điện;
mạch 3 pha
- Phần máy điện: Khái niệm chung về máy điện; máy biến áp; máy
điện không đồng bộ; máy điện một chiều
- Phần điện tử: Các linh kiện điện tử; các mạch điện tử thông dụng
- Phần mạch điều khiển: Phân tích các thiết bị và nguyên lý làm
việc các sơ đồ điều khiển động cơ điện 1 chiều, động cơ điện không đồng
bộ thông dụng
3 Đánh giá:
Điểm thứ nhất: 2 bài kiểm tra quá trình (26,66% )
Điểm thứ hai: Điểm bài tập nộp (13,33%)
Điểm thứ ba: Thi kết thúc học phần (Hình thức trắc nghiệm, thời
gian 60 phút) (60%)
4 Yêu cầu của môn học đối với sinh viên:
Mỗi sinh viên bắt buộc phải có:
- Tập bài giảng Kỹ thuật điện đại cương
- Một máy tính kỹ thuật cá nhân có thể tính được số phức
- Một quyển vở bài tập riêng
CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN
Sinh viên phải nắm được:
- Các yếu tố hình học của mạch điện; các thông số trạng thái, các thông số đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện
- Các luật cơ bản cho từng phần tử (luật Ôm, Lenxơ – Pharaday, luật Măcxoen); các định luật cơ bản của mạch điện (2 luật Kirhof) dưới dạng tức thời và biết cách vận dụng chúng để viết phương trình mô tả trạng thái của từng phần tử riêng biệt và trạng thái của mạch điện
- Khái niệm và cách tính công suất tiếp nhận năng lượng điện từ (công suất tức thời) cho một nhánh, một mạch điện
1.1 Mạch điện và kết cấu hình học của mạch điện 1.1.1 Định nghĩa mạch điện
Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện nối ghép với nhau bằng các dây dẫn tạo thành những vòng kín trong đó các quá trình truyền đạt năng lượng điện từ được thực hiện nhờ sự phân bố dòng áp trên các nhánh
1.1.2 Các yếu tố hình học cơ bản của mạch điện
+ Nhánh: Là một đoạn mạch gồm những phần tử ghép nối tiếp nhau trong đó có cùng một dòng điện chạy qua, không biến thiên theo tọa độ không gian mà chỉ biến thiên theo thời gian t (hình 1.1a) Ký hiệu số nhánh bằng chữ m
+ Nút: Là điểm gặp nhau của 3 nhánh trở lên (hình 1.1b) Số nút thường ký hiệu là n
Trang 2Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 3 4 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
1.1.3 Các thông số trạng thái của quá trình năng lượng trong nhánh
Các thông số trạng thái của quá trình năng lượng trong nhánh là dòng
i(t), điện áp u(t) và công suất điện từ p(t) Các thông số trên liên hệ với
nhau thông qua phương trình đại số p(t) = u(t) i(t) Chúng đều là các đại
lượng vô hướng vì vậy cần phải xác định chiều cho chúng
+ Dòng điện i(t): Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt điện tích
cơ bản dưới tác dụng của điện trường Chiều dương của dòng điện được
chọn tuỳ ý
Ví dụ nhánh ab trên hình 1.2 nếu ta quy ước dòng chạy từ a đến b là duơng
thì dòng chảy từ b đến a sẽ là âm (iba < 0)
+ Điện áp u(t): uab là hiệu điện
thế giữa hai điểm đó Tương tự như
dòng điện, chiều của điện áp được tuỳ
chọn Chiều dương quy ước là đi từ
điểm có điện thế cao tới điểm có điện
thế thấp
Nếu uab = a - b > 0 thì uba = b - a < 0 Thông thường, chiều dương của
điện áp được chọn trùng với chiều dương của dòng điện
+ Công suất điện từ hay còn gọi là công suất tiếp nhận năng lượng p(t)
được định nghĩa: p(t) = u(t) i(t) Công suất điện từ cũng có thể dương hoặc
âm tuỳ thuộc vào việc quy ước chiều và giá trị của điện áp và dòng điện trong nhánh:
- Nếu u và i cùng chiều thì khi p > 0 ta nói rằng nhánh ấy thu năng lượng, khi p < 0 ta nói nhánh đó phát năng lượng
- Ngược lại nếu u và i ngược chiều nhau thì khi p > 0 ta nói rằng nhánh phát ra năng lượng, p < 0 ta nói nhánh nhận năng lượng
Chú ý: Trong một mạch điện có m nhánh thì bộ thông số uk(t), ik(t) cũng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch Lúc đó công suất tiếp nhận năng lượng được tính:
p(t) = u1i1 + u2i2 + + ukik + … + umim
1.1.4 Các thông số đặc trưng cơ bản của mạch
Tuỳ theo những điều kiện cụ thể về nguồn kích thích và sự chắp nối các phần tử trong nhánh mà các điện áp u(t), dòng điện i(t) cũng như công suất điện từ có những trị số khác nhau Do đó chúng không thể đặc trưng cho nhánh đó Sau đây ta tìm những thông số đặc trưng của nhánh
1.1.4.1 Những hiện tượng năng lượng cơ bản xảy ra trong mạch Các quá trình năng lượng xảy ra trong mạch điện có thể phân thành hai loại chính:
+ Hiện tượng chuyển hoá: là quá trình chuyển năng lượng từ dạng này đến dạng khác, nó phân làm hai loại:
- Hiện tượng tạo nguồn: hay còn gọi là hiện tượng nguồn là quá trình biến nguồn năng lượng khác nhau như: nhiệt năng, hoá năng, cơ năng … thành điện năng
- Hiện tượng tiêu tán: là quá trình chuyển năng lượng điện thành các dạng năng lượng khác nhau như: nhiệt năng, hoá năng, cơ năng …
+ Hiện tượng tích luỹ: là quá trình cất giữ năng lượng điện từ vào không gian xung quanh thiết bị điện mà không tiêu tán Khi trường điện từ tăng lên thì năng lượng điện từ được tích luỹ thêm vào không gian Khi trường điện từ giảm đi năng lượng đó lại được đưa ra cung cấp cho các phần tử khác Vì vậy hiện tượng tích luỹ còn gọi là hiện tượng tích phóng
Trang 3Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 5 6 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
1.1.4.2 Các thông số đặc trưng cho hiện tượng nguồn
Để đặc trưng cho hiện tượng tạo nguồn, ta dùng nguồn áp u(t) và
nguồn dòng i(t)
+ Nguồn áp u(t) hay nguồn sức điện động e(t): là một thông số của
mạch điện, nó đặc trưng cho khả năng tạo ra và duy trì trong mạch một
điện áp hay một sức điện động biến thiên theo quy luật nhất định, không
phụ thuộc vào mạch ngoài Tuỳ theo mạch ngoài mà dòng điện trong mạch
có những giá trị khác nhau Ký hiệu nguồn áp như hình 1.3a
+ Nguồn dòng j(t): là một
thông số của mạch điện, nó đặc
trưng cho khả năng tạo ra và duy
trì một hàm dòng điện j(t) không
đổi trên 2 cực của nguồn Tuỳ
thuộc mạch ngoài mà điện áp trên
2 cực của nguồn có những giá trị
khác nhau Ký hiệu nguồn dòng
như hình 1.3b
Chú ý:
Từ các định nghĩa trên ta dễ dàng thấy rằng nguồn áp có tổng trở
trong bằng không còn nguồn dòng có tổng trở trong bằng vô cùng
1.1.4.3 Thông số đặc trưng cho hiện tượng tiêu tán - Điện trở R
Hiện tượng tiêu tán trong nhánh được đặc
trưng bởi thông số gọi là điện trở của nhánh, ký
hiệu là R (hình 1.4) R đặc trưng riêng cho quá
trình tiêu tán của nhánh Trên phần tử đó công
suất tiếp nhận trong mọi trường hợp đều không
âm, nghĩa là điện áp và dòng điện qua R luôn cùng chiều nhau Chúng liên
hệ với nhau qua biểu thức của định luật Ôm:
Khi có dòng điện chảy qua cuộn dây, khoảng không gian xung quanh cuộn dây tích luỹ một năng lượng từ trường WM với một thông lượng nào đó Ta thấy dòng điện tăng thì tăng Theo định luật Lenx-Faraday ta
có điện áp trên cuộn dây là:
gọi là điện cảm của cuộn dây, đơn vị là Henry (H),
ký hiệu trên hình 1.5 Điện cảm là một thông số nói lên phản ứng từ thông dưới tác dụng của dòng điện kích thích Nó bằng lượng tăng của từ thông xuyên qua cuộn dây khi dòng kích thích tăng thêm một lượng chuẩn 1A
Về mặt năng lượng, điện cảm L cũng nói lên khả năng tích luỹ năng lượng từ trường vào không gian quanh cuộn dây
Vậy điện cảm L bằng hai lần lượng tăng năng lượng từ trường tích luỹ vào không gian quanh cuộn dây khi bình phương dòng điện tăng thêm một lượng chuẩn là 1A2
Hình 1.5
p(t)Li(t)u(t)
iR
Hình 1.4
uR R
b,
Hình 1.3
e(t)
Trang 4Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 7 8 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
1.1.4.5 Thông số đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng
điện trường - Điện dung C
Khi đặt một điện áp u vào hai bản cực của tụ điện trên các bản cực tụ
sẽ được nạp những điện tích ±q vào trong không gian giữa hai bản cực sẽ
có một điện trường với cường độ E và do đó tích
luỹ năng lượng điện trường WE Theo định lý
dòng chuyển dịch Măcxoen, dòng điện chạy qua
dưới tác dụng của điện áp kích thích Nó bằng lượng tăng điện tích trên các
bản cực tụ điện khi điện áp trên nó tăng một lượng chuẩn 1V
ý nghĩa về mặt năng lượng: điện dung C nói lên khả năng tích luỹ
năng lượng điện trường vào không gian giữa hai bản cực của tụ điện
Tương tự như điện cảm:
E 2
dW
C = 2
Vậy điện dung C bằng 2 lần lượng tăng năng lượng điện trường tích
luỹ vào không gian giữa hai bản cực tụ điện khi bình phương điện áp trên
nó tăng thêm một lượng chuẩn 1V2
1.1.4.6 Sơ đồ mạch điện
Để mô tả và phân tích các hiện tượng năng lượng trong thiết bị điện
(hoặc mạch điện) ta dùng sơ đồ mạch điện Sơ đồ mạch điện gồm các phần
tử e, j, R, L, C là những phần tử cụ thể hoá những thông số đặc trưng cho
các hiện tượng năng lượng được ghép nối lại theo kết cấu của thiết bị điện (hoặc mạch điện) Nó miêu tả được hình dáng kết cấu và quá trình năng lượng trong thiết bị điện (hoặc mạch điện)
Với cách biểu diễn như vậy số nhánh, số nút của sơ đồ sẽ giống hệt của thiết bị điện (hoặc mạch điện), tiện lợi cho việc thiết lập các phương trình và tính toán các thông số trạng thái như u, i, p … trong mạch
Ví dụ: Hình 1.7a là một mạch điện bao gồm máy phát điện xoay chiều
cung cấp điện cho 2 bóng đèn sợi đốt và một bóng huỳnh quang Hình 1.7b
là sơ đồ mạch của hệ thống, trong đó:
- Máy phát được biểu diễn bởi sức điện động e, R1, điện cảm L1
- Bóng đèn huỳnh quang được biểu diễn bởi điện trở R4 và điện cảm
L4
- Các bóng đèn sợi đốt được biểu diễn bởi các điện trở R2, R3
1.2 Các Luật kirhof (kiếchốp) trong mạch điện 1.2.1 Luật Kirhof 1
a, Phát biểu: Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng 0
k nót
Máy phát x x
điện
Đèn huỳnh quang
a,
Trang 5Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 9 10 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Từ (*) ta có cách phát biểu 2: Tổng các dòng điện đi vào nút bằng
tổng các dòng điện rời khỏi nút
a, Phát biểu: Đi theo một vòng kín bất kỳ có chiều tuỳ chọn tổng đại
số các sụt áp trên các phần tử R, L, C bằng tổng đại số các sức điện động
- Về vật lý, luật Kirhof 2 nói lên tính chất thế của mạch điện (đi theo
một vòng khép kín độ tăng điện thế bằng không)
- Về hình học nó khẳng định sự tồn tại yếu tố vòng, nhánh trong kết
cấu mạch
1.2.3 Vị trí các luật Kirhof trong bài toán mạch
Hai luật Kirhof cho ta mối liên hệ giữa các lượng dòng, áp, công suất
điện từ ở các nút, các vòng Đồng thời mô tả những tính chất cơ bản của
mạch điện,đó là những luật cơ bản và là điểm xuất phát điểm của toàn bộ
bài toán mạch Về nguyên tắc, khi khảo sát mạch điện bao giờ ta cũng phải
xuất phát từ các luật Kirhof
1.2.4 Số phương trình độc lập theo các luật Kirhof
Phương trình độc lập là phương trình không thể suy ra từ những
Giải: Với chiều dương của dòng và
vòng chọn như hình vẽ, ta viết được 3phương trình độc lập theo các luật Kirhof 1, 2:
- Bài toán phân tích mạch: cho mạch, cho các thông số của các phần
tử, và nguồn kích thích, yêu cầu tìm các trạng thái của mạch (dòng, áp, công suất)
- Bài toán tổng hợp: cho trước yêu cầu về dòng, áp, công suất cần tìm thông số và kết cấu của mạch sao cho thoả mãn yêu cầu đó
Bài toán phân tích chỉ có một lời giải, bài toán tổng hợp có thể có nhiều lời giải khác nhau Vấn đề đặt ra là sau khi tổng hợp cần tìm lời giải tối ưu
+ Ngoài ra, theo chế độ làm việc của mạch ta phân ra bài toán mạch ở chế độ xác lập và bài toán mạch ở chế độ quá độ Theo tính chất của các phần tử, ta phân ra bài toán mạch tuyến tính và bài toán mạch phi tuyến
j
Trang 6Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 11 12 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
CHƯƠNG 2 DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN VÀ PHẢN ỨNG CỦA NHÁNH ĐỐI VỚI
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN
(Tổng số tiết: 6; số tiết lý thuyết: 4; số tiết bài tập, thảo luận: 2)
Mục đích:
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về mạch điện một pha có
dòng hình sin; về các loại công suất trong mạch điện
Yêu cầu:
Sinh viên phải nắm được:
- Các đặc trưng của đại lượng hình sin nói chung; đặc trưng và so
sánh các dòng điện, điện áp trong mạch có cùng tần số
- Biết cách biểu diễn các dòng điện, điện áp trong mạch có cùng tần
số bằng vectơ phẳng
- Phản ứng của nhánh thuần dung, thuần cảm, thuần trở, nhánh R -L -
C nối tiếp khi có kích thích dạng sin
- Khái niệm, công thức và ý nghĩa của các loại công suất trong mạch
điện có dòng hình sin Các phương pháp để nâng cao hệ số công suất cos
nhau bởi các thông số đặc trưng:
+ Biên độ: kí hiệu Am-là trị số cực đại và nói lên độ lớn bé của của
hàm điều hoà
+ Góc pha (t+): nói rõ trạng thái pha của hàm điều hoà ở mọi thời
điểm t trong cả quá trình diễn biến, trong đó:
- Tần số góc : nói lên sự biến thiên về góc pha của hàm điều hoà, có đơn vị rad/s
- Góc pha đầu : Nói rõ trạng thái ban đầu (thời điểm t = 0) của hàm điều hoà Có đơn vị là rad, nhưng theo thói quen lại hay dùng là độ
Tại t = 0: a(0) = -Am sin _ nếu < 0
a(0) = Am sin _ nếu > 0 Vậy cặp (biên độ; góc pha) làm thành một cặp số đặc trưng cho độ lớn và góc pha của hàm điều hoà Muốn so sánh các hàm điều hoà bất kỳ ta
so sánh các đặc trưng của chúng với nhau
Dòng điện, điện áp điều hoà trong mạch có dạng tổng quát:
Trang 7Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 13 14 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
+ Biên độ của đại lượng này hơn (kém) đại lượng kia bao nhiêu lần,
tức là đi lập tỷ số giữa các biên độ
Ví dụ: ta lập tỷ số giữa các biên độ của điện áp và dòng điện: m
m
U
?
+ Góc pha của đại lượng này lớn hơn (vượt pha, vượt trước, sớm pha)
hoặc nhỏ hơn (chậm sau, chậm pha) so với góc pha của đại lượng kia bao
nhiêu và độ chênh lệch về góc pha giữa các đại lượng gọi là góc lệch pha
Ví dụ: góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện ký hiệu :
( t u) ( t i) u i
u i 0 : Điện áp vượt trước dòng điện một góc
ψu ψi φ0: Điện áp chậm sau dòng điện một góc
ψu ψi φ0: Điện áp trùng pha với dòng điện
2
π
φ
: Điện áp vuông pha với dòng điện
φ π : Điện áp ngược pha với dòng điện
2.1.3 Chu kỳ và tần số
2.1.3.1 Chu kỳ T: là khoảng thời gian ngắn nhất để đại lượng hình sin
lặp lại trạng thái ban đầu, hình 2.2
Trên đồ thị ta thấy chu
kỳ là khoảng thời gian trong đó
góc pha biến thiên một lượng
Ta xét nhánh thuần tiêu tán đặc trưng bởi thông số r
- Đầu tiên cho qua dòng điện chu kỳ i, điện năng sẽ biến thành các dạng năng lượng khác với công suất tiêu tán p(t) = ri2, năng lượng tiêu tán trong một chu kỳ bằng công A:
2 (t)
0
T 2 0
1
(2.5) - gọi là trị số hiệu dụng của dòng chu kỳ i
Ta định nghĩa: gọi giá trị dòng không đổi I tương đương về mặt tiêu tán với dòng chu kỳ i là trị số hiệu dụng của dòng chu kỳ i Như vậy trị số hiệu dụng là một thông số động lực học của dòng biến thiên i, nó liên hệ với công suất tiêu tán trung bình P qua công thức: P = rI2
Hình 2.3
r(I)
Trang 8Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 15 16 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Nếu dòng trong mạch i = Imsint
Xét đến ý nghĩa động lực của trị hiệu dụng và quan hệ đơn giản giữa
trị số hiệu dụng và biên độ cho nên các dụng cụ đo dòng điện và điện áp
đều được chế tạo để chỉ ra giá trị hiệu dụng Khi nói đến trị số dòng điện
hoặc điện áp là nói đến trị số hiệu dụng Qua đó ta thấy dòng điện hoặc
điện áp trong mạch có cùng tần số được đặc trưng bởi cặp (hiệu dụng; pha
đầu)
Ví dụ: Dòng điện i I 2 sin( t i) i(I;i);
Điện áp u U 2 sin( t u) u(U;u)
2.2 Biểu diễn các đại lượng hình sin bằng vecto phẳng
Ngoài cách biểu diễn đại lượng hình sin bằng đường cong như mục
(2.1) ta còn có thể biểu diễn đại lượng hình sin bằng vectơ phẳng
+ Trong toán học ta đã biết, một
cặp (độ dài; góc) được biễu diễn bằng
một vectơ trên mặt phẳng pha (xOy)
Ví dụ: Hình 2.4, biễu diễn vectơ X
:
có độ dài X, hợp với trục 0x góc
+ Với các đại lượng hình sin cùng tần số thì tại mọi thời điểm chúng
có vị trí tương đối với nhau là như nhau và chúng được đặc trưng bởi cặp thông số (trị hiệu dụng; góc pha đầu) do đó chúng cũng có thể được biểu diễn bằng các vectơ có:
- Độ dài bằng trị hiệu dụng
- Góc bằng góc pha đầu
Với cách biểu diễn đó mỗi điểm cố định trên mặt phẳng pha ứng với một vectơ phẳng, sẽ biểu diễn một hàm điều hoà (sin hoặc cos tuỳ theo quy ước) với trị số hiệu dụng chạy từ 0 đến và góc pha đầu từ 0 đến 2 dạng
Ví dụ: Dòng điện: i = I 2.sin( t + i) I (I;i)
Điện áp: u = U 2.sin( t + u) U (U;u) + Ưu điểm của việc biểu diễn hàm điều hoà bằng véctơ:
- Cách biểu diễn bằng vectơ rất gọn và rõ, nêu rõ giá trị hiệu dụng, góc pha và góc lệch pha giữa các hàm điều hoà
- Đồ thị vectơ rất tiện việc cộng trừ các đại lượng hình sin cùng tần
i i i I 2 sin t I 2 sin t I 2 sin t
Ta chỉ việc cộng (trừ) hai vectơ biễu diễn, hình 2.6:I1I2 I I;
Véctơ hợp thành I I; sẽ cho giá trị hiệu dụng và pha đầu dòng tổng hoặc hiệu cần tìm
Trang 9Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 17 18 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
2.3 Phản ứng của nhánh đối với kích thích hình sin
2.3.1 Nhánh thuần trở
- Nhánh thuần trở là nhánh chỉ có một phần tử điện trở ngoài ra
không còn phần tử nào khác, hay nhánh thuần trở là nhánh trong đó chỉ có
một hiện tượng tiêu tán ngoài ra không còn hiện tượng nào khác
- Xét nhánh thuần trở có điện trở R hình 2.7
Giả thiết dòng điện trong nhánh có
dạng i = IR R 2.sin t , theo luật Ôm, điện
áp rơi trên điện trở là:
- Quá trình năng lượng: ta xét quá trình năng lượng thông qua công
suất tiếp nhận năng lượng điện từ (tức thời) đưa vào nhánh:
p u i U 2 sin t.I 2 sin t
U I 2 sin t U I 1 cos 2 t RI 1 cos 2 t 0
- Công suất tiếp nhận năng lương điện từ không âm do đó năng lượng điện từ luôn luôn đưa từ nguồn đến phần tử R để sinh công (nhiệt, cơ năng)
2.3.2 Nhánh thuần cảm
- Nhánh thuần cảm là nhánh chỉ có một phần tử điện cảm, ngoài ra không còn phần tử nào khác, hay nhánh thuần cảm là nhánh trong đó chỉ có một hiện tượng tích phóng năng lượng từ trường ngoài ra không còn hiện tượng nào khác
pR > 0
uR R
Trang 10Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 19 20 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Giả thiết dòng điện trong nhánh có
dạng iL IL 2 sint, theo luật
Lenx-Pharađây điện áp rơi trên điện cảm là:
Trong đó: xL = L – là điện kháng điện cảm, có đơn vị Ôm ()
- So sánh uL với iL ta được quan hệ về trị số và góc pha giữa chúng:
- Quá trình năng lượng: Ta xét quá trình năng lượng thông qua công
suất, công suất tức thời đưa vào nhánh:
p u i U 2 cos t.I 2 sin t
2
p U I sin 2 t x I sin 2 t Q sin 2 t (2.17)
Công suất tiêu tán trung bình trong một chu kỳ P:
cường độ (khả năng) qúa trình dao động năng lượng lớn hay nhỏ
- Đồ thị vectơ và đồ thị hình sin trên hình 2.10
Nhận xét:
- Điện áp trên phần tử thuần cảm có độ lớn gấp xL lần, vuông pha và vượt trước với dòng điện đi qua nó, hay cặp số (xL; /2) đặc trưng cho phản ứng của nhánh thuần cảm về độ lớn và góc pha
- Ta thấy công suất tức thời đưa vào nhánh là một hàm dao động, có: + Biên độ dao động bằng QL: QL U IL L x IL L2
+ Tần số dao động bằng 2 - gấp đôi tần số của dòng trong nhánh Công suất tiêu tán trung bình trong một chu kỳ bằng số 0 Như vậy phần tử thuần cảm không tiêu tán năng lượng mà chỉ có trao đổi năng lượng
LI
Trang 11Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 21 22 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
C
– là điện kháng điện dung, có đơn vị Ôm ()
- So sánh uC với iC ta được quan hệ về trị số và góc pha giữa chúng:
ψφ
C
u
- Quá trình năng lượng: ta xét quá trình năng lượng thông qua công
suất tức thời đưa vào nhánh:
cường độ qúa trình dao động năng lượng lớn hay nhỏ
Công suất tiêu tán trung bình trong một chu kỳ P:
- Công suất tức thời đưa vào nhánh là một hàm dao động, có:
+ Biên độ dao động bằng QC: QC U IC C x IC C2
+ Tần số dao động bằng 2 - gấp đôi tần số của dòng trong nhánh Công suất tiêu tán trung bình trong một chu kỳ bằng số 0 Như vậy phần tử thuần dung cũng không tiêu tán năng lượng mà chỉ có trao đổi năng lượng
2.4 Phản ứng của nhánh R-L-C nối tiếp với kích thích dạng sin 2.4.1 Quan hệ dòng điện, điện áp trong nhánh
CU
Trang 12Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 23 24 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
thành một tam giác vuông, gọi là tam
giác điện áp, theo quy tắc Pitagor có:
Vậy điện áp trên nhánh R-L-C nối tiếp có độ lớn gấp z lần dòng trên
nhánh, lệch pha với dòng trên nhánh một góc , hay cặp số (z; ) đặc
trưng cho phản ứng của nhánh R-L-C nối tiếp về độ lớn và góc pha
2.4.2 Tam giác tổng trở
Từ các công thức z R2 x2 và arctg x
R
, ta có thể biểu diễn 4 lượng R, x, z và bằng một tam giác vuông có cạnh huyền là z , hai cạnh góc vuông là R và x, góc hợp bởi cạnh huyền z và cạnh góc vuông R
là , gọi là tam giác tổng trở, hình 2.15 Cách biểu diễn này cho ta hình ảnh cụ thể và quan hệ giữa các thông số của một nhánh, cũng rất tiện cho tính toán Từ tam giác tổng trở ta có thể tính được hai trong bốn lượng R, x, z và , khi biết hai lượng còn lại
U
Hình 2.14
x
U
Trang 13Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 25 26 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Ta gọi công suất tiêu tán trung bình trong nhánh P = RI2 là công suất
tác dụng, hiểu theo nghĩa là nó có hiệu lực biến điện năng thành các dạng
năng lượng khác và sinh công Có đơn vị Oat, kí hiệu w
Dựa vào tam giác tổng trở, ta còn có:
P = RI2 = z cosI2= UI cos (2.26) cos trong biểu thức của P được gọi là hệ số công suất
2.5.2 Công suất phản kháng Q
Ta gọi biên độ dao động công suất của các kho trong một nhánh Q =
xI2 là công suất phản kháng, có đơn vị Var, nó nói lên khả năng dao động
năng lượng điện từ của các kho lớn hay nhỏ
Dựa vào tam giác tổng trở, ta còn có:
Q = xI2 = z sinI2= UIsin (2.27)
- sin > 0 > 0 mạch mang tính chất cảm: Q > 0
- sin < 0 < 0 mạch mang tính chất dung: Q < 0
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có tổng công suất tác dụng,
phản kháng phát bằng tổng công suất tác dụng, phản kháng thu, nghĩa là:
2.5.3 Công suất toàn phần (biểu kiến) S
Trong kỹ thuật dòng xoay chiều còn dùng một khái niệm công suất
toàn phần (biểu kiến), định nghĩa là tích UI:
S = UI - đơn vị S là VA (đọc là vol-ampe) (2.28)
S nói lên trạng thái dòng điện, điện áp dưới dạng tích số Thông
thường điện áp lưới có trị số quy chuẩn, ít biến động (110V; 220V;
380V,…), như vậy S tỉ lệ với I, nghĩa là nó đo một cách gián tiếp trạng thái dòng I đưa vào nhánh
2.5.4 Quan hệ giữa các loại công suất P, Q, S
Xuất phát từ các công thức:
φsinSφsinUI
Và ta có thể biểu diễn 4 lượng P, Q, S và bằng một tam giác vuông,
có cạnh huyền là S, hai cạnh góc vuông là P và Q, góc hợp bởi cạnh huyền
S với cạnh góc vuông P là , gọi là tam giác công suất, hình 2.16 Tam giác công suất đồng dạng với tam giác tổng trở qua hệ số đồng dạng I2
2.5.5 Hệ số công suất cos2.5.5.1 Hệ số công suất cos Một nhánh có các thông số R, L, C xác định ở một tần số cho trước
sẽ có R, x, xác định do đó hệ số công suất cos cũng xác định, khi đó ta có: P = S.cos
Cos đặc trưng cho khả năng chuyển công suất biểu kiến S thành
công suất tác dụng P nên gọi là hệ số công suất
2.5.5.2 ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos
- Cos là chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng về mặt năng lượng của nhánh hay của một tải Hệ số công suất càng cao thì sự mất mát năng lượng và sụt
áp trên đường dây từ nguồn đến tải càng ít; hiệu suất truyền tải của đường dây cao hơn, nguồn phát được sử dụng triệt để hơn
Thật vậy: ta xét sơ đồ truyền tải đơn giản hình 2.17
Để truyền một công suất Pt
Trang 14Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 27 28 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
cho tải, trên đường dây có
dòng điện i với trị số:
t
t
PI
- Tổn thất điện áp trên đường dây Ud = (z d.I) tăng (chỉ tiêu kỹ thuật)
- Mất mát năng lượng dọc đường dây thông qua công suất Pd = RdI2
cũng tăng (chỉ tiêu kinh tế)
- Mặt khác cost thấp máy phát phải cung cấp dòng điện lớn, đường
dây phải truyền tải dòng điện lớn mà công suất không lớn Hơn nữa trị số
dòng máy phát cấp ra và đường dây truyền tải bị hạn chế bởi tiết diện các
dây dẫn, nên máy phát cũng như đường dây không sử dụng được triệt để
khả năng phát và truyền công suất tác dụng P
- Xét ví dụ sau để thấy rõ việc nguồn phát được sử dụng triệt để khi
cos của tải cao:
Một trạm máy biến áp có công suất biểu kiến S = 1000KVA
+ Nếu trạm máy biến áp cung cấp năng lượng điện cho tải có hệ số
công suất cost = 0,9; nó sẽ cung cấp được công suất tác dụng là P = 1000
0,9 = 900KW
+ Nhưng nếu trạm máy biến áp cung cấp năng lượng điện cho tải có
hệ số công suất cost = 0,75; nó chỉ cung cấp được công suất tác dụng là P
= 1000 0,75 = 750KW
Vì vậy hiện tượng cos của tải thấp là có hại về mặt kinh tế và kỹ
thuật Ta cần tìm biện pháp nâng cao cos cho hệ thống
2.5.5.3 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos
Biện pháp đơn giản nhất để nâng cao hệ số công suất là mắc song
song với các tải (có tính chất điện cảm) những tụ điện chuyên dùng để nâng
cao hệ số công suất cos còn
gọi là bù tụ điện tĩnh, hình 2.18a
- Khi chưa bù: K mở Id It
và giả sử chậm sau điện áp một góc t
- Khi đã bù: K đóng, theo luật Kirhof 1, dòng điện trên đường dây:
C t
t
b φ cosφ cosφ
- Tính trị số điện dung C để nâng cao hệ số công suất từ cos t lên cos b mong muốn:
C u
Trang 15Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 29 30 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHAP SỐ PHỨC PHAN TICH MẠCH DIỆN
TUYẾN TINH Ở CHẾ DỘ XAC LẬP
(Tổng số tiết: 9; số tiết lý thuyết: 6; số tiết bài tập, thảo luận: 3)
Mục đích:
Cung cấp cho sinh viên các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện
bằng số phức
Yêu cầu:
Sinh viên phải nắm được:
- Khái niệm về số phức, các số phức đặc biệt, các phép tính về số
phức và tính toán số phức trên máy tính kỹ thuật thành thạo
- Các phép biểu diễn các dòng điện, điện áp cùng tần số, tổng trở,
tổng dẫn, các loại công suất trong mạch điện bằng số phức
- Biểu diễn sơ đồ và các luật Kirhof dưới dạng phức
- Các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện bằng số phức:
Phương pháp dòng điện các nhánh, phương pháp dòng điện mạch vòng,
Phương pháp điện thế các nút
- Các phương pháp khác phân tích mạch điện tuyến tính: phương
pháp sử dụng các phép biến đổi tương đương, phương pháp xếp chồng
- Cách tính công suất nguồn, công suất tải bằng số phức
Hai thành phần này khác hẳn nhau về bản chất: với mọi giá trị a, b
khác số 0, không làm cho tổ hợp a+jb triệt tiêu Theo nghĩa ấy ta bảo a và
jb là hai thành phần độc lập tuyến tính và trực giao nhau của số phức và coi số phức như một vectơ phẳng
Quy ước: các số phức biểu diễn những lượng biến thiên theo thời gian bằng những chữ cái in hoa có dấu chấm (.) ở trên đầu: U, I, , còn những phức biểu diễn các lượng khác thì không có dấu chấm: Z, Y
Hai dạng viết của số phức
a, Dạng đại số
Là dạng viết theo tổng đại số phần thực và ảo: V = a + jb biểu thị số phức này trên mặt phẳng phức (+1; j) hình 3.1, bằng một điểm có hoành độ là phần thực, tung độ là phần ảo Khoảng cách
từ điểm V đến gốc toạ độ gọi là:
môđun V của số phức V , góc hợp giữa trục thực và V là - gọi là argymen của số phức V Ta có:
ba
ψcos.Va
b, Dạng số mũ Theo công thức Ơle: j x
e - số phức có mô đun bằng 1, argymen bằng ψ
2
π je
Trang 16Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 31 32 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
jj
1j
j1
e
1e
2
π j 2
+ Tích (thương) hai phức là một phức có mô đun bằng tích (thương)
các mô đun, argymen bằng tổng (hiệu) các argymen:
3.1 Biểu diễn các cặp thông số của mạch bằng số phức
3.1.1 Biểu diễn các biến trạng thái điều hoà
Các biến trạng thái điều hoà của mạch như dòng điện, điện áp, sức
điện động có cùng tần số được đặc trưng bởi cặp thông số (trị hiệu dụng -
góc pha đầu) Do đó ta có thể biểu diễn chúng bằng những số phức có:
- M« ®un b»ng trÞ hiÖu dông cña mçi hµm
- Argymen b»ng gãc pha ®Çu
i I Ie I ψψ
tωcos
sin2I
3.1.2 Biểu diễn phức tổng trở, tổng dẫn của nhánh với kích thích có dạng điều hoà
3.2.2.1 Tổng trở phức
Phản ứng của nhánh đặc trưng bởi cặp (tổng trở; góc lệch pha) _ (z; ), hoặc cặp (điện trở; điện kháng) - (R; x), ta biểu diễn chúng bằng một số phức có: - Mô đun bằng tổng trở z
vị là Simen (S):
jbgφ j φ
j yee
1Z
1
3.1.3 Biểu diễn quan hệ dòng điện, điện áp trong nhánh
Ta đã biết quan hệ dòng điện, điện áp trong nhánh được mô tả:
U = zI và u = + i (3.4)
Trang 17Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 33 34 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
3.1.4 Biểu diễn các loại công suất trong nhánh
Với dòng điện hình sin đã có hai loại công suất khác hẳn nhau về bản
chất là công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q, ta có thể biểu diễn
cặp số (P; Q) của một nhánh bằng một số phức có: phần thực bằng P, phần
ảo bằng Q:
P + jQ cặp số (P; Q)
Ta có: mô đun của (P + jQ) = P2Q2 S (3.7a)
Arg của (P + jQ) = ArgtgQ
P (3.7b)
S
~
gọi là công suất biểu kiến phức - nó cho biết rõ bốn lượng P, Q, S
và của nhánh, có đơn vị volampe (VA)
fk S~kS
~
(3.8) Phát biểu: tổng công suất phức biểu kiến phát bằng tổng công suất
phức biểu kiến thu
Ta còn có:
* j
Trang 18Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 35 36 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
a, Nhờ phép biểu diễn các hàm điều hoà có cùng tần số bằng số phức,
những quan hệ vi tích phân giữa các lượng điều hoà được biểu diễn bằng
những quan hệ hàm đơn giản giữa các phức biễu diễn
Ví dụ: Quan hệ hàm đơn giản giữa dòng điện và điện áp trên các phần tử
điện trở, điện cảm, điện dung được biểu diễn bằng những quan hệ hàm đơn
giản giữa các phức biểu diễn:
L
dt
diL
Ví dụ: Cho mạch điện hình 3.2 Hệ phương trình vi phân mô tả trạng thái
của mạch theo các luật Kirhof 1 và 2 độc lập:
1 2 3
3 1
ZR R
I
Z I
U
ZL L
I
L
U
Hình 3.2
Trang 19Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 37 38 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
được sơ đồ hình 3.3 gọi là sơ đồ phức
3.2.2 Sơ đồ phức và các luật Kirhof dạng phức
Để tiện tính toán người ta thường đại số hoá sơ đồ mạch (phức hoá sơ
đồ) ngay từ các ký hiệu và luật trên sơ đồ Cụ thể: ta biểu diễn ngay các
tổng trở phức Z (hoặc tổng dẫn phức Y) và các biến ảnh phức: I, U, E, J trên
sơ đồ, một sơ đồ như vậy gọi là sơ đồ phức Đồng thời dùng sơ đồ phức ta
đưa ra luật Kirhof 1 và 2 dưới dạng phức:
p m
Trong đó p là số nguồn dòng bơm vào nút đang xét
Ta phát biểu: " Tổng đại số các dòng điện phức tại một nút bằng tổng
đại số các nguồn dòng phức bơm vào nút đó" và " Đi theo một vòng khép
kín bất kỳ với chiều tuỳ ý, tổng đại số các điện áp phức bằng tổng đại số
các sức điện động phức trong vòng đó"
* Chú ý: Quy luật dấu cho các luật Kirhof dạng phức giống như hệ
phương trình Kirhof dưới dạng tức thời
3.2.3 Cách thành lập sơ đồ phức
Trong trường hợp từ sơ đồ mạch đã cho dạng tức thời phải tìm sơ đồ phức tương đương (đại số hoá sơ đồ mạch) ta thực hiện như sau:
- Điện trở R khi chuyển sang sơ đồ phức được giữ nguyên
- Điện cảm L khi chuyển sang sơ đồ phức được thay bằng jL = jxL
- Điện dung C khi phức hoá được thay bằng 1/jC = -jxC
- Nguồn e(t) và j(t) khi chuyển sang sơ đồ phức được thay bằng
E vµ J
- Giữ nguyên kết cấu của mạch
Ví dụ: Chuyển sơ đồ mạch hình 3 4a sang sơ đồ phức
(3.18) (3.19)
Z2
Hình 3.4c
2E
Z3
R1
jL3
R3 1
E
jL2
Hình 3.4b
2E
2
Trang 20Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 39 40 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
3.3 Các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện
3.3.1 Phương pháp dòng điện các nhánh
Đây là phương pháp cơ bản nhất để lập phương trình mô tả và khảo
sát mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập hình sin bởi vì nó áp dụng trực
tiếp các luật Kirhof để tìm ra ẩn số trực tiếp là dòng điện trong các nhánh
của mạch
Nội dung các bước giải mạch:
Giả sử tổng quát mạch có m nhánh có dòng cần tìm, n nút:
Bước 1: Chọn ẩn số là m dòng điện phức các nhánh, với chiều dương tuỳ ý
Bước 2: Viết hệ phương trình cho mạch theo các luật Kirhof 1 và 2 độc lập:
K1 = n - 1
p m
Bước 3: Giải hệ phương trình vừa viết, tìm ra ẩn số là dòng điện phức các
nhánh Từ các dòng điện phức ta đưa về dòng điện dưới dạng tức thời (dạng
hình sin) Có thể tiếp tục tìm điện áp hay công suất tuỳ theo yêu cầu bài toán
Yêu cầu: Tính dòng trong các nhánh của mạch?
Giải:
- Mạch điện hình 3.5 đã cho có 3 nhánh, vậy ta cần tìm 3 dòng điện
trong 3 nhánh với chiều dương giả thiết như hình 3.5a
- Từ sơ đồ mạch điện đã cho ta đưa về sơ đồ phức tương đương (đại
số hoá sơ đồ) như hình 3.6 Trong đó:
Z1 = Z2 = Z = jL = j314.31,848.10-3 j10
Z3 = R3 + jL3 = 10 + j5
El210ej0V; E2200ej0V
Ta tính toán với sơ đồ phức:
Chọn ẩn số là 3 dòng điện phức với chiều dương trùng với chiều các dòng điện hình 3.5a (hình 3.6)
Hệ phương trình viết cho mạch hình 3.6 dưới dạng phức theo các luật Kirhof 1 và 2 độc lập:
Trang 21Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 41 42 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
I15,652j5,125 7,6096.ej4234A
Ae
.903,6125,5j652,4
I2 j47094
Ae
.496,1425,10j25,10
I3 j450
o 1
o 2
o 3
* Phương pháp dòng điện các nhánh có ưu điểm là tìm được ẩn trực
tiếp là dòng các nhánh và có thể giải được bất kỳ mạch nào Nhưng cũng có
hạn chế là nếu mạch có số nhánh, số nút nhiều hoặc cả hai nhiều thì số
phương trình viết cho mạch nhiều, việc giải mạch sẽ khó khăn hơn
3.3.2 Phương pháp điện thế các nút
Đây cũng là một phương pháp cơ bản để giải mạch điện, nhưng ẩn số
của phương trình là điện thế của các nút Ta đã biết mạch điện có tính chất
thế, vì vậy có thể đo (hoặc xác định) trạng thái của mạch điện bằng điện thế
của (n -1) nút so với một nút tuỳ ý chọn làm mốc (chuẩn) coi là có điện thế
bằng không Từ các điện thế này có thể dễ dàng tìm được điện áp, dòng
điện, công suất của nhánh
Xây dựng nội dung phương pháp:
3.3.2.1 Luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn:
- E, U mang dấu dương (+) nếu cùng chiều dòng điện giả thiết
- E, U mang dấu âm (-) nếu ngược chiều dòng điện giả thiết
Ta xét nút thứ k hình 3.8: trên nút thứ k chỉ có một nguồn dòng k
J bơm vào nút, những dòng điện khác có chiều đi từ nút k ra ( để tiện ta đặt n-1 = p)
Viết phương trình theo luật Kirhof 1 cho nút k:
cơ bản của nút k với ẩn số
Trang 22Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 43 44 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
p k1 1 k2 2 k1 k2 kp k kp p k kl kl
+ Ykk là tổng các tổng dẫn nối trực tiếp vào nút k, là tổng dẫn riêng
của nút thứ k, luôn mang dấu (+)
+ Ykl gộp các tổng dẫn nối trực tiếp giữa hai nút k và l, gọi là tổng
dẫn tương hỗ giữa nút thứ k và nút thứ l, luôn mang dấu (-)
Ta sẽ được phương trình điện thế cơ bản cho nút thứ k:
p k1 1 k2 2 kk k kp p k kl kl
l 1
Trong đó: J ; E Yk kl kl là các nguồn dòng, nguồn dòng tương đương,
mang dấu dương (+) nếu có chiều đi vào nút; mang dấu âm (-) nếu có chiều
đi ra khỏi nút
Tổng quát mạch có n nút, ta sẽ viết được (n - 1) = p phương trình
điện thế cơ bản cho (n - 1) nút như sau:
1
l nutpl
p 1
l nutpp
pp 2
2 1
1
k k p
1
k nut2l
p 1
l nut2p
p 2
22 1
21
k k p
1
k nut1l
p 1
l nut1p
p 2
12
1
11
YEJ
φ.Y
φ.Y
φ
Y
YEJ
φ.Y
φ.Y
φ
Y
YEJ
φ.Y
φ
Qua phân tích trên ta có các bước giải như sau:
Bước 1: Chọn một nút tiện nhất làm chuẩn và coi là có điện thế bằng số 0
Bước 2: Chọn ẩn số là điện thế (n - 1) nút còn lại, viết hệ phương trình dạng
(3.25) cho mạch
Bước 3: Giải hệ phương trình (3.25) tìm ra ẩn số là điện thế của (n - 1) nút
Từ điện thế tìm được, áp dụng luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn ta tìm
được dòng trong các nhánh, rồi tiếp tục tìm điện áp hay công suất tuỳ theo yêu
cầu bài toán
Nhưng ẩn số của hệ phương trình
là dòng điện mạch vòng độc lập coi như khép kín qua các nhánh của mạch Những dòng điện vòng
1 I
I
3 I
2
E
Hình 3.9
Trang 23Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 45 46 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
này là kết quả sự phân tích dòng
nhánh mà ra
Ví dụ: Trong sơ đồ mạch điện hình 3.10:
Dòng điện trong nhánh 1 bằng dòng điện vòng I : a I1 Ia, dòng điện
trong nhánh 2 bằng hiệu của I và a Ib: I2 IbIa, …
Cách phân tích này thể hiện đúng tính chất liên tục của dòng điện các
nhánh, do đó có một ý nghĩa vật lý Thật vậy với cách phân tích như trên ở
mỗi nút, ví dụ nút A dòng vòng I và a Ib sau khi đi vào nút đều lại rời khỏi
nút, nghĩa là với dòng vòng ở mọi nút đều có: IV 0 Tức là về mặt toán
học cách đặt vấn đề dòng vòng tự nó đã thoả mãn luật Kirhof 1 rồi, các
phương trình viết theo luật Kirhof1 cho dòng vòng sẽ là thừa, do đó chỉ cần
viết các phương trình cho mạch theo luật Kirhof 2 đối với dòng vòng Các
bước của phương pháp như sau:
Bước 1: Chọn ẩn số là các dòng điện vòng độc lập, tiện nhất là cho các mắt
lưới với chiều dương trùng với chiều dương của vòng Số dòng điện vòng độc
Trong đó cần biểu diễn mỗi
điện áp nhánh Ukthuộc vòng k qua
I , I , , I chảy qua nhánh ấy
Theo luật Ôm ta có:
U Z (I I I ) (2)
Trong đó tuỳ theo các dòng chảy trên nhánh l thuận hoặc ngược chiều vòng k
- Cũng thấy mỗi dòng vòng khác, Ví dụ IVl chỉ chảy qua một số nhánh nhất định thuộc vòng k, gọi tổng trở các nhánh chung của vòng k với vòng l là
Zkl (còn gọi là tổng trở tương hỗ giữa 2 vòng thứ k và l) thì điện áp do dòng vòng IVlgây ra trong vòng k là Z I : kl Vl
+ Tích này mang dấu (+) nếu IVl cùng chiều với IVk trên phần tử Zkl + Tích này mang dấu (-) nếu IVl ngược chiều với IVk trên phần tử Zkl
- Gọi tổng đại số các s.đ.đ thuộc vòng k là EVk
Ta sẽ có phương trình cơ bản cho dòng vòng thứ k
Trang 24Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 47 48 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Để gọn ta sẽ coi các hệ số trong phương trình (4) là những lượng đại
số và đều đặt dấu cộng, và như vậy với mạch có (m - n + 1) = q vòng độc
lập ta sẽ lập được q phương trình cơ bản cho q dòng vòng như sau:
Đôi khi trong trong mạch còn có nguồn kích thích là nguồn dòng j
bơm vào những cặp nút Trong trường hợp ấy ta chỉ việc coi những nhánh
nguồn dòng là những bù cành, chỉ khác những bù cành thường là ở đây
dòng j đã biết Vậy có thể cho những nguồn dòng j ấy khép vòng qua cây
đã chọn hoặc qua những mắt lưới và lập hệ phương trình (5) Tuy nhiên vì
jk đã biết nên không cần lập phương trình cho dòng vòng độc lập của jk mà
trong mỗi vòng độc lập của (5) phải kể đến tích (Z Jk k Ejk) và tích này có
quy luật dấu của điện áp:
- Từ các dòng vòng tiếp tục tìm dòng điện các nhánh: dòng điện các
nhánh bằng tổng đại số các dòng vòng qua nhánh đó (kể cả nguồn dòng j
nếu có)
- Tiếp tục tìm điện áp, công suất tuỳ theo yêu cầu bài toán
Ví dụ: Tìm dòng trong các nhánh của mạch điện hình 3.12 dưới dạng biểu
3.4 Các phương pháp khác phân tích mạch điện
3.4.1 Phương pháp sử dụng các phép biến đổi tương đương
a, Biến đổi tương đương các tổng trở mắc nối tiếp:
Giả sử mạch có n tổng trở mắc nối tiếp như hình 3.13a, chúng được biến đổi tương đương thành một tổng trở duy nhất Ztđ hình 3.13b, thật vậy, theo luật Kirhof 2 ta có:
Trang 25Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 49 50 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
b, Biến đổi tương đương các tổng trở (tổng dẫn) nối song song:
Hình 3.14a: Có n tổng dẫn nối song song, chúng được biến đổi tương
đương thành một tổng dẫn duy nhất Ytđ hình 3.14b, theo luật Kirhof 1 ta
Ta có công thức biến đổi sao – tam giác:
+ Biến đổi từ tam giác sang hình sao:
12 31 1
23 12 2
31 23 3
Z ZZ
Z ZZ
Z ZZ
b, a,
2
Trang 26Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 51 52 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Trong mạch điện có nhiều nguồn kích thích cùng tác động Nếu cho
từng nguồn tác động riêng rẽ (còn các nguồn khác cho triệt tiêu bằng
không) gây nên trên nhánh nào đó một đáp ứng dòng điện hoặc điện áp thì
đem những đáp ứng đó xếp chồng lại sẽ bằng đáp ứng trên nhánh đó do tác dụng
đồng thời của tất cả các nguồn
+ Nội dung phương pháp:
- Cho từng nguồn tác động riêng rẽ (còn các nguồn khác cho triệt tiêu
- Cho nguồ n E tác đ ộ ng 1riêng (loạ i bỏ E cho bằ ng 2
Trang 27Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 53 54 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
CHƯƠNG 4 MẠCH ĐIỆN BA PHA
(Tổng số tiết: 7; số tiết lý thuyết: 4; số tiết bài tập, thảo luận: 3)
Mục đích:
Cung cấp cho sinh viên các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện
3 pha
Yêu cầu:
Sinh viên phải nắm được:
- Khái niệm về mạch điện 3 pha, mạch điện 3 pha đối xứng, không
đối xứng, cách tạo ra hệ thống sức điện động 3 pha, cách nối nguồn và tải
trong mạch 3 pha
- Các đặc điểm của mạch 3 pha đối xứng, quan hệ giữa dòng điện dây
và dòng điện pha, điện áp dây và điện áp pha trong 2 mạch 3 pha đối xứng
điển hình nối Y-Y và nối -
- Phương pháp phân tích mạch 3 pha đối xứng và không đối xứng
- Cách tính công suất trong mạch 3 pha
4.1 Khái niệm chung
4.1.1 Định nghĩa
Mạch điện ba pha là mạch điện có nguồn tác động là hệ thống sức
điện động ba pha
4.1.2 Cách tạo ra hệ thống sức điện động ba pha
Trong thực tế để tạo ra hệ thống sức điện động ba pha người ta dùng
máy phát điện đồng bộ 3 pha đối xứng
Cấu tạo của máy: gồm 2 phần chính là phần tĩnh và phần động Hình
4.1 vẽ mặt cắt ngang của máy phát
+ Phần tĩnh (còn gọi là stato): Là một hình trụ tròn rỗng gắn trên thân
máy, trong có rãnh để đặt dây quấn Trong các rãnh đặt 3 dây quấn giống
hệt nhau: AX, BY, CZ, mỗi dây quấn đặt lệch nhau một góc 1200
+ Phần quay (còn gọi là rôto): Là một nam châm điện, được từ hoá bằng nguồn điện một chiều bên ngoài, nó được đặt trong stato và có thể quay quanh trục
Giữa stato và rôto có một khoảng cách nhỏ
Khi làm việc rôto được động cơ sơ cấp kéo quay với tốc độ không đổi (hoặc n), từ trường của rôto quét qua các thanh dẫn phía stato, tạo nên trong đó các sức điện động cảm ứng xoay chiều hình sin Các sức điện động này hoàn toàn giống nhau và lệch nhau một góc 1200
ứng với thời gian 1/3
chu kỳ gọi là hệ thống sức điện động ba pha đối xứng) Nếu giả thiết góc pha đầu của sức điện động trong dây quấn AX bằng 0, ta có biểu thức các sức điện động đó:
o C
Trang 28Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 55 56 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Nếu mỗi dây quấn stato nối với một
tải ta sẽ được một mạch 3 pha 6 dây, giữa
các pha không liên hệ với nhau Trong
thực tế không dùng cách này vì không
kinh tế
Nếu 3 dây quấn AX, BY, CZ nối lại
với nhau sau đó mới nối đến tải ta sẽ được
một hệ thống 3 pha
4.1.3 Cách nối nguồn và tải
+ Nối nguồn: Nguồn có thể nối sao (Y), hoặc nối tam giác ():
- Nối sao: Là nối ba điểm cuối X, Y, Z chụm thành một điểm chung –
gọi là điểm trung tính 0, ba đầu còn lại A, B, C nối đến tải, hình 4-4 Nếu
từ điểm trung tính có dây nối ra - được gọi là nối sao không (Y0), dây nối ra
gọi là dây trung tính
- Nối tam giác: Đem 3 dây quấn AX, BY, CZ nối với nhau thành một
vòng khép kín, tại các chỗ nối nối đến tải, hình 4.5
+ Nối tải: Tải có thể nối sao hoặc nối tam giác tùy theo yêu cầu của tải
Việc nối nguồn và tải là độc lập nhau
+ Dòng điện pha, điện áp pha: Dòng địên chạy trong các pha, điện áp trên các pha của nguồn và tải gọi là dòng pha, điện áp pha, ký hiệu: If , Uf
4.1.6 Mạch 3 pha đối xứng
Là mạch 3 pha có nguồn đối xứng, tải đối xứng ( ZA = ZB = Z C ) và đường dây đối xứng (có tổng trở các pha đường dây và hoàn cảnh các pha đường dây như nhau)
Mạch 3 pha không đảm bảo một trong 3 yếu tố trên là mạch 3 pha không đối xứng
*Trong thực tế nguồn 3 pha thường nối sao không (Y0) – Mạch 3 pha 4 dây, hệ thống này kinh tế, lại cung cấp được nhiều cấp điện áp
j
120o
Hình 4.3
Trang 29Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 57 58 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
4.2 Đặc điểm mạch 3 pha đối xứng
Mạch 3 pha đối xứng có các đặc điểm sau:
+ Các điểm trung tính của nguồn và tải (nếu có) đẳng thế với nhau
+ Các hệ thống dòng điện, điện áp trên mọi bộ phận của mạch đều đối
xứng
4.2.1 Mạch 3 pha đối xứng nối sao
Xét mạch 3 pha đối xứng như hình 4.7a
- Hệ thống điện áp dây: UAB , UBC , UCA
- Hệ thống dòng điện dây: I , I , IA B C
- Hệ thống điện áp pha nguồn và tải: EA , E , EB C , UA , UB , UC
- Tính điện áp giữa hai điểm trung tính của tải và nguồn (giả thiết
Vậy 2 điểm trung tính của nguồn và tải đẳng thế với nhau
- Hệ thống áp pha tải: Viết phương trình theo luật Kirhof 2 cho các
- Xét quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha:
Viết phương trình theo luật Kirhof 2 cho các vòng 0’A‘B‘0’; 0’B‘C‘0’;
áp dây vượt trước áp pha tương ứng một góc 300
AABUBC
U
CU
BUB
C
H0j
+1
Trang 30Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 59 60 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
o o o
4.2.2 Mạch 3 pha nối tam giác
Xét mạch 3 pha nối tam giác như hình 4.8a
Từ sơ đồ ta thấy: Hệ thống điện áp dây bằng điện áp pha, cụ thể:
- Xét quan hệ giữa dòng điện dây và dòng điện pha:
Phương trình theo luật Kirhof 1 cho các nút A’ , B’ , C’ :
góc 300
o o o
4.3 Phương pháp phân tích mạch 3 pha đối xứng
Từ đặc điểm thứ 2 của mạch mạch 3 pha đối xứng ta thấy: nếu biết dòng điện hoặc điện áp trên một pha nào đó ta có thể suy ra ngay dòng
CA
I
Hình 4.8b
AIABI
CI
BI
BCI
CAI
0j
+1
Trang 31Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 61 62 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
điện, điện áp trên 2 pha còn lại mà không cần phải tính toán Giả giử biết
dòng điện pha A của bộ phận thứ k là: ikA = Ik 2 sin t hoặc
Từ đó ta thấy muốn phân tích mạch 3 pha, không cần phân tích cả 3
pha cùng một lúc mà tìm cách đưa về bài toán một pha giản tiện hơn
+ Với mạch 3 pha nối sao (Y): do các điểm trung tính của nguồn và
tải đẳng thế với nhau nên ta có thể nối chúng lại với nhau bằng một dây đẫn
có tổng trở bằng không mà trạng thái của mạch không thay đổi Nhưng làm
như vậy là ta đã tách hệ 3 pha đối xứng thành từng pha riêng rẽ không ảnh
hưởng lẫn nhau nữa Bây giờ ta dễ dàng tách một pha bất kỳ ra để xét -
thường tách sơ đồ pha A Vậy khi phân tích mạch 3 pha đối xứng nối hình
sao, ta chỉ cần tách sơ đồ pha A để xét dòng điện, điện áp, công suất Sau
đó sẽ suy ra các lượng ở 2 pha còn lại
+ Với mạch 3 pha nối hình tam giác: Ta biến đổi về hình sao tương
tương, rồi tách sơ đồ pha A như trường hợp nối sao
Ví dụ: Cho mạch điện 3 pha đối xứng hình 4.9a Tính dòng điện, điện
áp các pha của tải Biết: Ud = 380v; tổng trở một pha của tải Zt = 4+j 6 ;
tổng trở một pha đường dây Zd = j 2
Giải:
Mạch 3 pha đã cho là đối xứng nên 0 0, vì vậy
ta có thể nối 2 điểm trung tính của nguồn và tải lại với nhau bằng một dây dẫn có tổng trở bằng không (đường nét đứt) như hình 4.9b, bây giờ ta dễ dàng tách được sơ
đồ pha A, như hình 4.9c
Tính toán với sơ đồ pha A:
Vì nguồn đã cho là đối xứng nên ta có:
j( 63 43 120 ) j 56 57 C
j( 7 125 120 ) j127 125 B
j( 7 125 120 ) j112 875 C
Trang 32Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 63 64 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
4.4 Phương pháp phân tích mạch 3 pha không đối xứng
Vì mạch 3 pha không đối xứng không có các đặc điểm như mạch 3
pha đối xứng nên khi phân tích nó ta phải phân tích đồng thời cả 3 pha
cùng một lúc, không tách riêng pha nào Ta có thể dùng tất cả các phương
pháp đã học như dòng điện các nhánh, dòng điện mạch vòng, điện thế các
nút… để giải Với mạch 3 pha nối sao thường dùng phương pháp điện thế
các nút để giải
Ví dụ: Tính dòng điện, điện áp
trong các pha của tải, dòng
điện dây trungtính của mạch
có 4 nhánh, tất cả các nhánh đều nối song song, tạo thành 2 nút, ta giải
mạch bằng phương pháp điện thế các nút: Giả thiết o 0
U 0 và quá trình tính toán tương tự như ví dụ trên
4.5 Công suất trong mạch 3 pha 4.5.1 Mạch 3 pha không đối xứng
Muốn tính hoặc đo công suất trong mạch 3 pha không đối xứng, ta phải tính hoặc đo công suất từng pha riêng rẽ, rồi cộng lại:
Trang 33Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 65 66 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
4.5.2 Mạch 3 pha đối xứng
Khi mạch 3 pha đối xứng, ta chỉ cần tính hoặc đo công suất một pha
(thường tính cho pha A) rồi nhân 3:
lượng pha
Trong thực tế thường tính công suất theo các lượng dây
Với mạch 3 pha đối xứng nối sao ta có các quan hệ:
ứng dụng dùng để biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng thành điện năng
và ngược lại Ngoài ra dùng để biến đổi điện áp, dòng điện, tần số, số pha …
Ví dụ: Máy biến
áp biến đổi các thông số U 1 , I 1 , f 1
Trang 34Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 67 68 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Sơ đồ phân loại máy điện thông dụng:
* Các định luật cảm ứng điện từ cơ bản dùng trong máy điện
Định luật cảm ứng điện từ
+ Trường hợp từ thông biến thiên xuyên qua vòng dây
Giả sử ta có vòng dây có từ thông như hình 4:
Thì định luật cho ta biết:
Khi từ thông xuyên qua vòng dây dẫn, trong
- Khi thanh dẫn chuyển động thẳng góc với đường sức (máy phát) thì thanh dẫn sẽ cảm ứng vào thanh dẫn một sức điện động:
Về trị số: e = Blv (3) Trong đó:
B - từ cảm (Tesla: T)
l - chiều dài hiệu dụng của thanh dẫn (m)
v - tốc độ chuyển động của thanh dẫn (m/s)
e - sức điện động (V) Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay phải, hình 5
Định luật lực điện từ
Khi thanh dẫn mang dòng điện đặt thẳng góc với các đường sức từ trường như hình 5.6, nó sẽ chịu một lực tác động là lực điện từ:
Có độ lớn: F đt = B.l.i (4) Trong đó:
B - từ cảm (Tesla: T)
l - chiều dài hiệu dụng của thanh dẫn (m)
i - dòng điện chạy trong thanh dẫn (A)
F đt - lực điện từ (N) Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái, hình 6
Máy điện
MBA ĐCKĐB MPKĐB MPĐB ĐCĐB ĐC1C MP1C
Máy điện không ĐB
Máy điện xoay chiều Máy điện một chiều
Máy điện đồng bộ
Trang 35Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 69 70 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
CHƯƠNG 5 MAY BIẾN AP
( Tổng số tiết: 7; số tiết lý thuyết: 5; số tiết bài tập, thảo luận: 2)
Mục đích:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về máy biến áp
Yêu cầu:
Sinh viên phải nắm được:
- Khái niệm, các đại lượng định mức, công dụng của máy biến áp
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha và 3 pha
- Các phương trình cân bằng điện và từ, sơ đồ thay thế máy biến áp
- Các chế độ làm việc của máy biến áp và các máy biến áp đặc biệt
5.1 Khái niệm chung
5.1.1 Định nghĩa
Máy biến áp (MBA) là
thiết bị điện từ tĩnh, làm việc
theo nguyên lí cảm ứng điện từ,
dùng để biến đổi điện áp của nguồn điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên
tần số, dùng để truyền tải và phân phối điện năng
Trên sơ đồ cung cấp điện, máy biến áp được ký hiệu như hình 5.1:
+ Đầu vào MBA nối với nguồn điện, gọi là sơ cấp, các đại lượng các
thông số phía sơ cấp có chỉ số 1: U1, I1,
+ Đầu ra nối với tải, gọi là thứ cấp, các đại lượng các thông số phía
5.1.2.2 Dòng điện định mức Dòng điện định mức là dòng điện quy định cho mỗi dây quấn của MBA, ứng với công suất định mức và điện áp định mức Đơn vị là A
- Với MBA một pha dòng điện định mức là dòng điện pha, điện áp định mức là điện áp pha
- Với MBA ba pha dòng điện định mức là dòng điện dây, điện áp định mức là điện áp dây
5.1.2.3 Công suất định mức Công suất định mức của MBA là công suất biểu kiến thứ cấp ở chế
độ làm việc định mức, ký hiệu Sđm - KVA MBA 1 pha: Sđm = U2đm.I2đm = U1đm.I1đmMBA 3 pha: Sđm = 3 U2đm.I2đm = 3 U1đm.I1đmNgoài ra trên máy có ghi: tần số, số pha, sơ đồ nối dây, điện áp ngắn mạch, chế độ làm việc
5.1.3 Công dụng của máy biến áp
- Dùng trong truyền tải và phân phối điện năng, sơ đồ khối như hình
- Dùng trong các thiết bị lò nung, hàn điện, đo lường, làm bộ nguồn trong các thiết bị điện tử
Trang 36Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 71 72 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
5.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp
5.2.1 Máy biến áp 1 pha
5.2.1.1 Cấu tạo
Máy biến áp có 2 bộ phận chính: lõi thép và dây quấn
a Lõi thép máy biến áp
quấn.Trụ có tiết diện vuông (dùng
cho các MBA có công suất nhỏ) hoặc chữ nhật (dùng cho các MBA có
công suất trung bình và lớn)
+ Gông: là phần khép kín mạch từ giữa các trụ
Trụ và gông tạo thành một mạch từ khép kín
Để giảm dòng điện xoáy trong lõi thép, ta dùng các lá thép kĩ thuật
điện (dày 0,350.5 mm, hai mặt có sơn cách điện) ghép lại với nhau tạo
thành lõi thép hình 5.3
b Dây quấn MBA
Dây quấn MBA thường được chế tạo bằng đồng (hoặc bằng nhôm)
có tiết diện tròn hoặc chữ nhật, bên ngoài có bọc lớp cách điện Dây quấn
gồm nhiều vòng dây và được lồng vào trụ lõi thép Giữa các vòng dây, giữa
các dây quấn được cách điện với nhau và dây quấn được cách điện với lõi
thép
Máy biến áp thường có 2
hoặc nhiều dây quấn Khi các
dây quấn đặt trên cùng 1 trụ thì
dây quấn điện áp thấp đựơc đặt
sát vào trụ thép, dây quấn điện
áp cao đựơc đặt lồng ra ngoài để giảm bớt vật liệu cách điện, như hình 5.4
c Các phần phụ khác
Để làm mát và tăng cường cách điện cho MBA, người ta thường đặt lõi thép và dây quấn trong 1 thùng chứa dầu MBA có tác dụng cách điện và làm mát Với các MBA có công suất lớn vỏ thùng dầu thường có gắn các cánh tản nhiệt
Ngoài ra còn có các sứ xuyên để nối dây quấn ra ngoài, bộ phận chuyển mạch
để điều chỉnh điện áp, rơle hơi để bảo vệ máy, bình dẫn dầu, thiết bị chống
ẩm, bề ngoài MBA như hình 5.5
5.2.1.2 Nguyên lý làm việc Xét sơ đồ nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha có 2 dây quấn
w1 và w2 như hình 5.6:
Khi nối dây quấn có số vòng w1 vào nguồn điện xoay chiều có điện
áp u1 sẽ có dòng điện i1 chạy qua Dòng điện i1 sinh ra từ thông biến thiên chạy trong lõi thép (xác định chiều theo quy tắc vặn nút chai) như hình 6.6
Dây quấn điện áp cao
Dây quấn điện áp thấp Trụ
Trang 37Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 73 74 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Từ thông này móc vòng (xuyên qua) đồng thời với cả 2 dây quấn sơ cấp w1
và thứ cấp w2 gọi là từ thông chính
Theo định luật cảm ứng điện từ, sự biến thiên của từ thông sẽ cảm
ứng vào 2 dây quấn sơ cấp w1 và thứ cấp w2 các sức điện động tương ứng là e1
và e2:
Dây quấn sơ cấp: e1 = - w1
ddt
Dây quấn thứ cấp: e2 = - w2
ddt
(5.2) Khi máy biến áp không tải, dây quấn thứ cấp hở mạch nên dòng thứ
cấp i2 = 0, từ thông chính trong mạch chỉ do dòng sơ cấp không tải i0 gây ra
Khi máy biến áp có tải, dây quấn thứ cấp nối với tải, dưới tác động
của sức điện động e2 có dòng thứ cấp i2 cung cấp điện cho tải Khi đó từ
thông chính do cả 2 dòng sơ cấp i1 và thứ cấp i2 sinh ra
Do điện áp u1 có dạng sin nên từ thông biến thiên cũng có dạng sin:
Ta có: e1 = - w1
dt
d = - w1
dt
)tsin(
2
)
dt
)tsin(
2
)
= E2 2 sin(t -
2
Trong đó: E1 = 4,44 f w1max là trị hiệu dụng của sức điện động sơ cấp
E2 = 4,44 f w2max là trị hiệu dụng của sức điện động thứ cấp
Từ (5.4) và (5.5) ta thấy 2 sức điện động sơ cấp và thứ cấp có cùng tần số f nhưng có trị hiệu dụng khác nhau Chia E1 cho E2, ta có:
k = 12
E
E =
1 2
E
2
UU
Nghĩa là: tỉ số điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số vòng dây tương ứng
+ Khi k > 1 thì U1 > U2: ta có máy biến áp hạ áp + Khi k < 1 thì U1 < U2: ta có máy biến áp tăng áp Như vậy dây quấn sơ cấp và thứ cấp không trực tiếp liên hệ với nhau
về điện nhưng nhờ có từ thông chính mà năng lượng đã chuyển từ dây quấn sơ cấp sang thứ cấp
Một cách gần đúng, có thể bỏ qua tổn thất trong MBA thì:
II
5.2.2 Máy biến áp 3 pha
Để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện
ba pha, ta có thể dùng 3 máy biến áp một pha, hoặc dùng máy biến áp ba pha Về cấu tạo, lõi thép của máy biến áp ba pha gồm 3 trụ như hình 5.7aa Dây quấn sơ cấp ký hiệu bằng các chữ cái in hoa: Pha A
ký hiệu là AX, pha B là BY, pha C là CZ Dây quấn thứ cấp ký hiệu bằng các chữ cái thường: pha a ký hiệu là ax, pha b là by, pha c là cz như hình 5.7b
Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có thể nối hình sao hoặc tam giác Nếu sơ cấp nối hình tam giác, thứ
Hình 5.7a
Trang 38Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 75 76 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
cấp nối hình sao ta ký hiệu là /Y Nếu sơ cấp nối
hình sao, thứ cấp nối hình sao có dây trung tính ta
ký hiệu là Y/Y0
Gọi số vòng dây một pha sơ cấp là W1, số vòng dây một pha thứ cấp
là W2, tỷ số điện áp pha giữa sơ cấp và thứ cấp sẽ là:
Tỷ số điện áp dây không những chỉ phụ thuộc vào tỷ số vòng dây mà
còn phụ thuộc vào cách nối sao hay tam giác
Khi nối /Y (hình 5.8a), ta có
U U còn thứ cấp nối hình sao
cb
a
Hình 5.7b
Trang 39Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 77 78 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
Vì thế khi ký hiệu tổ đấu dây của máy biến áp, ngoài ký hiệu đấu các dây
quấn (hình sao hoặc hình tam giác), ta ghi thêm chữ số kèm theo để chỉ góc
lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và thứ cấp Ví dụ Y/Y - 12; (hình 5.8c)
góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và thứ cấp là 12 x 300
= 3300 Khi vẽ đồ thị véc tơ để xác định góc lệch pha, cần chú ý pha của điện
áp pha các dây quấn trên cùng một trụ Phụ thuộc vào chiều quấn dây, và
ký hiệu đầu dây, chúng có thể trùng pha nhau (hình 5.9a) hoặc ngược pha
nhau (hình 5.9b)
Đối với máy biến áp ba pha đối xứng khi nghiên cứu chỉ cần viết
phương trình, sơ đồ thay thế, đồ thị vectơ cho một pha như đã xét đối với
máy biến áp một pha ở trên Vì thế khi tính các thông số trong sơ đồ thay
thế, cần tính thông số pha (dòng điện pha, điện áp pha, tổng trở pha, công
PI
( nếu nối tam giác)
5.3 phương trình cân bằng điện, từ của máy biến áp 5.3.1 Quá trình điện từ trong máy biến áp
Ta xét sơ đồ nguyên lý MBA 1 pha 2 dây quấn như hình 5.10:
Trên hình vẽ từ thông chính phù hợp với chiều i1 theo quy tắc vặn nút chai và e1,
e2 cũng phù hợp với chiều
Do đó e1, i1 cùng chiều còn i2 ngược chiều với e2 suy ra i2 không phù hợp với quy tắc trên, chính vì thế khi từ thông do i2 sinh ra có xu hướng làm giảm từ thông chính (ngược với từ thông chính do i1 sinh ra)
Như đã nói ở trên ngoài từ thông chính chạy trong lõi thép, trong máy biến áp còn có từ thông tản t Từ thông tản không chạy trong lõi thép
mà chạy tản trong không khí, các vật liệu cách điện Từ thông tản khép mạch qua các vật liệu không sắt từ, có độ dẫn từ kém, do đó từ thông tản rất nhỏ so với từ thông chính Trên hình vẽ ta có
Trang 40Bài giảng kỹ thuật điện đại cương 79 80 Bài giảng kỹ thuật điện đại cương
- Trên cuộn sơ cấp: L1 =
1
ti1
=
=
5.3.2 Phương trình cân bằng điện áp phía sơ cấp
Chúng ta xét mạch điện sơ cấp, gồm nguồn điện áp u1, sức điện động
e1, điện trở dây quấn sơ cấp R1, điện cảm tản sơ cấp L1 áp dụng định luật
Kirhof 2 ta có phương trình cân bằng điện sơ cấp viết dưới dạng trị số tức
1 1 1
1 1 1 1
Với: Z1 R1jL1 R1jX1 gọi là tổng trở phức cuộn dây sơ cấp
Trong đó: X1= L là điện kháng tản dây quấn sơ cấp
5.3.3 Phương trình cân bằng điện áp phía thứ cấp
Mạch điện thứ cấp, gồm nguồn điện áp u2, sức điện động e2, điện trở
dây quấn sơ cấp R2, điện cảm tản sơ cấp L2, áp dụng định luật Kirhof 2 ta
có phương trình cân bằng điện thứ cấp viết dưới dạng trị số tức thời là :
5.3.4 Phương trình cân bằng từ
ở chế độ không tải từ thông chính chỉ do sức từ động cuộn dây sơ cấp
i0.w1 sinh ra, khi có tải dòng điện i2 0, vì vậy từ thông chính do cả hai sức
từ động sơ cấp và thứ cấp (i1.w1 - i2w2)sinh ra (vì từ thông do i2 sinh ra ngược chiều với từ thông chính ở hình 5.10)
Mặt khác max = const, do vậy sức từ động lúc có tải và không tải là bằng nhau suy ra i0w1 = i1w1 - i2w2 (5.14)
Chia cả hai vế biểu thức (5.13) cho w1 ta được: